Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án đại số 8 KTKN tiết 59 đến 62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.41 KB, 8 trang )

Trường THCS Gv:
Chương VI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIỂU
- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ
giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 9, 10, 12, 13 trang 40 SGK, phấn màu,
- HS: Ôn tập tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: tập: Cho a<b, hãy so
sánh 2a và 2b; 2a và a+b
HS2: Bài tập: Số a là số
dương hay âm nếu 12a<15a;
-3a>5.
Hoạt động 1: Bài tập 9
trang 40 SGK. (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Tổng số đo ba góc của một
tam giác bằng bao nhiêu độ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài
toán.


-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Bài tập 12
trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Để chứng được thì trước tiên
ta phải tìm bất đẳng thức ban
đầu. Sau đó vận dụng các tính
chất đã học để thực hiện.
-Câu a) Bất đẳng thức ban
đầu là bất đẳng thức nào?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Sau đó ta làm như thế nào?
-Câu b) Bất đẳng thức ban
đầu là bất đẳng thức nào?
-Sau đó thực hiện tương tự
như gợi ý câu a).
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Tổng số đo ba góc của một
tam giác bằng 180
0
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Bất đẳng thức ban đầu là bất
đẳng thức -2<-1
-Tiếp theo ta nhân cả hai vế
của bất đẳng thức với 4.
-Sau đó ta cộng hai vế của bất
đẳng thức với 14

-Bất đẳng thức ban đầu là bất
đẳng thức 2>-5
-Thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
(-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<-
4,5
-Câu b) người ta yêu cầu từ
kết quả trên hãy suy ra các
Bài tập 9 trang 40 SGK.
a) Sai
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
Bài tập 12 trang 40 SGK.
a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-
1)+14
Ta có:
(-2)<-1
Nhân cả hai vế với 4, ta được
(-2).4<4.(-1)
Cộng cả hai vế với 14, ta được
(-2).4+14<4.(-1)+14
b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(-
5)+5
Ta có:
2>-5
Nhân cả hai vế với -3, ta được
(-3).2<(-3).(-5)
Cộng cả hai vế với 5, ta được

(-3).2+5<(-3).(-5)+5
Bài tập 10 trang 40 SGK.
a) Ta có (-2).3=-6
Nên (-2).3<(-4,5)
Giáo Án Đại 8 1 Năm Học: 2012-2013
Tuần: 29 –Tiết: 59
Soạn : 24 / 3/ 13
Dạy : 28 / 3/ 13
Trường THCS Gv:
Hoạt động 3: Bài tập 10
trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Ta có (-2).3?(-4,5), vì sao?
-Câu b) người ta yêu cầu gì?
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng
tính chất nào để thực hiện?
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng
tính chất nào để thực hiện?
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 4: Bài tập 13
trang 40 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a), ta áp dụng tính chất
nào để giải?
-Tức là ta cộng hai vế của bất
đẳng thức với mấy?
-Câu b), ta áp dụng tính chất
nào để giải?
Tức là ta cộng hai vế của bất
đẳng thức với mấy?

-Vậy lúc này ta có bất đẳng
thức mới như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn
thành lời giải.
-Nhận xét, sửa sai bài từng
nhóm
bất đẳng thức (-2).30<-45;
(-2).3+4,5<0
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng
tính chất liên hệ giữa thứ tự
và phép nhân với số dương để
thực hiện
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng
tính chất liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng để thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Câu a), ta áp dụng tính chất
liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng để giải
-Tức là ta cộng hai vế của bất
đẳng thức với (-5)
-Câu b), ta áp dụng tính chất
liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm để giải
-Tức là ta cộng hai vế của bất
đẳng thức với
1
3


-Vậy lúc này ta có bất đẳng
thức mới đổi chiều
-Thảo luận nhóm để hoàn
thành lời giải và trình bày
-Lắng nghe, ghi bài.
b) