Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

giáo án lớp 3 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.47 KB, 146 trang )

Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận

TUẦN 1 TIẾT 1
Ngày ……4/9/2012……
Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam(Lời 1)
(Nhạc và lời: Văn Cao)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca lời 1.
- Có ý thúc nghiêm trang khi chào cờ.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca.
II. CHUẨN BỊ
1 . Chu ẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …) băng nhạc, máy nghe (nếu có).
- Tranh minh họa lễ chào cờ.
2. Chu ẩn bị của học sinh :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan….
- Tập bài hát lớp 3.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động cơ bản:
*Hoạt động cả lớp( 8 - 10')
Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát "Trên con
đường đến trường".
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
Quốc ca trước đây là bài Tiến quân ca viết vào
năm 1944 của nhạc só Văn Cao với nội dung kêu
gọi toàn dân vùng lên cứu nước. Quốc ca được
hát khi làm lễ chào cờ. Khi hát hoặc nghe nhạc
Quốc ca phải đứng nghiêm trang và đứng nhìn


Quốc kỳ.
- Cho HS xem tranh chào cờ.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo chỉ
dẫn.
- GV hát minh họa bài hát Đi học về.
- Cho HS đọc lời ca trên bảng phụ.
2. Hoạt động thực hành(24- 26')
* Hoạt động cả lớp:
- GV tập cho HS hát từng câu: Lời 1 gồm 5 câu
hát có chung âm hình tiết tấu.
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba
lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại cả bài
hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu), nhận xét.
* Hoạt đơng theo nhóm:
- Cả lớp thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS lắng nghe.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Hát theo sự hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV,
chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS sửa sai theo hướng dẫn cỉa GV.
1
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận

- GV hướng dẫn cho các nhóm hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
- GV theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nhóm thực
hiên gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo
nhịp.
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Quốc ca được hát khi nào?
- Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải
có thái độ như thế nào khi hát Quốc ca?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào các
bảng tiến độ của các nhóm theo các mức độ hát ở
mức độ tốt, mức độ khá, trung bình, yếu kém.
*TTĐĐHCM: Bồi dưỡng HS niềm tự hào dân
tộc , từ đó gắng học hành để sau này góp
công xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo lời Bác
Hồ dạy.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Em hãy hát bài Quốc ca Việt Nam
cho gia đình nghe.
+ Cùng với người thân, tiếp tục đọc lời ca lời 2 bài
Quốc ca Việt Nam.
- HS theo dõi, thực hành cách gõ đệm.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.

- Quốc ca được hát khi chào cờ.
- Đứng nghiêm trang, không cười đùa
- HS tự đánh giá vào bảng tiến độ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cùng đọc lời ca cùng với người thân.
* Rút kinh nghiệm:



2
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 2 TIẾT 2
Ngày …10/9/2012…….
Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời2)
(Nhạc và lời: Văn Cao)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Tập nghi thúc chào cờ và hát Quốc ca.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca.
II. CHUẨN BỊ
1. Chu ẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác lời 2 và thể hiện tính hùng mạnh của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam, bảng phụ chép sẵn lời ca 2.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nắm nội dung lời 2 để giải thích cho HS ý nghóa lời ca.
2. Chu ẩn bị của học sinh :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan….
- Tập bài hát lớp 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động cơ bản:
*Hoạt động cả lớp : Dạy hatù Quốc ca (lời 2)
( 14- 16')
- Khởi động : Cho cả lớp hátlời 1 bài hát
"Quốc ca Việt Nam.
- GV giới thiệu, tóm tắt nội dung lời ca 2 cho
HS hiểu: Trong những ngày trước cách mạng
tháng Tám (1945), hân dân ta sống khổ cực
dưới ách thống trò của chế độ thực dân phong
kiến, dành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
- Cho HS nghe băng bài Quốc ca – lời 2
(hoặc GV hát mẫu thật chính xác lời 2).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: Đọc lời ca 2
theo tiết tấu.
- Giải thích những từ khó trong bài để HS có
thể hiểu được nội dung lời ca (lầm than, gông
xích, căm hờn).
2. Hoạt động thực hành(18- 20')
* Hoạt động cả lớp:
Họt động 1: Dạy hát
- GV tập cho HS hát từng câu : Lời 2 gồm 5
câu hát có chung âm hình tiết tấu giống lời 1.
- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến
- Cả lớp thực hiện
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS lắng nghe.

- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát theo sự hướng dẫn của GV.
3
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
hết bài.
- Chú ý những tiếng ngân hoặc nghó đến 3
phách và cao độ khác nhau của 2 tiếng cuối
hai câu (tiếng thù, ngừng) như ở lời 1 để
hướng dẫn HS hát đúng.
- Tập xong lời 2, cho HS hát lại nhiều lần để
HS thuộc lời và giai điệu, GV giữ nhòp đều
cho HS trong quá ttrình luyện hát.
- Hướng dẫn HS hát nối hai lời của bài Quốc
ca. Chú ý sửa những chỗ HS hát chưa đúng
yêu cầu. Hát thể hiện tính chất hùng mạnh
không hẵn là há to mà hát có lực, nhấn mạnh
phách trong từng câu hát như khí thế đoàn
quân đang tiến bước.
Hoạt động 2: Hát kết hợp tập tư thế chào cờ.
- Hướng dẫn HS tư thế đứng chào cờ và hát
Quốc ca: Đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn
về Quốc kì. Thái độ nghiêm túc, GV có thể
mời một vài HS lên thực hiện tư thế mẫu.
- Cho HS tập đứng chào cờ và hát Quốc ca.
- Nhận xét.
* TTDĐHCM: Bồi dưỡng HS niềm tự hào

dân tộc , từ đó gắng học hành để sau này góp
công xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo lời Bác
Hồ dạy
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi lại HS: Quốc ca được hát khi nào?
- Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta
phải có thái độ như thế nào khi hát Quốc ca?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà hãy hát bài Quốc ca Việt
Nam cho gia đình nghe.
+ Cùng với người thân đọc trước lời ca bài Cả
nhà thương nhau.
- HS chú ý.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS hát nối cả bài theo hướng dẫn của
GV.
- HS quan sát, ghi nhớ.
- HS chào cờ.
- Lắng nghe.
- Quốc ca được hát khi chào cờ.
- Đứng nghiêm trang, không cười đùa
- HS tự đánh giá vào bảng tiến độ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS cùng thực hiện với gia đình.

*Rút kinh nghiệm:



4
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 3 TIẾT 3
Ngày …17/9/2012……
Nghe hát : Bài Cả nhà thương nhau
(Nhạc và lời: Phan Minh)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng .
II. CHUẨN BỊ
1 . Chu ẩn bị của giáo viên:
- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho bài hát.
2. Chu ẩn bị của học sinh :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan….
- Tập bài hát lớp 3
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Hoạt động cơ bản: ( 8- 10')
*Hoạt động cả lớp:
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát "Một con
vịt"
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài

hát.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
- Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe
hát mẫu (nghe băng nhạc hoặc nghe GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca : đọc đồng
thanh lời ca theo tiết tấu trên bảng phụ
2. Hoạt động thực hành(24- 26')
* Hoạt động cả lớp:
- GV tập cho HS hát từng câu: Lời 1 gồm 4
câu hát.
- Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai,
ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong, cho HS hát lại cả lời 1 .
Dựa trên giai điệu lời 1 cho HS hát ln lời
2( Lời 2 cũng có 4 câu hát).
- Cho HS hát lại bài hát nhiều lần để thuộc
lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu
cầu), nhận xét.
* Hoạt đơng theo nhóm:
- Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS quan sát kết hợp lắng nghe.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát theo sự hướng dẫn của GV.

- HS hát lời 1, hát lời 2 theo HD của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS sửa sai theo hướng dẫn cỉa GV.
5
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
- GV hướng dẫn cho các nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách.
- GV theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nhóm
thực hiên gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng
theo nhịp.
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà Em hãy hát bài Cả nhà
thương nhau cho gia đình nghe.
+ Cùng với sự giúp đỡ của người thân, hãy tìm
các động tác phụ họa cho bài hát.
- HS theo dõi, thực hành cách gõ đệm.
- Các nhóm gõ đệm, lắng nghe

- HS thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- u thương ba mẹ, người thân. Qúy
trọng gia đình, tổ ấm.
- HS tự đánh giá vào bảng tiến độ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện cùng gia đình.
* Rút kinh nghiệm:



6
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 4 TIẾT 4
Ngày 24/9/2012.
Ôn tập bài hát: Cả nhà thương nhau
(Nhạc và lời: Phan Minh)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theogiai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng, vận động phụ họa
đẹp.
II. CHUẨN BỊ
.1. Chu ẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …) băng nhạc, máy nghe (nếu có).
2. Chu ẩn bị của học sinh :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan….

- Tập bài hát lớp 3.
- Một số động tác múa phụ họa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản ( 4 - 6')
* Hoạt động cả lớp :
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát Hai con
thằn lằn con kết hợp nhún theo nhạc bài hát.
-Giới thiệu nơi dung bài học mới.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
2. Hoạt động thực hành(28- 30')
* Hoạt động cả lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cả nhà thương
nhau
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng
nhiều hình thức : lĩnh xướng, đối đáp, đồng
thanh.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các
nhạc cụ gõ đệm theo nhòp, phách và tiết tấu
lời ca.
- GV nhận xét.
* Hoạt động nhóm:
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
- GV u cầu các nhóm thực hiện các động tác
phụ hoa đã được chuẩn bị ở nhà với gia đình.
- GV nhận xét, chốt lại những động tác đẹp.
+ Câu 1, 2 nhún chân qua trái qua phải theo
nhòp, tay chỉ ngang vai bên trái, phải theo
nhòp. Câu 3 tiếp tục nhún chân ở nhòp 1 và
nhòp 2, hai tay đưa chéo trên ngực. Câu 4 chỉ 2

