Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Điều tra bệnh khô vằn (rhizoctonia solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ, tại thị xã tân châu, tỉnh an giang năm 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
oOo





NGUYỄN THỊ THỚM





ðIỀU TRA BỆNH KHÔ VẰN (RHIZOCTONIA SOLANI)
HẠI LÚA VÀ KHẢO SÁT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ,
TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG NĂM 2012-2013
.










HÀ NỘI, NĂM 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


oOo




NGUYỄN THỊ THỚM




ðIỀU TRA BỆNH KHÔ VẰN (RHIZOCTONIA SOLANI)
HẠI LÚA VÀ KHẢO SÁT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ,
TẠI THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG NĂM 2012-2013
.



CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ : 60.62.01.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO





HÀ NỘI, NĂM 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng,
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn




NGUYỄN THỊ THỚM








Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


ii

LỜI CẢM ƠN


ðể bài báo cáo ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên
cứu, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các Giáo viên hướng dẫn,
của các tập thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Ngô
Bích Hảo – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi sự chỉ dẫn và
giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu hoàn thành ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Bệnh cây –
Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ
tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người thân
và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bài báo
cáo này.

Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn




NGUYỄN THỊ THỚM


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


iii

MỤC LỤC


Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi

MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 3
1.1.1. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu nấm Rhizocstonia solani 3
1.1.2 Thiệt hại do bệnh khô vằn gây ra 9
1.1.3 Nghiên cứu trong nước 11
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 18
2.2. Nội dung nghiên cứu: 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 18
2.3.1. Phương pháp ñiều tra thành phần bệnh hại lúa và mức ñộ phổ biến 18
2.3.2 Sự phát sinh gây hại của bệnh khô văn hại lúa 19
2.3.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác tới sự gây hại của bệnh khô văn
trên cây lúa tại Tân Châu, An Giang 19
2.3.4 Kí chủ phụ và ảnh hưởng của bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn lúa 21
2.3.5 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ñối với bệnh khô vằn 22
2.4 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 22
2.5. Xử lý số liệu 24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25
3.1. Tình hình phát sinh gây hại của bệnh khô vằn hại lúa tại Tân Châu,
An Giang 25
3.1.1. Thành phần bệnh hại lúa tại Tân Châu, An Giang 25
3.1.2. Tình hình gây hại của bệnh hại lúa tại Tân Châu, An Giang năm 2011, 2012 26
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



iv

3.1.3. Sự phát sinh gây hại của bệnh khô vằn hại lúa tại Tân Châu, An Giang 28
3.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác tới sự gây hại của bệnh khô vằn
trên cây lúa tại Tân Châu, An Giang 34
3.2.1. Ảnh hưởng của giống lúa tới sự gây hại của bệnh bệnh khô vằn 34
3.2.2. Ảnh hưởng của thời ñiểm xuống giống (trà lúa) tới sự gây hại của bệnh
khô vằn 36
3.2.3. Ảnh hưởng của mật ñộ sạ (mức gieo sạ) (kg/ha) tới sự gây hại của bệnh
khô vằn hại lúa 38
3.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp vệ sinh ñồng ruộng (dọn sạch tàn dư và cày ải
phơi ñất) tới sự gây hại của bệnh khô vằn 40
3.2.5. Ảnh hưởng của mức bón ñạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn giống
OM 6976 41
3.3. Kí chủ phụ và ảnh hưởng của bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn lúa 43
3.3.1. Sự xuất hiện triệu chứng bệnh khô vằn trên một số loài cây ngoài ñồng
ruộng 43
3.3.2. Ảnh hưởng của nguồn bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn lúa 44
3.4. Biện pháp phòng trừ 46
3.4.1. Phòng trừ bệnh khô vằn hại lúa bằng thuốc hóa học 46
3.4.2. Ảnh hưởng của biện pháp sinh học sử dụng chế phẩm Trichoderma ñến
sự phát triển của bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 49
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Thành phần bệnh hại lúa tại Tân Châu, An Giang năm 2012 25
Bảng 3.2. Tỉ lệ các bệnh hại lúa 26
Bảng 3.3. Tình hình gây hại của một số bệnh hại lúa phổ biến năm 2011, 2012
tại Tân Châu, An Giang. 26
Bảng 3.4. Diễn biến bệnh khô văn trên giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 28
Bảng 3.5. Diễn biến bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ thu ñông 2012 30
Bảng 3.6. So sánh sự gây hại của bệnh khô vằn qua hai vụ hè thu và thu ñông
2012 trên giống OM 2514 31
Bảng 3.7. So sánh tình hình bệnh khô vằn hại lúa vụ hè thu và ñông xuân 2012-
2013 trên giống OM 6976 32
Bảng 3.8. Tình hình bệnh khô vằn vụ hè thu năm 2012 tại một số xã thuộc thị
xã Tân Châu, tỉnh An Giang trên giống OM 6976 33
Bảng 3.9. Tình hình bệnh khô vằn trên 03 giống lúa vụ hè thu 2012 tại Tân
Châu, An Giang 34
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của trà lúa tới bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 36
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của mức gieo sạ tới bệnh khô vằn gây ra trên cây lúa
giống OM 2514 38
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của biện pháp vệ sinh ñồng ruộng tới sự gây hại của bệnh
khô văn trên giống lúa OM 6976 40
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của mức bón phân ñạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn
trên giống lúa OM 6976 41
Bảng 3.14. Khảo sát phổ ký chủ của nấm gây bệnh khô vằn trên một số loài cây
có mặt trên ruộng lúa tại Tân Châu, An Giang 43
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của việc lây thả bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn
hại lúa 44
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của 03 loại thuốc hóa học tới tỉ lệ bệnh (%) và chỉ số bệnh (%)

của bệnh khô vằn hại giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 46
Bảng 3.17. Hiệu lực (%) của một số thuốc hóa học trừ bệnh khô vằn trên giống
lúa giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 47
Bảng 3.18. Năng suất lúa tại 04 công thức thí nghiệm phòng trừ bệnh khô vằn trên
giống lúa giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 48
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của chế phẩm Trico-ñhct ñến khô vằn hại lúa trên giống OM 2514 49
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


vi

DANH MỤC HÌNH


Hình 3.1. Diễn biến khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ hè thu 2012 28
Hình 3.2. Diễn biến bệnh khô vằn trên giống lúa OM 2514 vụ thu ñông 2012 30
Hình 3.3. Diễn biến bệnh khô vằn trên 03 giống lúa vụ hè thu 2012 tại Tân
Châu, An Giang 35
Hình 3.4. Ảnh hưởng của mức gieo sạ tới tỉ lệ hại (%) do bệnh khô vằn gây ra
trên cây lúa giống OM 2514 38
Hình 3.5. Ảnh hưởng của mức bón phân ñạm tới sự gây hại của bệnh khô vằn
trên giống lúa OM 6976 41
Hình 3.6. Ảnh hưởng của việc lây thả bèo tây tới sự gây hại của bệnh khô vằn
hại lúa 44
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


1

MỞ ðẦU


ðặt vấn ñề
Bệnh khô vằn (ñốm vằn) do nấm Rhizoctonia solani gây ra là một trong các
bệnh nghiêm trọng trên lúa, ñặc biệt ở vùng ðồng bằng Sông Cửu Long, nơi có
sông nước chằng chịt, ẩm ñộ và nhiệt ñộ cao, mùa mưa kéo dài, cộng với mùa lũ
mỗi năm, là những ñiều kiện hết sức thuận lợi cho bệnh khô vằn lan truyền và phát
triển. Hiện tượng biến ñổi khí hậu càng tạo ñiều kiện thuận lợi hơn cho bệnh này.
Tuy có thuốc hóa học ñặc trị nhưng việc phòng trừ bệnh khô vằn không ñơn giản do
bệnh có ñặc tính xâm nhiễm và phát triển trên bẹ ở phần gốc lúa, rất khó phun xịt ñể
thuốc có thể tiếp xúc trực tiếp diệt ñược mầm bệnh. Bên cạnh ñó, mầm bệnh có cấu
trúc lưu tồn rất bền gọi là hạch nấm, chúng lưu tồn trong rơm rạ, trong ñất, trên các
ký chủ phụ ñặc biệt là lục bình và có thể trôi nổi trên mặt nước, vì vậy khả năng lan
truyền mầm bệnh ñặc biệt nghiêm trọng. ðối với bệnh này, cách phòng trừ hiệu quả
là dựa vào khả năng kháng bệnh của cây lúa.
Bệnh phát sinh và phát triển mạnh trong ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm cao; nhiệt
ñộ 25 – 30
o
C, ẩm ñộ trên 95%. Bệnh gây hại quanh năm trên hầu hết các trà lúa:
ðông xuân, Xuân hè, Hè thu, Thu ðông và lúa Mùa và gây hại nặng cho những
ruộng lúa gieo sạ dầy, bón quá nhiều phân ñạm làm cho lúa tốt lốp, ruộng lúa bít
bùng, tạo ẩm ñộ không khí trong ruộng cao; cây lúa yếu ớt, sức chống ñỡ với bệnh
kém. Bệnh có thể làm thiệt hại tới 20-30% năng suất lúa và làm giảm chất lượng lúa
gạo: hạt lúa bị lép biến màu, gạo xay bị nát.
Thực tế ñồng ruộng cho thấy chưa có giống lúa nào kháng ñược bệnh ñốm vằn.
Nhưng nếu biết cách áp dụng nhiều biện pháp một cách hợp lý trong quy trình quản lý
dịch hại tổng hợp ngay từ ñầu vụ thì chúng ta vẫn có thể hạn chế tác hại. Trong ñiều kiện
nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao, biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm cao cũng là ñiều kiện thuận lợi cho
bệnh khô vằn phát sinh, phát triển.
An Giang là một trong những tỉnh sản xuất lúa gạo trọng ñiểm của ðồng
bằng Sông Cửu Long, góp phần quan trọng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước

và xuất khẩu. Trong quá trình sản xuất, nông dân bắt buộc phải phun thuốc hóa học
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


2

trừ bệnh ñể bảo vệ ruộng lúa và thường có thói quen sử dụng quá liều khuyến cáo.
ðiều này vừa tốn kém chi phí vừa làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ñến sức
khỏe cộng ñồng; ngoài ra, tồn dư thuốc hóa học sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng hạt
gạo, sản phẩm của chúng ta sẽ không ñi vào ñược những thị trường lớn trên thế giới
vốn rất khó tính.
Trong các bệnh gây hại lúa tại An Giang có bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia
solani gây ra, với diện tích bị nhiễm năm 2011 là: 2.018 ha và vụ ðông Xuân năm 2011-
2012 là 565 ha (theo số liệu ñiều tra chi cục BVTV An Giang).
ðể phòng trừ bệnh khô vằn, nhằm mục ñích tăng năng suất, tránh hiện tượng
dịch hại trở nên kháng thuốc hóa học, tránh ô nhiễm môi trường và duy trì hệ sinh
thái bền vững. ðược sự phân công của khoa Nông học, trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội chúng tôi thực hiện ñề tài “ðiều tra bệnh khô vằn (Rhizoctonia
solani) hại lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ tại thị xã Tân Châu, tỉnh An
Giang năm 2012-2013” .
Mục ñích và yêu cầu của ñề tài:
Mục ñích: ðiều tra bệnh khô vằn trên lúa và khảo sát biện pháp phòng trừ,
tại thị xã Tân Châu tỉnh An Giang năm 2012 -2013.
Yêu cầu của ñề tài:
- ðiều tra tình hình bệnh khô vằn hại lúa tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang.
- ðiều tra ñặc ñiểm phát triển của bệnh khô vằn trên một số giống lúa trồng phổ
biến tại thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang .
- ðiều tra ñặc ñiểm phát triển của bệnh khô vằn trên một số ñiều kiện canh tác kĩ
thuật như chân ñất, chế ñộ chăm sóc, mật ñộ gieo sạ, phân bón
- Khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh bằng biện pháp hoá học.







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
1.1.1. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu nấm Rhizocstonia solani
Các loài nấm Rhizocstonia solani ñã ñược tìm thấy bởi Dacandolle mô tả
năm 1815, lúc ñầu ñặt tên là Rhizocstonia crocorum, Rhizocstonia solani là loài
quan trọng của nấm Rhizocstonia . Năm 1858, Kunh cũng ñã mô tả chi tiết về loài
nấm này. Loài nấm Rhizocstonia solani có lịch sử rất lâu ñời, ñã ñược phát hiện
ñầu tiên trên cây khoai tây ở Châu Âu.
Rhizocstonia solani là loài nấm rất phổ biến xuất hiện khắp các vùng trồng
trọt trên thế giới và có mặt trên tất cả các loại ñất canh tác. Nguyên nhân là do loài
nấm này có phạm vi ký chủ rất rộng, trên mọi vùng sinh thái trồng trọt. Bệnh khô
vằn trên lúa do nấm Rhizocstonia solani gây ra ñược tìm thấy ở các nước nhiệt ñới
Châu Á (Philippines 1985, Srilanka 1985, Malaysia 1980, Việt Nam 1911…) Dẫn
theo Bruch sneh và ctv 1998. ðã có 67 công trình nghiên cứu về bệnh khô vằn, về
lịch sử phát triển, tác hại, phân bố, xác ñịnh nguyên nahan, chu kỳ phát triển của
nấm, một số ñiều kiện sinh thái, sinh học, khả năng chống bệnh của một số giống
lúa và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học (Hashi Oka và Malino 1970) ñã

thông báo 8 loại nấm gây bênh khô vằn trên cây lúa là Rhizocstonia solanii,
Corticium sasaki, C.solani, C.microclerotia, C.graminearum…
Theo Hemi và Endo (1931) cho biết các hạch nấm sinh ra nhiều nhất ở ngoài
ánh sáng và sự hình thành chúng ñược tăng cường do sự giảm nhiệt ñộ ñột ngột,
ñồng thời ông còn cho biết nấm có thể qua ñông trong ñất dưới dạng hạch hoặc sợi
nấm. Hạch nấm mất sức sống trong ñất khô sau 21 tháng.
Park and Bestus (1932) ở Srilanca ñã khảo sát sự tồn tại của hạch nấm dưới
các ñiều kiện khác nhau ở nhiệt ñộ trong phòng, trên ñất khô và ẩm chúng sống ít
nhất 130 ngày và su khi ngâm ở ñộ sâu 3 inse (1 inse = 2,54 cm) trong nước máy,
hạch nấm sống ñược 224 ngày. Theo Palo 1926, ở Philippines hạch nấm có thể sống
vài tháng ở trong ñất.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


