Tải bản đầy đủ (.doc) (279 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 ( gần hết năm 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 279 trang )


Tiết thứ 1-2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày soạn : 19/8/2012
Ngày giảng : 20 /8/2011
Tuần học : 1
A.Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức :
- Những bộ phận hợp thành.
- Tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng
- Tình cảm của con người Việt Nam trong văn học .
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được nền văn học dân tộc.
- Nêu được các thời kì lớn và giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn
học dân tộc .
3. Thái độ: : GDHS Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua
di sản văn hóa được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.
B.Phương tiện thực hiện :
- Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10
- SGk, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Đọc hiểu văn bản ngữ văn 10
- Giáo án Ngữ văn 10 ( 2011-2012)
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10 ( Lã Minh Luận )
C. Phương pháp thực hiện :
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả
lời câu hỏi, thảo luận, sơ đồ hóa bài tập , kết hợp lời bình với các luận điểm sách giáo
khoa.
- Thiết kế giáo án điện tử , minh họa hình ảnh, sơ đồ hóa văn học Việt Nam.
D. Tiến trình bài giảng :
1.Ổn định lớp :
Lớp 10A4 10A5 10A12
CP


KP
2.Kiểm tra bài cũ : 3p
Câu hỏi : ở cấp THCS em đã học những tác phẩm nào thuộc giai đoạn văn học trung
đại, văn học hiện đại ?
- HS nêu tác phẩm bất kỳ, GV nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới : Chúng ta đã học nhiều tác phẩm thuộc văn học dân
gian, văn học trung đại, văn học hiện đại ở THCS. Tuy nhiên để có cái nhìn tổng quát
về diện mạo phát triển của nền văn học dân tộc , hôm nay thầy và các em dẽ tìm tìm
bài Tổng quan văn học Việt Nam.
1

Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
-HS đọc Kết quả cần đạt sgk/5
-Anh( Chị) hiểu thế nào là tổng quan
VHVN?
- HS đọc mấy dòng đầu SGK
+Nội dung của phần này là gì?
+Theo em đó là phần nào của bài tổng
quan ?
-HS đọc mục I.
-VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn.
-Thế nào VHDG? Các thể loại? Đặc
trưng?
(HS tóm tắt những nét lớn SGK)
-HS đọc mục I. 2:
+VH viết là gì?
+Hình thức văn tự?

+Hệ thống thể loại?
-GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể:
+Nhìn tổng quát VHVN đã trải qua mấy
thời kì phát triển?
+ Ở từng thời kì VHVN có quan hệ giao
lưu với VH nước ngoài không?
-Em hãy nêu những tg, tp tiêu biểu của
VHTĐ viết bằng chữ Hán? Chữ Nôm?
-GV dẫn chứng thêm.
-Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của
thơ Nôm?
-HS đọc sáng tạo phần này
+Tên gọi VH giai đoạn này là gì?
+Tại sao có tên gọi đó?
-GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang
VHHĐ-văn học hiện đại hoá
-GV lấy ví dụ phân tích 4 điểm khác biệt
giữa VHTĐ và VHHĐ
9p
6p
9p
8p
I.Các bộ phận hợp thành của VHVN:
1.Văn học dân gian
-Khái niệm: SGK
-Các thể loại chủ yếu: SGK
-Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập
thể.
2.Văn học viết
-Khái niệm: SGK.

- Chữ viết: Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ,
một số ít bằng chữ Pháp.
-Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X –XI
* Chữ Hán:Văn xuôi,thơ, văn biền
ngẫu.
* Chữ Nôm: Thơ Đường luật, truyện
thơ, ngâm khúc hát nói.
+ Từ đầu XX đến hết XX: Truyện
ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, kịch.
II. Quá trình phát triển của VHVN
1.Văn học trung đại(từ thế kỉ X đến hết
XIX)
- Văn học trung đại : là thời đại văn học
viết bằng chữ Hán và chữ Nôm :
+ Hình thành và phát triển trong bối
cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Nam
Á.
+ Có quan hệ giao lưu với nhiều nền
văn học khu vực, nhất là Trung Quốc.
Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với
sự trưởng thành và những nét truyền
thống của VHTĐ. Đó là lòng yêu nước,
tinh thần nhân đạo, tính hiện thực. Nó thể
hiện tinh thần ý thức dân tộc cao.
2. Văn học hiện đại( Từ đầu thế kỉ X đến
hết thế kỉ XX )
- Văn học hiện đại: tồn tại trong bối
cảnh giao lưu văn hóa, văn học ngày
càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh

hoa của nhiều nền VH thế giới để đổi
mới.
a. Từ đầu thế kỉ XX : VHVN một mặt
kế thừa tinh hoa của VH truyền thống,
2

-VH thời này chia làm mấy giai đoạn và
có đặc điểm gì?
-GV: Nhìn một cách khái quát ta rút ra
kết luận gì về VHVN ?
Tiết 2 ( Trọng tâm ) 
-HS đọc sáng tạo phần này.
-GV: Mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên được thể hiện như thế
nào?
-GV nêu VD + Bình
- GV:Mối quan hệ giữa con người với
quốc gia dân tộc được thể hiện như thế
nào?
-GV nêu VD+ Bình
-GV: VHVN phản ánh mối quan hệ xã
hội như thế nào?
-GV nêu VD + Bình:
7p
7p
7p
7p
một mặt bước vào quỹ đạo của VHTG
hiện đại( VH châu Au). Đó là nền văn
học viết bằng chữ quốc ngữ. Sự đổi mới

khiến cho VHHĐ có một số điểm khác
biệt so với VHTĐ về:
+Tác giả.
+Đời sống văn học. ( ô chữ )
+Thể loại.
+Thi pháp.
b. Từ 1945-1975: VHHĐ đã phản ánh
hiện thực xã hội và chân dung con người
VN với tất cả các phương diện phong
phú và đa dạng:
+Trước CM. 8. 1945: VHHT, VHLM.(
sơ đồ hóa)
+ Sau CM.8.1945: VHHT XHCN
phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM và XD
cuộc sống mới.
c. Sau 1975: phản ánh công cuộc XD
CNXH, sự nghiệp HĐ hoá, CN hoá đất
nước.
-Về thể loại: Thơ tiếp tục phát triển, văn
xuôi quốc ngữ, kịch, truyện ngắn đạt
nhiều thành tựu to lớn.
Nhìn chung: Văn học hiện đại: tồn tại
trong bối cảnh giao lưu văn hóa, văn
học ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp
nhận tinh hoa của nhiều nền VH thế
giới để đổi mới.
III.Con người Việt Nam qua văn học
1.Con người VN trong quan hệ với thế
giới tự nhiên: Hình thành tình yêu thiên
nhiên.

