Giáo án thi GVG vòng tỉnh Năm học 2012 - 2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu về :
Phong trào yêu nước của nhân dân Cà Mau, sự chiến đấu chống Mĩ-Diệm phá hoại
hiệp định Giơ-ne-vơ, chống âm mưu “bình định” và phong trào đấu tranh sau “Đồng
Khởi”. Diễn biến tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở Cà Mau.
2. Tư tuởng:
Biết ơn và tự hào về truyền thống lịch sử của cha ông ta trên mãnh đất quê hương Cà
Mau. Giữ gìn và phát huy những di tích lịch sử trên quê hương Cà Mau.
3. Kĩ năng :
Phân tích đánh giá tình hình cách mạng Cà Mau có những nét đặc thù riêng biệt.
II. CHUẨN BỊ
GV: giáo án, sách lịch sử địa phương Cà Mau
HS : Soạn bài ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn lớp
2. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Chương trình lịch sử địa phương các em đã tìm hiểu lịch sử địa phương
Cà Mau Lớp 6 : Di tích lịch sử - văn hóa Cà Mau
Lớp 7 : Quá trình hình thành tỉnh Cà Mau, thiên nhiên, con người Cà Mau
Lớp 8: Lịch sử các mạng Cà Mau trong thời kỳ (1930 – 1954)
Lên lớp 9 chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp giai đoạn lịch sử địa phương Cà Mau (1954 – 1975).
Trong giai đoạn này lịch sử Cà Mau diễn ra như thế nào? Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu nội
dung bài LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CÀ MAU TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MĨ (1954-1975)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV: Khi kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc
thắng lợi. Theo hiệp định Giơ-ne-vơ, ( ký ngày
21/7/1954) tạm thời vĩ tuyến 17 làm ranh giới chia
đôi đất nước
GV : Cho HS xem tư liệu cầu Hiền Lương. ( vĩ tuyến
17)
GV: Giải thích thêm Việt Nam tiến tới tổng tuyển cử
vào 7.1956. Nhưng đế quốc Mĩ không muốn nước ta
thống nhất nên Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam.
GV? Mĩ nhảy vào miền Nam để làm gì?
HS: Phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, biến miền Nam
I. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ
NGỤY (1954-1972)
1. Mĩ – Diệm âm mưu phá hoại
hiệp định Giơ-ne-vơ (1955-
1959)
Người thực hiện : Cao Hoàng Quân GV trường THCS Tân Thuận – Đầm Dơi
Tuần 29; Tiết 36
Soạn : 29/1/2013
Dạy : / /2013
Bài 5 : LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CÀ MAU TRONG
THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ (1954-1975)
Trang 1
Giáo án thi GVG vòng tỉnh Năm học 2012 - 2013
thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
GV? Tại Cà Mau từ 1955-1959 Mĩ có những hành
động nào?
HS: Địch củng cố bộ máy chính quyền từ tỉnh-xã, ấp.
Dựng các tổ chức phản động
Mua chuộc, bắt bớ, tra tấn, khủng bố những người
kháng chiến cũ.
Thực hiện chính sách phản động, mở nhiều chiến dịch
càn quét.
Chia rẽ lương giáo Việt, Khmer, Hoa.
Chúng càn quét bắn phá vào căn cứ cách mạng. Thực
hiện âm mưu “tát nước bắt cá”. Và luật 10/59 đặt
cộng sản ngoài vòng pháp luật.
GV : Giảng thêm về luật 10/59.
GV: Cho học sinh xem hình ảnh máy chém.
GV? Những hành động đó nhằm mục đích gì?
HS : Xây dựng chính quyền thực dân kiểu mới.
GV? Trước tình hình đó dưới sự lãnh đạo của Đảng
nhân dân Cà Mau đối phó như thế nào?
HS: Bỏ làng địch chiếm đóng vào rừng xây dựng căn
cứ gọi là “Làng rừng” chuẩn bị cho “Đồng khởi”
GV: Cho học sinh xem hình ảnh về “Làng rừng” chú
thích thêm.
GV? Em có nhận xét gì về việc nhân dân Cà Mau rời
bỏ làng vào rừng xây dựng căn cứ.
HS: Thể hiện quyết tâm của nhân dân Cà Mau kiên
quyết không thỏa hiệp với giặc.
GV cho học sinh xem lược đồ : sơ kết chuyển ý.
GV: Phong trào đồng khởi của ta đã nổ ra và giành
được nhiều thắng lợi như : Bắc Ái - Ninh Thuận, Trà
Bồng – Quảng Ngãi. Đặc biệt là 3 xã Định Thủy,
Phước Hiệp và Bình Khánh của huyện Mỏ cày tỉnh
Bến Tre đã tạo làn sóng đấu tranh mạnh mẽ trong cả
miền Nam nói chung và Cà Mau nói riêng. sau khi
phong trào đồng khởi kết thúc thắng lợi nhân daanh ta
đã đấu tranh chống mĩ – Ngụy ntn ta tìm hiểu phần 2.