4

* Ký chủ
Ngoài bệnh ñốm vằn lúa, Rhizoctonia solani AG-1 IA nguyên nhân ảnh
hưởng xấu của ñậu nành và lá bị ñốm vằn ở lúa miến và ngô, trong khi Rhizoctonia
solani AG-1 IB gây bệnh bạc lá web của ñậu tương (Jones và Belmar, 1989). Nhiều
cỏ dại thuộc họ Gramineae họ lúa trong tự nhiên cũng bị nhiễm bệnh khô vằn
(Anonymous IRRI Annual Report for 1979, 1980). Những loài cỏ dại bao gồm
Chloris sp. Digitaria sp., Echinochloa Colona, Echinochloa crus-galli spp.
hispidula, và Leptochloa chinensis, Cleome rutidosperma.
Theo Kozaka 1965 cho rằng có 188 loại cây trồng thuộc 32 họ thực vật là ký
chủ của nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khô vằn trên lúa. Theo Sapcheo, 1998 cho
biết Rhizoctonia solani có khả năng gây bệnh cho 230 loại cây trồng và 66 họ thực
vật…Riêng trên cây lúa ñã phát hiện 40 chủng Rhizoctonia solani gây bệnh (Shou,
1983). Nấm Rhizoctonia solani ñược phát hiện trên ngô, họ ñậu, một số cây trồng
khác như khoai tây, lạc, rau… chủ yếu tập trung ở các nhóm AG 3, AG 4; AG 2-1…

* Triệu chứng gây hại
Bệnh khô vằn lúa gây ra trên những bộ phận chủ yếu là trên các bẹ lá, nhưng
các ñiểm bị bệnh có thể xảy ra trên phiến lá nếu ñiều kiện thuận lợi (Reissig et al.,
1986). Mặc dù tổn thương do bệnh khô vằn trên lúa có thể ñược tìm thấy nhiều trên
cây lúa trong ñiều kiện thuận lợi tuy nhiên các triệu chứng ban ñầu thường là tổn
thương trên bề mặt của lá thấp ít khi cây lúa ñang ở trong giai ñoạn ñẻ nhánh muộn
hoặc giai ñoạn ñầu kéo dài lóng của tăng trưởng. Các tổn thương này xuất hiện 0,5-
3 cm dưới tai lá như hình tròn, hình chữ nhật hoặc elip, màu xanh lá cây màu xám,
các ñiểm bị nước ngâm dài khoảng 1 cm. Chúng bắt ñầu phát triển rộng ra khoảng
1 cm và dài khoảng 2-3 cm. Khi bệnh phát triển gây tổn thương cho cây lúa, trung
tâm của vết bệnh trở nên chết khô dần dần trở thành màu trắng với một biên giới
tách biệt với mô chưa bị hại. Sau ñó, bệnh phát triển có thể lây lan nhanh chóng qua
sự phát triển của sợi nấm bên ngoài bộ phận của cây trên, bao gồm phiến lá, và các
ký chủ lân cận.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


5

* Một số ñặc ñiểm cơ bản của nấm Rhizocstonia solani
Nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh khô vằn trên lúa các tác giả cho rằng
nấm Rhizocstonia solani là tác nhân gây bệnh (Li- QX và ctv 1988; Tsukiboshi,
Sato 1988; Xia, Li 1992). Ngoài ra nấm Rhizocstonia solani còn gây các triệu
chứng khô vằn và thối rễ ở cây ngô (Kim, Cho, Lee 1993).
- Hình thái tế bào học
Sợi nấm Rhizocstonia solani còn non không màu trắng suốt, mọc thẳng trên
môi trường thạch hay trên bề mặt cây trồng. Các nhánh của sợi nấm ngắn ñi và phát
triển thành hạch, ñây chính là nguyên nhân dẫn ñến sự truyền nguồn bệnh. Trong tự

nhiên sợi nấm có màu vàng nhạt, vàng nâu (Duggar. 1915; Kotila, 1947 ) dẫn theo
Branuch và ctv 1998
Kích thước của tế bào sợi nấm biến ñộng giữa các chủng nấm Rhizocstonia
solani. ðường kính của sợi nấm thường biến ñộng từ 3-17 µm và chiều dài biến
ñộng từ 50 – 250 µm ( Baruch và ctv 1998)
Chu kỳ bệnh ñốm vằn trên lúa ñã ñược ñơn giản hóa bằng Reissig et al.
(1986) (Flgure 2.1)
Nguồn Reissig, 1986
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


6

Loại nấm Rhizoctonia solani, tồn tại trong ñất trong các hình thức của một
hạch nấm. Các hạch nấm nổi lên bề mặt nước trong quá trình chuẩn bị ñất. Hạch
nấm này có thể ñược mang ñi hoặc cuối cùng tiếp xúc với cây ký chủ ở gần ñó. Các
hạch nấm sau ñó có thể nảy mầm và lây nhiễm (Ou, 1985). Sợi nấm tồn tại trong lá
bị nát, hỏng của cây lúa cũng là phương tiện sống còn mầm bệnh giữa các vụ lúa và
ñó chính lá một hình thức nguồn bệnh chính của nhiễm trùng bắt ñầu (Lee và Rush,
1983). Nhiễm trùng xảy ra do sự thâm nhập qua lỗ hở tự nhiên hoặc thông qua khe
khí khổng. Một hoặc một số chốt nhiễm ñược hình thành từ mỗi thùy của
appressorium hoặc ñệm nhiễm trùng cho sự thâm nhập. Cuộc xâm lược của sợi nấm
vào lỗ khí hiếm khi xảy ra trên bề mặt ngoài của vỏ tế bào, nhưng là khá phổ biến
trên các bề mặt bên trong. Sợi nấm thường mọc bên ngoài từ vỏ bên ngoài ñể xâm
nhập vào bề mặt bên trong (Ou, 1985). Ngay sau khi tổn thương ban ñầu ñược hình
thành, sợi nấm phát triển nhanh chóng trên bề mặt của nhà máy và bên trong
mô,phát triển theo chiều chiều ngang và bắt ñầu tổn thương thứ cấp. Hình thành
hạch nấm phát triển trên tổn thương. Sau ñó, họ nảy mầm và lây nhiễm sang các ký
chủ tiếp theo. (Ou, 1985; Reissig và cộng sự, 1986).
Sinh lý của nấm Rhizoctonia solani ñã ñược nghiên cứu rộng rãi bởi