ngón trỏ lên má.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS ôn lại bài hát Cả nhà thương nhau
- HS ơn hát theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp gõ dệm theo nhòp, phách,
tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ).
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện các động tác đã
được chuẩn bị.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo từng động tác, sau
đó nối các động tác lại.
7
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
- Lời 2 thực hiện động tác tương tự như lời 1.
- Mời từng nhóm lên đứng thành vòng tròn
vừa hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn
hay nhất (hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát,
kết hợp các dộng tác đều đặn nhòp nhàng)?
- GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động cá nhân
- Hỏi HS : Chúng ta sẽ làm gì khi học xong
bìa hát này?
- Cho HS tự đánh giá việc học tập của bản thân
vào các bảng tiến độ theo các mức độ.
.3. Hoạt động ứng dụng 3- 4'
Hoạt động cùng gia đình:

- GV nhắc HS: Về nhà hát kết hợp thực hiện
các động tác phụ họa bài Cả nhà thương nhau
cho gia đình xem.
+ Cùng với người thân, đọc trước lời ca bài hát
Em u trường em.
.
- HS thực hiện lời 2 giống lời 1.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, vỗ tay.
- u thương ba mẹ, người thân. Qúy
trọng gia đình, tổ ấm.
- HS tự đánh giá.
- HS ghi nhớ.
- HS đọc lời ca cùng gia đình
8
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 5
TIẾT 5
Ngày 1/10/2012
Nghe hát Bài : Em yêu trường em
(Nhạc và lời: Hoàng Vân)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng.
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè, cố gắng học giỏi để trở thành
người có ích cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ

- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, nhòp nhàng.
- Nắm đôi nét về nhạc só Hoàng Vân để giới thiệu với HS.
- Máy nghe,băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
.1. Hoạt động cơ bản: ( 8- 10')
*Hoạt động cả lớp:
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát "Một con
vịt"
GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
GV cần biết: Nhạc só Hoàng Vân là một nhạc só
nổi tiếng, đã được nhà nước trao tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. Ông có
nhiều ca khúc hay được yêu thích: Hò kéo pháo,
Người chiến só ấy, Tôi là người thợ mỏ, Quảng
bìnhquê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Bài ca người
giáo viên nhân dân, Viết cho thiếu nhi, ông có
những bài hát quen thuộc như: Mùa hoa phượng
nở, Ca ngợi Tổ quốc, Con chim vành khuyên, Em
yêu trường em ,
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
- Cho HS xem tranh minh họa kết hợp nghe
hát mẫu (nghe băng nhạc hoặc nghe GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca : đọc đồng
thanh lời ca theo tiết tấu trên bảng phụ
2. Hoạt động thực hành(24- 26')
* Hoạt động cả lớp:
- Dạy hát: GV tập cho HS hát từng câu: Lời 1

gồm 4 câu hát, dạy từng câu và chú ý nối tiếp
cho đến hết bài. Chú ý những tiếng có luyến
trong bài hát:
- Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS quan sát kết hợp lắng nghe.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
9
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
+ Luyến 2 âm: Cô giáo hiền, cắp sách đến
trường, muôn vàn yêu thương, trong nắng thu
vàng, trường của chúng em.
+ Luyến 3 âm: Nào sách nào vở, nào phấn nào
bảng, yêu sao yêu thế.
(Những tiếng luyến là những tiếng được gạch
chân), GV hướng dẫn kó để giúp HS hát đúng.
* HSCCNK
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc
lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhòp
đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS
hát chưa đúng).
- Dựa trên giai điệu lời 1, gọi HS có năng khiếu hát
lời 2 bài hát.
* HSCNK
- Cho cả lớp hát lời 2 bài hát, sau đó cho hát cả bài.
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc

lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhòp
đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS
hát chưa đúng).
* Hoạt đơng theo nhóm:
- GV hướng dẫn cho các nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách.
- GV theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nhóm
thực hiên gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng
theo nhịp.
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* TTĐHCM: Giáo dục HS tình cảm gắn bó
với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn các
thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà Em hãy hát bài Em u
trường em cho gia đình nghe.
+ Cùng với sự giúp đỡ của người thân, hãy tìm
các động tác phụ họa cho bài hát.

.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS sửa sai theo hướng dẫn cỉa GV.
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
- HS theo dõi, thực hành cách gõ đệm.
- Các nhóm gõ đệm, lắng nghe
- HS thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS trả lời: yêu mến trường lớp, thầy
cô và bạn bè, cố gắng học giỏi để trở
thành người có ích cho xã hội.
- HS tự đánh giá vào bảng tiến độ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện cùng gia đình.
* Rút kinh nghiệm:
10
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 6 TIẾT 6
Ngày 8/10/2012
- Ơn tập bài hát: Em yêu trường em
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theogiai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng, vận động phụ họa

