Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tiểu luận môn học nhiệt tìm hiểu các khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.32 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA VẬT LÝ
LỚP CN LÝ 2B

Môn: NHIỆT HỌC
Bài tiểu luận
TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM NHIỆT ĐỘ VÀ CÁC LOẠI NHIỆT GIAI


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2011
MỤC LỤC
GVHD: Lương Hạnh Hoa
Nhóm 1:
Nguyễn Thò Phượng
Trương Hòa Bảo Trâm
Đỗ Thò Diễm Trang
Đỗ Thò Lan Phương
Nguyễn Khánh Trình
Nguyễn Thò Truyện
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
MỤC LỤC 1
A. MỞ ĐẦU 2
I. Lý do chọn đề tài: 2
II. Mục đích nghiên cứu: 4
III. Đối ượng nghiên cứu: 4
IV. Tài liệu tham khảo: 4
B. Nội dung; 5
I. NHIỆT ĐỘ 5
1. Theo quan điểm vó mô: 5
2. Theo quan điểm vi mô: 6
II. NHIỆT GIAI 8


1. Các loại nhiệt giai 8
2. BẢNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI NHIỆT GIAI 13
A. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta bắt gặp các hiện tượng như mùa hè nóng
hơn mùa đông, nhiệt độ trong nhà thấp hơn ngoài trời nắng,…
Xét một vài ví dụ cụ thể : ta lấy một chiếc thìa nhôm hơ nóng trên ngọn lửa sau đó đem
Nhóm 1 Page 2
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
bỏ vào ly nước lạnh, sau một thời gian ta nhận thấy thìa nhôm nguội dần còn nước ở trong
ly thì bò nóng lên. Vậy thì điều gì đã xảy ra với cái thìa và cốc nước ? Tại sao cái thìa
nguội đi còn cốc nước thì lại bò nóng lên?
Nếu cơ học xét năng lượng của hệ và do các đònh luật Newton chi phối thì nhiệt
động lực học xét nội năng của hệ và do một số đònh luật mới chi phối. Để thêm hương vò
cho vấn đề ta dùng lại vài từ “cơ học” như : lực , động năng , gia tốc, thế năng, … và vài từ
“nhiệt động lực học” như : nhiệt độ, nhiệt lượng, nội năng Khái niệm trung tâm của
nhiệt động lực học là nhiệt độ. Chúng ta biết rằng, các tính chất của vật thông thường phụ
thuộc vào nhiệt độ. Khi nhiệt độ của vật thay đổi thì bản chất của vật cũng thay đổi về độ
dài, thể tích, khối lượng riêng,…. Nếu các vật nhiệt độ khác nhau thì khi cho tiếp xúc sẽ
biến đổi trạng thái hoặc phản ứng hóa học làm cho vật nóng lên, vật kia lạnh đi dẫn đến
chúng có cùng nhiệt độ.
Vậy nhiệt độ là gì ? Làm thế nào để xác đònh được nhiệt độ thực của vật?
Nhóm 1 Page 3
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
II. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu khái niệm nhiệt độ, nhiệt giai, các loại nhiệt giai và cách sử dụng
các loại nhiệt giai thông dụng.
III.Đối ượng nghiên cứu:
Khái niệm nhiệt độ, nhiệt giai, các loại nhiệt giai và cách sử dụng các loại nhiệt
giai thông dụng.