Sherwood (1970). Ou (1985) ñã xem xét các khía cạnh sinh lý của Rhizoctonia
solani gây bệnh khô vằn hại trên lúa gạo gần ñây. Nhiệt ñộ tối ưu cho sự phát triển
sợi nấm là 30
o
C (tối ña 40-42
o
C) với ít hoặc không có tăng trưởng xảy ra tại 10
o
C.
Tối thiểu pH, tối ưu cho sự tăng trưởng là 2,5, 5,4 - 6,7 và 7,8 tương ứng. Một số
nguồn carbon, ñặc biệt là inositol và sorbitol, hỗ trợ tốc ñộ tăng trưởng sợi nấm cao
nhất, trong khi arginine, urê, threonine, glycine, và amoni sulfat như nguồn nitơ là
tốt nhất cho sự phát triển sợi nấm. Hạch nấm ñược hình thành dồi dào nhất trong
ánh sáng và hình cũng ñược tăng tốc bằng cách giảm ñột ngột về nhiệt ñộ. Phạm vi
nhiệt ñộ 16-30
o
C, với tối ưu ở 28-30
o
C, thích hợp cho sự nảy mầm hạch nấm và ñộ
ẩm tương ñối cao (95-96%) là rất cần thiết. Kích thước và số lượng hạch nấm hình
thành trên ñĩa thạch bị ảnh hưởng bởi các-bon và các nguồn nitơ có trong môi
trường, ñặc biệt là sau này có nhiều chủng, và không phân biệt các chủng thử
nghiệm. Hạch nấm ñược hình thành trong một môi trường có chứa nhiều proline
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


7

(trung bình 37 mỗi ñĩa petri) rất lớn hạch nấm (3,5 x 3,1 mm) và lớn là (3-8), hạch
nấm ñược hình thành trên urê, isoleucine, threonine, arginine, leucine, và valine.

Các chủng Rhizoctonia solani hai nhân sinh sản ñơn tính hay phân nhánh tạo
các chuỗi tế bào với tỷ lệ chiều dài và rộng là 1-3:5. Những tế bào này có hình dạng
biến ñổi (phân thùy, quả lê, méo hay dạng thùng) màu sắc trong suốt hoặc màu nâu.
Các tế bào này ñược gọi là tế bào có mặt dài, tế bào dạng thùng, tế bào ngắn hay tế
bào hạch. Chỗ vách ngăn giữa 2 tế bào hơi thắt lại và kích cỡ của tế bào biến ñộng
trong khoảng 10 x 20 – 25 x 40 µm. Chuỗi tế bào ñược hình thành chủ yếu trên tế
bào ký chủ hay trên một giá thể, cũng như trong các mô ký chủ. (Saksena Vaartaja,
1961, dẫn theo Branuch và ctv 1998. Hạch nấm ñược hình thành từ nhiều tế bào, và
biến ñộng về kích cỡ (Bulter, Bracker 1970 dẫn theo Branuch và ctv 1998). Trong
sự hình thạch không có sự xác ñịnh mô hình cấu tạo sợi nấm. Hạch nấm
Rhizoctonia solani màu nâu với các hình dạng, kích cỡ khác nhau: Các chủng AG1 típ 2
(AG 1 – IA) có hạch to và không tròn, các chủng AG1 típ 3 thì hạch nhỏ hơn và hình
tròn. ðường kính hạch nhỏ 1mm hoặc lớn 5-8 mm. Hạch thường ñược hình thành trên bề
mặt các ký chủ, các mô thực vật hay trên các bộ phận của cây trồng.
- Các nhóm liên hợp
Các loài Rhizoctonia solani ña nhân bao gồm Rhizoctonia solani,
Rhizocstonia zeae, Rhizocstonia oryza. Trong ñó loài Rhizocstonia sonali có 11
nhóm liên hợp (AG) từ 1-10 và BI (Branuch và ctv 1998). Các chủng Rhizoctonia
solani ñược xác ñịnh là các nhóm lien hợp dựa trên mối quan hệ giống nhau về cấu
trúc sợi nấm và sự tiếp hợp giữa các sợi nấm trong nhóm liên kết ñã chỉ rõ
(Parmeter và ctv 1969; Homma và ctv 1983, dẫn theo Branuch và ctv 1998.
Trong số các nhóm liên hợp của nấm Rhizoctonia solani thì nhóm AG1 ñược
coi là nhóm nguy hiểm nhất, có thể gây hại nhiều loại cây trồng.
- ðặc tính chung của các chủng AG1
Các chủng AG 1 típ 1 có hạch nhỏ, không ñều, có tính tương ñồng của AND cao
(96%), các chủng AG 1 típ 1 có tính tương ñồng thấp với AG1 típ 2.
Các chủng AG 1 típ 2 có hạch hình cầu, ñường kính hạch từ 1- 3 mm, tính
tương ñồng của AND cao (98-100%) với các chủng AG1 típ 3 và típ 1
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



8

Các chủng AG1 típ 3 có hạch nhỏ ñượng kính 0,2 – 0,8 mm hạch mọc vòng,
tính tương ñồng của AND với AG1 típ 1 và 2 chưa ñược ghi nhận.
* Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái ñến bệnh khô vằn
Tổn thương trên phần trên của ký chủ có thể hợp lại ñể bao vây các bẹ lá và thân
cây. Với việc mở của tán cây qua lá bị bệnh, tăng sự thâm nhập ánh sáng mặt trời và
giảm ñộ ẩm có thể xảy ra và các tổn thương có thể trở nên khô, trắng, nâu, hoặc màu
xám với những ñường viền màu nâu (Lee và Rush, 1983).
Mức ñộ cao của phân ñạm và phát triển của các giống cải tiến cho năng suất
cao là thuận lợi cho bệnh phát triển. Phát triển bệnh tối ña cũng xảy ra trong ñiều
kiện vi khí thuận lợi của ánh sáng mặt trời thấp, ñộ ẩm gần 95% và nhiệt ñộ cao
(28-32 ° C) (Ou, 1985;. Reissig và cộng sự, 1986).
Những ñiều kiện vi khí xảy ra khi cây lúa ñạt tới giai ñoạn ñẻ nhánh tối ña.
Trong khi nhiệt ñộ bên trong vụ lúa thay ñổi theo nhiệt ñộ môi trường, ñộ ẩm trong
những cây lúa bị ảnh hưởng rất nhiều bởi ñộ mật ñộ gieo sạ và các ứng dụng nặng
của phân bón, dẫn ñến tăng trưởng dày, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh. Phát triển bệnh
cũng bị ảnh hưởng bởi tính nhạy cảm của cây lúa. Nó ñã chỉ ra rằng thực vật trở nên
nhạy cảm hơn khi chúng lớn lên (Lee và Rush, 1983). Làm cho cây lúa như họ tiếp
cận giai ñoạn nhóm trở nên nhỏ gọn hơn và chủ ñề ñể liên lạc với nhiễm trùng.
Ngoài ra, bẹ lá xung quanh thân trở nên lỏng lẻo, tạo ñiều kiện xâm nhập của các
sợi nấm với bề mặt bên trong của vỏ (Ou, 1985). Do ñó các sợi nấm có thể lan tỏa
lên phía trên, tổn thương có thể xuất hiện trên phần trên của cây lúa (Lee và Rush,
1983). Trước khi giai ñoạn nhóm, các màng bọc lá trên và lưỡi có nhiều khả năng
chịu hơn những người thấp hơn, nhưng sau khi giai ñoạn tiêu ñề nhạy cảm của các
bộ phận trên tăng theo tuổi cây tăng (Ou, 1985) phát triển bệnh nhanh nhất trong
các nhóm ñầu và ngũ cốc làm giai ñoạn sinh trưởng. Các nhà máy chủ yếu nhiễm ở
giai ñoạn sản xuất hạt kém ñầy, ñặc biệt là ở phần dưới của bông. Thiệt hại bổ sung
có thể là kết quả của tăng hoặc bị giảm ñẻ nhánh do cái chết của going (Lee and

