Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất rau an toàn tại htx tiền lệ,xã tiền yên, hoài đức, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.49 KB, 27 trang )


 !"##$%
&'()!*+,)&$-)&./01
 2345: Lê Th Thanh Loan
 .6,780
Nguyễn Thế Hùng. MSV: 551403.
Nguyễn Thu Trang. MSV: 551582.
Nguyễn Duy Trường. MSV: 551588.
.

 
Như chúng ta đã biết thách thức của th trường nông sản là rất khó xác
đnh được tác nhân sản xuất, nguồn gốc sản phẩm và kiểm soát chất lượng
nông sản trong toàn chuỗi cung ứng.Thực hành nông nghiệp tốt (viết tắt là
GAP) đã được chứng minh là một công cụ hiệu quả để vượt qua các thách
thức trên.Hiện nay, thực hành tốt nông nghiệp tốt được thừa nhận và thực
hiện ở cấp độ toàn cầu ( EUREPGAP/ GlobalGAP), cấp độ khu vực
(AseanGAP) và cấp độ quốc gia (ThaiGAP, ChinaGAP,JGAP… ).
Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) và
Khu vực mậu dch tự do Châu Á – Thái Bình Dương ( FTAAP) hòa cùng
với mối quan tâm ngày càng tăng đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm.Bên cạnh đó, nước ta phải cam kết thực hiện Hiệp đnh SPS về kiểm
dch thực vật và vệ sinh, an toàn thực phẩm.Đây là một cơ hội lớn cho nông
sản nước ta thâm nhập th trường thế giới.Đông thời, đây cũng là rào cản kỹ
thuật cho nông sản của chúng ta nếu muốn xuất khẩu sang các nước khác là
phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng ở nước nhập khẩu, phải truy được
xuất xứ hàng hóa nông sản,phải đủ về lượng, thường xuyên và liên tục. Hiện
nay, người tiêu dùng trong nước cũng rất quan tâm đến chất lượng an toàn
thực phẩm.Chính vì vậy,người sản xuất muốn bán được sản phẩm,thì phải
sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, khi đó GAP giải quyết
rất tốt vấn đề này. Trong bối cảnh toàn cầu đó, để góp phần đẩy mạnh sản


xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung và rau, quả nói riêng phục vụ
tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, ngày 28 tháng 1 năm 2008, Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn ( Bộ NN & PTNN) đã ban hành Quyết
đnh số 379/ QĐ – BNN- KHCN : “ Quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam( VietGAP)”.
Hợp tác xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội là mô hình liên kết
thí điểm của nông dân quy mô nhỏ áp dụng tiêu chuẩn VietGap do dự án
Superchain ( IFAD/MALICA ) tài trợ, dưới sự tư vấn của Trung tâm nghiên
cứu Phát triển Hệ thống Nông Nghiệp và Viện Ngiên cứu Rau quả từ tháng
11/2008.Sau một thời gian đi vào hoạt động, HTX Tiền Lệ là đơn v đầu tiên
được cấp chứng chỉ VietGAP trên quy mô diện tích 2,5 ha với 18 hộ thành
viên tham gia. Nằm trong khu vực vành đai 4, có đất đai màu mỡ, ven sông
Đáy là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất rau an toàn
theo tiêu chuẩn VietGAP. Tuy nhiên, việc sản xuất an toàn VietGAP còn rất
nhiều khó khăn đối với các hộ nông dân, đặc biệt là về khâu tiêu thụ.
Với mục đích đáng giá để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất
các giải pháp cải thiện và mở rộng quy mô sản xuất Rat VietGAP tại Tiền Lệ
qua một thời gian triển khai áp dụng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài :
 
!"#$!%&'()*+*,-.*/"-
) 0-) 123
45""0
465".
Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất rau theo quy trình
VietGAP của các hộ nông dân tại HTX Tiền Lệ và các tác nhân tham gia
chuỗi giá tr trong kênh hàng rau an toàn VietGAP; Phân tích những khó
khăn và thuận lợi trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau VietGAP để đề
xuất những giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ.
445"57
- Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sản xuất rau VietGAP

