Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giáo án lớp 5 cả ngày NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.23 KB, 27 trang )

Giáo án lớp 5
TU ẦN 29
Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Ôn tập củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
-HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào trong quy đồng mẫu số để so sánh phân số
khác mẫu số.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Chuẩn bò: Chép bài tập 1 và 2 vào phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
Không quy đồng mầu số hãy so sánh các phân số sau:

20
19

21
20

21
17

27
23
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 và 2.
-GV phát phiếu bài tập yếu cầu HS làm bài theo nhóm 2
em.


-Yêu cầu HS sửa bài trên bảng, HS đổi chéo bài chấm cho
nhau và sưả sai, kết hợp nêu cách làm bài 2.
-GV nhận xét và chốt lại:
Đáp án : Bài 1 : D
7
3
Bài 2 : B đỏ
HĐ2. Làm bài tập 3, 4, 5. (khoảng 18-20 phút)
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV
chốt lại chấm bài cho HS.
Bài 3: Các phân số bằng nhau là :
32
20
8
5
;
35
21
15
9
25
15
5
3
====
Bài 4: So sánh các phân số :
5

2
&
7
3
.a

35
15
7
3
=
;
35
14
5
2
=


35
14
35
15
>
nên
5
2
7
3
>


8
5
&
9
5
.b
vì 9 > 8 nên
8
5
9
5
. <
-HS đọc và nêu yêu cầu bài
tập 1 và 2.
-HS làm bài theo nhóm 2
em, 2 em lên bảng làm.
-HS sửa bài trên bảng.
-HS đọc và nêu yêu cầu từng
bài tập 3, 4, 5.
-HS nêu cách làm, HS khác
bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự
HS khác lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng,
sửa sai.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
1
Giáo án lớp 5
8

7
&
7
8
.c

1
7
8
>
nên
8
7
7
8
>
Bài 5: a. Xếp từ bé đến lớn:
33
23
3
2
11
6
<<

b. Xếp từ lớn đến bé:
11
8
9
8

8
9
>>

4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo.
-Lắng nghe, theo dõi.
Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I.Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ
của chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài.
-Hiểu được: nghóa các từ: Li-vơ-pun, bao lơn,
- Nội dung bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dòu dàng của Giu-
li-ét-ta.; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- GDHS luôn biết quý trọng tình bạn.
II. Chuẩn bò: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to
Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Đất nứơc
B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
1: Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho
học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc
ngắt nghỉ đúng.

-GV đọc mẫu toàn bài.
2: Tìm hiểu bài. H: Nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta
khoảng bao nhiêu tuổi?
(Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn
một chút.)
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta?
(Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng.
Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà tìm gặp bố mẹ)
H :Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bò thương?
(Khi Ma-ri-ô bò thương, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ
xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng gỡ lấy chiếc
-1 em đọc toàn bài lớp đọc
thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2
lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc
sai và cách ngắt nghỉ.
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời, các HS khác theo dõi bổ
sung.
-HS đọc lứơt đoạn 2 và trả
lời các HS khác theo dõi bổ
sung.
-HS đọc lướt đoạn 3 và trả
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
2
Giáo án lớp 5

khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.)
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
(Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.)
-Yêu học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi.
H:Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang
chìm? (Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.)
H: Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới từ ngữ trong bài thể
hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn
còn chỗ cho một đứa bé? (Sực tỉnh lao ra)
Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất
ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ
khiếp sợ.
H:Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn
nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
(Ma-ri-ô quyết đònh nhường bạn …ôn lưng bạn ném xuống
nước, không để các thuỷ thủ kòp phản ứng khác)
H:Quyết đònh của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
(Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô
cho thấy Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho
bạn, hi sinh bản thân vì bạn.)
H:Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
(Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ
tay nói với bạn lời vónh biệt.)
Giáo viên chốt: Quyết đònh của Ma-ri-ô thật làm cho chúng
ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một
người cao thượng, nghóa hiệp, biết xả thân vì người khác mới
hành động như thế.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài trả lởi câu
hỏi.

H:Nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong
chuyện?
( Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, kính đáo giấu
nỗi bất hạnh của mình) sẵn sàng nhường sự sống cho bạn.
Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy
bạn hy sinh cho mình.)
Giáo viên chốt bổ sung: Ma-ri-ô mang những nét tính cách
điển hình của nam giới. Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan
trọng của người phụ nữ dòu dàng nhân hậu.
→ Liên hệ giáo dục cho học sinh.
- Nêu nội dung bài tập đọc
ND: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân
cần, dòu dàng của Giu-li-ét-ta.; đức hi sinh cao thượng của
lời, các HS khác theo dõi bổ
sung.
-Học sinh đọc thành tiếng
đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân dùng bút chì gạch
và nêu
-HS lắng nghe.
-HS trả lời các HS khác theo
dõi bổ sung.
-HS trả lời các HS khác theo
dõi bổ sung.
- Tiếp thu.
-Cá nhân đọc lứơt và nêu,
lớp bổ sung
- HS lắng nghe .
-HS thảo luận theo nhóm 2
em nêu ý nghóa của bài.

-Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác bổ sung.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
3
Giáo án lớp 5
cậu bé Ma-ri-ô.
3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV nêu yêu cầu đọc diễn cảm
-Chú ý giọng đọc, nhấn giọng ở các từ : Chiếc buồm nơi xa
xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên
mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc
nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vónh biệt Ma-ri-ô”// )
-GV đọc mẫu đoạn 5
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 4 em theo vai.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
4. Củng cố dặn dò:
-Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghóa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài: “ Con gái”
1-2 em đọc lại ý nghóa.
-HS nêu cách đọc từng đoạn
và thể hiện cách đọc.(5 em
mỗi em 1 đoạn)
-4 HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn
bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý
nghóa
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

I . Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
-Nâng cao kó năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
-HS sử dụng tốt khi viết và đọc các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
II . Chuẩn bò:GV : Bảng phụ ghi nội dung thảo luận ; phiếu học tập
III . Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: Nêu các dấu câu em đã học
B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em với nội dung:
* Đánh dấu thứ tự cho từng câu văn trong mẩu chuyện.
*Dùng bút chì khoanh tròn ba loại dấu câu: dấu chấm,
chấm hỏi, chấm than có trong mẫu chuyện.
* Nêu công dụng của mỗi dấu câu.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và chốt lại:
Dấu chấm đựơc đặt cuối câu 1 ,2 , 9. Dấu này dùng để kết
thúc các câu kể. Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhưng cuối
câu được đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc câu
hỏi.
+ Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu
cảm( câu 4 ), câu khiến (câu 5).
H. Câu chuyện có gì đáng cười?
( Anh vận động viên lúc nào cũng nghó đến kỉ lục, ngay cả
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-HS HS hoạt động theo

nhóm 2 em hoàn thành nội
dung GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày
(mỗi nhóm trình bày một
nội dung), nhóm khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS đọc yêu cầu và bài văn
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
4
Giáo án lớp 5
độ sốt cũng nghó đến : Kỉ lục thế giới là bao nhiêu?.
Bài 2:-HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đường của phụ nữ.
H. Bài văn nói về điều gì? (Kể chuyện thành phố Giu-chi-
tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng
những đặc quyền đặc lợi).
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu và sửa bài.
* Đoạn văn có 8 câu
Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sửa sai.
-GV nhận xét chốt lại và giải thích thêm khi sửa dụng từng
loại dấu do viết trong mẩu chuyện.
Nam: Hùng này, hai bài …. Đựơc mấy điểm (?)
Hùng: Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghóa là sao(?)
Hùng: Vẫn đang hoà không- không(.)
Nam: ? !
4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Thiên đường của phụ nữ.

-Nghe và thực hiện.
-HS làm bài vào phiếu.
-HS dán phiếu lên bảng và
sửa bài.
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-Nghe và thực hiện.
-1 em làm bảng, lớp làm
vở.
-HS nhận xét bài bạn sửa
sai.
Đòa lí: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I . Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những đặc điểm về vò trí đòa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại
Dương và châu Nam Cực .
- Xác đònh trên trên bản đồø thế giới vò trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực .
- Giáo dục các em yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bản đồ đòa lý tự nhiên của châu Đại Dương và châu Nam Cực.Các hình minh
họa trong SGK, quả đòa cầu, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Dân cư châu Mó có đặc điểm gì nổi bật ?
Nền kinh tế bắc Mó có gì khác so với trung Mó và Nam Mó ?
B. Bài mới: nêu yêu cầu tiết học
1. Châu Đại Dương
a.Vò trí đòa lý, giới hạn.
H- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Lục đòa Ô-xtrây-li- a ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
H-Đọc tên và chỉ vò trí một số đảo, quần đảo thuộc châu
Đại Dương ?
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét và kết luận : Châu Đòa Dương gồm lục đòa Ô
– xtrây – li- a và các đảo , quần đảo ở trung tâm và Tây
Nam Thái Bình Dương.
b) Đặc điểm tự nhiên.
- Quan sát lược đồ, dựa vào
thông tin SGK trao đổi và thảo
luận các câu hỏi.
-Đại diện 1-2 nhóm trình bày
kết quả, chỉ bản đồ về vò trí
đòa lí, giới hạn của châu Đại
Dương. Lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
5
Giáo án lớp 5
- Yêu cầu các nhóm bàn hoàn thành bảng sau :
Khí hậu Thực, động vật
Lục đòa Ô – xtrây –
li- a
Các đảo , quần đảo
- Nhận xét, chốt ý đúng.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế.
-Dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã
học ?
H. Dân cư ở lục đòa Ô – xtrây – li- a và các đảo, quần
đảo có gì khác nhau?
H. Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô – xtrây – li- a?
- Nhận xét, kết luận.
2. Châu Nam Cực.
H.Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật ?
H. Cho biết đặc diểm tự nhiên về châu Nam Cực?

H. Vì sao châu Nam Cực không có người sinh sống?
- Gọi học sinh trả lời.
-GV : Châu Nam cực là châu Lạnh nhất trên thế giới .
4. Củng cố - Dặn dò: Đọc ghi nhớ của bài học.
- HS thảo luận nhóm bàn hoàn
thành bài tập.Ghi kết quả thảo
luận vào giấy lớn.
- Đại diện một nhóm dán kết
quả thảo luận của nhóm mình
lên bảng vàtrình bày. Lớp theo
dõi, nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi.
-HS trình bày theo yêu cầu.
Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
-HS đọc thông tin SGK thảo
luận nhóm bàn trả lời câu hỏi .
- 2-3 em trả lời. Lớp theo dõi,
nhận xét bổ sung.
2-3 em đọc ghi nhớ của bài
học.
G ĐHSYTV : lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa
I. Mơc tiªu:
- Th«ng qua hƯ thèng bµi tËp nh»m cđng cè vỊ tõ ®ång nghÜa.
- Gióp HS biÕt sư dung ®óng tõ ®ång nghÜa hỵp víi v¨n c¶nh.
II. Chn bÞ:
- GV: Mét sè bµi tËp vỊ tõ ®ång nghÜa
- HS: Vë bµi tËp LTVC
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. Bµi cò : Cđng cè kiÕn thøc

-ThÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa ? cho vÝ dơ ?
- Khi sư dơng tõ ®ång nghÜa cÇn chó ý ®iỊu
g× ?
B. Bµi míi : 1. Giíi thiƯu : nªu yªu cÇu tiÕt
häc
2. Híng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1: Chän tõ ®ång nghÜa víi tõ “®Êt níc”
a, Tỉ qc. b, non s«ng,
c, níc nhµ d, ®Êt ®ai.
-2 HS tr¶ lêi, c¶ líp l¾ng nghe ,nhËn xÐt.
-HS th¶o ln nhãm ®«i :
+ N¾m nghÜa cđa tõ ®Êt níc.
+ X¸c ®Þnh nghÜa cđa tõng tõ vµ xÕp.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c
l¾ng nghe, nhËn xÐt.
KL: Tõ ®ång nghÜa víi ‘tỉ qc’ lµ:
a, b, c.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
6
Giaựo aựn lụựp 5
Bài 2 : Thay thế một trong hai từ in đậm ở
câu văn sau bằng một từ đồng nghĩa.
Mùa hè đã sang. Tiếng ve kêu vào những buổi
tra hè khiến lòng chúng tôi rạo rực imột niềm
vui khó tả.
Bài 3: Tìm hai tục ngữ hoặc thành ngữ đồng
nghĩa với thành ngữ: Chân lấm tay bùn .
Bài 4: Điền từ tả màu trắng trong đoạn văn
sau:
Sang xuân, khu vờn nhà Loan chi chít hoa.

