Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giao an lop 5 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.85 KB, 40 trang )

Giáo án lớp 5
Tuần 3
Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 14/9/2010.
Sáng
Toán (T10)
Bài: luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giỳp HS cng c v :
Nhn bit phõn s thp phõn v chuyn mt s phõn s thnh phõn s thp phõn.
Chuyn hn s thnh phõn s.
Chuyn s o cú hai tờn n v o thnh s o cú 1 tờn n v o (s o vit di
dng hn s kốm theo mt tờn n v o).
HS khuyt tt chep c bi tp 1 vo v v c c mt s phõn s cỏc bi
tp.
II. Các hoạt động dạy học
1. Khi ng :
2. Kim tra bi c :
3. Bi mi :
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV hng dn HS t lm cỏc bi tp trong
v bi tp ri cha bi. (u tiờn lm v
cha cỏc bi 1,2,3,5 phn a).
Bi 1 :
Cho HS t lm ri cha bi.Chng hn :
;...
1000
46
2500
223
500


23
;
10
2
7:70
7:14
70
14
=
ì
ì
===
- HS khuyt tt chộp bi vo v.
Bi 2 :
- Cho HS t lm ri cha bi. Khi cha bi
nờn cho gi HS nờu cỏch chuyn hn s
thnh phõn s.
- HS khuyt tt c li cỏc phõn s ú.
Bi 3 : GV cho HS lm cỏc phn a) b) c) ri
cha bi, hng dn tng t nh trong
SGK
Bi 4 :GV hng dn HS lm bi mu ri
cho HS t lm bi theo mu , khi HS cha
bi , GV nờn cho HS nhn xột rng : cú th
vit s o di cú hai tờn n v o di
dng hn s vi tờn mt n v o .
Chng hn :2m 3dm = 2m +
10
3
m =2

10
3
m
Khi cha bi HS nờn trao i ý kin
chn cỏch lm hp lớ nht.
-HS t lm bi v cha bi.
- HS lm bi
- HS lm bi.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
1
Giáo án lớp 5
Bi 5 :Cho HS lm bi ri cha bi
Chng hn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm
32m+
10
7
dm=32
10
7
dm
3m 27 cm= 3m+
100
27
m=3
100
27
m
- Nhn xột.

4, Cng c -dn dũ
- Nhn xột tit hc, ng viờn hs khuyt tt.
- Chun b tit sau.

Chính tả(Nhớ viết)
Th gửi các học sinh
I . Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em. Hs khuyết tật nhìn SGK chép bài vào vở.
- Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc qui tắc dấu thanh của tiếng.
- Giáo dục hs biết cách rèn chữ viết đẹp, cẩn thận khi viết bài.
II. Đồ dùng học tập
Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần của
các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo
vần.
GV nhận xét đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. H ớng dẫn viết chính tả
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
-Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
2
Giáo án lớp 5

a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
?câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì.
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
d) Thu chấm bài
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho
biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đợc đặt ở
đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính:
+ Dấu nặng đặt bên dới âm chính.
+Các dấu khác đặt phía trên âm chính
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học. Động viên hs khuyết tật
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi viết sai.
chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin
của Ngời đối với các cháu thiếu nhi-

chủ nhân của đất nớc
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cờng quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ, hs khuyết
tật nhìn sgk viết bài.
- 10 HS nộp bài
- HS đọc
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp
làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại.