- Phân tích được thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP tại
đa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn
VietGAP của các chuỗi giá tr rau tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
- Phân tích được những thuận lợi và thách thức trong sản xuất và tiêu
thụ rau VietGAP.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế rau
theo quy trình ViệtGAP tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội.
80933:,-0
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- 3 chuỗi giá tr rau: rau dền, cải cúc và cải mơ
- Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm
18 hộ
- 30 hộ sản xuất rau thường được lựa chọn điểu tra ngẫu nhiên tại xã
Tiền Yên
3.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập thông tin trên báo,internet, số liệu thống lê.
- Điều tra thực tế từ người dân.
128
4629:;<="<>?
@A9 <B29CD
46629:;="<>?
@A9
- Văn bản chính:
+ Quyết đnh số 379/QĐ-BNN-KHCN: “ Quy trình thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt cho rau,quả tươi an toàn tại Việt Nam.”
- Văn bản liên quan:
+ Quyết đnh số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Vê một số
chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
+Số: 987/BC-BNN-TT: “Báo cáo tình hình áp dụng thực hành nông
nghiệp tốt (GAP) và mốt số nông dân không tiếp tục áp dụng GAP trong sản
xuất theo phản ánh của báo tuối trẻ thành phố Hồ Chí Minh.”
+Ngh đnh 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về
khuyến nông, khuyến ngư.
+ Quyết đnh số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Quyết đnh số 225/1999/QĐ-
TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 về chương trình giống cây trồng, giống vật
nuôi và giống cây lâm nghiệp đến năm 2010.
464%<B29ED
- ;##$
+ Theo cách hiểu thông thường hiện nay thì rau an toàn là loại rau
được sản xuất trong điều kiện bình thường, có thể sử dụng các loại phân
bón, thuốc trừ sâu nhưng phải đảm bảo thời gian cách ly để tránh gây độc
khi sử dụng.
+ Theo quyết đnh số 67/ 1998/QĐ - BNN - KHCN ngày
28/04/1998 về các quy đnh tạm thời về sản xuất rau an toàn của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn thì:
“Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa,
quả có chất lượng đúng với đặc tính giống của chúng, hàm lượng các hoá
chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho
phép, an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là: Rau an toàn ”.
<2=>?2$$=@#@>#ABcó nghĩa là thực hành nông
nghiệp tốt.
+ Thực hành nông nghiệp tốt là những nguyên tắc được thiết lập nhằm
đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo
không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm,
virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm

lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến
khi sử dụng.
< =CD=.2=> :
+ là một tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình gieo
trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các sản phẩm rau tươi trong khu vực
Đông Nam Á. Các biện pháp thực hành tốt trong ASEAN GAP với mục tiêu
ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra từ các mối nguy hại tới ATTP, môi
trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội đối với người lao động
và chất lượng rau quả.
+ Mục đích của ASEAN GAP là tăng cường việc hài hoà các chương
trình GAP trong khu vực ASEAN. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy
thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và với th trường toàn cầu
nhằm cải thiện cơ hội phát triển cho người nông dân và góp phần duy trì
cung cấp thực phẩm an toàn và bảo tồn môi trường.
FGHI@A9J$!%&')
+ Là quy trình do Bộ nông nghiệp và nông thôn ban hành vào tháng 1
năm 2008 về các quy đnh trong sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch,
sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả nhằm nâng cao chất lượng,
đảm bảo an toàn, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối
nguy tiềm ẩn về hóa học, sinh học và vật lý.
7070EF,GHI
7070J0KL
- Tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và quản lý an
toàn thực phẩm.
Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất và được chứng nhận
VietGAP
Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên được nguồn gốc của sản phẩm.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam.
Hiện nay ở nước ta đang áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn
như: quy trình IPM, quy trình rau hữu cơ và gần đây nhất Bộ nông nghiệp

và phát triển nông thôn đã ban hành quy trình sản xuất nông nghiệp tốt
(VietGAP) trong sản xuất rau.
Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP)
Là quy trình do Bộ nông nghiệp và nông thôn ban hành vào tháng 1
năm 2008 về các quy đnh trong sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch,
sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả nhằm nâng cao chất lượng,
đảm bảo an toàn, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối
nguy tiềm ẩn về hóa học, sinh học và vật lý.
Để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói
chung và rau quả nói riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất
khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành “VietGAP- Quy
trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam”
ngày 28/01/2008.
- VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP, hệ thống phân
tích nguy cơ và xác đnh điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Anilysis Critical
Control Point; HACCP), các hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tố
quốc tế được công nhận như: EUREP GAP/GLOBALGAP (EU),
FRESHCARE (Úc) và luật pháp Việt Nam về vệ sinh an toàn thực phẩm.
VietGAP đáp ứng yêu cầu của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu
thụ đối với sản phẩm rau quả an toàn.
- Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn
tại Việt Nam (VietGAP) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ
chức, cá nhân sản xuất thu hoạch, sơ chế đảm bảo an toàn, nâng cao chất
lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người
tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc
- VietGAP là một quy trình áp dụng tự nguyện, có mục đích hướng
dẫn các nhà sản xuất nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu
quả, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn về
hoá học, sinh học và vật lý có thế xảy ra trong suốt quá trình sản xuất, thu
hoạch, sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả. Những mối nguy này

tác động xấu đến chất lượng, vệ sinh an toàn, môi trường và sức khoẻ của
con người. Chính vì vậy, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh muốn
cung cấp nông sản sạch, vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cần áp dụng
VietGAP và được chứng nhận.
244*IIA85HI$!%&'
$1B
Hiện nay, VietGAP là tiêu chuẩn tự nguyện nhưng đến năm 2015,
100% diện tích SX rau tập trung phải đáp ứng và đạt được chứng nhận
VietGAP (107/2008/QĐ-TTgB0Tính đến tháng 1/2010, cả nước mới có 15
mô hình SX áp dụng VietGAP được chứng nhận (Cục trồng trọt). Tại Hà
Nội, nguồn vốn đầu tư cho SXRAT tăng liên tục trong 15 năm trở lại đây
nhưng kết quả rất hạn chế (đến 7/2009, có 6.820ha vùng SXRAT tập trung
được quy hoạch, trong đó chỉ có 219ha được chứng nhận đủ ĐK SX sơ chế
RAT).
- Các mô hình áp dụng VietGAP được chứng nhận
Theo báo cáo của các tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ đnh và
các đa phương. đến cuối năm 2009. cả nước đã có trên 15 mô hình/đa
phương áp dụng VietGAP được chứng nhận. Trong đó có 10 mô hình
VietGAP trên rau với diện tích 31.5 ha; 3 mô hình VietGAP trên chè với
diện tích 24 ha; 01 đa phương (Bình Thuận với nhiều mô hình) áp dụng
VietGAP trên Thanh Long với diện tích 300 ha.
- Các mô hình đã và đang áp dụng VietGAP
Hiện tại với sự đầu tư của Nhà nước và một số dự án. có 6 mô hình
trồng rau đang áp dụng VietGAP với diện tích 80 ha ở các đa phương: Hải
Phòng. Bắc Ninh. Lâm Đồng. Tp. HCM; tỉnh Bình Thuận đã tập huấn
VietGAP và hiện nay đã có khoảng 3000 ha Thanh Long đang áp dụng
VietGAP. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng đã tư vấn cho nông
dân trông vải ở Hồng Giang. Lục Ngạn. Bắc Giang áp dụng VietGAP trên
diện tích 5 ha.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các đa phương triển