Rush, 1983).


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


9

1.1.2 Thiệt hại do bệnh khô vằn gây ra
Bệnh khô vằn do Rhizoctonia solani gây ra, bệnh ñược ghi nhận xảy ra trên
tất cả các châu lục thế giới nơi trồng lúa gạo (Ou, 1985). Nó là một trong những
bệnh phá hoại nặng, và gây thiệt hại năng suất lúa, ñặc biệt là nơi sản xuất lúa
chuyên canh, bệnh làm thiệt hại nặng trên cây lúa, chỉ ñứng thứ hai ñạo ôn gây ra
bởi pyricuiaria oryzae (Ou, 1985).
Heni (1969) cho rằng cây lúa có thể giảm năng suất 20 – 50 % khi bệnh phát
triển ñến các ñòng. Ngày này mức ñộ gây hại của bệnh khô vằn có xu hướng tăng lên
do việc bón phân ñạm nhiều và sử dụng các giống lúa mới năng suất cao, ñẻ nhánh
nhiều. Ở Trung Quốc (1985 – 1990) trên 47 % diện tích lúa bệnh khô vằn làm thất
thoát, thiệt hại năng suất. Ở Malaysia 15 - 20 % ñất canh tác lúa bị nhiễm bệnh khô
vằn, năm 1993 bị thất thoát do bệnh này chiếm 17 - 25 % toàn bộ diện tích gieo cấy
lúa. Theo thống kê gần ñây nhất bệnh khô vằn trở thành ñối tượng quan trọng ở các
vùng trồng lúa làm ảnh hưởng trức tiếp ñến năng suất 80% diện tích. Sử dụng nhiều
Nitơ làm cho ñất màu mỡ góp phần tăng mức ñộ thiệt hại do bệnh khô vằn tăng lên.
Tỷ lệ bệnh khô vằn ở Thái Lan 1988 rất cao, thời tiết mưa nhiều càng tạo ñiều kiện
cho bệnh phát triển mạnh hơn, gây thiệt hại nặng cho mùa màng.
Có rất ít báo cáo gần ñây của thiệt hại ước tính do bệnh khô vằn gây ra
nhưng ở Nhật Bản giảm năng suất tương ñương với 20% có thể ñược phát sinh nếu
bệnh lên ñến cờ (Teng et al., 1990). Ở Nhật Bản, mất 24 - 38.000 tấn gạo hàng năm
theo ước tính của quốc gia, viện Khoa học Nông nghiệp năm 1954 (Teng và cộng
sự, 1990). Căn bệnh này ñã trở thành bệnh trên lúa quan trọng nhất trong lĩnh vực

sản xuất lúa gạo miền Nam của Hoa Hoa Kỳ trong 10 năm qua.
Sản lượng lúa bị thiệt hại lên ñến 50% xảy ra các giống mẫn cảm khi tất cả
các màng bọc lá và phiến lá bị nhiễm (Lee và Rush, 1983). Tại Thái Lan, dữ liệu
không có sẵn liên quan ñến các khoản lỗ do bệnh ñốm vằn trên lúa trên toàn quốc.
Tuy nhiên, sản lượng thiệt hại trong lĩnh vực nông dân có thể cao ñến 40%
(Arunyanart, Personal communication). Với sự ra ñời của các giống lúa năng suất
cao ở Thái Lan, có thể là mất mùa do bệnh khô vằn trên lúa sẽ tăng lên. Bệnh khô
vằn lần ñầu tiên ñược mô tả ở Nhật Bản bởi Miyake năm 1910 (Ou, 1985). Sau ñó,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


10

bệnh tương tự ñã ñược tìm thấy ở Philippines, Sri Lanka, Trung Quốc, và nhiều
quốc gia ở châu Á. ðó là một thời gian ñược coi là một căn bệnh của Phương ðông
chỉ, nhưng sau ñó ñã ñược báo cáo từ Brazil, Surinam, Venezuela, Madagascar, và
Hoa Kỳ. Tác nhân lần ñầu tiên ñược ñặt tên như Sclerotium irregulare, nhưng sau
ñó ñã ñược coi là do một loại nấm của Rhizoctonia solani nhóm (Ou, 1985) . Ở Bắc
Ấn ðộ, một căn bệnh bạc lá dải gạo ñã ñược báo cáo, và bào tử ñảm trong không
khí dồi dào là phát hiện ra những triệu chứng dải và các ñiểm trên bẹ lá. Nguyên
nhân ñược xác ñịnh là Thanatephorus cucumeris (Frank) Donk. (Ou, 1985)
* Biện pháp phòng trừ
Giống lúa ñề kháng với bệnh khô vằn vẫn còn trong một giai ñoạn ñầu và
chưa có nhiều giống ñược chọn chống lại tất cả các nhóm thông nối của Rhizoctonia
solani (Gangopadhyay và Padmanabhan, 1987). Do ñó không phổ biến giống kháng
là hữu ích cho người nông dân, mặc dù nỗ lực ñã ñược thực hiện ñể kết hợp các gen
kháng vào một số giống lúa (Bonman et al, 1992.). Biện pháp kiểm soát thường
ñược sử dụng chỉ có hiệu quả một phần là do Rhizoctonia solani có thể sản xuất cấu
trúc bảo tồn mà có thể tồn tại trong ñất trong ít nhất 2 năm (Ou, 1985).
Một số thuốc diệt nấm ñã ñược thử nghiệm trong nhiều năm ñể kiểm soát