đẹp.
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè, cố gắng học giỏi để trở thành
người có ích cho xã hội.
II. CHUẨN BỊ
1. Chu ẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …) băng nhạc, máy nghe (nếu có).
2. Chu ẩn bị của học sinh :
- Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan….
- Tập bài hát lớp 3.
- Một số động tác múa phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản ( 4 - 6')
* Hoạt động cả lớp :
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát Thật là
hay kết hợp nhún theo nhạc bài hát.
-Giới thiệu nơi dung bài học mới.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
2. Hoạt động thực hành(28- 30')
* Hoạt động cả lớp:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn (hoặc gợi ý) HS thực
hiện các vận động phụ họa. Ví dụ:
+ Từ câu 1 đến câu 4: Nhún chân nhòp nhàng
theo nhòp, vỗ tay bên trái, phải theo nhòp chân.
+ Từ câu 5 đến câu 8: Tay trái đưa lên chỉ bên
trái, sau đó đổi tay, chân vẫn nhún nhòp nhàng.
+ Từ câu 9 đến câu 10 hai tay đưa lên ôm chéo
trước ngực, đầu nghiên bên trái, phải theo nhòp

nhún của chân.
(Lời 2 cũng thực hiện như trên hoặc HS tự nghó
thêm động tác phụ họa cho phong phú, sinh động
thêm).
- Mời từng nhóm lên đứng thành vòng tròn
vừa hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gọi HS nhận xét xem nhóm nào biểu diễn
hay nhất (hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát,
- Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- Tập vài động tác vận dộng phụ họa (hoặc
các em có thể tự nghó thêm cho phong phú
hơn).
- HS lên biểu diễn trước lớp
- HS nhận xét.
11
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
kết hợp các dộng tác đều đặn nhòp nhàng)?
- GV nhận xét, đánh giá
* TTĐHCM: Giáo dục HS tình cảm gắn bó
với mái trường, yêu quý bạn bè và biết ơn
các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan
Bác Hồ.
Hoạt động 2: Ôn tập tên các nốt nhạc.
- GV cho HS đọc lại tên các nốt nhạc bằng hình
thức trò chơi. Lúc đầu GV ghi tên các nốt nhạc
trên bảng phụ theo thứ tự:
Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – (Đô)
- Sau đó cất bảng (hoặc xoá bảng), yêu cầu HS

đọc tên các nốt theo thứ tự đã học. Hoặc dùng
các bìa cứng ghi tên các nốt nhạc và gắn trên
bảng không theo thứ tự, HS lên xắp xếp lại cho
đúng thứ tự tên các nốt nhạc từ Đô đến Si.
- GV dùng bàn tay trái đặt nằm ngang làm khuôn
nhạc, dùng ngón tay phải lần lượt chỉ vào vò trí
từng nốt (như đã hướng dẫn ở tiết trước) để HS
nói tên các nốt nhạc trên khuông.
- GV giới thiệu thêm vò trí 2 nốt La – Si trên
khuôn nhạc bàn tay cho HS.
*HSCNK
* Hoạt động cá nhân
- Hỏi HS : Chúng ta sẽ làm gì khi học xong
bài hát này?
- Cho HS tự đánh giá việc học tập của bản thân
vào các bảng tiến độ theo các mức độ.
.3. Hoạt động ứng dụng 3- 4'
Hoạt động cùng gia đình:
- GV nhắc HS: Về nhà hát kết hợp thực hiện
các động tác phụ họa bài Em u trường em
cho gia đình xem.
+ Cùng với người thân, đọc trước lời ca bài hát
Gà gáy.
- HS lắng nghe, tun dương
- HS đọc tên nốt nhạc theo thứ tự.
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn. Cố
gắng để nhớ đúng tên và thứ tự các nốt
nhạc.
- Nói đúng tên và vò trí các nốt nhạc trên
“khuôn nhạc bàn tay”.

- Ghi nhớ tên gọi và vò trí nốt nhạc trên
“khuôn nhạc bàn tay”.
- HS trả lời: yêu mến trường lớp, thầy
cô và bạn bè, cố gắng học giỏi để trở
thành người có ích cho xã hội.
- HS tự đánh giá vào bảng tiến độ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện cùng gia đình.
* Rút kinh nghiệm:




12
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 7 TIẾT 7
Ngày …15/10/2012…….
Nghe hát: Bài Bầu bí thương nhau
Nhạc và lời : Phạm Tun
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng .
- GDHS biết u q giống nòi, đồn kết với các dân tộc anh em, khơng phân biệt màu da,
sắc tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác và thể hiện tính chất vui tươi, linh hoạt trong bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca .
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và tranh ảnh minh họa cho bài hát

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản: ( 8- 10')
*Hoạt động cả lớp:
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát "Một con
vịt"
- GV giới thiệu bài hát, dẵn dắt vào nội dung bài
học.
- Ghi bảng
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc đồng thanh
lời ca theo tiết tấu.
2. Hoạt động thực hành(24- 26')
* Hoạt động cả lớp:
- Dạy hát: dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết
bài. Chia bài hát thành 3 câu, chú ý hướng dẫn
HS lấy hơi ở mỗi câu hát vì mỗi câu hát khá dài,
đặc biệt ở câu 3 nên lấy hơi 2 lần (ở đầu câu và
sau tiếng rồi).
- Tập xong bài hát, cho HS ôn lại để thuộc lời và
nhớ giai điệu. Chú ý các tiếng ai ơi ở cuối các
câu đều ngân và nghó 2 phách để hướng dẫn HS
hát đúng.
* HSCCNK
* Hoạt động theo nhóm:
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn cho các nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách.
- GV theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nhóm
thực hiên gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng

theo nhịp.
Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS sửa sai theo hướng dẫn cỉa GV.
- HS theo dõi, thực hành cách gõ đệm.
- Các nhóm gõ đệm, lắng nghe
- HS thực hiện.
13
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
* HSCNK
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
* THHĐNGLL: GDHS biết u q giống nòi,
đồn kết với các dân tộc anh em, khơng phân
biệt màu da, sắc tộc.

3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà Em hãy hát bài Bầu bí
thương nhau cho gia đình nghe.
+ Cùng với sự giúp đỡ của người thân, hãy tìm
các động tác phụ họa cho bài hát.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS trả lời : biết u q giống nòi,
đồn kết với các dân tộc anh em, khơng
phân biệt màu da, sắc tộc.
- HS tự đánh giá.
- HS thực hiện.
- Thực hiện cùng với gia đình,
* Rút kinh nghiệm:



TUẦN 8 TIẾT 8
Ngày 22/10/2012.
Ôn tập bài hát: Bài Bầu bí thương nhau
Nhạc và lời : Phạm Tun
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theogiai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng, vận động phụ họa
đẹp.
- GDHS biết u q giống nòi, đồn kết với các dân tộc anh em, khơng phân biệt màu da,
sắc tộc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm và một vài động tác phụ họa cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
14
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
1. Hoạt động cơ bản ( 4 - 6')
* Hoạt động cả lớp :
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát Gà gáy
kết hợp nhún theo nhịp bài hát.
-Giới thiệu nơi dung bài học mới.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
2. Hoạt động thực hành(28- 30')
* Hoạt động cả lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu bí thương nhau
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài
hát?
- Cho HS nghe lại băng bài hát Bầu bí thương
nhau sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện sắc
thái vui tươi.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc
cụ gõ đệm theo phách, theo nhòp của b hát,
Trong quá trình ôn hát, GV có thể kết hợp đánh
giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ
đệm đúng yêu cầu.

- Nhận xét.
* HSCNK
* Hoạt động theo nhóm:
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS vài động tac vận động phụ họa.
Câu 1, 2: Chân nhún nhòp nhàng sang trái, phải
theo nhòp; hai tay đưa lên mệng thành hình hoa,
đầu ngẩng cao nghiên cùng bên với nhòp chân.
Câu 3,: Chân trái bước lên, chân phải bước theo,
nhún theo nhòp; chân phải bước xuống, chân trái
bước theo, thực hiện đều đặn nhòp nhàng. Hai tay
đưa lên và kéo xuống theo nhòp chân.
- GV hướng dẫn từng động tác, sau khi tập xong,
cho các nhóm HS thực hiện lại vài lần cho thuần
thục.
- Mời các nhóm lên biểu diễn trên lớp (vừa hát
vừa kết hợp vận động phụ họa).
- Nhận xét.
* HSCCNK
* Hoạt động cá nhân
- Hỏi HS : Chúng ta sẽ làm gì khi học xong
bài hát này?
- Cho HS tự đánh giá việc học tập của bản thân
vào các bảng tiến độ theo các mức độ.
* THHĐNGLL: GDHS biết u q giống nòi,
đồn kết với các dân tộc anh em, khơng phân
biệt màu da, sắc tộc.
.3. Hoạt động ứng dụng 3- 4'
Hoạt động cùng gia đình:
- GV nhắc HS: Về nhà hát kết hợp thực hiện

các động tác phụ họa bài Bầu bí thương nhau
Cả lớp hát bài hát.
- Lắng nghe
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời
câu hỏi của GV.
- HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài
hát theo hướng dẫn của GV: hát đồng
thanh, dãy, nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhòp của
bài hát. Sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan,
than-h phách.
- Lắng nghe, tun dương.
- HS quan sát, thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm biểu diễn.
- Lắng nghe.
- HS trả lời : biết u q giống nòi,
đồn kết với các dân tộc anh em, khơng
phân biệt màu da, sắc tộc.
- HS tự đánh giá.
16
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
* Rút kinh nghiệm:



TUẦN 9 TIẾT 9
Ngày 29/10/2012
Ôn tập 2 bài hát: Cả nhà thương nhau, Bầu bí thương nhau

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
17
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
- GD học sinh tinh thần đồn kết, thân ái, u thương bạn bè, mọi người; Cho học sinh
biết gia đình là tổ ấm của mỗi người, phải biết u q những người thân trong gia đình.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng, vận động phụ họa
đẹp .
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách, ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản ( 4 - 6')
* Hoạt động cả lớp :
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát Lớp chúng
ta đồn kết" kết hợp nhún theo nhịp bài hát.
- Giới thiệu nơi dung bài học mới.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
2. Hoạt động thực hành(28- 30')
* Hoạt động cả lớp:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cả nhà thương
nhau.
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát vài lần
cho HS nhớ lời ca, giai điệu.
- GV nhận xét.