Cây mận nở hoa một góc vờn.
- GV kết luận , nhận xét , ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
KQ: Thay từ: mùa hè bằng mùa hạ
- HS thảo luận nhóm đôi:
+ Tìm hiểu nghĩa của câu thành ngữ đó.
+ Tìm các thành ngữ đồng nghĩa với TN đã
cho.
VD: Hai sơng một nắng.
Bảy nổi ba chìm
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp trình bày.
Nhận xét bài bạn.
- Thực hiện theo yêu cầu
BDHSGT: ÔN Số THậP PHÂN
I.Mục tiêu:
- Ôn về khái niệm, cách so sánh, thực hiện phép tính với số thập phân.
- HS biết chuyển các phân số thành số thập phân một cách thành thạo.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Tổ chức cho HS làm các bài tập:
Bài1.
a, Viết các phân số thập phân dới dạng số thập
phân:
a,
100
81

4;
100
97
;
100
13
2;
100
7
b,
;
5
3
1
5
1
Bài 2.Viết dới dạng số thập phân:
a, Nửa kilôgam; sáu kilôgam rỡi
b, sáu mét rỡi; sáu mét ba.
- HS nêu cách làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại cách làm bài.
- HS cả lớp làm vở nháp.
- 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt lại cách làm.
Giỏo viờn: Nguyn Th Nga Trng Tiu hc Qung Liờn
7
Giáo án lớp 5

c, Mêi chÝn tÊn rìi; t¸m tÊn t
Bµi 3.
a, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ:
0,19; 2,23; 0,98; 1; 2,03; 1,19.
b, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
20,4; 11,1; 18; 12,234; 18,3; 14,33.
Bµi 4: Khoanh vµo sè thËp ph©n bÐ nhÊt trong c¸c
sè sau: 4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6.
Bµi 5 ( dµnh cho HS kh¸, giái)
T×m mét sè thËp ph©n, biÕt r»ng khi dêi dÊu phÈy
cđa sè ®ã sang bªn tr¸i mét hµng sè , ta ®ỵc sè
míi kÐm sè ph¶i t×m lµ 31,68.
* Gỵi ý: Khi dêi dÊu phÈy sang tr¸i mét hµng ta ®·
gi¶m sè ®ã ®i 10 lÇn, ®ỵc sè míi kÐm sè ®ã 10
lÇn. Bµi to¸n trë vỊ d¹ng HiƯu – tØ.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa «n.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 2 em ch÷a bµi b¶ng líp
- Nªu c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n.
- HS kh¸, giái lµm vµo vë .
BDHSGT: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- ¤n vỊ kh¸i niƯm, c¸ch so s¸nh, thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè thËp ph©n.
- HS biÕt chun c¸c ph©n sè thµnh sè thËp ph©n mét c¸ch thµnh th¹o.
II. Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp:

Bµi1.
a, ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n díi d¹ng sè thËp
ph©n:
a,
100
81
4;
100
97
;
100
13
2;
100
7
b,
;
5
3
1
5
1
Bµi 2.ViÕt díi d¹ng sè thËp ph©n:
- HS nªu c¸ch lµm bµi tËp.
- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi miƯng.
- Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi.
- HS c¶ líp lµm vë nh¸p.
- 2 em lµm b¶ng líp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên

8
Giáo án lớp 5
a, Nưa kil«gam; ba kil«gam rìi
b, T¸m mÐt rìi; s¸u mÐt ba.
c, Mêi l¨m tÊn rìi; n¨m tÊn t
Bµi 3.
a, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ:
0,17; 2,43; 0,88; 1; 2,403; 1,09.
b, S¾p xÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
20,4; 11,1; 18; 12,222; 18,3; 15,99.
Bµi 4: Khoanh vµo sè thËp ph©n bÐ nhÊt trong c¸c
sè sau:4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6.
Bµi 5
T×m mét sè thËp ph©n, biÕt r»ng khi dêi dÊu phÈy
cđa sè ®ã sang bªn tr¸i mét hµng sè , ta ®ỵc sè
míi kÐm sè ph¶i t×m lµ 31,68.
* Gỵi ý: Khi dêi dÊu phÈy sang tr¸i mét hµng ta ®·
gi¶m sè ®ã ®i 10 lÇn, ®ỵc sè míi kÐm sè ®ã 10
lÇn. Bµi to¸n trë vỊ d¹ng HiƯu – tØ.
3. Cđng cè, dỈn dß:
Nh¾c HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa «n.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Chèt l¹i c¸ch lµm.
- HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
- 2 em ch÷a bµi b¶ng líp
- Nªu c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n.
- HS kh¸, giái lµm vµo vë .
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I.Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về đọc, viết số thập phân, số thập phân bằng nhau.
-HS đọc viết thành thạo số thập phân; làm tốt các bài tập trong SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Tìm a biết:
a)
a
9
là số tự nhiên. b)
a
3
=
6
9
B. Bài mới:1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu
cầu hs thứ tự nêu miệng: đọc số thập phân, nêu phần
nguyên, phần thập phân và giá trò của mỗi chữ số trong
mỗi số thập phân.
Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc bài và viết số thập phân theo
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thứ tự đọc số thập phân và
nêu, HS khác nhận xét.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
9
Giáo án lớp 5
yêu cầu của bài tập.

-Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai (nếu có).
-GV chốt lại các số thập phân cần viết là:
Đáp án : a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04
-Yêu cầu HS nêu lại cách đọc và viết số thập phân.
HĐ2. Làm bài tập 3, 4, 5.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5.
-Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ
sung cách làm.
Bài 3: Viết thêm chữ số 0 để phần thập phân có 2 chữ số:
74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
Bài 4: Viết dưới dạng số thập phân :
002,2
1000
2002
;25,4
100
25
4;03,0
100
3
;3,0
10
3
. ====a

5,1
2
1
1;875,0

8
7
;6,0
5
3
;25,0
4
1
. ====b

-Yêu cầu HS sinh nêu cách viết phân số thập phân và
phân số dưới dạng số thập phân.
Bài 5: Điền dấu > < hay = ?
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
9,478 < 9,48 0,916 > 0,906
-Yêu cầu HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài
và nhận xét tiết học.
-HS tự đọc bài và viết số thập
phân vào vở, một số em lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc và nêu yêu cầu từng
bài tập 3, 4, 5.
-HS nêu cách làm từng bài, HS
khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự một
số em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên

bảng và sửa bài.
-HS sinh nêu cách viết phân số
thập phân và phân số dưới
dạng số thập phân.
-HS sinh nêu lại cách so sánh
số số thập phân.
Chính tả: ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước”, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
-Rèn kó năng nhớ – viết đúng chính tả ( không sai qúa 5 lỗi trong bài), đúng mẫu chữ và
khoảng cách. Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bò:- Bảng phụ ghi 3 khổ thơ cuối, phấn màu, phiếu bài 2, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ : Viết các từ sau
bạc đầu, nông sâu, đẻ trứng, cội nguồn, núi non.
B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết.
a)Tìm hiểu nội dung bài viết :
- Cả lớp viết vở nháp
- Mở SGK theo dõi bạn đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
10
Giáo án lớp 5
-1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài “Đất nước”
H:Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
b) Viết đúng : Luyện viết vào vở nháp: rừng tre, thơm

mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
-Sửa lỗi.Yêu cầu HS viết sai, viết lại.
c) Viết bài :
- Yêu cầu 4-5 HS đọc thuộc bài thơ , lớp theo dõi
- Nhắc nhở HS trình bày đúng khổ thơ khi viết.
-HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại bài thơ, tự viết bài.
-GV đọc HS soát bài:
-Chấm chữa 8-10 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tâp2- Phát phiếu tổ chức cho HS làm bài.
+Chỉ huân chương :Huân chương Lao động, Huân
chương Kháng chiến.
+Chỉ danh hiệu : Anh hùng Lao động
+ Chỉ giải thưởng :Giải thưởng Hồ Chí Minh .
* Mỗi cụm từ chỉ huân chương, chỉ danh hiệu, chỉ giải
thưởng đều gồm hai bộ phận.Chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành các tên này đề được viết hoa:
Huân chương / Lao động, Huân chương/ Kháng chiến.
Anh hùng / Lao động; Giải thưởng / Hồ Chí Minh .
Bài tập 3:Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dưới tên các
danh hiệu có trong đoạn văn
-Giáo viên sửa bài, chốt: Anh hùng /Lực lượng vũ trang
nhân dân ; Bà mẹ / Việt Nam /Anh hùng.
4. Củng cố dặn dò:Nhắc lại cách viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.
-1-2 em thực hiện trả lời.
- luyện viết vở nháp
-HSsửa lại (nếu viết sai.)
-4-5 HS đọc trước lớp, HS còn

lại đọc thầm.
- 1-2 em thực hiện trả lời.
-HS viết bài theo trí nhớ.
-HSï soát lỗi, sửa lỗi theo hướng
dẫn GV
- Tổ 2 nộp vở , HS còn lại tự đổi
bài cho nhau và soát lỗi , báo
cáo
-Tiếp thu nhận xét của GV.
-1 em đọc yêu cầu BT trước lớp.
- Nhận phiếu thực hiện theo yêu
cầu GV.
-HS đổi phiếu, theo dõi và sửa
bài trên bảng.
-1 HS thực hiện đọc và nêu yêu
cầu bài 3, lắng nghe GV hướng
dẫn và thực hiện theo yêu cầu.
-Thực hiện sửa bài và đọc kết
qủa trong bài làm, lớp nhận xét.
-Quan sát, học tập và nêu.
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Tiết 2)
(Dấu chấm , chấm hỏi, chấm than)
I . Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Rèn kó năng dùng dấu câu thích hợp trong khi viết; đọc hợp lí 3 loại dấu câu trên.
- HS sử dụng tốt khi viết và đọc các loại dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Làm bài rõ
ràng, khoa học.
II . Chuẩn bò: GV :Bảng phụ ghi bài tập1 ; phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
11
Giáo án lớp 5
-Dấu chấm có tác dụng gì ? Cho ví dụ minh hoạ?
Dấu chấm than có tác dụng gì ? Cho ví dụ minh hoạ?
B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
Bài1:yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.Gọi1 em làm trên bảng phụ.
-Cùng HS chữa bài và giải thích thêm khi sửa dụng
từng loại dấu câu đó:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói , Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia
đình đưa cho Vinh xem.
-nh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ư Ø! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông
nhất nhà.
Bài 2:-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2.
-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài.
Câu 1 , 2,3 dùng đúng các dấu câu, cá câu còn lại sửa
như sau:
Nam: Chà ! Cậu tự giặt lấy à? Giỏi thật đấy !
Hùng: Không ! Tớ không có chò, đành nhờ anh tớ giặt
giúp.

Bài 3:- Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng
theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kó từng nội dung →
xác đònh kiểu câu, dấu câu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 4 em nối tiếp làm trên
bảng.
-Yêu cầu HS nhận xét và sửa bài trên bảng
4. Củng cố dặn dò:- Tống kết bài, nhấn mạnh chỗ HS
thiếu sót.
-1 em đọc và nêu yêu cầu.
-Nhận phiếu và làm bài.
1 em làm trên bảng phu.ï
- Đổi phiếu và nhận xét, sửa
bài.
- Theo dõi , tiếp thu, vận dụng.
-1 em đọc và nêu yêu cầu.
-Cả lớp làm vào vở

1 em đọc và nêu yêu cầu
- Lắng nghe , vận dụng làm bài
-Cá nhân tự làm bài vào vở,
trên bảng lớp.
- Theo dõi, sửa bài.
Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu :
-Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kòch (dựa trên câu chuyện “Một vụ đắm
tàu” đã được học và dựa trên những hiểu biết về một màn kòch )
-Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch. Biết phân vai đọc
lại hoặc diễn lại màn kòch đó.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý và tinh thần trách nhiệm với mọi người xung quanh.Ý thức
tốp bình đẳng giới.