bệnh lúa. Một số thuốc trừ nấm có khả năng có hiệu quả cao phytotoxic trên lúa và
nếu bệnh không nặng, các thuốc diệt nấm có xu hướng gây ra thiệt hại nhiều hơn lợi
(Groth et al, 1990.). Những thay ñổi trong hoạt ñộng canh tác, chẳng hạn như bón
cao hơn của phân ñạm và trồng mật ñộ cao hơn, dẫn ñến sự gia tăng của bệnh khô
vằn (Woodburn, 1990).
Kiểm soát sinh học ñã trở thành một lựa chọn hấp dẫn ñể kiểm soát vỏ bệnh
bạc lá lúa, và nhiều bệnh khác (Cook, 1993). Ở Thái Lan, nghiên cứu ñược thực
hiện tại Trung tâm nghiên cứu gạo Phatthalung ñể phát triển kiểm soát sinh học cho
bệnh ñạo ôn và bệnh bạc lá vi khuẩn (Charigkapakorn và cộng sự, 1992.). Tuy
nhiên, kiểm soát sinh học ñể kiểm soát bệnh ñốm vằn ñã không ñược nghiên cứu ở
Thái Lan. Nghiên cứu về kiểm soát sinh học ứng dụng cho bệnh ñốm vằn ñã ñược
thực hiện trong, Ấn ðộ và Indonesia (Mew và Rosales, 1986; Vasantha Devi và
cộng sự, 1989;. Suparyono, 1991;. Gnanamanickam và cộng sự, 1992). Những
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


11

nghiên cứu này thường tham gia sàng lọc ñối kháng trong ống nghiệm, sau ñó kiểm
tra lại trong các thí nghiệm quy mô nhà kính và nhỏ.
Kết quả từ lĩnh vực thử nghiệm quy mô nhỏ về hiệu quả của thuốc ñối kháng
vi khuẩn ñược lựa chọn là ñầy hứa hẹn (Vasantha Devi và cộng sự, 1989.). Nhưng
hiệu quả của thuốc ñối kháng chọn nên ñược ñánh giá trong các thí nghiệm quy mô
lớn hơn ñể nghiên cứu có thể ñược áp dụng ñối với người nông dân. Cho ñến nay,
chỉ có thuốc ñối kháng vi khuẩn ñã ñược thử nghiệm (Mew và Rosales, 1986;
Vasantha Devi và cộng sự, 1989; Gnanamanickam và cộng sự, 1992). Trong
nghiên cứu này ñối kháng vi khuẩn và nấm ñã ñược thử nghiệm cá nhân và kết hợp.
Dung dịch chứa 50% dịch nuôi cấy nấm Trichoderma viride ñã ức chế ñược
61,1% sự phát triển của tản nấm Rhizoctonia solani trên môi trường agar
Ở Rumani dung dịch nấm Trichoderma viride có hiệu lực cao hơn thuốc hóa

học Methyl thiophanate ñể trừ bệnh lở cổ rễ do Rhizoctonia solani gây ra trên ñậu
ñỗ trong nhà kính.
1.1.3 Nghiên cứu trong nước
Theo ðường Hồng Dật (1958), bệnh khô vằn trên lúa là do nấm Rhizoctonia
solani gây ra. Trong những năm 1971 – 1976 bệnh khô vằn ñã phát sinh và gây hại
phổ biến ở nhiều vùng trồng lúa các tỉnh ñồng bằng sông Hồng. Viện bảo vệ thực
vật ñã tiến hành nhiều thí nghiệm về tính chống chịu của các giống lúa, tác nhân
gây hại, phổ ký chủ, thí nghiệm thử thuốc ñể phòng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia
solani gây ra.
Trong 4 năm 1979 – 1982 Hà Minh Trung và ctv ñã ñiều tra trên ñồng ruộng
phát hiện ra nấm Rhizoctonia solani gây hại trên 19 loại cây trồng, trong ñó có 2
loại cây phân xanh, 13 loài cỏ dại, 4 loại cây trồng là ngô, cao lương, ñậu tương, lúa
là nguồn bệnh tương ñối nguy hiểm trên ñồng ruộng.
Báo cáo khoa học 1989 – 1990 Viện BVTV cho biết khô vằn hại trên các
giống lúa thấp cây, ngắn ngày nặng hơn các giống lúa cao cây, ngày dài, cấy sớm bị
nặng hơn cấy muộn, chân ñất cao bị nặng hơn chân ñất trũng. Theo cục Bảo vệ thực
vật năm 1999 ở miền Bắc diện tích bị nhiễm khô vằn là 96.000 ha, bị nặng là
63.000ha. Bệnh khô vằn bị nhiễm nặng cao hơn các bệnh khác.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


12

Năm 1993 tại Tiền Giang 5000 ha lúa bị hại, năm 1984 là 21.500 ha bị nhiễm
bệnh, bệnh có thể hại từ trên gốc ñến bông làm giảm năng suất rất lớn. Ở miền Nam
bệnh hại nhiều trên lúa hè thu và có năm hại trên cả lúa ñông xuân.
Bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia solani gây ra, nấm khô vằn rất ña thực,
gây bệnh cho nhiều loài cây trồng với các tên thường gọi khác nhau. Bệnh khô vằn
trên lúa, bệnh ñốm vằn trên ngô, lở cổ rễ trên các cây họ thập tự, dưa hấu, bong, ñay
hay chết rạp cây con ở cà phê vào tháng 3 – 4 và tháng 8 – 9. Nhiều loài cỏ như

lồng vực, rau mác, mần trầu… cũng bị nấm khô vằn gây bệnh. Nhìn chung nấm khô
vằn gây bệnh cho loài cây nào thì có triệu chứng cụ thể.
Nhóm cây một lá mầm: Vết bệnh ban ñầu xuất hiện ở bẹ lá phía dưới gần
mặt ñất, hoặc sát mặt nước. Ban ñầu là vết thối ướt, màu nâu nhạt, phát triển theo
chiều dọc bẹ lá, sau phát triển lên phía trên, ăn sâu vào các bẹ lá phía trong, rồi lan
lên lá, bệnh lan tới ñâu thì trên bẹ lá xuất hiện những vết vằn vèo từ ñó trông giống
như da Hổ, lá và bẹ chết từng ñám. Chính do biểu hiện ñặc trưng này nên nó có tên
là khô vằn hoặc ñốm vằn.
Nhóm cây 2 lá mầm: Phần nhiều xuất hiện ở thời kỳ cây con. Bệnh phát sinh ở
gốc hoặc ñoạn than gần sát gốc và mặt ñất. Nấm xâm nhập vào gây vết thối ướt, mặt
vết bệnh thường hơi lõm. Bệnh gây thối rễ, lở loét cổ rễ, làm cho các bộ phận phía
trên bị chết khô. Bệnh lan nhanh từ cây này sang cây khác tạo thành các ñám chết rải
rác trên mặt ruộng, vì vậy còn gọi là bệnh lở cổ rễ, thối gốc, chết rạp cây con.
Cuối giai ñoạn của bệnh, nấm khô vằn tạo thành các ñám nấm trắng nhạt, từ
các ñám nấm hình thành các hạch nấm, trông giống những hạt cải dính trên vết
bệnh. Hạch nấm có mầu trắng nhạt ñến nhạt. Hạch nấm có sức sống bền bỉ, ở ñiều
kiện thuận lợi các hạch này vẫn nảy mầm và hình thành bệnh ñược. Hạch nấm nhẹ
nổi trên mặt nước, trôi theo dòng nước lan truyền bệnh tư nơi này ñến nơi khác.
Rơm, rạ ở các ruộng bị khô vằn, dùng làm màng phủ mặt luống cho cây hành
hoặc gieo rau, phủ gốc cây công nghiệp…rất dễ gây bệnh cho các loại cây trồng này.
Nấm khô vằn Rhizoctonia solani ñã xâm nhập vào cây nếu không ñược phòng trừ kịp
thời thường làm chết cây hoặc không cho thu hoạch.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