khai các mô hình RAT theo kế hoạch khuyến nông 2009 (kinh phí 4.3 tỷ
đồng).
Dự án CIDA cũng đang tập huấn. triển khai một mô hình rau VietGAP tại
Lâm Đồng. Tp. HCM. Hà Nội.
KEFMA2=>$ !"#0 0N
C ,F
O

(ha)
EP@$% Q#H
@IL?0E
1 HTX RAT Tiền Lệ 2.5 Rau ăn lá Hà Nội
2 HTX Phương Viên 2.3 Rau các loại Hà Nội
3 Viện CLT-CTP 2.0 Bí xanh. Dưa chuột Hải Dương
4 Doanh nghiệp Thoa Liên 2.0 Rau các loại Bắc Ninh
5 Cty TNHH Hà An 5.0 Rau các loại Hà Nội
6
Trung tâm giống và PT NLN
CNC Hải Phòng
3.5 Rau các loại Hải Phòng
7 Trang trại Phạm Gia Trang 2.0 Rau ăn quả. ăn lá Hải Dương
8 HTX RAT Lĩnh Nam 2.5 Rau ăn lá. ăn quả Hà Nội
9
Nhóm hộ thôn Kim Thái (xã
Ba Hàng)
3.0
Rau họ cải. cà chua
(5 loại rau)
Thái
Nguyên

10
Nhóm hộ thôn Náng (xã Phú
Bình)
3.2
Rau họ cải. rau gia
v
Thái
Nguyên
11 Nhóm hộ thôn Hồng Sơn 3.5 Rau họ cải
Thái
Nguyên
12 Cty CP chè Việt Mông 5.0 Chè Hà Nội
13
Công Ty Cổ Phần Chế Biến
Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre
10.4
Chè Ô long (Kim
Tuyên. Thuý Ngọc)
14 HTX Tân Thành 8.7 Chè
Thái
Nguyên
15
Một số trang trại Thanh
Long
300 Thanh Long Bình Thuận
C ,F
O

(ha)
EP@$% Q#H

@IA85
1 HTX An Thọ 2.5 Rau ăn lá Hải Phòng
2 Liên tổ SX RAT Ấp Đình 10 Rau các loại TP. HCM
3 HTX Phước An 11 Rau các loại TP.HCM
4 Trang trại Phong Thuý 27 Rau các loại Lâm Đồng
5 Tổ hợp tác Xuân Viên 20 Rau các loại Lâm Đồng
6
HTX SX&TT RAT Hoà
Đình
10 Rau các loại Bắc Ninh
7 Các trang trại Thanh Long 3.000 Thanh Long Bình Thuận
8 Hiệp Tân (xã Hồng Giang) 5 Vải Bắc Giang
(Cục Bảo vệ thực vật. 2009)
44M*IIIA85HI%&'
"N
Từ khi thành lập cho đến nay, đã có rất nhiều nước tham gia vào sản
xuất EUREPGAP. Một mặt nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách
sản xuất ra những sản phẩm an toàn theo những quy đnh bắt buộc, mặt khác
để tăng cơ hội xuất khẩu rau ra th trường nước ngoài. Để được công nhận là
thành viên của EUREPGAP, nước sở tại phải lập thủ tục xác nhận các tiêu
chuẩn phù hợp điểm chuẩn dựa trên cơ sở tiêu chuẩn EUREPGAP do các
hội đồng chứng nhận EUREPGAP tư vấn và chứng nhận.
- Tại Trung Quốc, sau một năm đăng ký và xây dựng, ngày
11/04/2006 đã được Hội đồng EUREPGAP công nhận ChinaGAP và đã
công bố áp dụng trên 14 tỉnh của Trung Quốc.
- Tại Nhật Bản, hội ngh giúp Nhật Bản xây dựng JGAP vào
27/04/2006 được đánh dấu mới bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn.
Tính đến năm 2005, tổ chức EUREPGAP đã chứng nhận cho 35000 nhà sản
xuất và hơn 60 quốc gia, trong đó có Thái Lan với ThaiGAP.
- Tại khu vực ASEAN, Singapore công bố GAP-VF, Philippine công

bố GAP-FV, Indonesia công bố INDOGAP dựa trên cơ sở hệ thống QA phát
triển thành.
Đại diện EUREPGAP cho biết mặc dù số lượng các nhà sản xuất được
cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn này chỉ chiếm 5% trong số tổng các tổ chức
được cấp giấy chứng nhận tiêu EUREPGAP trên toàn thế giới nhưng tiềm
năng phát triển tiêu chuẩn này ở Châu Á đang rất lớn. Châu Á đang nỗ lực
mạnh mẽ để thích ứng với tiêu chuẩn này. đặc biệt là khi số lượng những
sáng kiến xây dựng chương trình khung quốc gia về tập quán nông nghiệp
sạch như ThaiGAP. MalaisiaGAP. ChinaGAP và JGAP là những tiêu chuẩn
liên quan trực tiếp với EUREPGAP cũng đã và đang được nhiều quốc gia
triển khai thực hiện.
- Châu Á được coi là khu vực có nhiều thuận lợi trong việc triển khai
áp dụng theo tiêu chuẩn EUREPGAP. vì đây là nơi mà cả trung ương và các
ngành phối hợp với nhau để lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo tập
quán nông nghiệp sạch ở cả th trường trong nước và quốc tế. Tính đến
tháng 8/2007 đã có 3676 cơ sở Châu Á – Thái Bình Dương (nguồn) được
cấp giấy chứng nhận GAP. trong đó có 7 chương trình ở 7 nước thuộc Thái
Bình Dương.
Bảng 2.2: Số lượng các cơ sở sản xuất được cấp giấy chứng nhận GAP ở
một số nước Châu Á/Thái Bình Dương
R9#   LI  
STUSV
  LI  
STUSW
E3:9
#
New
Zealand
517 1840 X
Ấn Độ 745 1004 X

Trung Quốc 90 s300 X
Thái Lan 65 246 X
Úc 256 233 X
Việt Nam 4 17 X
Guinea … 15 X
Malaysia … 13 …
Nhật Bản 2 3 X
Sri Lanka … 3 …
Inđônêsia 1 1 …
Hàn Quốc 16 1 …
G JVXV 8VWV Y
(Nguồn: />tieu-chuan-san-xuat-rau-qua-GAP/Show-1871/)
4M1DO; 
(Theo quyết đnh số 04/2007/QĐ- BNN ngày 19/01/2007 của Bộ trưởng
Bộ NN&PTNT về quản lý sản xuất và chứng nhận rau an toàn)
FGHP JQ&*)
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của
sản phẩm rau đặt ra như sau :
• Chỉ tiêu hình thái :
Sản phẩm phải được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng
loại rau, đúng độ chín kỹ thuật (hay thương phẩm); không dập nát, hư thối,
không sâu bệnh và có bao gói thích hợp.
• Chỉ tiêu nội chất :
- Dư lượng các loại hoa chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau.
- Hàm lượng Nitrate (NO
3
-
) tích luỹ trong sản phẩm rau.
- Hàm lượng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu như chì
(Pb), thuỷ ngân (Hg), asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu) …

- Mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh ( E.coli, Samollela, trứng
giun, sán …).
Sản phẩm rau chỉ được coi là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi
hàm lượng tồn dư của các chỉ tiêu không vượt quá giới hạn tiêu chuẩn quy
đnh cho phép.
FGHP 
* Điều kiện sản xuất RAT: là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo
đảm các tiêu chí về điều kiện môi trường và qui trình sản xuất của các cơ sở
sản xuất để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn an toàn.
* Bao gồm các điều kiện sau:
- Nhân lực:
+Tổ chức sản xuất RAT phải có cán bộ kỹ thuật chuyên ngàn
+ Người sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất
RAT.
- Đất trồng:
+ Đất quy hoạch để trồng RAT phải đảm bảo các điều kiện sau
đây:
Có đặc điểm lý, hoá, sinh học phù hợp với sự sinh trưởng, phát
triển của cây rau.
Không b ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải
sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện, các lò giết mổ gia súc tập trung và từ
các nghĩa trang, đường giao thông lớn.
Đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đất trồng trọt theo Tiêu chuẩn
TCVN 5941: 1995, TCVN 7209 : 2000
+Đất ở các vùng sản xuất RAT phải đựơc kiểm tra mức độ ô nhiễm
đnh kỳ hoặc đột xuất.
- Phân bón:
+ Chỉ sử dụng các loại phân bón trong Danh mục phân bón được phép
sản xuất kinh doanh ở Việt Nam.
+ Không sử dụng các loại phân có nguy cơ ô nhiễm cao.