IV.Tài liệu tham khảo:
• www.thuvienvatly.com
• www.wikipedia.org
Nhóm 1 Page 4
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
B. Nội dung;
I. NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ là một trong những khái niệm cơ bản của vật lý phân tử và nhiệt học. Sau
đây ta sẽ tìm hiểu ý nghóa vật lý của khái niệm này.
1. Theo quan điểm vó mô:
Khái niệm nhiệt độ xuất phát từ cảm giác nóng lạnh, ấm … Ngøi ta gọi là
các trạng thái nhiệt. Trong quá trình phát triển của khoa học, cảm giác về nhiệt độ độc lập
với sự thay đổi của nó và đưa ra một đề tài vật lý để có thể đo được, đặc trưng cho trạng
thái nhiệt đó là nhiệt độ.
Nhiệt độ và nhiệt lượng đóng vai trò chủ yếu trong các hiện tượng
thuộc lónh vực nhiệt học. Sự thay đổi các đ lượng này làm thay đổi trạng thái của vật.
Ban đầu người ta quan niệm nhiệt là “một chất lỏng không trọng lượng”, sau đó người ta
chứng minh được rằng nhiệt là một dạng năng lượng “năng lượng nhiệt”. Các quá trình
xảy ra trong tự nhiên thông thường liên quan đến sự chuyển hoá năng lượng nhiệt. Trên
cơ sở đó, loài người đã sử dụng phần lớn mức độ trao đổi năng lượng nhiệt vào việc
nghiên cứu, úng dụng khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Nhiệt độ là khái niệm quen thuộc
nhưng để hiểu rõ bản chất của nó là một vấn đề không đơn giản.
Các hiện tượng mùa hè nóng hơn mùa đông, nhiệt độ trong nhà thấp
hơn ngoài trời nắng….Đều liên quan trực tiếp đến vấn đề là nhiệt độ là nhiệt độ cao nóng
hơn nhiệt độ thấp. Như vậy, nhiệt độ gắn liền với cảm giác nóng lạnh của con người.
Nhưng cảm giác của con người về nhiệt độ là không chính xác, bởi vì nhiệt độ độc lập với
các giác quan nhạy cảm của chúng ta.
Nhóm 1 Page 5
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
Ví dụ: Khi trời lạnh ta cầm một thanh sắt, cảm thấy lạnh còn khi ta cầm

một thanh gỗ thì cũng cảm thấy bình thường, nhưng ở đây nhiệt độ của thanh sắt và thanh
gỗ là như nhau. Ở đây, thanh sắt có độ dẫn nhiệt cao hơn thanh gỗ nên chúng ta cảm thấy
thanh sắt lạnh hơn.
Các tính chất của vật thông thường phụ thuộc vào nhiệt độ: khi nhiệt độ
thay đổi thì có thể bản chất của vật cũng thay đổi theo.
Vi dụ : độ dài, thể tích, mật độ, điện trở, chiết suất, …. Nếu các vật có nhiệt độ khác nhau,
khi đó sẽ sinh ra sự thay đổi trạng thái hoặc phản ứng hóa học làm cho vật nóng hơn thì
lạnh đi và vật lạnh hơn thì nóng lên . Kết quả là chúng sẽ có một nhiệt độ chung. Ta nói
rằng vật ở trạng thái cân bằng nhiệt độ. Nhiệt độ có tính chất đặc biệt mà không đại lượng
nào có ( như thời gian, khối lượng, trọng lượng…) đó là nhiệt độ không phải là đại lượng
cộng tính.
Ví dụ: 0,5 kg + 0,5 kg = 1 kg
0,2 m + 0,8 m = 1m nhưng một vật có nhiệt độ 300 K cộng với một vật
có nhiệt độ 290K khác
Nhiệt độ là một trong bảy đại lượng chuẩn cơ bản của hệ SI. Nó có thể
tăng lên vô hạn nhưng không thể hạ thấp vô hạn.Giới hạn của nhiệt độ thấp được chọn là
không độ của thang nhiệt giai Kevin được gọi là không độ tuyệt đối (0K).
hay độ F là một thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà vật lý người Đức.
Vậy, Nhiệt độ là đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng lạnh của một vật, đặc trưng
cho tính chất vó mô của vật đó.
2. Theo quan điểm vi mô:
Khi để hai vật tiếp xúc với nhau thì các phân tử của hai vật do chuyển động hỗn
loạn, sẽ va chạm vào nhau và do đó có sự trao đổi năng lượng. Vật mà động năng trung
Nhóm 1 Page 6
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
bình của chuyển động tònh tiến của phân tử trong vật lớn hơn thì sẽ bò mất bớt năng lượng.
Ta nói vật đó nóng hơn. Vật mà đôïng năng trung bình của chuyển động tònh tiến của phân
tử trong vật nhỏ hơn thì sẽ nhận thêm năng lượng. Ta nói đó là vật lạnh hơn. Phần năng
lượng của chuyển động hỗn loạn của các phân tử của vật nóng hơn được truyền cho các
phân tử của vật lạnh hơn được gọi là nhiệt lượng.