13

Bệnh chết rạp cây con (lở cổ rễ) còn gây hại trên các loại cây rau thuộc: họ
cà, họ thập tự, ñậu ñỗ, bầu bí…cây con mới mọc từ 1- 6 lá dễ bị nấm xâm nhập và
gây hại làm chết cây. Vết bệnh lúc ñầu là một vết dài màu xanh xám, sau chuyển

thành màu nâu và mau chóng lan ra bao quanh cổ rễ (ñoạn thân giáp với mặt ñất),
nếu gặp ảnh hưởng tốt về ñiều kiện thời tiết như ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ phù hợp sẽ
hình thành một lớp nấm màu trắng là những sợi nấm, bám xung quanh vết bệnh.
Bệnh hại nặng làm cây rau bị héo vàng và chết hàng loạt. Bệnh hại nhẹ (vết bệnh
nông, chỉ hại một phần biểu bì) tuy cây rau không chết nhưng cây sinh trưởng còi
cọc. Bệnh hại trên cây rau trưởng thành, vết bệnh trên vỏ và mạch gỗ có màu thâm
ñen, bao quanh ñoạn thân cách mặt ñất 0 – 2 cm, khi ẩm ñộ cao có một lớp sợi nấm
màu trắng hoặc ñen bao phủ. Các lá gốc héo ngả màu vàng trước, các lá ngọn héo
xanh như luộc, các lá này có khả năng hồi phục sau 1- 2 ngày vào buổi sáng sớm và
chiều tối khi sương xuống nếu có ñộ ẩm không khí cao, sau vài ngày thì toàn cây
chết hẳn, ẩm ñộ cao là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển nhanh. Hầu hết bệnh
hại nặng cho cây trồng vào giai ñoạn gieo ươm cây con, gieo với mật ñộ dày và
năng tưới ẩm.
Thối gốc thân thuốc lá cũng do nấm Rhizoctonia solani gây ra, bệnh có thể
gây hại ñối với cây con trong vườn ươm hoặc cây con trên ñồng ruộng. ðầu tiên
bệnh xuất hiện ở một vùng nhỏ trên gốc thân, vùng bị nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng
ngả sang màu sẫm tối và bệnh phát triển gây lõm xuống. Diện tích vùng bị nhiễm
bệnh có thể vẫn như lúc ñầu hoặc có thể lan rộng ra xung quanh gốc thân, chúng ta
có thể quan sát ñược sợi nấm xuất hiện ngay ở giữa vùng bị nhiễm bệnh. Khi bị
nhiễm bệnh, cây không còn khả năng phát triển bình thường, nếu bị nhiễm nhẹ, cây
vẫn phát triển tuy nhiên sẽ bị còi cọc, thiệt hại, giảm năng suất, và có thể bị nhiều
bệnh khác tấn công, cây dễ bị héo khi trời nắng, thân cây dễ bị ñổ khi có gió to, bộ
rễ không có khả năng phát triển bình thường. Bệnh nặng, vùng nhiễm bệnh sẽ tiếp
tục lan rộng và bị thối mục, lan cả sang những lá gốc. Sau 25 – 30 ngày, cây bị bệnh
héo rũ, lá khô dẫn và dẫn ñến cây chết.
Bệnh khô vằn hại ngô là bệnh khá nguy hiểm và phổ biến trên ngô. Bệnh do
nấm Rhizoctonia solani gây ra, gây hại trên lá, bẹ, bắp. Bệnh xuất hiện quanh năm,
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp



14

nhất là vào vụ hè thu. Bệnh thường gây hại trên những ruộng ngô trồng dầy, ít
thông thoáng, bón nhiều ñạm làm cho cây tốt lốp, yếu ớt, những ruộng trồng ngô
chuyên canh liên tục, hoặc trồng trên ñất trồng lúa vụ trước ñã bị khô vằn thường
bệnh sẽ xuất hiện và gây hại nặng cho cây ngô.
Bệnh héo vàng cà chua, khoai tây do nấm Rhizoctonia solani gây ra làm thối
và lở loét gốc cà chua, làm cây héo, lá gốc héo vàng, bó mạch thâm ñen, sau vài
ngày sây sẽ bị chết.
Bệnh thối củ gừng do Rhizoctonia solani gây ra. ðầu tiên bệnh xuất hiện ở
bẹ lá gần mặt ñất là những ñốm màu nâu xám từ 3 – 5 mm. Sau ñó vết bệnh lan
rộng ra, không có hình thù nhất ñịnh, xung quanh có viền màu nâu ñậm hoặc nâu
ñen. Nấm này tồn tại trên tàn dư dây trồng là lan truyền từ vụ này sang vụ khác.
Bệnh phát triển ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ 20 – 30
o
C, ẩm ñộ cao, ít nắng, ruộng trồng
dầy, bón nhiều phân ñạm. ðất trồng gừng liên tục nhiều năm thường bị hại nặng.
Gừng trồng trên ñất thịt bị hại nặng hơn trên ñất cát.
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của nguồn hạch nấm Rhizoctonia solani
theo kết quả Viên bảo vệ thực vật (1990) cho thấy nguồn bệnh nấm khô vằn tồn
tịa ở dạng hạch khá lâu trong ñất, trên tàn dư cây trồng và trên các ký chủ phụ.
Khi có ñiều kiện nhiệt ñộ và ñộ ẩm thích hợp, hạch nấm có thể nảy mầm và phát
triển rất nhanh. Do ñó, biện pháp hạn chế nguồn hạch nấm tồn tại trên ñồng
ruộng là rất cần thiết.
Các thí nghiệm ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao 21 - 30
o
C cho thấy ở nhiệt ñộ 28 -
30
o
C là ñiều kiện thuận lợi cho nấm Rhizoctonia solani hình thành hạch nhanh

hơn 2 ngày so với ngưỡng nhiệt ñộ thấp. Ở ẩm ñộ cao thường xuyên > 95% hạch
nấm ñược hình thành cũng tăng nhanh (tăng 37% ở ñât cát, 42% ở ñất phù sa). Ở
ñất khô kiệt sau 2 ngày có ñộ ẩm cao, hạch nấm mới phát triển và tiếp tục hình
thành hạch mới.
Theo Phạm Thị Nhất (2000) các loại cây trồng trên ñất thịt nặng bí úng nước
như các cây họ cà, họ ñậu ñỗ, thập tự…nhiều vụ thường bị bệnh hại nặng hơn các
chân ñất khác (ñất cao, thoát nước tốt).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