+ Sử dụng hợp lý và cân đối giữa các loại phân (hữu cơ, vô cơ).
+ Hạn chế tối đa sử dụng các hóa chất kích thích và điều hòa sinh
trưởng cây trồng.
+Tất cả các loại phân không bón gần thời điểm thu hoạch.
- Nước tưới:
+ Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ các sông suối, hồ lớn
+ Không sử dụng nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, nước thải từ
các bệnh viện.
+ Nguồn nước tưới cho các vùng RAT phải được kiểm tra đnh kỳ và
đột xuất.
- Kỹ thuật canh tác RAT :
+ Luân canh: Khuyến khích bố trí công thức luân canh hợp lý giữa
các loài rau, giữa rau với cây trồng khác.
+ Xen canh: Việc trồng xen giữa rau với các cây trồng khác không
tạo điều kiện để sâu bệnh phát sinh, phát triển.
+ Vệ sinh đồng ruộng:
Khu vực trồng RAT cần được thường xuyên vệ sinh đồng ruộng để
hạn chế nguồn sâu bệnh hại và ô nhiễm khác.
Đối với rau trồng theo công nghệ cao cũng phải thực hiện các biện
pháp vệ sinh tiêu độc.
Chọn giống rau: không được sử dụng các giống rau biến đổi gen
(GMO) khi chưa có giấy chứng nhận an toàn sinh học.
Bón phân: sử dụng đúng chủng loại, liều lượng, thời gian bón và
cách bón theo quy trình trồng trọt RAT cho từng loại rau.
- Phòng trừ sâu bệnh:
+ Thực hiện triệt để các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cơ sở
áp dụng quy trình quản lý dch hại tổng hợp (I.P.M) chính trong hệ sinh thái
ruộng rau.
+ Khuyến khích xây dựng nhà lưới, nhà màn cách ly côn trùng phù
hợp với nhu cầu sinh trưởng của mỗi loài rau.

+ Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sớm các đối tựơng
sâu bệnh hại để phòng trừ kp thời.
+ Áp dụng biện pháp phòng trừ thủ công, đặc biệt là biện pháp bắt
sâu, bắt bướm và diệt ổ trứng sâu vào thời điểm thích hợp.
+ Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh nguồn gốc sinh học, biện pháp
phòng trừ sinh học, nhất là đối với các loại rau ngắn ngày.
+ Chỉ được dùng các loại thuốc hóa học ít độc hại và phân giải
nhanh khi cần thiết, sử dụng đúng liều lượng, đảm bảo thời gian cách ly cho
phép theo hướng dẫn của ngành BVTV.Tuyệt đối không được dùng những
thuốc BVTV đã cấm sử dụng, các loại thuốc chưa có danh mục BVTV được
phép sử dụng tại Việt Nam. Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hoá học để
phòng trừ sâu bệnh cho rau.
- Công bố tiêu chuẩn RAT:
Trước khi tiến hành sản xuất, Tổ chức sản xuất RAT phải công bố tiêu
chuẩn chất lượng theo quy đnh về công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng
hoá ban hành kèm theo Quyết đnh số 03/2006/ QĐ-BKH ngày
10/01/2006 của Bộ Khoa học và Công nghệ
- Sản phẩm RAT trước khi lưu thông:
Các sản phẩm RAT trước khi đưa vào lưu thông trên th trường phải
đảm bảo các điều kiện sau:
+ Có giấy chứng nhận RAT do tổ chức chứng nhận RATcấp.
+ Có bao gói thích hợp để đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm, trường hợp không thể bao gói kín phải dùng dây buộc hoặc dụng
cụ chuyên dùng.
+ Có nhãn hàng hoá gắn liền với bao gói, dây buộc hoặc gắn trực
tiếp vào từng sản phẩm (củ, quả); việc ghi nhãn hàng hoá RAT phải thực
hiện theo Ngh đnh 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ghi nhãn hàng hoá0
70Z[#0
Việc thực hiện chính sách bắt đầu từ các cấp trung ương chỉ th xuống

cho các cấp đa phương.
Đa phương tích cực hướng dẫn cho người dân nằm trong diện của
chính sách cụ thể là HTX Tiền Lệ sản xuất rau an toàn,
Rồi sau đó đến các khâu trung gian và đến nơi tiêu thụ.
4RST<
Thôn Tiền Lệ thuộc xã Tiền Yên (Hoài Đức), có tổng diện tích đất tự
nhiên 123ha, trong đó đất canh tác là 102,6ha. Phần lớn diện tích đất canh
tác thuộc vùng đất bãi sông Đáy, rất thuận lợi cho sản xuất rau màu theo
hướng hàng hóa.
Do điều kiện đất thích hợp với chuyên canh rau màu nên bà con nhân
dân thôn Tiền Lệ có truyền thống trồng rau màu từ lâu đời. Những năm gần
đây, nhận thấy nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản, nhất là RAT của
người tiêu dùng ngày một nhiều, cùng với nhiều kinh nghiệm sản xuất, năng
động, nhạy bén với th trường - HTX NN Tiền Lệ đã nhận được sự giúp đỡ
của ban chỉ đạo cấp trên và Phòng Nông nghiệp & PTNT Hoài Đức xây
dựng và triển khai thực hiện dự án sản xuất RAT. Do vậy, vụ đông năm
2007, HTX NN Tiền Lệ đã được UBND huyện chọn làm nơi triển khai thực
hiện dự án sản xuất RAT, với quy mô 31ha/51ha diện tích cây màu.
Được sự hướng dẫn của Phòng Nông nghiệp & PTNT, Trạm Khuyến
nông huyện và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, HTX đã tiến hành
xây dựng cơ sở hạ tầng vùng quy hoạch với đầy đủ các công trình thủy lợi,
nhà lưới, đường điện, đường giao thông , tạo điều kiện thuận lợi cho việc
lưu thông hàng hóa ra đường Láng - Hòa Lạc cách khu quy hoạch 1,5km.
Hiện tại, các hộ sản xuất rau trong vùng quy hoạch đang áp dụng đúng
quy trình sản xuất RAT đã được Phòng Nông nghiệp & PTNT tập huấn
trước đó. Họ chỉ sử dụng phân bón sinh học WEGH bón vào đất và qua lá;
phân hữu cơ được ủ hoai mục, hạn chế tới mức thấp nhất thuốc bảo vệ thực
vật và đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch. HTX cử 2 người làm
công tác sơ chế rau tại nhà sơ chế tập trung của HTX, tại đây rau được rửa
bằng nước giếng khoan, sau đó ngâm trong nước ôzôn 5% rồi đưa lên giá