Vậy khi để hai vật tiếp xúc với nhau thì có sự truyền năng lượng từ vật nóng hơn
đến vật lạnh hơn. Sự truyền nặng lượng này chỉ dừng lại khi hai vật cùng ở trạng thái cân
bằng nhiệt, tức hai vật ở cùng mức nóng hay lạnh hay nói cách khác là có đôïng năng trung
bình của chuyển động tònh tiến của phân tử trong mỗi vật bằng nhau.
Vậy theo quan điểm động học phân tử (vi mô): Nhiệt độ là đại lượng đặc
trưng cho tính chất vi mô của vật, thể hiện mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
hỗn loạn của các phân tử cẩu tạo nên vật đó.
Từ đó, người ta có thể chọn động năng trung bình của chuyển động tònh tiến của
phân tử trong mỗi vật làm thước đo nhiệt độ của vật đó.
Ký hiệu nhiệt độ: với (1)
Mà (2)
Từ (1)và(2), suy ra: , Trong đó: T: nhiệt độ tuyệt đối (K)
k=1,38. J/k
Nhóm 1 Page 7
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
II. NHIỆT GIAI
1. Các loại nhiệt giai
• FAHRENHEIT
Fahrenheit, hay độ F, là thang nhiệt độ được đặt tên
theo nhà vật lí người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit(1686-
1736)
Năm 1714 ông xác đònh điểm chuẩn thứ 2 là nhiệt độ
đóng băng của nước tinh khiết ( 32 F) và điểm chuẩn thứ 3 là
thân nhiệt của một người khỏe mạnh ở 96 F
Theo các tiêu chuẩn hiện nay thì các điểm trên và dưới khó có thể tạo lại một
cách thật sự chính xác được vì thế mà thang nhiệt độ này về sau đã được xác đònh lại theo
2 điểm chuẩn mới là nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tức là ở 32 F và 212F.
theo đó thân nhiệt bình thường của con người là 98,6 F (37C ) chứ không phải 96F , 35,6 C
như Fahrenheit đã xác đònh nữa
Thang nhiệt độ Fahrenheit được sử dụng khá lâu ở Châu u, chho tới khi bò thay

thế bởi thang nhiệt độ Celsius. Thang nhiệt độ Fahrenheit ngày nay vẫn được sử dụng
rộng rãi ở Mỹ và một số quốc gia nói tiếng Anh khác . Thang nhiệt đo nà từng được sử
dụng chủ yếu trong đo đạc thời tiết công nghiệp và y tế ở hầu hết các nước nói tiếng anh
cho đến những năm 1960
• KELVIN
Trong hệ thống đo lường quốc tế Kelvin
là một đơn vò đo lường cơ bản cho nhiệt độ. Nó
được kí hiệu bằng chữ K . Mỗi độ K trong nhiệt
giai Kelvin (1 K) bằng 1 độ trong nhiệt giai C ( 1C ) và ) 0 C ứng với 273K. thang nhiệt độ
Nhóm 1 Page 8
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
này lấy theo tên nhà vật lý kó sư người Ireland William Thomson , nam tước Kelvin thứ
nhất
Trong nhiệt giai Kelvin, nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin còn được gọi là nhiệt độ
tuyệt đối, do 0K ứng với nhiệt độ nhở nhất mà vật chất có thể đạt được. Tại 0 K , trên lý
thuyết mọi chuyển động nhiệt hỗn loạn đều ngừng. Thực tế chưa quan sát được vật chất
nào đạt đến chính xác 0K, chúng luôn có nhiệt độ cao hơn 0K một chút, tức là vẫn có
chuyển động nhiệt hỗn loạn ở mức độ nhỏ. Ngay cả của những trạng thái vật chất rất lạnh
như ngưng tụ Bose-Einstein cũng có nhiệt độ lớn hơn 0K. quan sát này phù hợp với
nguyên lý bất đònh Heisenberg, nếu vật chất ở chính xác 0K, luôn tìm được hệ quy chiếu
trong đó vận tốc chuyển động của chúng là 0 và vò trí không thay đổi, nghóa là đo được
chính xác cùng lúc vò trí và động lượng của hệ, vi phạm nguyên lý bất đònh.
• RANKINE
Rankine thang nhiệt độ, nhiệt độ quy mô có một
số không tuyệt đối, dưới đây là nhiệt độ không tồn tại và
bằng cách sử dụng mức độ có cùng kích thước đang sư
dụng bởi thang nhiệt độ F tuyệt đối không, hoặc không độ
R là nhiệt độ mà ở đó phân tử năng lượng là một toois
thiểu và ó tương ứng với nhệt độ -459,67 độ F.Bởi vì mức
độ RANKINE là kích thước tương tự như mức độ F , điểm