- Trong VHDG: hình ảnh tươi đẹp.
- VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn
liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ.
- VHHĐ:…thể hiện tình yêu quê
hương…
2.Con người VN trong quan hệ quốc
gia, dân tộc
Con người VN sớm có y thức xây
dựng quốc gia dân tộc của mình. CN yêu
nước là nội dung tiêu biểu, một giá trị
quan trọng của VHVN.
3 .Con người VN trong quan hệ xã hội
a. Ước mơ xây dựng một xã hội tốt
3

-GV: Ý thức về bản thân được phản ánh
trong văn học như thế nào?
-GV nêu VD + Bình:
-GV: VËy, nh×n chung khi x©y dùng mÉu
ngêi lý tëng con ngíi VN ®îc v¨n häc
x©y dùng ra sao.?
-GV 1 HS đọc to và rõ phần ghi nhớ.
- GV hướng dẫn HS luyện tại lớp :
-GV: Sơ đồ hóa các bộ phận của VHVN.
+ GV thuyết minh
-GV : Con người VN qua VH thể hiện ở
mấy khía cạnh ?
7p
7p
10p

đẹp
- VHDG: ông tiên, ông bụt.
- VHTĐ: ước mơ về xã hội Nghiêu
-Thuấn.
- VHHĐ: Lí tưởng XHCN.
b. Trong xã hội phong kiến, thực dân
nửa phong kiến: lên tiếng tố cáo, phê
phán các thế lực chuyên quyền…
c. Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền
đề quan trọng cho sự hình thành CNHT
và CNNĐ.
4.Con người VN và ý thức về bản thân
-VHVN xây dựng đạo lí làm người
với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái,
thuỷ chung, vị tha, đức hi sinh vì chính
nghĩa, đề cao quyền sống của con người.

VHVN thể hiện tư tưởng, tình cảm,
quan niệm chính trị, văn hóa, đạo đức,
thẩm mĩ của người Việt Nam trong
nhiều mối quan hệ
( sgk )
III . Ghi nhớ : sgk/13
IV. Luyện tập
- Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận :
+Văn học dân gian
+ Văn học viết gồm:
* Văn học trung đại ( X đến hết XIX)
@. X-XIV
@ .XV- XVII

@.XVIII-nửa đầu XIX
@. Nửa cuối XIX.
* Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX)
@. 1900-1945
@.1945-1975
@.1975- hết XX
- Con người Việt Nam qua VH:
+ Quan hệ với thiên nhiên :
* Yêu thiên nhiên
* Đạo lí làm người VN
+ Quan hệ quốc gia :
* Chủ nghĩa yêu nước.
+ Quan hệ xã hội :
* Chủ nghĩa nhân đạo
+ Quan hệ và thức bản thân :
* Chủ nghĩa hiện thực.
4

E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 3p
1. Củng cố
- Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam
- Một số nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam
- Tiến trình lịch sử của Văn học Việt Nam
2.Dặn dò
- Nắm vững những nội dung cơ bản đã học.
- Soạn bài mới :Tiết 3 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
3. Rút kinh nghiệm bài giảng
5

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

Ngày soạn : 21/8/2012
Ngày giảng : 22/8/2012
Tuần học : 1
A. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Khái niệm cơ bản về HGTBNN.
- Hai quá trình trong HĐGTBNN
- Các nhân tố giao tiếp ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách
thức giao tiếp.
2Kỹ năng :
-Biết xác đúng định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT,
-Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết,
hiểu.
3.Thái độ :
-Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B.Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng Ngữ văn 10
C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng
tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, giáo án điện tử .
D.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
Lớp 10A4 10A5 10A12
CP
KP
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
* Câu hỏi : Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX chưa làm mấy giai đoạn ?
GV nhận xét, bổ sung, cho điểm:
- Từ thế kỉ X đến XIV
- Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII

- Từ thế kỉ XVIII đến thế kỉ 1/2 XIX
- Nửa cuối thế kỉ XIX
3. Bài mới
6

Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc chính xác VB1 và nhắc cả
lớp theo dõi chú ý về ngữ điệu, giọng
nói của nhân vật, kiểu câu sử dụng, khí
thế…
a.HĐGT diễn ra giữa NVGT nào? 2 bên
có cương vị và quan hệ với nhau như thế
nào?
b.Trong HĐGT các NVGT đổi vai cho
nhau như thế nào? Người nói tiến hành
hành động cụ thể nào? Người nghe thực
hiện hành tương ứng nào?
c.HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh
nào? Ở đâu? Lúc nào?khi đó nước ta có
sự kiện gì?
d.HĐGT trên hướng vào nội dung gì?
e.Mục đích là gì?cuộc giao tiếp có đạt
mục đích không?
- Qua VB1 ta rút ra kết luận gì trong
HĐGT?
- Qua bài “tổng quan VHVN” hãy cho
biết:

a.Các nhân vật giao tiếp?
b.HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
c.Nội dung GT thuộc lĩnh vực nào?đề tài
gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
d. Mục đích của GT?
e.Phương tiện GT được thể hiện như thế
nào?
- GV cho HS đọc to và rõ phần Ghi
nhớ/15
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
+HS trao đổi theo nhóm.
+GV trình chiếu
15
p