cao thoáng cho ráo nước và đưa đến nơi tiêu thụ.
Tình hình sản xuất của HTX Tiền Yên như sau:
HTX Tiền Lệ
Diện tích 2,5
Số hộ tham gia 18
Loại rau Cải mơ, cải chíp, cải bẹ, rau dền, hành,
rau mùi,…
Huyện đã đầu tư kinh phí phân tích mẫu đất, mẫu nước 45ha cho vùng
quy hoạch RAT của 3 HTX. Kết quả do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa phân
tích (tháng 12/2007) cho thấy đất và nước của các vùng quy hoạch đều đảm
bảo sản xuất RAT.
Nhờ chính sách hỗ trợ của UBND huyện trong chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và phát triển sản xuất RAT hỗ trợ 8 – 10 triệu đồng/ha cho xây dựng
cơ sở hạ tầng trong vùng sản xuất RAT. Hỗ trợ 100% kinh phí cho các hoạt
động thuê tư vấn lập hồ sơ thiết kế xây dựng các công trình hạ tầng kĩ thuật;
phân tích môi trường (đất, nước); thăm quan học tập mô hình; phân tích mẫu
sản phẩm RAT. Và hỗ trợ 50% kinh phí cho các công trình: nhà lưới, nhà sơ
chế, trạm cấp nước tập trung quy mô nhỏ…;
Trong năm 2008 – 2009 xây dựng đường điện cho khu vực 31ha; nhà
sơ chế và nhà lưới cho mô hình điểm của HTX Tiền Lệ với tổng kinh phí là
1.438 triệu đồng. Và kinh phí đăng kí và hoàn thiện thủ tục chứng nhận đủ
điều kiện sản xuất cho HTX.
Đến tháng 12/2008 tại Hoài Đức đã có 2 HTX đã được cấp giấy
chứng nhận VietGAP trên rau, HTX Tiền Lệ với 5 loại rau: cải chíp, cải
ngọt, cải mơ, cải cúc, rau rền với diện tích 2,5ha, chi phí 46 triệu; HTX
Phương Viên có 4 loại rau: cà chua, cải bắp, su hào và xúp lơ chi phí 40
triệu. Đến cuối tháng 12/2009 thời hạn giấy chứng nhận đã hết, chỉ còn loại
rau rền của HTX Tiền Lệ là còn thời hạn đến tháng 6/2010.
70V\%%I0
F1@8C@

Mặc dù VietGAP đã được ban hành và áp dụng vào thực tế sản xuất từ lâu,
hơn nữa, các hộ đều đã được Trung Tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống
Nông Nghiệp phối hợp cùng Viện Rau quả Trung ương cử cán bộ xuống tập
huấn về quy trình kỹ thuật theo từng đợt nhưng cho đến nay nhiều nông dân
vẫn chưa hiểu rõ thông tin về quy trình này. Tiền Lệ là nơi nông dân tiếp cận
nhanh với tiến bộ kỹ thuật và đã có truyền thống sản xuất rau an toàn nhưng
vẫn có tới 31,26% số hộ được điều tra cho biết đã nghe nói về VietGAP
nhưng chưa hiểu đúng quy trình. Và nếu so sánh điều kiện sản xuất thực tế
của các hộ dân ở đây với quy trình VietGAP thì nhiều chỉ tiêu không đạt.
Điều này ảnh hưởng rất lớn tới năng suất, chất lượng rau an toàn VietGAP
của các hộ nói riêng, cũng như uy tín của HTX nói chung làm cản trở con
đường đi tới xây dựng thương hiệu RAT Tiền Lệ, ước mơ đưa RAT Tiền Lệ
vào các siêu th lớn tại Hà Nội.
-Gặp khó khăn trong mảng tiêu thụ ( nơi tiêu thụ,đóng gói, giá bán )
-Chưa có đầy đủ cơ sở hạ tầng
-Khoa học kĩ thật còn yếu kém.
70W!"0
6UGH(V-LO(-;9<
Thực hiện mục tiêu của chính phủ đến 2015: 100% diện tích rau ở các
vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng được yêu cầu sản xuất an toàn theo
hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP). Và phương hướng
phấn đấu đến năm 2015 xã Tiền Yên có 2 thôn Yên Thái và Tiền Lệ sản xuất
rau an toàn theo quy trình VietGAP. Mục đích của giải pháp này nhằm phân
vùng, hình thành vùng đất đảm bảo tiêu chuẩn về đất, nước, cơ sở hạ tầng…
trên cơ sở điều kiện đất đai, khí hậu của vùng để bố trí cơ cấu cây trồng hợp
lý đảm bảo theo nội dung của quy trình VietGAP. Để thực hiện những mục
đích trên cần thực hiện những biện pháp đồng bộ sau đây:
- Rà soát lại các khu vực, vùng sản xuất RAT, tiến hành điều tra cơ
bản về số lượng, chất lượng đất ở vùng đã được quy hoạch xem có đủ tiêu
chuẩn VietGAP hay không? Những vùng nào đã đủ điều kiện sản xuất theo