Hoạt động 2
GV? (Thảo luận nhóm) Em hãy trình bày những âm
mưu của địch và chủ trương của ta trong giai đoạn
này.
HS: Làm bài đại diện nhóm lên trình bày. GV tổng
hợp đánh giá
Địch : Ra sức xây dựng chính
quyền thực dân kiểu mới
Ta: nhân dân tạm rời bỏ làng quê
vào rừng xây dựng căn cứ gọi là “
Làng rừng”
2. Cuộc đấu tranh chống Mĩ -
Ngụy sau “Đồng khởi” (1960-
1968)
Địch Ta
Người thực hiện : Cao Hoàng Quân GV trường THCS Tân Thuận – Đầm Dơi
Trang 2
Giáo án thi GVG vòng tỉnh Năm học 2012 - 2013
GV? Ta có những chủ trương gì về xây dựng lực
lượng chính trị, quân sự?
HS trình bày theo trình tự sau:
Chính trị : 1961 mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Cà
Mau được thành lập ở Phú Mỹ - Cái Nước.
GV? Sự kiện này có ý nghĩa như thế nào?
HS :
GV: Ngày 20.12.1960 mặt trận giải phóng miền Nam
Việt Nam ra đời đã có sức ảnh hưởng rất lớn từ đó
mặt trận dân tộc giải phóng tỉnh Cà Mau thành lập
1961 nhằm tập hợp mọi lực lượng chống lại kẻ thù.
Quân sự : 20.7.1961 đồng chí Bông Văn Dĩa được
khu ủy Tỉnh cử ra Trung ương liên hệ chở vũ khí về
Nam.
GV cho HS xem tư liệu về Bông văn Dĩa.
3/1962 chuyến tàu đầu tiên chở vũ khí cập bến Vàm
Lũng Rạch Gốc – Tân Ân – Ngọc Hiển
GV cho học sinh xem tư liệu về bến Vàm Lũng.
GV? Với chủ trương về chính trị, quân sự như vậy ta
đã thu được những kết quả gì trong giai đoạn này?
HS: Trình bày
10.9.1963 Quân dân Cà Mau tiêu diệt hai chi khu Cái
Nước và Đầm Dơi.
23.11.1963 ta đánh cứ điểm Chà Là.
29.1.1968 tổng tiến công năm Mậu Thân. GV lý giải
thêm về trận Mậu Thân ( ta làm địch thiệt hại nặng
nhưng lực lượng của ta gặp khó khăn và thiệt hại do
lần đầu đánh vào thị xã
GV Với những thắng lợi của ta như trên đã góp phần
cùng cả nước đánh bại chiến lược “chiến tranh Cục
bộ của đế quốc Mĩ”
GV? Vậy thắng lợi tại Cà Mau trong giai đoạn lịch
sử này có ý nghĩa gì?
HS: tạo được niềm tin của nhân dân đối với Đảng,
Mở rộng được vùng giải phóng, phong trào phát triển
mạnh mẽ cả về chính trị, quân sự thể hiện sức mạnh
của nhân dân trong việc bảo về quê hương.
GV: Với những thắng lợi của ta địch đã điên cuồng
hơn trước. chúng thực hiện dã tâm mới. dã tâm đó
như thế nào chúng ta đi tìm hiểu phần 3.
- Âm mưu :
Tìm mọi cách
trả đũa ta.
- Hành động :
Tăng cường
viện trợ quân
đội xuống Cà
Mau. Tăng
cường xây
dựng “ ấp
chiến lược” và
“bình định”
vùng nông
thôn.
- Chủ trương :
Xây dựng
phong trào
chiến tranh
nhân dân, củng
cố vùng giải
phóng.
- Thực hiện :
+ Chính trị :
1961 thành lập
mặt trận dân
tộc giải phóng,
tỉnh Cà Mau.
+ Quân sự:
Viện trợ vũ
khí.
- Kết quả : Đánh thắng giặc ở
nhiều nơi.
- Ý nghĩa:
+ Tạo niềm tin của nhân dân dành
cho Đảng.
+ Lực lượng chính trị, quân sự
ngày càng phát triển mạnh.
Người thực hiện : Cao Hoàng Quân GV trường THCS Tân Thuận – Đầm Dơi
Trang 3
Giáo án thi GVG vòng tỉnh Năm học 2012 - 2013
Hoạt động 3
GV? Mĩ - Ngụy tiếp tục có những âm mưu thâm độc
mới đó là những ầm mưu gì?