II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
12
Giáo án lớp 5
- GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh dán trên bảng
lớp). Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kòch (nếu có).
- HS: Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
B. Bài mới: nêu yêu cầu tiết học
1: Viết lời thoại cho màn kòch.
Bài tập 1: Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu BT1.
-Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp từng màn kòch, lớp đọc thầm hai
màn kòch trong truyện “Một vụ đắm tàu”
Bài tập 2: Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
( Người dẫn chuyện và các vai nhân vật)
* GV nhấn mạnh yêu cầu đề :
+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian.
Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em
là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã
gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kòch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-
ta, Ma-ri-ô
-Yêu cầu 2 em thực hiện đọc nối tiếp 2 gợi ý ở mỗi màn kòch
(SGK/114)
- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp
viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
-Thực hiện viết tiếp lời đối thoại (Viết trên bảng nhóm
hoặc giấy A0 )

2: Trình bày - diễn màn kòch
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
-Tổ chức cho các nhóm đọc đoạn đối thoại của nhóm mình
( theo vai ).
-Cho HS phân vai diễn thử theo nhóm. Sau đó mời vài
nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời
thoại …
4. Củng cố dặn dò: Về viết lại màn kòch.Chuẩn bò:Trả bài
văn tả đồ vật.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-2HS lần lượt đọc, lớp đọc
thầm
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-3 HS thực hiện đọc vở kòch
theo vai.
-Tiếp thu và vận dụng viết
màn kòch.
-2 em đọc 4; 5 gợi ý SGK,
lớp nhẩm theo.
-HS thực hành viết theo nhóm
bàn trên giấy khổ to, bảng
nhóm.
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
bài3
-Đại diện 3-4 nhóm báo cáo
hoặc diễn trứơc lớp
Nhóm khác theo dõi nhận xét
và bổ sung.

-Lớp nhận xét, đánh giá, chọn
nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời
thoại …
Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT)
I.Mục tiêu:
-Ôn tập củng cố về cách viết phân số, tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân; so sánh số
thập phân.
-HS viết được phân số, tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân; so sánh số thập phân thành
thạo.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
13
Giáo án lớp 5
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Số gồm ba chục bốn phần nghìn viết là:
a. 3,04 b. 30,04 c. 30,004
- Số lớn nhất trong các số 32,09 ; 32,091 ; 32, 090 là:
a. 32,09 b. 32,091 c. 32, 090
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
2 . Hướng dẫn ôn tập và làm bài tập.
Bài 1: Cho HS nhắc lại cấu tạo của phân số thập phân
- Cách chuyển số thập phân, phân số thành phân số thập phân.
rồi làm
100
24
25
6
;
100

75
4
3
;
10
4
5
2
;
10
5
2
1
.
1000
9347
347,9;
10
15
5,1;
100
72
72,0;
10
3
3,0.
====
====
b
a

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách chuyển đổi:
Số thập phân thành dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
a. Viết dưới dạng tỉ số phần trăm:
0,35 = 35% ; 0,5 = 50% ; 8,75= 875%
b.Viết dưới dạng số thập phân:
45%=0,45 ; 5%=0,05 ; 625% =6,25
Bài 3: Viết dưới dạng số thập phân:

2
1
giờ = 0,5giờ ;
4
3
giờ = 0,75giờ ;
4
1
phút = 0,25 giây

2
7
m = 3,5m ;
10
3
km= 0,3km ;
5
2
kg=0,4kg
Bài 4: cầu HS nêu được cách so sánh số thập phân
Viết từ bé đến lớn:
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505

b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
Bài 5: Tìm một số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
0,1 < …0,102 … < 0,2
- Yêu cầu Hs tự làm rồi chữa
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và
nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò bài tiếp theo.
-HS đọc bài tập và nêu được
cấu tạo của phân số thập
phân, cách chuyển số thập
phân, phân số dưới dạng
phân số thập phân.
-HS đọc bài tập và nêu được
cách viết số thập phân thành
dưới dạng tỉ số phần trăm và
ngược lại.
-HS đọc yêu cầu bài tập và nêu
cách viết phân số dưới dạng số
thập phân.
-HS đọc yêu cầu bài tập và nêu
cách so sánh số thập phân.
-HS làm bài vào vở, một số em
lên bảng làm.
-HS đổi chéo bài và nhận xét
sửa bài bạn trên bảng.
cầu HS nêu được cách so sánh
số thập phân
LỊCH SỬ: HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:

Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7
– 1976.
+ Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trpng cả nước.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
14
Giáo án lớp 5
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy,
Quốc kì, Quốc ca , Thủ đơ và thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Những nét chính về sự kiện qn giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của chiến
thắng ngày 30-4-1975.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Từ trưa 30-4-1975, miền Nam đã được giải
phóng, đất nước ta thống nhất về mặt lãnh thổ.
Nhưng chúng ta chưa có nhà nước chung do
nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là
phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải
lập ra Quốc hội chung trong cả nước.
- GV nêu các nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội
khóa VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp

đầu tiên Quốc hội khóa VI.
+ Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của
Quốc hội khóa VI.
2. Hoạt động 1:
- GV nêu thơng tin về cuộc bầu cử Quốc hội
đầu tiên của nước ta (6-01-1946), từ đó nhấn
mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa
VI.
- GV nêu rõ khơng khí tưng bừng của cuộc bầu
cử Quốc hội khóa VI.
3. Hoạt động 2:
- GV cho HS tìm hiểu những quyết định quan
trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa
VI, năm 1976.
- GV u cầu các nhóm trao đổi, tranh luận đi
tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc
kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đơ, đổi tên
thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
4. Hoạt động 3:
HS trình bày:
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất
trong lịch sử dân tộc (như Bạch Đằng, Chi Lăng,
Đống Đa, Điện Biên Phủ).
+ Đánh tan qn xâm lược Mĩ và qn đội Sài Gòn,
giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm
chiến tranh.
+ Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
- HS lắng nghe.
Làm việc cả lớp.