quy trình VietGAP được UBND huyện phê duyệt thì xã chủ động lập dự án
đầu tư, còn những vùng nào chưa có phương án sản xuất rau theo quy trình
VietGAP thì xã chủ động lập phương án sản xuất trình UBND phê duyệt.
- Hiện nay, diện tích đất còn nhỏ lẻ manh mún nên việc tích tụ tập
trung đất đai, hình thành vùng sản xuất tập trung giúp cho việc tổ chức triển
khai, giám sát, thực hiện quy trình VietGAP một cách hiệu quả.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng đáp ứng những tiêu chuẩn của VietGAP chủ
yếu tập trung vào: kênh tưới nhất là việc xây dựng trạm bơm nước đã được
xử lý cung cấp cho rau sản xuất theo quy trình VietGAP, hệ thống giao
thông nội đồng; mỗi thôn xây dựng 1 điểm thu gom, tạo điều kiện về mặt
bằng xây dựng kho bảo quản, sơ chế đóng gói
- Tổ chức điều tra nông hoá, thổ nhưỡng của tất cả khu sản xuất rau từ
đó có căn cứ để cải tạo đất và đnh hướng sử dụng nguồn nước hợp lý đảm
bảo tiêu chuẩn VietGAP.
- Căn cứ vào điều kiện đất đai mà bố trí cây trồng phù hợp, thực hiện
chuyển đổi từ quy trình trồng rau an toàn sang quy trình VietGAP.
4U%AAWXE
- Biện pháp về giống: Giống là yếu tố quan trọng quyết đnh năng
suất chất lượng rau. Việc đảm bảo số lượng, chất lượng hạt giống giúp hộ
chủ động, có kế hoạch sản xuất RAT. Để giải quyết tốt khâu giống cần tăng
cường sự phối hợp, liên kết với các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên
cứu giống để tổ chức sản xuất các hạt giống, lai tạo những giống mới phù
hợp với điều kiện nước ta, phù hợp với từng đa phương. Khi đưa giống mới
vào sản xuất cần thiết phải có quy trình sản xuất cụ thể, phải được các cơ
quan chức năng, Bộ nông nghiệp và PTNT kiểm nghiệm chất lượng cho
phép sử dụng. Làm tốt khâu xử lý giống, cây con trước khi gieo trồng.
- Biện pháp về kỹ thuật canh tác: Nghiêm túc thực hiện quy trình sản
xuất VietGAP đặc biệt chú ý ở các khâu:
+ Phân bón, thuốc BVTV: tăng cường sử dụng các loại phân hữu cơ
như phân chuồng có ủ hoai mục, phân vi sinh, thuốc BVTV có nguồn gốc

thảo mộc. Sử dụng phân bón, thuốc BVTV có nguồn gốc rõ ràng muốn vậy
cần mua phân bón, thuốc BVTV ở những đại lý được cấp giấy phép kinh
doanh. Xây dựng các điểm kinh doanh phân phối phân bón, thuốc BVTV tại
các vùng sản xuất rau tập trung, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc hóa học
trừ sâu theo hướng dẫn chỉ đnh của các cơ quan chuyên môn.
+ Nước tưới: do rau cần phải cung cấp nước thường xuyên và đều đặn
nên nước tưới có ý nghĩa đặc biệt đối với cây rau, nó là yếu tố quyết đnh
đến năng suất và chất lượng sản phẩm rau.
MUY@=Z-7BTHI!
$!%&'
Quy trình VietGAP mới được ban hành còn rất mới mẻ đối với người
dân. Việc thực hiện quy trình vẫn còn chưa triệt vì vậy nghiêm túc thực hiện
quy trình sản xuất quy trình VietGAP cần chú ý ở công tác quản lý kiểm
soát thực quy trình sản xuất rau theo VietGAP của các hộ. Muốn vậy những
biện pháp đưa ra là:
- Mỗi thôn thành lập các ban phát triển rau theo quy trình VietGAP,
có sự tham gia của HTX nông nghiệp, hội nông dân, Hội phụ nữ, hội cựu
chiến binh… Ban này có trách nhiệm tuyên truyền vận động các hộ nông
dân thực hiện đúng quy trình VietGAP đồng thời là đầu mối liên kết giữa
các kênh triển khai các chính sách hỗ trợ, tập huấn, chỉ đạo sản xuất của các
cấp, các ngành, cơ sở về kiểm soát thực hiện quy trình này.
- Giám sát việc ghi chép nhật kí đồng ruộng của hộ từ khâu giống,
phân bón, thuốc BVTV…
- Tạo mọi điều kiện để đăng ký kinh doanh cho các nhóm sản xuất,
thực hiện kiểm tra, thẩm đnh chất lượng rau của các nhóm, hộ sản xuất và
cấp giấy chứng nhận vùng, khu, hộ, đơn v sản xuất khi đủ điều kiện sản
xuất theo quy trình VietGAP.
- Tăng cường cán bộ chuyên môn kiểm tra, giám sát quy trình kĩ thuật
sản xuất rau theo VietGAP của các hộ. Cần có sự phân công trách nhiệm cụ
thể về theo dõi kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình.