10p
15p
I. Tìm hiểu ngữ liệu
1.Văn bản 1
a.Nhân vật giao tiếp: vua-các bô lão. Vua
là người lãnh đạo tối cao của đất nước. Các bô
lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Các
nhân vật giao tiếp có vị thế giao tiếp khác nhau
nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau.
b.Người nói( viết):tạo văn bản nhằm biểu
đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của mình thì
người nghe (đọc) tiến hành hành động nghe
(đọc) để giải mã, lĩnh hội nội dung. Người nói-
nghe có thể đổi vai cho nhau tạo hai quá trình:
tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản.

c. HĐGT diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc
này đất nước đang bị ngoại xâm đe doạ.
d.Nội dung: Thảo luận về tình hình đất
nước, bàn bạc sách lược đối phó “Đánh” là
sách lược duy nhất.
e.Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất về
hành động nghĩa là đạt được mục đích.
2.Văn bản 2
a.Nhân vật giao tiếp
-Tác giả(SGK) người viết: lứa tuổi, vốn
sống, trính độ hiểu biết cao, có nghề nghiệp.
- HS lớp 10(người đọc): trẻ tuổi, vốn sống,
trình độ hiểu biết thấp.
b. Hoàn cảnh: nền giáo dục quốc dân, trong
nhà trường.
c. Nội dung: thuộc lĩnh vực văn học, đề tài
“tổng quan VHVN”, có 3 vấn đề cơ bản.
d. Mục đích
-Người soạn: muốn cung cấp tri thức cho
người đọc.
-Người học: nhờ đó hiểu được kiến thức cơ
bản của VHVN.
e.Phương tiện: sử dụng ngôn ngữ văn bản
khoa học, có bố cục rõ ràng, đề mục có hệ
thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu.
 Ghi nhớ : SGK/16
II.Luyện tập:
 Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt
động giao tiếp mua bán giữa người mua và
người bán ở chợ.

-NVGT: người mua-người bán .
-Hoàn cảnh: ở chợ , lúc chợ đang họp.
-Nội dung: trao đổi thoả thuận về mặt hàng,
7

chủng loaị, số lượng, giá cả.
-Mục đích:người mua mua được hàng.
Người bán bán được hàng.
E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2p
1.Củng cố:
-GV cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức.
2.Dặn dò:
-Làm các bài tập còn lại.
-Soạn: Tiết 4 Khái quát VHDG VN sgk/16
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
8

Tiết 4 : KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Ngày soạn : 26/8/2012
Ngày giảng : 27/8/2012
Tuần học 2
A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :
- Khái niệm văn học dân gian
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Những thể loại chính của VHDG
- Những giá trị chủ yếu của VHDG
2. Kĩ năng :
- Nhận thức khái quát về VHDG
- Có cái nhìn tổng quát về VHDG

3. Thái độ :
-Trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc từ đó học VHDG tốt
hơn.
B. Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 10
-SGK, SGV, Thiết kế bài học.
- Đọc-hiểu văn bản Ngữ văn 10
- Các tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành: tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi. Khi diễn giảng GV dùng dẫn chứng để phân tích, chứng
minh.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
- VHDG bao gồm mấy bộ phận lớn?
- VHDG là gì? Các thể lọai chủ yếu ? đặc trưng của VHDG?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
định nghĩa VHDG.
-GV: Em hãy kể vài tác phẩm VHDG
mà em đã học ở THCS ?
- GV: Từ những hiểu biết, em hiểu


5p
I. KHÁI NIỆM VHDG:
-VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng
9

thế nào về vhdg ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu
đặc trưng cơ bản của vhdg.
-GV: Truyền miệng bằng cách nào ?
- GV: Văn học dân gian có những
đặc trưng nào ?
-GV:lấy VD+ giải thích các khái
niệm
-GV: diễn xướng một số lời ru, hò
kéo lưới để tạo không khí dân gian /
trình chiếu clip về 1 số bài hát quan
họ.
-GV: VHDG có những thể loại nào ?
Ví dụ ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
Những giá trị cơ bản của VHDGVN.
-GV: tại sao vhdg được xem là kho
tri thức ?
- GV: Tri thức trong vhdg là những gì
?
+GV: tục ngữ về thời tiết
+ GV: nêu VD và so sánh:
* Con vua thì
* Tiền vào nhà khó

5p
7p
7p
7p
tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho
những sinh hoạt khác nhau trong cộng
đồng.
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng ( ghi nhớ theo kiểu
nhập tâm và phổ biến bằng miệng)
+ Theo không gian ( từ vùng này vùng
khác)
+ Theo thời gian ( từ đời trước  đời sau
)
- VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho
các sinh hoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng.
II.ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG:
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng :
- Tính truyền miệng ( sgk)
2.VHDG là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể :
- Tính tập thể ( sgk )
3. Tính biểu diễn ( sgk )
4 .Tính dị bản ( sgk )
5. Tính địa phương (sgk )
III.HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA
VHDG:
-12 thể loại sgk/17,18

IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA
VHDG:
1. VHDG là kho tri thức vô cùng về đời
sống các dân tộc :
-VHDG cung cấp cho ta tri thức về mọi
mặt lĩnh vực của đời sống xã hội, tự nhiên,
con người:
+ Là những kinh nghiệm lâu đời được đúc
kết bằng ngôn từ nghệ thuật.
+ Thể hiện trình độ và nhận thức của nhân
dân vì vậy khác nhận thức của giai cấp
thống trị cùng thời ( vấn đề lịch sử, xã hội)
 Kho tàng VHDG của 54 dân tộc góp
phần làm phong phú tri thức của VHDG.
10

-GV: truyện tấm cám. Thạch Sanh để
lại cho em những bài học gì sâu sắc ?
-GV nêu vd + nêu ý nghĩa của tác
phẩm:
(Tấm Cám, Chử Đồng Tử,
Trầu Cau,Truyện An Dương Vương
và Mỵ Châu, Trọng
Thủy )
-GV: Văn học dân gian có những giá
trị về nghệ thuật ?
-GV: nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật của ( thần thoại, cổ tích, truyện
cười, ca dao, )
-Hoạt động 4 : Hướng dẫn tổng kết:

-GV yêu cầu hs đọc Ghi nhớ
+Nhóm 1 : lập bảng sơ đồ tổng kết
nội dung
+Nhóm 2 : Lập sơ đồ Những đặc
trưng cơ bản.
+ Nhóm 3: Lập sơ đồ Những thể loại
chính của vhdg
+ Nhóm 4: Nêu các giá trị cơ bản của
vhdg.
-GV: trình chiếu, nhận xét kết quả
7p
2p
3p

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục
sâu sắc về đạo lí làm người :
- Nó có giá trị sâu sắc về truyền thống dân
tộc :
+ Truyền thống yêu nước
+ Đức trung kiên, lòng vị tha
+ Tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái
xấu,
 Vhdg góp phần hình thành những giá trị
tốt đẹp cho các thế hệ.
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng
cho nền văn học dân tộc :
- Vhdg có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó
đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển văn học nước nhà , là

nguồn nuôi dưỡng , là cơ sở của văn học
viết.
V.GHI NHỚ: sgk/19
VI.LUYỆN TẬP:
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2p
1.Củng cố
- Đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Thể loại.
2.Dặn dò
- Làm bài tập trong SBT trang 10.
- Soạn tiết : Tiết 5 HĐ giao tiếp bằng ngôn ngữ .
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
11

Tit 5 : HOT NG GIAO TIP BNG NGễN NG ( TIP)
Ngy son : 26/8/2012
Ngy ging : 27/8/2012
Tun hc : 2
B. Mc tiờu bi hc
1.Kin thc:
- Khỏi nim c bn v HGTBNN.
- Hai quỏ trỡnh trong HGTBNN
- Cỏc nhõn t giao tip ( nhõn vt, hon cnh, ni dung, mc ớch, phng tin v cỏch
thc giao tip.)
2K nng :
-Bit xỏc ỳng nh cỏc nhõn t giao tip trong HGT,
-Thc hnh bi tp theo nhúm/ cỏ nhõn/ bn.
3.Thỏi :
-Cú thỏi v hnh vi phự hp trong hot ng giao tip bng ngụn ng.
B.Phng tin thc hin:

- Chun kin thc, k nng Ng vn 10
- SGK, SGV, thit k bi ging Ng vn 10
C.Cỏch thc tin hnh: GV t chc gi dy theo cỏch kt hp cỏc phng phỏp c sỏng
to, tr li cõu hi, tho lun, giỏo ỏn in t .
D.Tin trỡnh dy hc
1. n nh lp.
Lp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2. Kim tra bi c: 5p
-Vic chun b bi ca HS.
-Hot ng giao tip bng ngụn ng gm my quỏ trỡnh :
+ Gi ý, nhn xột, cho im :
*Nhõn vt giao tip
* Hon cnh giao tip
* Ni dung giao tip
* Phng tin giao tip
* Cỏch thc giao tip
2. Bi mi.
Hot ng ca GV v HS
Thi
gian
Ni dung cn t
H1: Phõn tớch cỏc nhõn t giao tip
th hin trong bi ca dao :
ờm trng thanh anh mi hi nng
8p
Bài 1:
- Nhân vật giao tiếp: chàng trai- cô gái,
lứa tuổi 18-20, họ khao khát tình yêu.

12

Tre non lỏ an sng nờn chng
HĐ2
-HS đọc đoạn đối thoại (A cổ-
1em nhỏ với một ông già)và trả lời
câu hỏi
?Trong cuộc giao tiếp trên, các
nhân vật đã thực hiện bằng ngôn
ngữ những hành động nói nh thể
nào. Nhằm mục đích gì? ( chọn
trong các từ: chào, hỏi, đáp lời,
khen để gọi tên mỗi hành động
cho phù hợp)
- GV trỡnh chiu, nhn xột :
? Khi làm bài thơ này Hồ Xuân H-
ơng đã giao tiếp với ngời đọc về
vấn đề gì.
? Ngời đọc căn cứ vào đâu để lĩnh
hội bài thơ.
-GV: Th vit cho ai ? ngi vit cú
quan h nh th no vi ngi nhn ?
- GV : Hon cnh c th ca ngi
vit v ngi nhn th khi ú nh th
no ?
8p
7p
8p
- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng sáng
và thanh vắng-> phù hợp với câ chuyện

tình của những đôi lứa yêu nhau.
- Nội dung và mục đích giao tiếp: tre
non đủ lá đan sàng-> chàng trai tỏ
tình với cô gái-> tính đến chuyện kết
duyên.
-> cách nói phù hợp với hoàn cảnh,
mục đích giao tiếp.
Bài 2:
- Các hành động giao tiếp cụ thể:
+ Chào ( cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp lại ( A cổ hả?)
+ Khen ( lớn tớng rồi nhỉ!)
+ Hỏi (bố cháu )
+ Trả lời(tha )
- Cả 3 câu của ông già chỉ có một câu
hỏi bố cháu có các câu còn lại để
chào và khen.
- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm
với nhau. Cháu tỏ thái độ kính mến qua
các từ: tha, ạ. Còn ông là tình cảm yêu
quí trìu mến đối với cháu.
Bài 3:
Tìm hiểu bài thơ: Bánh trôi nớc
-Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trôi
nớc. Hồ Xuân Hơng muốn nói đến thân
phận chìm nổi của mình. Một ngời con
gái xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất
hạnh, éo le. Song trong bất cứ hoàn
cảnh nào vẫn giữ đợc phẩm chất của
mình.

- Căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ
Xuân Hơng: là ngời có tài, có tình nhng
số phận trớ trêu đã dành cho bà sự bất
hạnh. Hai lần lấy chồng thì cả hai lần
cố đấm ăn xôi Điều đáng khâm
phục ở bà là dù trong hoàn cảnh nào
vẫn giữ gìn phẩm chất của mình.
Bi tp 4/21
- Dng vn bn : thụng bỏo ngn, cú m
u, cú kt thỳc
- i tng giao tip : Hc sinh ton
trng
- Ni dung giao tip : Hot ng lm sch
mụi trng.
13

- GV : Thư viết về vấn đề gì ? Nên
viết thư như thế nào ?
-GV : Yêu cầu HS làm theo bài tập 5
sgk/ 22: 7p


- Hoàn cảnh giao tiếp :
+ Trong nhà trường
+ Nhân ngày Môi trường thế giới
- Mục đích giao tiếp : kêu gọi, nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường.
Thông báo :
-Nhân ngày Môi trường thế giới, Đoàn
thanh niên cộng sản trường THPT Chi

Lăng tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường
để làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp hơn.
Thời gian làm việc : Từ 7giờ 30 ngày
5/8/2011.
- Nội dung công việc :Dọn vệ sinh khu vực
xung quanh trường , trồng thêm một số cây
mới.
-Lực lượng tham gia :Tất cả các đoàn viên
lớp 10, 11, 12.
-Dụng cụ : Mỗi bạn cần mang theo : cuốc ,
xẻng, dao, chổi ( nhớ đeo khẩu trang và đội
mũ )
- Phân công : các lớp phụ trách toàn thể
khu vực sân và phòng học của lớp mình .
- Đoàn trường kêu gọi Đoàn viên thanh
niên tham gia đầy đủ, đúng giờ, mang theo
dụng cụ, sẵn sàng tinh thần lao động tích
cực xây dựng
Chi Lăng, ngày 5/8/2011
BCH đoàn trường THPT Chi Lăng
Nguyễn Mai Huyền
Bài tập 5/ 22:
a.Nhân vật giao tiếp :
- Người viết : Bác Hồ ( Chủ tịch nước )
-Người đọc : học sinh ( thế hệ chủ nhân
tương lai của nước Việt Nam )
b. Hoàn cảnh giao tiếp :
- Đất nước vừa giành độc lập
-HS bắt đầu nhận được một nền giáo dục
hoàn toàn Việt Nam

c.Nội dung giao tiếp :
- Niềm vui của Bác khi được hưởng nền
độc lập
- Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh
đối với đất nước .
- Cuối thư là lời chúc mừng của Bác Hồ
đối với đất nước .
14


d. Mục đích :
- Chúc mừng HS nhân ngày khai trường
-Xác định , trách nhiệm của Hs trong thời
kỳ lịch sử mới
e. Phương tiện ngôn ngữ :
- Thư viết viết lời lẽ vừa chân tình, gần gũi
nghiêm túc, xác định nhiệm vụ của học
sinh .
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 2p
1.Củng cố: Qua 5 bài tập em rút ra những gì khi thực hiện giao tiếp?
2 .Dặn dò:-Xem lại bài tập;
-Soạn tiết : Văn bản.
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
.
15

Tiết 6: VĂN BẢN
Ngày soạn : 28/8/2012
Ngày giảng : 29/8/2012
Tuần học : 2

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- Hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Biết phân lọai theo phương thức biểu đạt, lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2.Kỹ năng :
-Đọc hiểu văn bản và thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B. Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
C. Cách thức tiến hành: GV kết hợp các hình thức đọc chính xác văn bản, nhắc lại
kiến thức cũ đã học ở THCS( lớp 6), trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? Kể tên?
- Những NTGT thường có trong HĐGT?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
- GV lưu ý cho HS các tên gọi khác
nhau của văn bản(ngôn bản, diễn
ngôn)
- Gọi HS đọc chính xác 3 văn bản:
1. Mỗi VB trên được tạo ra trong
loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu

cầu gì? Số câu ở mỗi VB như thế
nào?
2.Mỗi VB đề cập đến vấn đề gì? Vấn
đề đó có được triển khai nhất quán
trong từng VB không?
3. Kết cấu VB 3: có dấu hiệu mở đầu
và kết thúc như thế nào?
4. Mỗi VB trên được tạo ra nhằm
mục đích gì?
- Gọi HS đọc to rõ phần Ghi nhớ

5p
5p
5p
I. Khái niệm, đặc điểm
 Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
1.Các hoạt động giao tiếp:
- VB 1:Nêu lên 1 kinh nghiệm sống- gồm 1
câu.
- VB 2: Lời than thân của cô gái- gồm 4
câu.
- VB 3: Lời kêu gọi của chủ tịch nước và
toàn thể đồng bào- gồm 15 câu.
2.Vấn đề được đề cập trong các văn bản:
- VB 1: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rõ
ràng.
- Văn bản 2, 3:Các câu có quan hệ nhất
quán và cùng thể hiện một chủ đề, liên kết
với nhau một cách chặt chẽ.
3.Về bố cục:

- VB 3: Có 3 phần: Mở đầu, TB, KB
16

- Vấn đề được đề cập trong mỗi VB?
- Từ ngữ được sử dụng?
- Cách thức thể hiện nội dung?
- Kết luận?
- HS đọc câu hỏi:
a. Phạm vi sử dụng của mỗi loại VB?
b. Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi
loại VB?
c.Lớp từ ngữ riêng sử dụng trong mỗi
loại VB? Cách kết cấu và trình bày ở
mỗi loại VB?
-Gọi HS đọc to rõ phần Ghi nhớ
3p
5p
5p
13p
- Phần mở đầu và kết thúc có hình thức
riêng.
4.Mục đích
 Ghi nhớ : SGK
IV. Các loại văn bản
 Trả lời câu hỏi
1. So sánh văn bản (1),(2),(3)
- Vấn đề dược đề cập:
+VB1: Kinh nghiệm sống.
+VB2: Thân phận người phụ nữ trong
XH cũ.