HS lắng nghe và theo dõi trong SGK.
Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS đọc thơng tin trong SGK và thảo
luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung: Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy;
Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến
qn ca; Thủ đơ là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia
Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận và phát biểu: Những quyết
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
15
Giáo án lớp 5
- GV u cầu HS thảo luận làm rõ ý: Những
quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa
VI thể hiện điều gì?
- GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất
và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có
ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ
máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện
để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
5. Hoạt động 4:
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội
khóa VI.
- GV cho HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử
Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc
hội thống nhất.
C. Củng cố và dặn dò:

GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Dặn HS
về nhà xem trước bài “Xây dựng nhà máy thủy
điện hòa bình”.
định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện
sự thống nhất đất nước.
- HS lắng nghe.
Làm việc cả lớp.
- HS phát biểu cảm nghĩ.
Thứ năm, ngày 28 tháng 3 năm 2013
Tập đọc: CON GÁI
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc: Đọc diễn cảm, lưu loát bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách
kể sự việc theo cách nhìn, cách nghó của cô bé Mơ.
-Hiểu nghóa các từ: vòt trời, cơ man,…
- Nội dung: Phê phán tư tưởng lạc hậu”trọng nam khinh nữ”. khen ngợi bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa đúng của cha mẹ về việc sinh
con gái.
- GDHS ý thức bình đẵng nam – nữ .
II. Chuẩn bò : - GV : Tranh SGK phóng to;Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ : Bài Một vụ đắm tàu
B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
1: Luyện đọc.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai
sửa cho học sinh.
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS
đọc ngắt nghỉ đúng.

-GV đọc mẫu toàn bài.
2. : Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê
- 3 Hs đọc và trả loqì câu hỏi
-1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và
cách ngắt nghỉ.
-Lại một vòt trời nữa – thể hiện ý thất
vonïg; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ
buồn
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
16
Giáo án lớp 5
Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
H:Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người
không vui vì mẹ sinh em gái?
H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các
bạn trai?
H:Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân
của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không?
Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
H:Qua câu chuyện này, em nghó gì về vấn đề sinh con
gái, con trai?
ND: Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,chăm
làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm chưa
đúng của cha mẹ về việc sinh con gái, từ đó phê phán

tư tưởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.
3: Luyện đọc diễn cảm. đọc diễn cảm đoạn 5
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.Yêu cầu HS thi đọc diễn
cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
4.Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học
- Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không
hiểu vì thấy mình không kém các
bạn trai, Mơ nói với mẹ con sẽ cố
gắng thay một đứa con trai trong nhà
-Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu
cơm giúp mẹ …
- bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở; cả bố
và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương
Mơ; dì Hạnh nói…
-Vài HS nêu ý kiến theo suy nghó của
mình
1-2 em đọc lại ND
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý nghóa
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG
I.Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài và đơn vò đo khối lượng.
-HS biết chuyền đổi thành thạo các đơn vò đo độ dài và đơn vò đo khối lượng.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (viết rờ từng phần a, b.

III. hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Số 2,340 viết dưới dạng phân số thập phân là:
a.
100
2340
b.
100
234
c.
10
234
- Số 5,90 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là:
a. 59% b. 590% c. 5900%
-
5
4
km viết dưới dạng số thập phân là:
a. 4,5km b. 0,08km c. 0,8km
B. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
H. Em hiểu đề bài yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS đọc tên các đơn vò đo độ dài (và khối
-HS đọc bài tập 1.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở bài tập,
2 em lên bảng làm vào bảng
phụ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
17

Giáo án lớp 5
lượng) theo thứ tự từ lớn đến bé và cho biết mối quan hệ
giữa hai đơn vò liền kề.
(…Trong hai đơn vò đo độ dài (hay khối lượng) liền kề
nhau thì đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò vò bé, đơn vò bé
bằng
10
1
(hay 0,1) đơn vò lớn).
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
a. 1km = 1000m 1m =
kmkm 001,0
1000
1
=

1kg = 1000g 1g =
kgkg 001,0
1000
1
=

1tấn= 1000kg 1kg =
1000
1
tấn = 0,001tấn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
a. 1827m = 1km827m = 1,827km
2063m = 1km63m = 1,063km
702m = 0km702 m = 0,702km

b. 34dm = 3m 4 dm = 3,4m
786 cm = 7m86cm = 7,86m
408cm = 4m8cm =4,08m
c, 2065g = 2kg65 g = 2,065kg
8047kg = 8tấn47kg = 8,047tấn
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán
-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS quan sát mẫu và bài làm
theo mẫu vào vở, một số HS
lên bảng làm.
-Nhận xét bài bài của bạn
trên bảng.
-2 em đọc và nêu.
Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh biết đặc điểm của sự sinh sản ở ếch.
-Học sinh biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
-Học sinh thích tìm hiểu về đặc điểm sinh sản của các loài vật.
II. Chuẩn bò:- Hình 116;117 trang SGK
- Một hộp bằng bìa cứng không nắp, giấy A4, bút màu. tranh ảnh :trứng ếch, nòng nọc, III.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Bài “Sự sinh sản của côn trùng”
- Kể tên một số côn trùng mà em biết

- Ruồi và gián thường đẻ trứng ở đâu? Nêu một vài
cách diệt ruồi và gián?
B. Bài mới: nêu yêu cầu tiết học
1:Tìm hiểu về đặc điểm sinh sản của ếch.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, quan sát hình, đọc
thông tin SGK hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và
117/ SGK.
- 2 Hs trả lời
-2 bạn ngồi cạnh nhau hỏi và trả
lời các câu hỏi trang 116 và 117/
SGK.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
18
Giáo án lớp 5
- GV nhận xét, chốt ý trả lời đúng.
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phồng
to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con( đầu tròn, đuôi dài và dẹp)
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
- Hoạt động cả lớp :
H:Ếch đẻ trứng ở đâu? (ở ao hồ, sông suối…)
H.Trứng ếch có đặc điểm gì? (Trứng nhỏ trắng, tròn,
theo mảng, lềnh bềnh trên mặt nước)
GV: Ếch là động vật đẻ trứng.Trong quá trình phát
triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai

đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai
đoạn ếch).
2.Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
-Vận dụng kiến thức vừa học ở trên để Vẽ sơ đồ chu
trình sinh sản của ếch ( Có thể viết bằng lời)
- Giáo viên hướng dẫn góp ý, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS nhận xét và bình chọn bạn vẽ đẹp,
nói tốt về chu trình sinh sản của ếch.
( Ếch đẻ trứng

Nở thành nòng nọc

mọc chân

trở thành ếch.)
4. Củng cố dặn dò:Nêu nội dung bạn cần biết ở sgk.
-Lần lượt thực hiện theo yêu cầu
của GV. Theo dõi, nhận xét,
tuyên dương nhóm thắng .
-Học sinh hoạt động cá nhân : trả
lời.
-Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá
trình sinh sản của ếch.
- Sau khi vẽ xong trình bày trước
lớp
-Quan sát, lắng nghe và bình
chọn
-Tiếp thu và ghi nhớ.
:
HDTHT: VỞ HDTH TUẦN 29