15

Nghiên cứu về nấm Rhizoctonia solani do tác giả Nguyễn Kim Vân và ctv
(2000) cho thấy, trên các ruộng cải bắp bị bệnh thối bắp ở 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà
Tây, Thái Nguyên ñã giám ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh là nấm Rhizoctonia
solani gây ra.
ðánh giá hiệu lực của một số thuốc trừ nấm ñối với bệnh khô vằn trong 3
năm 1981-1983, tác giả Hà Minh Trung và ctv ñã tiến hành một số thí nghiệm thử
thuốc trừ nấm như Kitazin 50EC, Hinosan 50 EC, Benlat 75WP, Zineb 80 WP và
hỗn hợp 100% boocñô 1 %. Kết quả cho thấy trong tất cả các loại thuốc trên chỉ
có Kitazin 50EC, Hinosan 50 EC có hiệu lực với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh
khô vằn.
Năm 1984 các tác giả ñã thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc mới nhập nội
như Validacin 3 SL; Roral 50 WP, Monceren, Moncut kết quả cho thấy các loại
thuốc trên ñều có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh rõ rệt và tốt hơn rất
nhiều so với các loại thuốc ñã ñược thử nghiệm trên ñều có tác dụng ngăn chặn sự
phát triển của bệnh rõ rệt và tốt hơn nhiều so vớ các thuốc ñã ñược thử nghiệm
trước ñó hiệu lực cao nhất là Validacin 3 SL, Monceren.
Sử dụng một số loại thuốc hóa học ñể trừ nấm Rhizoctonia solani gây hại
trên các loài rau như: họ cà, thập tự, ñậu ñỗ, bầu bí… Với cây con ươm trong vườn

ươm, dùng thuốc Anvil 5 - 10 EC, Carbenzin 50 WP, validamycin 3 – 5 L phun
phòng 5 – 7 ngày/lần. Khi phát hiện có bệnh dùng một số loại thuốc sau: Validan 3
DD hoặc 5 DD, Forlicur 250 EW, Cozol 250 EC, Vicuron 25 BTN, Rovral 50 WP
hay 500 WG. Cây trưởng thành nên tỉa các lá già cho thoáng gốc, phun thuốc phòng
trừ (một trong các loại thuốc nêu trên) kịp thời khi bệnh mới xuất hiện ở diện hẹp.
Ngoài ra có thể xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, sử dụng thuốc Captan hoặc
Benlat, liều lượng 1,5 kg/tấn hạt giống.
ðể khắc phục những nhược ñiểm của việc dùng thuốc hóa học bảo vệ môi
trường không bị ô nhiễm, năm 1991 – 1992 bộ môn bệnh cây – Viên Bảo vệ thực
vật ñã công bố một số kết quả bước ñầu về nấm ñối kháng Trichoderma sp cho thấy
loại nấm này có khả năng ức chế cao ñối với nấm Rhizoctonia sonali gây ra bệnh lở
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


16

cổ rễ, bệnh khô vằn trên lúa, nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (
Trần Thị Thuần, Lê Thị Minh Thi, 1993)
Theo Lê Lương Tề và ctv cho biết mẫu phân lập isolate Trichoderma viride -
96 có hoạt tính ñối kháng mạnh với một số nấm ñất hại cây trồng như Rhizoctonia
solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum… gây bệnh lở cổ rễ, héo rũ vàng,
thối gốc mốc trắng , bệnh chết rạp trên nhiều loại cây trồng khác nhau (họ cà, họ
ñậu). Ở nước ta các bệnh này rất khó phong trừ bằng thuốc hóa học.
Phòng trừ nấm Rhizoctonia solani bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM
Biện pháp canh tác: Sau khi thu hoạch dọn hết tàn dư cây trồng, ñưa ra khỏi
ruộng ñể tiêu hủy (ñốt hoặc chon sâu) ñể hạn chế nguồn lây lan sang vụ sau. Làm
ñất kỹ trước khi trồng, cần bón vôi khử chua, bón xong trộn ñều với ñất, với cây
trồng cạn cần lên luống cao, khơi rãnh thoát nước trong mùa mưa. Luân canh cây
trồng với cây không phải là ký chủ của bệnh, chọn lọc và sử dụng giống khỏe không
nhiễm bệnh. Bón phân, gieo trồng một cách cân ñối, hợp lý ñể tạo ñiều kiện cho cây

khỏe, chống chịu ñược với bệnh.
Trần Thị Thuần 1997 cho rằng cơ chế ñối kháng của Trichoderma sp ñối với
một số nấm gây bệnh hại cây trồng là cơ chế cạnh tranh, cơ chế kháng sinh, tác
ñộng của men và cơ chế ký sinh. Trên môi trường nhân tạo hiệu lực ức chế của nấm
Trichoderma sp ñối với nấm Rhizoctonia solani ñạt 98%
Hiệu quả ức chế của nấm Trichoderma viride ñối với nấm Rhizoctonia solani
ñạt 65 - 71,2%, ñối với khô vằn ngô là 67,8 – 79,3 %. Nguồn nấm Trichoderma
viride có hiệu lực ức chế rất cao ñối với khô vằn ngô và khô vằn lúa, hiệu quả ức
chế tương ứng ñạt 71,2 - 79,3 % (Trần Thị Thuần 1997). Nguồn nấm Trichoderma
viride có hiệu quả kém hơn các nguồn nấm Trichoderma sp (Trần Thị Thuần 1999).
Trong vụ ñông xuân năm 1992 – 1993 và năm 1993 – 1994 Viện Bảo vệ
thực vật ñã thử nghiệm nấm Trichoderma viride trên diện tích 1 ha lúa. Kết quả ở
công thức xử lý nấm Trichoderma viride ñã làm giảm bệnh khô vằn ñược 51,3 –
59,8% so với công thức ñối chứng (Trần Thị Thuần 1997).Theo Lê Lương Tề 2001
nấm Trichoderma viride có hiệu quả phòng trừ khá cao ñối với các bệnh lở cổ rễ,
héo rũ, chết rạp, khô vằn do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Giảm mức ñộ bị bệnh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


17

của cây từ 50 – 70% tủy theo ñiều kiện mùa vụ. Phương pháp sử dụng chế phẩm ñối
kháng Trichoderma viride bón vào ñất trước khi gieo trồng, phun vào gốc cây, xử
lý hạt giống. Ngoài tác dụng hạn chế bệnh, chế phẩm Trichoderma viride còn có thể
ñẩy nhanh sự phân giải xác thực vật và chất hữu cơ trong ñất, tăng cường các chất
dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu tạo ñiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát
triển tốt ñồng thời, hạn chế ñược sự gây hại của bệnh với cây trồng từ ñó ñạt ñược
năng suất cao hơn.














×