+VB3: Một vấn đề chính trị.
- Từ ngữ:
+VB1: Từ ngữ thông thường.
+VB3: Chính trị xã hội.
- Cách thức thể hiện nội dung:
+VB1,2: Hình ảnh cụ thể, có tính hình
tượng.
+VB3: Lí lẽ, lập luận.
- Nhận định:
+VB1,2: Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật.
+VB3: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
2.So sánh văn bản(2),(3) cới các VB khác
a. Phạm vi sử dụng:
- VB2: Giao tiếp có tính nghệ thuật.
- VB2: Chính trị.
- SGK: Giao tiếp khoa học.
- Đơn từ: Hành chính.
b.Mục đích giao tiếp:
- VB2: Bộc lộ cảm xúc.
- VB3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến.
- SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học.
- Đơn từ: Trình bày ý kiến nguyện vọng.
c.Từ ngữ , kết cấu
- VB2: Từ ngữ thông thường, giàu hình ảnh kết
cấu của ca dao.
- VB3: Từ ngữ chính trị- có 3 phần.
- SGK: Từ ngữ khoa học, kết cấu mạch lạc chặt
chẽ.
- Đơn: Từ ngữ hành chính, có mẫu hoặc in sẳn.

 Ghi nhớ : SGK
II.Luyện tập :
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2p
1. Củng cố:
- Qua các loại VB ta rút ra kết luận như thế nào về đặc điểm của VB
2. Dặn dò:Làm bài tập và chuẩn bị bài viết số 1 (Phát biểu cảm nghĩ).
3. Rút kinh nghiệm bài giảng
17

Đọc văn : Tiết 7-8 : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích sử thi Đăm San )
Ngày soạn : 28/8 /2012
Ngày giảng 1/9/2012
Tuần học : 3
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San ( trọng danh dự, gắn bó với hạnh
phúc,…)
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của sử thi anh hùng ( ngôn ngữ trang trọng, giầu
hình ảnh,…)
2.Kĩ năng :
- Đọc( kể) diễn cảm tác phẩm tác phẩm sử thi
- Phân tích văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
3.Giáo dục : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập I
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo án Ngữ văn 10( 2010-2011)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 ( Nguyễn Văn Đường )
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10-2011,

- Thiết bị: Máy chiếu, máy vi tính
C.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
- Đọc-hiểu kết hợp, tóm tắt, bình giảng, cắt nghĩa, thuyết minh, sơ đồ hoá ( chính
nghĩa/ phi nghĩa ), thảo luận nhóm, phát biểu cá nhân,…
- Kết hợp giáo án Word + Giáo án điện tử hỗ trợ , tương tác đạt hiệu quả giàng
dạy.( trình chiếu tranh, ảnh con người văn hoá Tây Nguyên )
- Trắc nghiệm khách quan , kiểm tra độ hiểu của HS.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp :
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ + Vở soạn HS: 5P
Câu hỏi : Những đặc trưng cơ bản của của văn học dân gian Việt Nam ?
GV gợi ý., nhận xét, cho điểm :
-VHDG là khi tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ng ười.
-VHDG có trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho
nền văn học dân tộc .
3. Bài mới : ( GV tạo tình huống)
18

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-GV gọi HS đọc Kết quả cần đạt
sgk/30
- GV : Sử thi là thể loại của dân tộc
nào ? Có mấy loại sử thi ?
- GV: HS đọc tóm tắt :
- GV nhấn mạnh :
-GV : Vị trí, bố cục, đại ý đoạn

trích ?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
+ GV người dẫn truyện
+ HS ( ĐS): giọng quyết liệt, hùng
tráng.
+ HS ( MTMX): hống hách, uý
quyền, khôn khéo mềm mỏng.
+ HS ( dân làng): tha thiết, ủng hộ
GV hướng dẫn HS phân tích chi tiết :
-GV phân tuyến, đối chiếu 2 nhân vật
I. Tìm hiểu chung:
1. Sử thi :
- Định nghĩa SGK/30
- Gồm 2 loại sgk/30
2. Tóm tắt :
- Đăm Săn là thiên sử thi anh hùng tiêu biểu của
dân tộc Ê- đê nói chung và kho tàng sử thi dân gian
nước ta nói chung .
3.Đoạn trích :
a. Vị trí :
- Thuộc trích nằm ở phần giữa tác phẩm.
b. Bố cục :
- Cuộc chiến đấu giữa hai từ trưởng
- Đăm Săn cùng các nô lệ trở về
- Cảnh ăn mừng chiến thắng.
c.Đại ý :
Kể về cuộc giao chiến giữa ĐS và MTMX. ĐS
chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân
làng của tù trưởng MTMX.
II.Đọc-hiểu văn bản :

1.Đọc phân vai :
2.Đọc hiểu chi tiết :
a. Cuộc đọ sức và chiến thắng của ĐS
ĐĂM SĂN MAOMXAY
*ĐS khiên chiến :
- Chủ động đến tận chân cầu thang nhà :
- Dùng lời lẽ thách thức :
“ Ở diêng, ở diêng ! Ta thách… đấy !”
-Lời lẽ , thái độ quyết liệt hơn:
“ Người không …. Mà xem”
-Coi khinh sự hèn yếu của kẻ thù :
“ Sao ta…… nữa là”
Phong thái tự tin, đường hoàng.
* Diễn biến trận đánh :
* Thái độ của MTMX:
-Bị động, sợ hãi
- Do dự, rụt rẽ không dám xuống, nhưng vẫn
trêu tức ĐS “ Tay ta… này cơ mà”
-Sợ bị đánh bất ngờ, buộc phải ra đi
-Dáng vẻ tức giận, hung hãn nhưng do dự,
đắn đo .
 Tỏ ra hèn nhát, run sợ
* Thái độ của MTMX:
19

Hiệp 1:
+ Khích động, thách thức kẻ thù múa
khiên trước.
+ Bình thản, thản nhiên.
 Nhìn rõ sự kém cỏi của kẻ thù.