Lịch sử
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
3
Giáo án lớp 5
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
-Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm
5/7/1885.
-Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng.
II . Đồ dùng dạy học:
-Lợc đồ kinh thành Huế
-Bản đồ hành chính Việt Nam và Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị cach tân đất nớc của

Nguyễn Trờng Tộ.
- HS nêu câu trả lời.
HS nghe, nhận xét bạn
+Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của
Nguyễn Trờng Tộ.
2. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay ta
cùng trở về với sự kiện hùng tráng diễn ra đêm
5/7/1885 tại kinh thành Huế.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Ngời đại diện phía chủ chiến
- Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn ký hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của
thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Sau hiệp ớc
này, tình hình nớc ta có những nét chính nào?
Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào?
- HS nêu (có 2 ý kiến trái ngợc
nhau)
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình ký hiệp ớc với thực dân Pháp.
- HS nêu ( VD: Không chịu khuất
phục thực dân Pháp).
Kết luận:
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc
công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân
dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia

thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết chủ trơng và phía chủ hòa.
Hoạt động 2: HĐ nhóm
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
4
Giáo án lớp 5
Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc
phản công ở kinh thành Huế
Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế.
- Học sinh chia thành các nhóm 4
cùng thảo luận, ghi câu trả lời vào
phiếu học tập.
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh
thành Huế.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
- HS nêu .
+ ? Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
( Đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng
núi Quảng Trị).
- Giới thiệu về vua Hàm Nghi:
+ Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
(1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1-7-1884. Khi
cuộc phản công thất thủ, Tôn Thất Thuyết bỏ
kinh thành chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới

18 tuổi. Vào đêm 1-11-1988, dựa vào tên phản
bội Trơng Quang Ngọc, Pháp bắt đợc nhà vua.
Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhng
không đợc nên đã dày ông sang An giê ri.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng?
- HS nêu VD;Phạm Bành, Đinh
Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò : Học thuộc bài và xem trớc bài sau.

Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
5
Giáo án lớp 5
II. Đồ dùng dạy- học
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc
điểm hình dạng của đờng thêu dấu nhân ở mặt phải và
mặt trái đờng thêu?
H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ
V với mẫu thêu dấu nhân?
H: mẫu thêu dấu nhân thờng đợc ứng dụng ở đâu?
( Cho hS quan sát một số sản phẩm đợc thêu trang trí
bằng mũi thêu dấu nhân)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2
H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát
- Mặt phải là những hình thêu
nh dấu nhân. Mặt trái là những
đờng khâu cách đều và thẳng
hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt
trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân đợc ứng dụng

để thêu trang trí hoặc thêu chữ
trên các sản phẩm may mặc nh:
váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
6
Giáo án lớp 5
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu
GV căng vải lên khung thêu và hớng dẫn cách bắt đầu
thêu
Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2
phía bên phải đờng dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c,
4d SGK
H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ
nhất, mũi thứ hai .
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu
- Yêu cầu HS quan sát H5
H: Nêu cách kết thúc đờng thêu
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu,
3. Củng cố dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đờng dấu song
song cách nhau 1 cm
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng
với nhau trên 2 đờng vạch dấu
- HS lên bảng thực hiện các đ-

ờng vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát
1 HS lên bảng thực hiện các
thao tác thêu tiếp theo

Buổi chiều
Luyện chính tả.
Bài: nghìn năm văn hiến
I. Mc tiờu: Giỳp hs:
- Khắc sâu hơn về cách đánh dấu thanh trong tiếng, đặc biệt là các hs yếu.
- HS nghe viết chính xác, đúng, đẹp đoạn<<Ngày nayhết>>
- GD học sinh tính cẩn thận trong khi luyện viết.
II. Chun b:
- Nội dung bài tập, HS vở luyệ n viết chính tả.
III. Cỏc hot ng dy hc.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
7
Giáo án lớp 5
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ễn kin thc:
- GV đọc hs viết bảng con: hoàn cầu, kiến thiết,
trông mong, Việt Nam, cờng quốc.
- GV uốn nắn nhắc lại cách viết cho những hs viết
sai.
- GVnhận xét chung.
- ? Hãy nêu quy tắc viết dấu thanh.

- GV nhận xét, nắc lại cách viết.
2. Thc hnh:
- GV đọc đoạn cần luyện viết, yc hai hs khá đọc
lai đoạn đó.
- Nên trình bày đoạn văn nh thế nào?
- GV đọc cho hs viết bài. Mỗi câu đọc 3 lần riêng
hs yếu gv đọc chậm để các em viết đợc một số câu
trong đoạn.
- Chú ý cách ngồi viết cho hs.
- HS tự dò bài bằng cách đối chiếu với sgk
- GV chấm bài của tổ một.
- GV nhận xét bài viết của hs.
Dn dũ :
- GV nhận xét giờ học.
- V nh luyện viết lại những lỗi còn viết sai.
- HS viết bảng con
- Hai hs yếu lên viết ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bạn.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hai hs đọc bài.
- Trả lời- Hs khác nhận xét bổ sung.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, đổi chéo bài kiểm tra
nhau.

Luyn toỏn
Bi: LUYN CộNG TRừ HAI PHN S
I. Mc tiờu: Giỳp hs:
- Nm k hn v cỏch cng tr hai phõn s c bit l hc sinh yu v hc

sinh khuyt tt.
- Cú k nng v gii toỏn liờn quan n cng, tr hai phõn s.
- Cú ý thc t giỏc trong hc tp.
II. Chun b:
- GV h thng cỏc cỏch cng tr nhõn chia hai phõn s, mt s bi tp liờn
quan.
- Hs v BTT.
III. Cỏc hot ng dy hc.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ễn kin thc:
GV yc hs hot ng theo nhúm 4 hon
thnh ni dung phiu hc tp:
- ? Nờu cỏch cng, tr hai phõn s cú cựng
- Hs hot ng theo nhúm 4 tr
li cõu hi phiu hc tp-
nhúm trng iu khin.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
8
Gi¸o ¸n líp 5
và khác mẩu số.
- Gv gọi một vài học sinh trình bày trước
lớp.(chú ý đến các học sinh chưa nắm kĩ
cách làm)
- Gv kế luận:
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập
sau:
Bài 1. Tính:
a. 4 7 18 4
10 10 5 5

b. 7 4 4 2
5 9 5 3
c. 5 12 6 8
9 7 5 3
- Gv giúp đỡ hs yếu.
Bài 2: Tính.
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
a. 3 25 + 3 28
5 5 5
b. 9 160 – 9 151
16 16 16
c. 5 70
21 21
d. 5 5
3 30
Bài 3: (Sách BTT trang 10).
- Gv y/c hs tìm hiểu đề và tìm cách giải vào
vở.
Gợi ý:
? Bài toán yc gì. Bài toán cho biết gì.
? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm
thế nào.
- Gv giúp hs yếu giải bài tập.
- GV yc hs khá giỏi chữa bài trên bảng.
-GV kết luận.
Bài giải.
- Hs trình bày – hs khác nhận
xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.
- Hs làm giấy nháp.

- 6 hs lên bảng chữa bài – hs
khác nhận xét.
- Hs yếu ghi vào vở.
Hai hs ngồi cùng bàn cùng
giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa
bài. Nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
- HS nêu đề và cách giải.
- HS khác nhận xét.
- HS giải vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- HS yếu chữa bài vào vở.
Gi¸o viªn : NguyÔn ThÞ BÝch Phîng Tr– êng TH Kim §ång
9
+
= …..
= …..
-
= …..
-
= …..
+
= …..
= …..
x
:
5 +

=
=
10 -
==
14 x
=
: 10
=
Giáo án lớp 5
Din tớch tm li l :
15 2 30
4 3 12
Din tớch mi phn l :
30 1
12 2
ỏp s: 1
2
Dn dũ :
- V nh hon thnh cỏc bi tp v bt, ụn
li cỏch cng tr nhõn chia hai phõn s.
- Chun b thi kho sỏt u nm.

Hát nhạc
ôn tập bàI hát: reo vang bình minh
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng của bài reo vang bình minh
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân
- H\s đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách, bài tập đọc nhạc số 1
II. Chuẩn bị.

- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tậ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
GV ghi nội dung
1. Ôn tập bài hát hát:
Reo vang bình minh
GV Theo dõi.
GV hóng dẫn
- H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ
đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp,
đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại
những chỗ hát sai
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh x-
ớng
+ Lĩnh xớng reo vang reo ngập hồn ta
+ đồng ca: líu líu lo lo
- trình bày theo nhóm
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
10
x
=
(m
2
)
: 5
=
(m
2
)

(m
2
)
Giáo án lớp 5
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 cùng vui chơI
a/. Giới thiệu bài tập đọc nhạc .
- Treo bài tập đọc nhạc lên bảng
- Baì tập đọc nhạc số 1
- Bài viết theo loại nhịp gì ? có mấy nhịp
- HS trả lời:
- Theo nhịp 2\4 gồm có 8 nhịp
- TĐN chia làm 2 câu mỗi câu 4 nhịp
b/.Tập đọc tên nốt nhạc - h\s nói tên khuông thứ nhất
- GV chỉ khuông thứ 2
- h\s nói tên nốt trong TĐN từ thấp lên cao
- Luyện tập tiết tấu
- tập đọc từng câu
- tập đọc cả bài
- H\s đọc nhạc và tiết tấu
- ghép lời ca
GV chỉ định
GV viết bảng:
- Khuông nhạc có 4 nốt Đồ- Rê- Mi- Son
- Gv quy định các nốt h\s đọc hoà theo
Gv hớng dẫn: Gõ tiết tấu làm mẫu
Gõ tiết tấu kết hợp gõ phách
GV bắt nhịp để h\s thực hiện
3. Củng cố kiểm tra
-H\s gõ phách mạnh phách nhẹ khi đọc

nhạc và bài hát.
- Về nhà tập lại bài hát.

Soạn ngày:13/9/2010.
Giảng ngày: Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2010.
Buổi sáng
Khoa học
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
1. Kiến thức:
Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi,
từ 6 đến 10 tuổi. Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của
mỗi con ngời.Hs khuyết tật biết đợc các giai đoạn.
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng thảo luận và trình bày nội dung bài học, tham gia chơi nhanh nhẹn.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và vệ sinh cá nhân.
II. Đồ dùng dạy - học:
Thông tin và các hình trang 14,15 SGK. HS su tầm ảnh chụp của bản thân lúc còn
nhỏ hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a/. Kiểm tra bài cũ:
+ Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
- HS trả lời
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
11
Giáo án lớp 5
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?
- Nhận xét, đánh giá.

b/. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2.Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu:
- HS hiểu đợc tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã s-
u tầm đợc..
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS đem ảnh của mình hồi bé hoặc ảnh của các trẻ
em đã su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp theo y/c:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì ?
VD: Đây là ảnh của em bé tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết
nói và nhận ra những ngời thân, đã biết hát, múa....
Hoạt động 2: Trò chơi ai nhanh, ai đúng ? .
* Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ
em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến
10 tuổi..
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm.
- Một bảng con và phấn viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm
thanh).
* Cách tiến hành:
Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong
khung chữ và tìm xem mội thông tin ứng với lứa tuổi nào
nh đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết
nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để
báo hiệu nhóm mình đã xong.
- Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.

Bớc 2: Làm việc theo nhóm: HS làm việc theo hớng dẫn
của GV.
Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi những nhóm xong trớc, xong sau. Đợi tất cả các
nhóm cùng xong, GV mới y/c các nhóm giơ đáp án.
Đáp án: 1 - b ; 2 - a ; 3 - c .
- GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: HS nêu đợc đặc điểm và tầm quan trong của
tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con ngời.
* Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Y/c HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 và
- Lắng nghe.
- HS giới thiệu ảnh và nói
về nội dung bức ảnh.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện
trong nhóm.
- Báo cáo đáp án.
- HS khuyết tật nêu lại kết
quả.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
12
Giáo án lớp 5
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con ngời ?

Bớc 2: Gọi một số HS trả lời.
-> GV kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt
đối với cuộc đời của mỗi con ngời, vì đây là thời kì cơ thể
có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.Cơ
quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh
nguyệt, con trai có hiện tợng xuất tinh. Biến đổi về tình
cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
c/. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.Động viên hskt.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành
niên đến tuổi già.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại
- Chú ý lắng nghe.

Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
Phép nhân và phép chia phân số.
Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dới dạng hỗn số.
Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình.
ii. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1,Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi và nhận xét.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
13
Giáo án lớp 5
2. Dạy học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi HS
:
+ Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta
làm nh thế nào ?
+ Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta
làm thế nào ?
+ Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số
ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nghe.
- 3 HS lần lợt trả lời trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
45
28
5

4
9
7

b)
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
2
=ì=ì
;
c)
35
8
7
8
5
1
8
7
:
5

1
=ì=
d)
10
9
3
4
:
5
6
3
4
:
5
6
3
1
1:
5
1
1
===
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS : bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành
phần cha biết của phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

vào vở bài tập.
a)
8
5
4
1
=+
x
b)
10
1
5
3
=
x

4
1
8
5
=
x

5
3
10
1
+=
x


8
3
=
x

10
7
=
x
- GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu
4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm
x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tơng tự
nh cách tổ chức làm bài tập 4 của tiết 13.
Bài 4
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài
tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan
- 4 HS lần lợt nêu cách tìm số hạng cha
biết của tổng, số bị trừ cha biết của phép
trừ, thừa số cha biết của phép nhân, số bị
chia cha biết của phép chia để giải thích.
- HS đọc đề bài và quan sát hình.
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
14
Giáo án lớp 5
sát hình.
- GV yêu cầu : Hãy chỉ phần đất còn lại
sau khi đã làm nhà và đào ao.

- GV hỏi : Làm thế nào để tính đợc diện
tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào
ao ?
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo
dõi.
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ đi diện
tích của ngôi nhà và ao.
-
Tập đọc
lòng dân ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: tía, mầy, chỗ nào, trói lại, làng này,
lâm văn nên...HSKT theo dõi có thể đọc đợc một số từ trong bài
Đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân
vật. đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán trong
vở kịch
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ ngữ : tía, chỉ, nè..
Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấi trí
để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân nam Bộ đối
với cách mạng
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ trang 30 SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc

Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 6 HS đọc phân vai phần 1 vở kịch
Lòng dân
- gọi 1 HS nêu nội dung phần 1 của vở
kịch
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài
- 6 HS đọc theo vai.
- 1 HS nêu
- HS nhận xét
-
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
15
Giáo án lớp 5
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
từng đoạn kịch
GV sửa lỗi phát âm cho HS
- GV ghi từ ngữ lên bảng
- gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Giải nghĩa từ khó trong SGK
- Tìm đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng

- Gọi HS đọc
- GV đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh
thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm
ứng xử rất thông minh?
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng
dân?
- Nội dung chính xcủa vở kịch là gì?
GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi
bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí
dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt
của ngời dân Nam Bộ đối với cách
mạng
.Chính vì vậy vở kịch đợc gọi là lòng
dân.
c) Đọc diễn cảm
-GV nêu cách đọc
- HS đọc nối tiếp cả bài theo từng nhân
vật
- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn
đọc diễn cảm.( đoạn đầu)
- GV đọc mẫu
- HS đọc cả lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc nối tiếp theo thứ tự đoạn kịch
- 2,3 HS đọc từ ngữ khó trên bảng
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải

- HS nghe
- HS tìm
- HS đọc
- Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có phải tía mầy
không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí
hửng tởng An sợ nên đã khai thật. không ngờ ,
An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu
ổng bằng ba, chứ hổng phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi
nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán
bộ biết mà nói theo
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với
cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc
nhất của cách mạng.
- Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mu trí dũng
cảm để lừa giặc cứu cán bộ.
- HS đọc lại nội dung bài
HS đọc.
- HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đóng kịch trong nhóm
- HS thi đóng kịch trớc lớp
Giáo viên : Nguyễn Thị Bích Phợng Tr ờng TH Kim Đồng
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×