Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giáo án lớp 3 cả năm môn rèn đọc theo vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.46 KB, 71 trang )

Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 1
Cậu Bé Thông Minh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài
ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong


vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu
không có / thì cả làng phải chịu tội.//
Được lệnh vua, / cả vùng lo sợ. // Chỉ có một cậu
bé / bình tĩnh thưa với cha : //
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, / con sẽ lo
được việc này. //
Người cha lấy làm lạ, / nói với làng. // Làng không
biết làm thế nào, / đành cấp tiền cho hai cha con
lên đường. //”
b) “Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến
một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm ba
mâm cỗ. // Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc
kim khâu, / nói : //
- Xin ông về tâu Đức Vua / rèn cho tôi
chiếc kim này / thành một con dao thật sắc
để xẻ thịt chim. //
Vua biết là đã tìm được người giỏi, / bèn
trọng thưởng cho cậu bé // và gửi cậu vào
trường học để luyện thành tài. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói
lên nội dung câu chuyện :
A. Ca ngợi sức khoẻ của cậu bé.
B. Ca ngợi sự thông minh của cậu bé.
C. Ca ngợi sự dũng cảm của cậu bé
Bài 2. Nhà vua đã cho người mang đến cho
cậu bé con gì?
A. Con chim.
B. Con gà.
C. Con heo.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B. Bài 2. A.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM







Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Rèn đọc tuần 2
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Hai Bàn Tay Em - Ai Có Lỗi ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Giờ em ngồi học
Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
Từng hàng giăng giăng.”
b) “Cơn giận lắng xuống. // Tôi bắt đầu
thấy hối hận. // Chắc là Cô-rét-ti không cố
ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. // Tôi nhìn
cậu, / thấy vai áo cậu sứt chỉ, / chắc vì cậu
đã vác củi giúp mẹ. // Bỗng nhiên, / tôi
muốn xin lỗi Cô-rét-ti, / nhưng không đủ
can đảm. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Hình ảnh em đánh răng, răng trắng như:
A. Hoa lan;
B. Hoa cúc;
C. Hoa nhài.
Bài 2. Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô-rét-ti ? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng nhất :
A. Vì Cô-rét-ti đã xin lỗi En-ri-cô.
B. Vì En-ri-cô đã hiểu ra là mình có lỗi với
Cô-rét-ti.
C. Vì En-ri-cô đã hiểu ra là Cô-rét-ti không
cố ý hại cậu.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 3
Cô Giáo Tí Hon - Chiếc Áo Len
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học

sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Bé treo nón,/ mặt tỉnh khô, / bẻ một nhánh trâm
bầu làm thước. // Mấy đứa em chống hai tay ngồi
nhìn chị. // Làm như cô giáo, / Bé đưa mắt nhìn
đám học trò, / tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp
trên tấm bảng. // Nó đánh vần từng tiếng. // Đàn
em ríu rít đánh vần theo. //.
b) “Một lúc lâu, / bỗng em nghe tiếng anh
Tuấn thì thào với mẹ : //
- Mẹ ơi, / mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy
cho em Lan đi. // Con không cần thêm áo
đâu. //
Giọng mẹ trầm xuống : //Năm nay trời lạnh
lắm. // Không có áo ấm, con sẽ ốm mất. //
- Con khoẻ lắm, mẹ ạ. // Con sẽ mặc thêm
nhiều áo cũ ở bên trong. //
Tiếng mẹ âu yếm : // Để mẹ nghĩ đã. // Con
đi ngủ đi. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Cây roi bé dùng để dạy là cây gì? Khoanh
tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Cây roi mây.
B. Cây thước gỗ.
C. Nhánh trâm bầu.
Bài 2. Lời nói của Tuấn với mẹ cho thấy
điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
đúng :
A. Tuấn rất bực mình vì em đòi mua áo
đẹp.
B. Tuấn rất thương và nhường nhịn em.
C. Tuấn có rất nhiều áo ấm để mặc vào
mùa đông.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 4
Quạt Cho Bà Ngủ - Người Mẹ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Căn nhà đã vắng /
Cốc chén nằm im. //
Đôi mắt lim dim /
Ngủ ngon / bà nhé. //
Hoa cam, / hoa khế /
Chín lặng trong vườn, /
Bà mơ tay cháu /
Quạt đầy hương thơm. //.
b) “Thấy bà, / Thần Chết ngạc nhiên, /
hỏi://
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi
đây? //
Bà mẹ trả lời : //
- Vì tôi là mẹ. // Hãy trả con cho tôi ! //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Bà đã đi đâu? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng :
A. Bà đi đám giỗ chưa về.
B. Bà đã mất.
C. Bà đi chợ.
Bài 2. Câu trả lời của người mẹ với Thần
Chết cho thấy điều gì ? Khoanh tròn chữ
cái trước ý trả lời đúng nhất :
A. Người mẹ rất thương con.
B. Người mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con.
C. Cả A và B.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B. Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM







Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 5
Ông Ngoại - Người Lính Dũng Cảm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc
xe đạp cũ, / đèo tôi tới trường. Trong cái vắng lặng
của ngôi trường cuối hè, / ông dẫn tôi lang thang
khắp các căn lớp trống. // Ông còn nhấc bổng tôi
trên tay, / cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc
trống trường. // Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy
là tiếng trống trường đầu tiên, / âm vang mãi trong
đời đi học của tôi sau này. //.
b) “Khi tất cả túa ra khỏi lớp, / chú lính nhỏ
đợi viên tướng ở cửa, / nói khẽ : // "Ra
vườn đi ! "// Viên tướng khoát tay : //
- Về thôi ! //
- Nhưng như vậy là hèn. //
Nói rồi, / chú lính quả quyết bước về phía

vườn trường. //Những người lính và viên
tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ. //
Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là
bước theo một người chỉ huy dũng cảm. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Câu “Ông ngoại là thầy giáo đầu tiên của
tôi.” thuộc mẫu câu nào đã học ? Khoanh tròn chữ
cái trước ý trả lời đúng :
A. Ai là gì ?
B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?

Bài 2. Vì sao nói chú lính đã chui qua lỗ
hổng dưới chân hàng rào lại là "người lính
dũng cảm" ? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng nhất :
A. Vì chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi đã
mắc.
B. Vì chú không sợ hàng rào bị đổ đè lên
người.
C. Vì chú không nghe lệnh của "viên
tướng".
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. A. Bài 2. A.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 6
Cuộc Họp Của Chữ Viết - Bài Tập Làm
Văn
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Tiếng cười rộ lên. // Dấu Chấm nói : //
- Theo tôi, / tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý
đến dấu câu. // Mỏi tay chỗ nào, / cậu ta chấm chỗ
ấy. //
Cả mấy dấu câu đều lắc đầu : // Ẩu thế nhỉ ! //

Bác chữ A đề nghị : //
- Từ nay, / mỗi khi em Hoàng định chấm câu, / anh
Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một
lần nữa đã. // Được không nào ? //.
b) “Mấy hôm sau, / sáng chủ nhật, / mẹ
bảo tôi : //
- Cô-li-a này ! // Hôm nay con giặt áo sơ mi
và quần áo lót đi nhé. //
Tôi tròn xoe mắt. // Nhưng rồi tôi vui vẻ
nhận lời, / vì đó là việc làm mà tôi đã nói
trong bài tập làm văn. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Hoàng viết sai dấu câu là do nguyên nhân
nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Hoàng học kém Tiếng Việt.
B. Hoàng đọc chữ chưa thông.
C. Hoàng ẩu, chưa cẩn thận.
Bài 2. Điểm đáng khen của bạn nhỏ trong
câu chuyện là gì ? Khoanh tròn chữ cái
trước ý trả lời đúng :
A. Bạn nhỏ thường xuyên giúp đỡ mẹ làm
rất nhiều việc trong nhà.
B. Bạn nhỏ đã giúp đỡ mẹ giặt giũ được cả
một chậu quần áo đầy.
C. Bạn nhỏ đã biết thực hiện lời nói của
mình, vui vẻ làm theo lời mẹ.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM





Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 7
Nhớ Lại Buổi Đầu Đi Học - Trận
Bóng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài đường
rụng nhiều,/ lòng tôi lại nao nức / những kỉ niệm
mơn man của buổi tựu trường. // Tôi quên thế nào
được những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong
lòng tôi / như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng.”
b) “Từ một gốc cây, / Quang lén nhìn sang.
// Bác đứng tuổi xuýt xoa, / hỏi han ông
cụ. // Một chiếc xích lô xịch tới. // Bác
đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, / vừa bực
bội : //
- Thật là quá quắt ! //
Quang sợ tái cả người. // Bỗng cậu thấy cái
lưng còng của ông cụ / sao giống lưng ông
nội thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích
lô, / vừa mếu máo ://
- Ông ơi … //cụ ơi !// Cháu xin lỗi cụ.//”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình

độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Mùa tựu trường là mùa nào? Khoanh tròn
chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Mùa Xuân.
B. Mùa Hạ.
C. Mùa Thu.
D. Mùa Đông.
Bài 2. Hình ảnh Quang chạy theo chiếc
xích lô để xin lỗi ông cụ cho thấy điều gì ?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất :
A. Quang rất hoảng sợ khi vô tình gây tai
nạn cho cụ.
B. Quang đã biết tôn trọng trật tự nơi công
cộng.
C. Quang đã biết ân hận, biết nhận ra lỗi
của mình.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 8
Bận - Các Em Nhỏ Và Cụ Già
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học

sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Cô bận / cấy lúa /
Chú bận / đánh thù /
Mẹ bận / hát ru /
Bà bận / thổi nấu. /
Còn con / bận bú /
Bận ngủ / bận chơi
Bận / tập khóc cười
Bận / nhìn ánh sáng.”
b) “Các em tới chỗ ông cụ, / lễ phép hỏi : //
 Thưa cụ, / chúng cháu có thể giúp gì cụ
không ạ ? //
Cụ già thở nặng nhọc, / nhưng đôi mắt ánh
lên những tia ấm áp : //
- Cảm ơn các cháu. // Nhưng các cháu
không giúp được ông đâu. //”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Mẹ bận làm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý
trả lời đúng :
A. Cấy lúa.
B. Hát ru.
C. Thổi, nấu.
D. Đánh thù.
Bài 2. Thấy ông cụ mệt, các em nhỏ đã làm
gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
đúng :
A. Báo với người thân của ông cụ.
B. Thăm hỏi ông cụ.
C. Cả 2 điều trên.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. B.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM







Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 9
Tiếng Ru - Hoa Râm Bụt
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Con ong làm mật, / yêu hoa /
Con cá bơi, / yêu nước ; // con chim ca, / yêu trời/
Con người muốn sống, / con ơi /
Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em. //”
b) “Trong vườn, muôn loài hoa đua nở,
nhưng ít ai để ý đến Râm Bụt. Râm Bụt
quanh năm đứng ở ven bờ ao, cánh hoa đỏ
rực, nhuỵ hoa dài và cong như cái cần câu
nhỏ xíu. Một hôm, Hoa Huệ, Cẩm Chướng,
Hồng Nhung, nói với chị chủ vườn :
- Chị ơi ! Râm Bụt thật vô tích sự. Chúng
em còn cho chị hương thơm, cho chị cắm
vào bình, cho vườn chị đẹp…
Chị chủ vườn nghe mấy cô hoa nói thế bèn
chặt hết các cây râm bụt đi.”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn

viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Theo đoạn thơ a, con người muốn sống tốt
phải biết yêu điều gì? Khoanh tròn vào câu trả lời
đúng:
A. yêu hoa.
B. yêu nước.
C. yêu đồng chí, người anh em.
D. yêu bầu trời, yêu thiên nhiên.
Bài 2. Bài văn muốn nói với em điều gì ?
A. Không nên chơi với những người bạn
ích kỉ.
B. Không nên kiêu căng, coi thường người
khác.

C. Không nên vội vàng chặt hết rặng râm
bụt.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. C. Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM






Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 10
Giọng Quê Hương - Bếp
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Xin lỗi . // Tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là
- Dạ, không ! / Bây giờ tôi mới được biết hai anh. //
Tôi muốn làm quen
- Mẹ tôi là người miền Trung // Bà qua đời / đã
hơn tám năm rồi. //
Nói đến đây, người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi
môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên,
Đồng thì bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng
nhìn nhau, mắt rớm lệ.//”
b) “Khói lam chiều bay trên mái bếp. Ngọn
lửa bập bùng. Nồi cơm gạo mới đang sôi

tỏa hương thơm sực. Mẹ vén nắm rơm, trở
cho cơm chín. Ba ông đầu rau bếp lưng gù
gù, chụm đầu vào nhau. Củi gộc tre cháy
đợm, tỏa hơi ấm trong chiều đông giá buốt.
Mùi cá kho riềng tỏa ra trong sương lạnh.
Có nơi nào ấm cúng hơn căn bếp. Chim sẻ
rét mướt bay về chíu chít sưởi lửa. Nó làm
tổ ngay trên mái rạ, đẻ trứng, ấp con, lứa
này, lứa khác, xập xòe bay ra bay vào.”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Thuyền và Đồng đã từng quen với người

trong câu chuyện trên? Khoanh tròn chữ cái trước
từ em chọn :
A. Mới quen.
B. Đã từng quen
C. Chưa quen.
Bài 2. Theo em, ba ông đầu rau bếp được
đặt chụm lại để:
A. Bếp được đẹp hơn
B. Đặt được nồi chắc chắn
C. Lửa không bị tắt khi nấu
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. A. Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM







Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014

Rèn đọc tuần 11
Con Kênh Xanh Xanh - Đất Quý Đất
Yêu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Hè đến, Đôi và Thu thường nằm trên võng đua

nhau ôn bài, đố vui. Có lần, Thu ví con lạch này là
con kênh xanh xanh của hai nhà. Cái tên con kênh
xanh xanh giống hệt tên một bài hát mà Đôi biết:
“Con kênh xanh xanh những chiều êm ả nước
trôi…
Thuyền ai lướt qua hàng chuối với bờ kênh.
Thuyền ai lướt qua bông lúa thướt tha…”
b) “Viên quan trả lời : Đây là mảnh đất yêu
quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây,
chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng
tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là
cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng
tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những
khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều
sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với
chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất.
Chúng tôi không thể để các ông mang đi,
dù chỉ là một hạt cát nhỏ.”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình

độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Con mương cạnh nhà Đôi và Thu trở thành
con lạch vì:
A. Mương được đào rộng thành con lạch
B. Đôi và Thu đổi tên con mương thành con lạch
C. Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy, tạo thành
con lạch
Bài 2. Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để
khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ?
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Vì người Ê-ti-ô-pi-a rất cần đất để trồng
trọt, chăn nuôi.
B. Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn giày của
khách thật sạch sẽ khi trở về nước.
C. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê
hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B. Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 12
Vẽ Quê Hương - Nắng Phương Nam
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học

sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm
Cây gạo đầu xóm
Hoa nở chói ngời
A, nắng lên rồi
Mặt trời đỏ chót
Lá cờ Tổ quốc
Bay giữa trời xanh…”
b) “Phương tủm tỉm cười, bí mật :
- Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài
Bắc không có.
- Vật gì vậy ? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi.
- Một cành mai !
- Một cành mai ?  Tất cả sửng sốt, rồi
cùng kêu lên.  Đúng ! Một cành mai chở
nắng phương Nam.”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn
viết trên bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới
(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi
rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1
đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Gạch dưới những từ ngữ chỉ màu sắc trong
khổ thơ ở đoạn a.
Bài 2. Vì sao các bạn chọn cành mai làm
quà Tết cho Vân ? Khoanh tròn chữ cái
trước ý trả lời đúng nhất :
A. Vì Vân nói trong thư là Vân rất thích
một cành mai vào dịp Tết.
B. Vì cành mai Tết sẽ mang đến cho Vân
sự ấm áp và gợi Vân nhớ tới bè bạn ở miền
Nam.
C. Vì cành mai là món quà quen thuộc của
người miền Nam dành cho người miền Bắc
vào dịp Tết.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót, xanh. Bài 2. B.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
RÚT KINH NGHIỆM



Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201…
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014
Rèn đọc tuần 13
Cảnh Đẹp Non Sông - Người Con Của
Tây Nguyên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần
luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.”
b) “Núp mở những thứ Đại hội tặng cho
mọi người coi : một cái ảnh Bok Hồ vác
cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa
của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một
huân chương cho cả làng, một huân chương
cho Núp.
Lũ làng rửa tay thật sạch rồi cầm lên từng
thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm.”
Design by quangtlt.cuchi Năm học 2013 - 2014

×