Hiệp 2:
+ Múa khiên vừa khoẻ vừa đẹp :
“ Một lần… múa vun vút”
 Tỏ ra mạnh mẽ, tài giỏi hơn.
Hiệp 3:
+ Nhai được miếng trầu của Hơnhị : sức
khoẻ tăng lên bội phần.
+ Tiếp tục múa khiên, đuổi theo kẻ thù.
“ Chàng múa bật rễ bay tung”
+ Hai lần đâm vào đùi MTMX nhưng
không thủng giáp hắn.
Hiệp 4:
+ ĐS mệt, được ông Trời giúp sức.
+ Tiếp tục đuổi đánh đòn kẻ thù, dồn hắn
ngã lăn ra đất.
+ Hỏi tội cướp vợ
+ Giết chết MTMX:
“ Chặt đầu…. bêu ngoài đường”
ĐS luôn chủ động, thẳng thắn, dũng
cảm mạnh mẽ. Tỏ ra vượt trội so với kẻ
thù về sức mạnh, phẩm chất lẫn tài năng.
+ Bị kích động, tỏ ra ngạo mạn về bản thân.
múa khiên như trò chơi
“ Khiên hắn…. mướp khô”
 Tỏ ra kém cỏi
+ Trốn chạy và chém trượt ĐS
 Tỏ ra hốt hoảng, phải cầu cứu Hơnhị
+ Bỏ chạy, vừa chạy vừa chống đỡ.
+ Giáp sắt trở thành vô dụng vì bị chày mòn
ném vào chỗ hiểm ( vành tai)

+ Vùng chạy cùng đường, ngã lăn ra đất
+ Giả dối, cầu xin tha mạng

MTMX thụ động, hèn nhát, khiếp sợ ( vẻ
ngoài hung tợn )
- Nhân vật ông Trời: chỉ là phù trợ, quyết
định cho chiến thắng của ĐS.
b.Thái độ và hành động của dân làng đối với chiến thắng của ĐS
-GV: Khi ĐS kêu gọi dân làng
MTMX có thái độ như thế nào ?
-GV bình:
- GV :Tại sao họ đi theo tiếng gọi
của ĐS?
-GV bình+ trình chiếu minh họa
-GV : Cảnh ăn mừng chiến thắng nói
lên điều gì ?
-GV bình ý nghĩa chiến thắng.
- Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo DS
của dân làng và lòng trung thành truyệt đối với
ĐS.
- Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi,
khát vọng và sự yêu mến, tuân phục cá nhân đối
với cộng đồng.
 Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với
người anh hùng anh hùng sử thi.
c.Cảnh ăn mừng chiến thắng :
- Con người Ê-đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều
tưng bừng trong men say chiến thắng.
- Nhân vật lịch sử thi ĐS thực sự có tầm vóc khi
20


-GV: Hỡnh nh ca S c miờu t
nh th no ? th hin lý tng gỡ ?
GV bỡnh : v p hỡnh th, phm
cht, ti nng
-HS c Ghi nh sgk/36
-GV : Nhng th phỏp ngh thut
tiờu biờu trong on trớch ?
-GV: on trớch th hin iu gỡ ca
nhõn nhõn Tõy Nguyờn ?
-HS tho lun sụi ni
- GV nhn xột bui hc:
c t gia mt bi cnh rng ln.
Ngi anh hựng c tụn vinh tuyt i, l sc
mnh v p ca c cng ng.
III.Tng kt :
1.Ngh thut :
- Ngụn ng phự hp vi th loi s thi ca
ngi k bin hoỏ linh hot.
-Hng ti nhiu i tng: ngụn ng i thoi
c khai thỏc nhiu gúc .
-S dng cú hiu qu li miờu t song hnh, ũn
by, th phỏp so sỏnh, phúng i, i lp, tng
tin
2.Ni dung :
- Khng nh sc mnh v ngi ca v p ca
ngi anh hựng S-mt ngi trng danh d, gn
bú vi hnh phỳc gia ỡnh v tha thit vi cuc
sng bỡnh yờn, phn vinh ca th tc , xng ỏng
l ngi anh hựng mang tm vúc s thi ca dõn

tc ấ-ờ thi c i.
IV.Trc nghim khỏch quan
E.CNG C, DN Dề 3p
1.Cng cố:
- Sử thi ĐS đã làm sống lại quá khứ hào hùng của ngời Ê-Đê thời cổ đại. Đó
cũng là khát vọng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên ngày nay- một Tây Nguyên
giữa lòng đất nớc giàu mạnh, đoàn kết, thống nhát-> mục tiêumà cả nớc ta cùng đồng
bào Tây Nguyên vơn tới.
2. Dặn dò: - Về nhà tìm đọc sử thi Đam San
- Chuẩn bị bài mới: Tit 9 Văn bản.
3. Rút kinh nghiệm bi ging
KIM TRA S 1, NG VN 10
NM HC 2012 - 2013
bi:
Phỏt biu cm ngh ca anh (ch) v nhng ngy u tiờn bc vo trng trung hc
ph thụng.
ỏp ỏn
A. Yờu cu v k nng
- Vn dng tt cỏc thao tỏc lp lun trong vn ngh lun
- Bi vn cú b cc hp lớ, lớ l xỏc ỏng, khụng mc li v cõu, t
B. Yờu cu v kin thc
MB:
21

Hs có thể viết theo nhiều cách nhưng cần giới thiệu được đề tài và gây được hứng
thú cho người đọc.
TB:
- Giới thiệu sơ lược xúc cảm về mái trường, thầy cô và bạn bè mới.
- Niềm vui trong ngày tựu trường, khai giảng.
- Những giờ học đầu tiên và một kỉ niệm đáng nhớ đem lại bài học sâu sắc.