đóng băng của nước(32độ F) và điểm sôi của nước (212
độ F) tương ứng với 491,6 độ R và 671,67 độ R, tươn g ứng. Các thang nhiệt độ được đặt
tên sau khi các kó sư người Scotland và nhà vật lý William John Macquom Rankine, người
đề xuất năm 1859
• REAUMUR
Nhóm 1 Page 9
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
Năm 1730, Rene Antoine Ferchault de Reaumur một nhà
khoa học người Pháp đề xuất một quy mô mà phụ thuộc vào chỉ có
một thiết bò đầu cuối , các điểm đóng băng của nước, được thực
hiện như là số 0. Nhiệt kế đã được lấp đầy đến vạch số 0 với một
giải pháp cua rượu và nước ở nhiệt độ của điểm đóng băng của
nước. Tỷ lệ của rượu với nước trong dung dòch đã được lựa chọn
như vậy và nếu khối lượng của nó tại điểm đóng băng của nước là
1000, khối lượng của nó vào thời điểm sôi của giải pháp la 1080.
Nhiệt độ này, điểm sôi của giải pháp là 80 độ trên qui mô Reaumur
Là một vấn đề thực tế, Reaumur của phương pháp hiệu chuẩn không khả thi, và
trong thực hành bởi năm 1770 các nhà sản xuất nhạc cụ đã làm cho nhiệt kế thủy ngân
bằng cách sử dụng hai điểm cuối ( 0 độ là các điểm đóng băng của nước và 80 độ là điểm
sôi của nước) phân chia không gian giữa chúng thành 80 khoảng và gọi họ là độ
Reaumur.Vì vậy, một trong những mức độ là 5/4 độ độ C, và nhiệt độ ở các mức độ
Reaumur l2 80% nhiệt độ ở độ C.
• ROMER
ROMER là một nhiệt độ quy mô đặt theo tên nhà
thiên văn học Đan Mạch Christen Romer, người đề xuất
trong năm 1701.
Trong quy mô này, số không ban đầu đã được thiết
lập bằng cách sử dụng nước muối lạnh. Điểm sôi của nước
đònh nghóa là 60 độ .Romer sau đó thấy rằng điểm đóng băng
của nước giảm 1/8 của giá trò đó(7,5 độ) vì vậy ông đã sử

dụng giá trò đó như là điểm cố đònh khác. Vì các đơn vò vi mô
này, 1Romer độ, 40/21sts của 1 Kelvin (hoặc 1 mức độ C). biểu tượng này đôi khi được độ
R nhưng đôi khi được sử dụng cho các quy mô Rankine các biểu tượng khác o rõ là để
Nhóm 1 Page 10
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
được ưa thích. Cái tên không nhằm lẫn với Reaumu.Daniel Gabriel Fahrenheit đã học
được của công việc Romer và đến thăm ông trong năm 1708, ông sẽ cải thiện trên quy
mô, tăng số lượng của các đơn vò, là một yếu tố tám và cuối cùng thiết lập những gì bây
giờ được coi là Fahrenheit quy mô, năm 1724
• DELISLE
Quy mô Deliste(oR)là một nhiệt độ quy mô phát
minh năm 1732 bởi người thiên văn học người Pháp
Joseph-Nicolas Delisle(1688-1768)
Ông đã được mời tới Nga của Peter Đại đế.Năm
1732, ông đã xây dựng một nhiệt kế thủy ngân là một chất
lỏng làm việc.Delisle chọn quy mô của mình bằng cách sử
dụng nhiệt độ của nước sôi như là điểm 0 cố đònh và đo sự
co lại của thủy ngân( vơi nhiệt độ thấp hơn trong Trăm –
phần nghìn). Các C quy mô tương tự nhu vậy, ban đầu chạy
từ số 0 cho nước sôi xuống đến 100 đối với nước đóng băngđiều bày đã được đảo ngược
trật tự hiện đại của nó một thời gian sau khi ông chết, một phần các nổ lực vân động của
Daniel Ekstrom, các nhà sản xuất của hầu hết các nhiệt kế được sử dụng bởi C
Các nhiệt kế Delisle thường có 2400 tốt nghiệp, phù hợp với mùa đông ở St
Petersburg. Năm 1738,Josias Weitbrecht(1702-1747) recalibrated nhiệt kế Delisle với 0độ
là điểm sôi và 150 độ như là điểm đóng băng của nước. Nhiệt kếDeliste vẫn sử dụng
trong vòng 100 năm ở Nga.
• NEWTON
Nhóm 1 Page 11
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
Quy mô Newton là một nhiệt độ quy mô nghó ra bởi isaac Newton vào khoảng năm