I.Mơc tiªu:
- ¤n vỊ kh¸i niƯm, c¸ch so s¸nh, thùc hiƯn phÐp tÝnh víi phân số sè thËp ph©n.
- HS biÕt chun c¸c ph©n sè thµnh sè thËp ph©n mét c¸ch thµnh th¹o.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp:
Bµi1.
a, ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n díi d¹ng sè thËp
ph©n:
- HS nªu c¸ch lµm bµi tËp.
- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi miƯng.
- Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i c¸ch lµm bµi.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
19
Giaựo aựn lụựp 5
a,
100
81
4;
100
97
;
100
13
2;
100
7
b,

;
5
3
1
5
1
Bài 2.Viết s thớch hp vo chừ chm
3047m = .km 284 cm = .m
3578 kg = tn 1570 g = .kg
Bài 3.
a, Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
0,19; 2,23; 0,98; 1; 2,03; 1,19.
b, Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
20,4; 11,1; 18; 12,234; 18,3; 14,33.
Bài 4: Khoanh vào số thập phân bé nhất trong các
số sau: 4,7; 12,9; 2,5; 5,2; 12,6.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS cả lớp làm vở nháp.
- 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt lại cách làm.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em chữa bài bảng lớp
- Nêu cách so sánh số thập phân.
PTBM VLCN: S NGUY HIM CA BOM MèN V VT LIU CHA N
I.Mc tiờu:
- HS hiu c s nguy him ca bom mỡn v vt liu cha n.
- Nhng nguyờn nhõn dn n tai nn v cỏch phũng trỏnh.

II Chun b : - Sỏch hc, sỏch dy.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H1. c thụng tin v tho lun
- HS c thụng tin
- Gv chia nhúm Hs tho lun cõu hi trong
bi.
- i din nhúm trỡnh by.
- Nhn xột, GV rỳt ra kt lun ( Trang4- SGV)
H2. Tp lm tuyờn truyn viờn:
- GV cú th to tỡnh hung HS cú dplm tuyờn
truyn.
Vớ d : Núi chuyn v bom mỡn VLCN
- Gv nghe, b sung v cht li nhng ý chớnh
- HS nêu cách làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau trả lời miệng.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại KT.
- 2 em lờn bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt lại cách làm.
Giỏo viờn: Nguyn Th Nga Trng Tiu hc Qung Liờn
20
Giáo án lớp 5
HĐ 3: Sắm vai theo tình huống
Quy trình SGV trang 6.
HĐ4. Cđng cè, dỈn dß:
- Nh¾c HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc võa học.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
HS sắm vai chơi theo nhóm,thi đua

nhau.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
-Giúp HS rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình
bày, lỗi chính tả.
-Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại
được một đoạn cho hay hơn.
-Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II. Chuẩn bò: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ.
HS: chuẩn bò vở viết.
III. hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu của tiết học.
1.Nhận xét và hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình:
-Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
-GV nhận xét ưu điểm và hạn chế trong bài viết của HS.
+Ưu điểm: có bố cục ba phần rõ ràng, đúng trọng tâm,
nhiều em biết chọn tả những đặc điểm nổi bật, câu văn
có hình ảnh. Một số em biết dùng phương pháp so sánh
và nêu được tình cảm của mình với sự vật mình tả. (GV
đọc một số câu văn hay cho cả lớp nghe
+Hạn chế: Một số em còn tả lan man, chưa đi vào trọng
tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo của bài văn tả
cảnh, nội dung tả từng phần chưa nhất quyết cứ nhớ ý gì
là tả ý đó.
-GV treo bảng phụ viết một số lỗi sai đặc trưng về ý và
cách diễn đạt.

-Yêu cầu HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-Gọi HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự sửa ở
giấy nháp.
-GV yêu cầu lớp nhận xét bài sửa trên bảng.
2.Trả bài và hướng dẫn HS sửa bài:
-GV trả bài cho HS và hướng HS sửa bài.
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn
tả cây cối.
-HS lắng nghe, nắm bắt những
ưu điểm của bài văn, đoạn văn
hay.
-HS lắng nghe, nắm bắt những
hạn chế của bài văn, đoạn văn
để biết cách sửa và khắc phục.
-HS nêu nhận xét, phát hiện
chỗ sai.
-HS lên bảng sửa, lớp sửa vào
giấy nháp.
-Nhận xét bài sửa trên bảng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
21
Giáo án lớp 5
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK.
-Yêu cầu HS sửa bài
+Sửa lỗi chính tả: Tự sửa bài của mình sau đó đổi cho
bạn bên cạnh để soát lại lỗi.
+Học tập những đoạn văn hay: GV đọc một số đoạn hay,
yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay đáng học
tập trong bài.
-Yêu cầu tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài

làm của mình để viết lại cho hay hơn.
-Gọi một số HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
-GV nhận xét đoạn văn HS viết lại của HS.
4.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học
của bạn.
-Nhận bài tập làm văn.
-HS đọc phần gợi ý SGK.
-Sửa lỗi chính tả.
-Nghe GV đọc đoạn văn, bài
văn hay để tìm ra cái hay
đáng học tập.
-Chọn đoạn văn viết chưa đạt
viết lại cho hay hơn.
-HS đọc lại đoạn văn vừa viết
lại, HS khác nhận xét.
Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu:
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghóa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng
nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể
phục.
-Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ trong SGK hiểu và kể lại được câu
chuyện Lớp trưởng lớp tôi, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên; theo dõi
bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
-Giáo dục HS không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
II. Chuẩn bò: GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ : kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc
tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người
Việt Nam

B. Bài mới: Nêu yêu cầu tiết học
1 : Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 không sử dụng tranh.
-GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ).
-Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh
2 :Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu
chuyện
- Gọi HS đọc lần lượt từng yêu cầu SGK:
* GV lưu ý HS kể bằng lời của mình , không quá phụ
thuộc vào lời kể của GV. ( Lời kể sáng tạo)
a. Học sinh kể chuyện theo cặp :
- Mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh, sau đó kể toàn bộ câu
chuyện , cùng trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
b.Thi kể chuyện trước lớp .
- HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh.
- 1 HS kể
-HS lắng nghe và ghi nhớ nhân
vật.
- HS lắng nghe kết hợp quan
sát tranh.
- Nối tiếp nhau nêu từng tranh,
lớp nhận xét và bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, lớp
đọc thầm.
-Theo dõi, lắng nghe GV
hướng dẫn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
22
Giáo án lớp 5
-Gọi hai HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện

( hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện )
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi trao đổi
với bạn về nội dung câu chuyện.
Gợi ý : Nội dung ? Giọng kể, diệu bộ và cử chỉ có phù
hợp? Kể có sáng tạo chưa?
- HS trao đổi về nội dung ý nghóa câu chuyện :
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
Ý nghóa : Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa
xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai
cũng nể phục.
-Yêu cầu cả lớp bình xét và chọn bạn kể chuyện hay nhất
4. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học
-HS kể chuyện theo cặp.
-3-4 nhóm thi kể theo đoạn
của câu chuyện.
-2 HS thi kể toàn bộ câu
chuyện. Lớp theo dõi nhận xét.
HS trả lời câu hỏi của bạn
hoặc nêu câu hỏi mời bạn vừa
kể trả lời.
-HS trao đổi và rút ý nghóa câu
chuyện.
-HS nhắc lại, lớp nhẩm theo.
- Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe, học tập
Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG(TT)
I.Mục tiêu:
-Củng cố về viết các đơn vò đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân, mối quan
hệ giữa một số đơn vò đo độ dài và đơn vò đo khối lượng thông dụng.

-HS biết chuyền đổi thành thạo các đơn vò đo độ dài và khối lượng, vận dụng làm tốt các bài
tập ở SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3456g = ……….kg 298cm = … m
470dag = …. kg 45dm = … m
65hg = … kg 72hm = … m
B. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
1. Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu bài tập và nêu cách làm từng
bài, GV nhận xét và bổ sung thêm.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
2. Tổ chức sửa bài tập.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài.
-GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài:
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Là km: 4km382m = 4,382km
2km79m = 2,079 km
700m = 0,7 km
b. Là mét: 7m4dm = 7,4m
-HS đọc yêu cầu các bài tập
1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-HS nêu cách làm từng bài,
HS khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự
một số em lên bảng làm.

-HS đổi chéo vở, nhận xét bài
bạn trên bảng sửa bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
23
Giáo án lớp 5
5m9cm = 5,09m
5m75mm = 5,075m
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
a. Là kg : 2kg350g = 2,35kg 1kg65g = 1,065kg
b. Là tấn : 8tấn760kg = 8,76tấn 2tấn77kg = 2,077tấn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 0,5m = 50 cm b. 0,075km = 75m
c. 0,064kg = 64g d. 0,08 tấn = 80kg
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53 m
c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhắc lại các kiến thức HS còn vướng mắc trong bài và
nhận xét tiết học.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Khoa học: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết đặc điểm của sự sinh sản và nuôi con của chim: Chim đẻ trứng, ấp
trứng, trứng nở thành con, chim non được mẹ mớm mồi đến khi đủ lông đủ cánh rồi tự bay
đi kiếm ăn.
- Học sinh biết sưu tầm và thuyết minh về các loài chim.
- Học sinh không phá và bắt các tổ chim non.
* Giảm tải : câu hỏi 1 sửa nội dung.
II. Chuẩn bò theo nhóm : Tranh ảnh về tổ chim, trứng chim, chim đang nuôi con, chim non
đang tập bay.

III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch có đặc điểm gì?
- Khi nào thì nòng nọc trở thành ếch con? Khi đã thành
ếch, ếch sống ở đâu?
- Hãy nêu vòng đời của một con ếch?
B. Bài mới:
1. Liên hệ thực tế.
-Tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp, nội dung:
1. Nêu những hiểu biết của em về đặc điểm sinh sống
của các loài chim.
2. Thuyết minh tranh ảnh em sưu tầm về các loài chim.
2. Rút ra bài học
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, kết hợp
với sự hiểu biết thực tế trả lời các câu hỏi theo nhóm
1. Chim đẻ trứng hay đẻ con, Làm thế nào để trứng chim
- Hoạt động cả lớp.
Các học sinh xung phong trình
bày.
- 1 học sinh nhắc lại đề, lớp
mở sách.
- HS hoạt động nhóm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
24
Giáo án lớp 5
nở thành chim con?
2. Khi nào chim con có thể đi kiếm ăn?
- Đại diện nhóm trình bày trùc lớp, các học sinh khác
nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên chốt ý:
1. Chim đẻ trứng, trứng nở thành con
Chim là loài vật đẻ trứng, sau một thời gian ấp, trứng nở
thành con.
Cũng có một số loài chim không biết ấp trứng như tu hú,

2. Sự nuôi con của chim
Chim non được mẹ mớm mồi đến khi đủ lông đủ cánh tự
bay đi kiếm ăn.
-Yêu cầu học sinh nêu bài học.
4. Củng cố dặn dò: Dặn dò học bài về nhà và chuẩn bò
bài mới.
- Theo dõi.
- Nhắc lại từng nội dung.
- 1 em đọc ta bài học.
- Ghi bài, chuyển tiết.
HDTH TV: VỞ HDTH TUẦN 29
I. Mục tiêu
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kòch.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các
đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một
vụ đắm tàu thành màn kòch.
- 2 HS đọc đoạn đối thoại tiết trước
- Nghe, xác đònh nhiệm vụ tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung
Câu hỏi gợi ý phần I:
+ Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn
truyện ?
+ Em hãy tóm tắt nội dung chính của pjần I ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt lúc đó của họ ra sao ?
Câu hỏi gợi ý phần I:
+ Nêu tên nhân vật có trong đoạn trích ?
+ Kể vắn tắt nội dung đoạn II ?
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
-GV nhắc HS :
+SGK đã cho sẵn các gợi ý về nhân vật, cảnh
-Một HS đọcyêu cầu, 2 HS đọc nội
dung BT, HS khác đọc thầm.
-2HS nối tiếp nhau đọc phần hai của
truyện theo SGK, HS khác đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp nhau
đọc gợi ý của 2 màn kòch, HS khác đọc
thầm .
-HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối
thoại ở màn 1.
-1 HS đọc thành tiếng 5 gợi ý về lời
đối thoại ở màn 2.
-HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm
4 em, trao đổi, viết tiếp các lời thoại,
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường Tiểu học Quảng Liên
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×