HS: Tăng cường càn quét sâu vào vùng giải phóng
nhất là U Minh.
GV: giải thích thuật ngữ “bình định” ( Thực hiện
chính sách đàn áp nhằm dập tắt mọi sự chống đối,
phục vụ cho ách thống trị và bóc lột) “nhổ cỏ U
Minh” ( tiêu diệt sạch lực lượng cách mạng ở U
Minh) với chiến dịch này địch cho những phương tiện
chiến tranh hiện đại B52 oanh tạc vùng U Minh bọn
chúng rải chất độc hóa học dioxin làm cho rừng trụi
lá để thực hiện chiến dịch “nhổ cỏ U Minh”
Đặc biệt địch thực hiện chiến dịch “sóng tình
thương”, “ hạm đội nhỏ”
GV? Những chiến dịch đõ đã gây cho ta nhiều khó
khăn.
GV? Em hãy nêu những khó khăn của Đảng và nhân
dân ta.
HS: 70% diện tích rừng bị thiêu trụi
Ruộng đất bị hư hại
Nhiều đồng bào bị thương, chết
Khu giải phóng bị thu hẹp
Lực lượng kháng chiến bị tổn thất
Du kích địa phương không còn hoạt động
GV? Để đối phó với âm mưu nguy hiểm thâm độc
của Mĩ – Ngụy Đảng ta có những chủ trương và hành
động gì mới?
HS: Đảng chủ trương : củng cố lực lượng.
Tập trung xây dựng cơ sở, bám trụ địa bàn.
Chống bình định lấn chiếm
Phát triển lực lượng trên 3 mũi giáp công
GV: Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với tinh thần
cách mạng kiên quyết Đảng đã lãnh đạo nhân dân
thục hiện những chủ trương :
GV: cung cấp tư liệu ( kể cả hình 11 trong tài liệu)
xen kẽ với từng nội dung để đảm bảo tính hứng thú
cho học sinh.
GV? Chủ trương đó đã đem lại hiệu quả gì?
HS: Phong trào dần khôi phục và ổn định.
Tiếp đó đạt được thắng lợi to lớn:
Làm phá sản chiến dịch, bẻ gảy các mũi tấn công.
3. Âm mưu bình định của địch
và cuộc phản công mạnh mẽ
của ta (1969-1972)
- Địch : càn quét sâu vào vùng
giải phóng đặc biệt là vùng U
Minh.
- Đảng ta chủ trương :
+ Củng cố lực lượng về mọi mặt
+ Bám trụ địa bàn, chống “bình
định” lấn chiếm.
- Diễn biến:
+ 3.1968 đánh hội trường thông
tin
+ Đánh vào bót Lò Heo
Người thực hiện : Cao Hoàng Quân GV trường THCS Tân Thuận – Đầm Dơi
Trang 4
Giáo án thi GVG vòng tỉnh Năm học 2012 - 2013
3.1968 đánh vào hội trường thông tin tiêu diệt 50
tên Mĩ
Tiếp đó đánh vào bót Lò Heo ở phường 1
Đặc biệt hành động đánh vào ti cảnh sát vào ban
ngày của đồng chí Hồ Thị Kỷ (3.4.1970)
GV cho HS xem tư liệu về Hồ Thị Kỷ
GV? E hãy nêu những hiểu biết của em về chị Hồ Thị
Kỷ
10.6.1972 nhân dân Cà Mau tiêu diệt chi khu Thới
Bình diệt 300 tên địch, phá hủy 2 khẩu pháo 105 li.
GV? Em có nhận định gì về thắng lợi của quân, dân
Cà Mau trong giai đoạn này?
GV? Với những thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào
đối với phong trào cách mạng trong tỉnh.
+ Đánh vào ti cảnh sát 3.4.1970
- Kết quả : đạt được thắng lợi to
lớn bước đầu, vùng giải phóng
được xây dựng và phát triển.
Ý nghĩa: Tạo thế lực cho
phong trào cách mạng trong tỉnh
3. Củng cố:
Tại Cà Mau Mĩ – Ngụy có những âm mưu, hành động gì từ sau hiệp định giơ-ne-vơ
( 1954-1972)
Trước những âm mưu, hành động nguy hiểm, thâm độc Đảng và nhân dân Cà Mau có
giải pháp gì đối phó? Kết quả ra sao?
4. Dặn dò :
Học sinh về nhà học bài, chuẩn bị cho tiết sau : làm bài kiểm tra 1 tiết.
Người thực hiện : Cao Hoàng Quân GV trường THCS Tân Thuận – Đầm Dơi
Trang 5
Ký duyệt