KB:
Thâu tóm được tinh thần và nội dung cơ bản của bài làm đồng thời lưu lại những
cảm xúc và suy nghĩ nơi người đọc.
c. Chấm điểm
- Điểm 9 - 10: Đảm bảo yêu cầu A và B
- Điểm 7 - 8: Thiếu ý nhỏ, mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt hoặc dùng từ, chính tả
- Điểm 5 - 6: Chưa đảm bảo 2/3 yêu cầu, mắc các lỗi về dùng từ, chính tả
- Điểm 3 - 4: Chưa đảm bảo ½ yêu cầu, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Điểm 1 - 2: Thiếu quá nhiều ý (chưa đảm bảo 1/3 số ý), mắc nhiều lỗi diễn đạt,
dùng từ, chính tả
- Điểm 0: Sai lạc hoàn toàn
Tiết 9 : VĂN BẢN ( TIẾP )
Ngày soạn : 7/9/2012
Ngày giảng : 8/9/2012
Tuần học : 3
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Biết phân lọai theo phương thức biểu đạt, lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2.Kỹ năng :
-Đọc hiểu văn bản và thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
22

- SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
- Ôn tập, kiểm tra đánh kết quả học tập Ngữ văn 10 ( Lã Minh Luận )
C.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
- Thực hiện bài tập, thảo luận nhóm, cá nhân hoặc theo bàn
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Ổn định lớp :
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ : 5p
-Câu hỏi : văn bản có mấy loại ?
- GV nhận xét, bổ sung, cho điểm
+ VB thuộc phpng cách ngôn ngữ sinh hoạt
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
+ VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính
+VB thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
+VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
3.Bài mới : Ở tiết trước các em đã được học kiến thức về văn bản, để nắm rõ hơn,
tiết này, chúng ta thực hành về một số bài tập văn bản .
Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
Hs đọc yêu cầu của bài tập sgk/37:
- GV : Phân tích tính thống nhất về
chủ đề của đoạn văn ( chú ý tới khái
quát nêu ở câu 1)
- GV phân tích, trình chiếu :
-GV: Phân tích sự phát triển của chủ
đề trong đoạn văn ( từ khái quát đến
ý cụ thể qua các cấp độ )?
- GV phân tích, trình chiếu :
9p III.LUYỆN TẬP:
Bài 1/37:

1. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của
đoạn văn :
- Đoạn văn có 1 câu chủ đề thống nhất.Câu
chốt đứng ở đầu câu.
a. Câu mở đoạn ( câu chủ đề, cấu chốt):
Giữ cơ thể và môi trường qua lại với nhau.
b. Các câu khai triển:
- Câu 1: vai trò của môi trường đối với cơ
thể.
- Câu 2: Lập luận so sánh.
- Câu 3: Dẫn chứng thực tế.
- Câu 4: Dẫn chứng thực tế.
2. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn :
a. Câu chủ đề trong đoạn văn :
- Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát của
cả đoạn ( ý chung của cả đoạn )
b. Các câu khai triển :
Tập trung hướng về câu chủ đề , cụ thể hoá
23

- GV : Đặt nhan đề cho đoạn văn ?
- GV phân tích, trình chiếu :
-GV: Sắp xếp các câu sau thành văn
bản hoàn chỉnh, mạch lạc ?
- GV phân tích, trình chiếu :
-GV: Viết tiếp câu chủ đề
- GV phân tích, trình chiếu :
- GV phân tích, trình chiếu :
8p
7p

14p
ý nghĩa cho câu chủ đề.
c. Đặt tên đoạn văn :
- Có thể đặt tên tiêu đề là :
+ Mối quan hệ giữa cơ thể và môi
trường.
+ Cơ thể và môi trường.
+ Môi trường và sự sống.
Bài 2/37:
- Cách 1: 1,3,5,2,4.
- Cách 2: 1,3,4,5,2
- Tiêu đề văn bản :
+Việt Bắc.
+ Giới thiệu bài thơ “Việt Bắc” của Tố
Hữu.
Bài 3/37:
Viết tiếp câu chủ đề:
“Môi trường sống của loài người hiện nay
đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng’’
- Không khí bị ô nhiễm.
- Nguồn nước ( nước ngầm, sông, suối, )
ô nhiễm, cạn kiệt.
- Rừng thượng nguồn bị chặt phá gây lũ,
xói mòn.
-Đất ô nhiễm ( chất độc chiến tranh,
thuốc bảo vệ thực vật)
- Các chất thải ( rác sinh hoạt , rác y tế,
bao ni lông ) thải bừa bãi.
 Tất cả đến mức báo động về môi trường
sống của tự nhiên và loài người.

- Có thể đặt tên nhan đề cho văn bản :
Môi trường đang kêu cứu hoặc Tồn tại hay
huỷ hoại ?
Nhan đề: Tiếng kêu cứu của môi trường
Khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lụt
lở, hạn hán kéo dài. Các sông suối, nguồn
nước ngày càng bị cạn kiệt vì bị ô nhiễm do
các chất thải của các khu công nghiệp, các
nhà máy. Các chất thải nhất là bao ni lông vứt
bừa trong khi ta chưa có qui hoạch xử lí hàng
ngày. Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng
không theo qui hoạch. Tất cả đã đến mức báo
động về môi trường sống của loài người.
Bài 4/37:
Các mục cần có :
- Quốc hiệu tiêu ngữ :
- Tên đơn
- Địa điểm viết đơn , ngày viết đơn.
24

-GV : Bài tập 4 học sinh tự thực
hiện :
-GV cho HS viết một lá đơn xin nghỉ
học.
+GV gọi kiểm tra
+Nhận xét
- GV phân tích, trình chiếu :
- Họ tên, địa chỉ, tuổi, nơi công tác hoặc
học tập của người viết đơn.
- Lý do viết đơn

Nội dung đơn : Yêu cầu, đề nghị, nguyện
vọng.
- Cam đoan và lời cảm ơn.
- Ký tên.
- Xác nhận và đóng dấu của địa phương
hoặc cơ quan ( nếu cần thiết )
Các trình bày đơn :
- Tên đơn phải viết chữ in hoặc viết hoa,
cỡ chữ lớn.
- Phân quốc hiệu, tiêu ngữ và tên đơn phải
viết ở trang giấy.
- Lời văn trong đơn phải ngắn gọn, dễ
hiểu, không (rườm rà, cầu kỳ)

E.CỦNG CỐ, DẶN DÒ 2p
1.Củng cố:
- Cách phân tích và tạo lập văn bản ?
2. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa;- Làm BT 4, 5, 6 SBT trang 13, 14.
- Soạn: Truyện An DươngVương và Mị Châu – Trọng Thuỷ .
3. Rút kinh nghiệm bài giảng


25

×