1700. p dụng tâm trí của mình cho vấn đề của nhiệt, ông xây
dựng một thang đo nhiệt độ đầu tiên chất lượng, baao gồm
khoảng 20 điểm tham chiếu khác nhau, từ “ không khí lạnh
trong mùa đông” để “ thang phát sangs trong bếp lửa” cách tiếp
cận này khá thô và có vấn đề, do đó Newton nhanh chóng trở
nên không hài lòng với nó. Ông biết rằng hầu hết các chất mở
rộng khi đun nóng, vì vậy ông đã dùng một thùng chứa dầu hạt lanh và đo sự thay đổi khối
lượng của nó so với các điểm tham chiếu của mình. Ôâng phát hiện ra rằng khối lượng của
dầu hạt lanh tăng 7,25 % khi nung nóng từ nhiệt độ tan chảy tuyết với nước sôi.
Sau một lúc, ông đònh nghóa “ bằng không nhiệt” như tuyết tan chảy và” 33 độï
nhiệt “ như nước sôi. Quy mô của ông là như vậy, một tiền chất của quy mô C, được xác
đònh bởi cùng một tài liệu tham khảo nhiệt độ. Thật vậy, nó là khả năng là C biết về quy
mô Newton khi ông phát minh của mình. Newton gọi là công cụ của mình là “ nhiệt kế”
Nhóm 1 Page 12
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
• CELSIUS
Độ Celsius(oC hay độ C) là đơn vò đo nhiệt độ,
được đặt tên theo nhà thiên văn học người Thụy Điển
Anders Celsius (1701-1744).Ông là người đầu tiên đềø
ra hệ thống đo nhiệt độ căn cứ theo trạng thái của nước
với 100độ là nước đá đông và 0 độ là nước sôi ở khí áp
tiêu biểu(standard atmosphere) vào năm 1742. Hai năm
sau nhà khoa học Carolus Linnaeus đảo ngược hệ
thống đó và lấy 0 độ là nước đá đông và 100 độ là nước
sôi. Hệ thống này được gọi là hệ thống centigrade tức
bách phân và danh từ này được dùng phổ biến cho đến nay mặc dù kể từ năm 1948, hệ
thống nhiệt độ này đã chính thức vinh danh nhà khoa học Celsius, bằng cách đặt theo tên
của ông.
2. BẢNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI NHIỆT GIAI
Các loại Kí hiệu- Nhiệt độ chuẩn Công thức Phạm vi

Nhóm 1 Page 13
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
nhiệt giai đơn vò sử dụng
1. Celsius
C- 1 C
C: nhiệt độ nước đá
đang tan
100 C: nước đang
sôi( 1atm)
Thông
dụng
2. Farenhay
F- 1 F
32 F: nhiệt độ nước đá
đang tan
96 F: nhiệt độ cơ thể
người
212 F; nhiệt độ nước
đang sôi
t F=9/5t C+ 32
các
nước My,õ
Anh
3. Rêaumur
R-1 R
R: nước đá tan
80 R: nước sôi
t R= 4/5t C
Pháp ,
Ý

4. Kenvin
K-1 K
TB= 273,15 K( nhiệt
độ chuẩn, điểm ba của
nước)
373 K: nhiệt độ nước
sôi
T(K)=273+t C
Thuận
tiện được
chọn làm
đơn vò các
loại nhiệt
giai ở thế
giới và
Việt nam
5. Newton
T- 1 T
33N: nhiệt độ bay hơi
của nước
0N: nhiệt độ nóng chảy
T=1/3t C
Nhóm 1 Page 14
Tìm hiểu về khái niệm nhiệt độ và các loại nhiệt giai
của nước
6. Delisle
0 DE-
1DE
0 DE: nhiệt độ bay hơi
của nước

150 DE: nhiệt độ nóng
chảy của nước
T= (100-t)9/5
7.Rankine
0 R-1 R
491,67R: điểm đóng
băng của nước
671,641R: nhiệt độ sôi
của nước.
T= 9/5t + 491,67R
Nhóm 1 Page 15

×