[U,"2\!$!%&' B2]0:Z
LAAC
Tiêu thụ có giải quyết tốt thì mới thúc đẩy sản xuất rau theo quy trình
VietGAP. Nhưng hiện nay vấn đề đầu ra cho sản phẩm còn gặp nhiều khó
khăn các hộ vẫn sản xuất tự phát, chưa có sự liên kết trong sản xuất rau. Mặc
dù rau sản xuất theo quy trình VietGAP nhưng các hộ này đều chưa có tư
cách pháp nhân. Vậy để có th trường tiêu thụ cho các hộ trồng rau theo
VietGAP cần liên kết thành một tổ chức (có sự tham gia HTX DVNN) xin
đăng ký tư cách pháp nhân để tiện cho việc liên hệ và giao dch với các cơ
sở tiêu thụ (Đó là các siêu th, cửa hàng rau sạch,…). Từ đó có thể chủ động
tìm được đầu ra, sản xuất rau theo VietGAP mới có thể được giữ vững, tạo
và giữ được uy tín với khách hàng. Muốn vậy cần thực hiện những giải pháp
sau:
- Các hộ tham gia sản xuất thấy được lợi ích của việc liên kết.
- Ngoài liên kết các hộ sản xuất, tổ chức cần thực hiện liên kết với nhà
khoa học trong việc cung cấp giống, hỗ trợ về tập huấn cho hộ tham gia quy
trình; với nhà nước trong việc hỗ trợ, hoàn thiện các thủ tục về đăng kí cấp
giấy chứng nhận cho các nhóm hộ, tổ chức đạt tiêu chuẩn VietGAP; với Nhà
tiêu thụ để tìm đầu ra cho sản phẩm, hình thành các hợp đồng tiêu thụ, cũng
như việc nâng cao chất lượng rau, mở rộng th trường.
- Những đơn v sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cần đưa ra những
yêu cầu của khách hàng về cơ sở sản xuất, đa chỉ, số điện thoại, thời gian
sản xuất, điều kiện bảo quản, thời hạn sử dụng….để họ có thể truy nguyên
nguồn gốc sản phẩm, tin tưởng yên tâm khi sử dụng rau.
RU%AA"5A#B
Tiêu thụ rau có tốt hay không quyết đnh sản xuất rau theo quy trình
của hộ. Sản xuất rau theo quy trình VietGAP chi phí cao hơn so với sản xuất
rau thường nhưng giá bán không cao hơn so với rau thường là mấy, người
dân cũng chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm. Để giải quyết vấn đề trên cần:
- Hoàn thiện các việc cấp giấy chứng nhận theo chuẩn VietGAP,

đăng ký xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn VietGAP
của từng đa phương.
- Liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân tiêu thụ, giữa người sản xuất,
người thu gom, chủ buôn đa phương, người bán lẻ và HTXDVNN thành
một mạng lưới thống nhất với nhau. Phát triển đa dạng hình thức tiêu thụ
nhằm tạo nên một hệ thống tiêu thụ đa dạng, tránh sự phát triển đơn độc một
hình thức tiêu thụ nào đó, thực hiện liên kết nhiều tổ chức và các cá nhân
tham gia hệ thống tiêu thụ nhằm tạo ra một sự cạnh tranh lành mạnh, tránh
sự thiệt thòi cho người sản xuất.
- Hỗ trợ khuyến khích các nhóm nông dân tham gia sản xuất thành lập
các HTX tiêu thụ rau theo VietGAP.
- Hỗ trợ mở các cửa hàng tiêu thụ rau theo VietGAP trong nội thành
Hà Nội, tại các chợ, siêu th trên đa bàn huyện tạo hành lang pháp lý để
người nông dân trong vùng sản xuất có thể tiêu thụ sản phẩm của mình.
^U%AA-__-;
Chất lượng rau có được đảm bảo theo đúng quy trình VietGAP hay
không ngoài việc đảm bảo nghiêm ngặt các quy trình kĩ thuật về trồng, chăm
sóc ra thì công đoạn thu hái, đóng gói và bảo quản cũng rất quan trọng phải
tuân thủ đúng quy trình VietGAP. Khuyến cáo các hộ nông dân, những
người tham gia công đoạn thu hái, đóng gói, bảo quản rau an toàn cần tuân
thủ nghiêm ngặt các quy trình để rau tươi nguyên, không dập nát, héo úa và
giảm chất lượng rau, ngoài ra còn giữ uy tín về chất lượng của rau đối với
người tiêu dùng. Do đó cần hướng dẫn, tập huấn bồi dưỡng kĩ năng sơ chế
bảo quản, đóng gói cho người sơ chế, người thu gom nhất là hộ nông dân.
`U%AA<
Để ngành sản xuất rau an toàn phát triển cần có những chính sách hỗ
trợ, khuyến khích của nhà nước. Cụ thể như chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở
hạ tầng, chính sách ưu đãi về vốn vay sản xuất cho các hộ nông dân trồng
rau theo VietGAP, chính sách khuyến nông, trợ giá sản phẩm, hỗ trợ việc
xây dựng thương hiệu cho các vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP. Ưu

đãi, khuyến khích các hộ nông dân trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, áp
dụng công nghệ mới trong sản xuất và chế biến bảo quản sản phẩm RAT
theo VietGAP.

×