* Hoạt động theo nhóm:
- Hướng dẫn cho HS một vài động tác để minh
họa cho bài hát.
- Cho các nhóm thảo luận, tự tập các động tác phụ
họa.
- Cho các nhóm tập biểu diễn trước lớp (vừa hát
kết hợp vận động phụ họa).
* HSCCNK
- Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn nào biểu
diễn hay nhất?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bầu bí thương
nhau
* Hoạt động cả lớp:
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát vài lần
cho HS nhớ lời ca, giai điệu.
* Hoạt động theo nhóm:
- Hướng dẫn cho HS một v cách gõ đệm theo
nhịp, phách.
- Cho các nhóm thảo luận, tự tập các cách gõ đệm.
- Cho các nhóm tập gõ đệm
- Hỏi HS nhận xét xem nhóm nào, bạn nào biểu
diễn hay nhất?
- GV nhận xét.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS ôn lại bài hát Cả nhà thương nhau.
- HS lắng nghe
- HS quan sát, thực hiện theo từng động

tác, sau đó nối các động tác lại.
- Các nhóm thảo luận, tự tập các động tác
phụ họa.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, vỗ tay.
- HS ôn lại bài hát Bầu bí thương nhau
- HS quan sát, thực hiện các cách gõ
đệm
- Các nhóm thảo luận, tự tập các động tác
phụ họa.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- HS nhận xét.
18
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
* Hoạt động cá nhân:
- Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài. (GV gõ
tiết tấu của từng câu hát, không cần theo thứ tự
để xem HS có nhận biết được không?). Sau đó
hỏi HS nhận biết tiết tấu trên là của câu hát nào?
GV tiếp tục vỗ, gõ các âm hình tiết tấu khác
trong bài hát để HS đoán.
* HSCNK.
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
3. Hoạt động ứng dụng( 2-3')
* Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà thực hiện lại các động

tác phụ họa 2 bài hát cho cả nhà xem.
+ Cùng với người thân trong gia đình, ơn lại
lời ca, giai điệu vá các động tác phụ họa của 2
bài hát Cả nhà thương nhau, Bầu bí thương
nhau.Tìm hiểu trước lời ca, giai điệu bài hát
Q em bừng sáng cho tiết sau.
- HS lắng nghe, trả lời câu hát vừa nghe
được là câu hát nào trong bài.
- HS tự đánh giá.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện cùng gia đình.
.
Rút kinh nghiệm:



19
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 10 TIẾT 10
Ngày 5/11/2012
Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết
( Nhạcvà lời: Mộng
Lân)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng .
- Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè, đồn kết thân ái, thi đua học tập cùng
tiến bộ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất vui tươi, sôi nổi của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản: ( 8- 10')
*Hoạt động cả lớp:
- Khởi động : Cho cả lớp chơi trò chơi kết bạn.
- GV giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
Nhạc só Mộng Lân là tác giả có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc thiếu nhi nước ta. ng đã viết
ca khúc hay cho trẻ em như: Em là mầm non của
Đảng, Quê em bừng sáng, Nguyễn Bá Ngọc, Tấm
ảnh Bác Hồ, Tiếng hát ngày hè, Bài hát Lớp
chúng ta đoàn kết là một bài hát vui, sôi nổi, gồm
4 câu hát có chung một âm hình tiết tấu.
- GV hát mẫu
- Ghi bảng
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc đồng thanh
lời ca theo tiết tấu.
2. Hoạt động thực hành(24- 26')
* Hoạt động cả lớp:
- Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết
bài. Chú ý ở câu cuối “Quyết kết đoàn, giữ vững
bềnh, giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan” có
những tiếng cao độ hơi khó hát, GV cần hướng
dẫn cẩn thận để giúp HS hát đúng câu này.
- Tập xong, cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc
lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. GV giữ nhòp

đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS
hát đúng).
- Luyện tập sửa sai
* HSCCNK
Cả lớp hát bài hát.
- HS lắng nghe.
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của
GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
- HS sửa sai theo hướng dẫn của GV.
20
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
* Hoạt động theo nhóm:
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn cho các nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp, phách.
- GV theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nhóm
thực hiên gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún nhịp nhàng
theo nhịp.
* HSCNK
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở

chúng ta điều gì?
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
* TTĐHCM : - Giáo dục HS biết thương yêu,
giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều
Bác Hồ dạy : giáo dục học sinh tinh thần đồn
kết tương thân tương ái, thi đua học tập để
xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà Em hãy hát bài Lớp
chúng ta đồn kết cho gia đình nghe.
+ Cùng với sự giúp đỡ của người thân, hãy tìm
các động tác phụ họa cho bài hát.
- HS theo dõi, thực hành cách gõ đệm.
- Các nhóm gõ đệm, lắng nghe
- HS thực hiện.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS trả lời :biết thương yêu, giúp đỡ
bạn bè, đồn kết thân ái, thi đua học tập
cùng tiến bộ.
- HS tự đánh giá.
- HS thực hiện.
- Thực hiện cùng với gia đình,
*Rút kinh nghiệm:




21
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 11 TIẾT 11
Ngày 12/11/2012
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
( Nhạc và lời: Mộng Lân)
I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết htá kết hợp vận động phụ họa.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng, vận động phụ họa
đẹp
- Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè, đồn kết thân ái, thi đua học tập cùng
tiến bộ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
- Các động tác phụ họa cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản ( 4 - 6')
* Hoạt động cả lớp :
- Khởi động : Cho cả lớp hát bài hát Lớp chúng
ta đồn kết kết hợp nhún theo nhịp bài hát.
-Giới thiệu nơi dung bài học mới.
- GV ghi bảng, u cầu HS đọc mục tiêu theo
chỉ dẫn.
2. Hoạt động thực hành(28- 30')
* Hoạt động cả lớp:

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đồn
kết.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài
hát?
- Cho HS nghe lại băng bài hát Lớp chúng ta
đồn kết sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện
sắc thái vui tươi.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc
cụ gõ đệm theo phách, theo nhòp của b hát,
Trong quá trình ôn hát, GV có thể kết hợp đánh
giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ
đệm đúng yêu cầu.
- Nhận xét.
* HSCNK
* Hoạt động theo nhóm:
Hoạt động 2: Nhận xét các bài hát có chung âm
hình tiết tấu.
- GV hướng dẫn HS ôn hát lại bài hát Hoa lá mùa
xuân.
- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu bài Hoa lá mùa
- Cả lớp hát bài hát.
- Lắng nghe
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời
câu hỏi của GV.
- HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài
hát theo hướng dẫn của GV: hát đồng
thanh, dãy, nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhòp của
bài hát. Sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan,

than-h phách.
- Lắng nghe, tun dương.
- Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
22
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
xuân.
- Hỏi HS so sánh tiết tấu lời ca của bài Lớp
chúng ta đoàn kết và bài Hoa lá mùa xuân, hoặc
GV gõ đệm tiết tấu một câu trong bài hát và hỏi
HS đó là tiết tấu của bài hát nào? HS có thể trả
lời một trong hai bài nêu trên đều đúng.
Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát.
- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp vỗ tay, nhún
chân nhòp nhàng theo nhòp sang trái sang phải.
- Mời từng nhóm – dãy hoặc cá nhân lên biểu
diễn trước lớp. GV kết hợp nhận xét đánh giá
HS.
- Nhận xét.
* HSCCNK
* Hoạt động cá nhân
- Hỏi HS : Chúng ta sẽ làm gì khi học xong
bài hát này?
- Cho HS tự đánh giá việc học tập của bản thân
vào các bảng tiến độ theo các mức độ.
* TTĐHCM : - Giáo dục HS biết thương yêu,
giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ theo năm điều
Bác Hồ dạy : giáo dục học sinh tinh thần đồn
kết tương thân tương ái, thi đua học tập để
xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.

.3. Hoạt động ứng dụng 3- 4'
Hoạt động cùng gia đình:
- GV nhắc HS: Về nhà hát kết hợp thực hiện
các động tác phụ họa bài Lớp chúng ta đồn
kết cho gia đình xem.
+ Cùng với người thân, ơn lại lời ca, giai điệu
bài hát Lớp chúng ta đồn kết.
- HS trả lời.
- Xem và thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- Từng nhóm, dãy, cá nhân lên biểu diễn.
Chú ý để thực hiện đều đặn, nhòp nhàng
sắc thái vui tươi.
- Lắng nghe.
- HS trả lời : biết thương yêu, giúp đỡ
bạn bè, đồn kết thân ái, thi đua học tập
cùng tiến bộ.
- HS tự đánh giá.
- HS thực hiện.
- Thực hiện cùng với gia đình.
*Rút kinh nghiệm:



23
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
TUẦN 12 TIẾT 12
Ngày …19/11/2012……….
Học hát: Bài Con chim non
(Dân ca Pháp)

I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HSCCNK : Hoàn thành mục tiêu trên .
- HSCNK : Hát đúng giai điệu, tiết tấu,lời ca. Hát và gõ đệm đúng .
- GD học sinh biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, khơng được săn, bắt các lồi
chim mà phải biết bảo vệ chúng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất nhòp nhàng, trong sáng của bài hát.
- Vài hình ảnh về nước Pháp, bản đồ thế giới.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản: ( 8- 10')
*Hoạt động cả lớp:
- Khởi động : Cho cả lớp chơi trò chơi tùy
thích
- GV giới thiệu bài hát: Bài hát Con chim non là
bài dân ca của nước Pháp được viết ở nhòp ¾ là
giai điệu mượt mà, trong sáng thể hiện lòng yêu
mến quê hương đất nước của nhười dân nước
Pháp.
- Cho HS xem tranh ảnh minh họa về nước Pháp,
vò trí nước Pháp trên bản đồ thế giới.
- Ghi bảng
- Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca: đọc đồng thanh
lời ca theo tiết tấu.
2. Hoạt động thực hành(24- 26')

* Hoạt động cả lớp:
Hoạt động 1: Dạy hát
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý nhấn vào những
tiếng là phách mạnh trong bài theo nhòp ¾.
Bình minh lên có con chim non
Hoà tiếng hót véo von. Hoà tiếng hót véo von
Giọng hót vui say sưa.
- Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc
lời, đúng giai điệu, thể hiện tính chất nhòp nhàng
của nhòp ¾ . GV giữ nhòp đều cho HS trong quá
trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).
- Luyện tập sửa sai
- Cả lớp hát bài hát.
- Lắng nghe
- HS xem tranh minh họa
- Ghi bài vào vở và đọc mục tiêu.
- HS lắng nghe.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV.
- Dạy hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
Chú ý hát nhấn vào phách mạnh theo
hướng dẫn của GV.
- Luyện hát: đồng thanh, hoặc hát nối tiếp.
Hát thể hiện tính nhòp nhàng của nhòp ¾,
phát âm rõ lời gọn tiếng.
24
Giáo án : Âm nhạc 3 GV : Nguyễn Thị Luận
* HSCCNK
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp ¾ .
- GV ghi số phách 1-2-3, 1-2-3, … lên bảng và

hướng dẫn HS tập đếm đều đặn, nhòn nhàng.
- HS vừa đếm vừa kết hợp vỗ tay hoặc gõ mạnh
vào các phách mạnh của nhòp ¾ . Cụ thể: Phách
1 (là phách mạnh) thì gõ đệm, phách 2 và 3 (là
hai phách nhẹ) thì mở tay ra nhòp hai cái. Thực
hiện đều đặn, nhòp nhàng và liên tục.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp ¾ ,
tức là vỗ tay hoặc gõ vào những tiếng gạch chân
(là phách mạnh).
Bình minh lên có con chim non
Hoà tiếng hót véo von. Hoà tiếng hót véo von
Giọng hót vui say sưa.
* Hoạt động theo nhóm:
- Chia HS thành 2 nhóm, một nhóm hát, một
nhóm gõ đệm theo nhòp ¾ , sau đó đổi ngược lại.
- Chú ý tiếng Bình đầu tiên là phách nhẹ (phách
3), tiếng minh tiếp theo mới là phách mạnh để
hướng dẫn HS không vỗ hoặc gõ nhầm.
- Hướng dẫn trò chơi: Vỗ đệm theo nhòp ¾ .
+ Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn
+ Phách 2 và 3: Vỗ hai tay vào nhau.
(GV thực hiện mẫu, lưu ý nhắc nhở HS không vỗ
quá mạnh xuống bàn và cố gắng thực hiện đều
đặn nhòp nhàng tính chất của nhòp ¾ ).
* HSCNK
- Quan sát, theo dõi, kiểm tra hoạt động các
nhóm.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm.
* Hoạt động cá nhân:
- Hỏi HS: Qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở

chúng ta điều gì?
* BVMT- THHĐNGLL: GD học sinh biết bảo
vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, khơng được
săn, bắt các lồi chim mà phải biết bảo vệ
chúng.
- Cho hs tự đánh giá việc học nhạc của HS vào
các bảng tiến độ của các nhóm theo các mức
độ hát ở mức độ tốt, mức độ khá, trung bình,
yếu kém.
3. Hoạt động ứng dụng( 3 - 4)
Hoạt động cùng gia đình:
- u cầu HS: Về nhà Em hãy hát bài Con
chim non cho gia đình nghe.
+ Cùng với sự giúp đỡ của người thân, hãy tìm
các động tác phụ họa cho bài hát.
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện đếm phách đều đặn nhòp
nhàng.
- Thực hiện đếm phách kết hợp gõ đệm
theo nhòp ¾ .
- Hát và gõ đệm theo nhòp ¾ (sử dụng
thanh phách).
- Chia hai nhóm: Một hóm hát, một nhóm
gõ đệm theo nhòp.
- Chú ý hát và gõ đệm đúng vào phách
mạnh theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện trò chơi gõ nhòp ¾ theo hướng
dẫn của GV.
- Chia thành hai nhóm cùng thi vỗ đệm
xem dãy nào thực hiện đúng, đều đặn và

nhòp nhàng hơn.
- Các nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- HS trả lời : biết bảo vệ thiên nhiên, bảo
vệ mơi trường, khơng được săn, bắt các
lồi chim mà phải biết bảo vệ chúng.
- HS tự đánh giá.
- HS thực hiện.
- Thực hiện cùng với gia đình
*Rút kinh nghệm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×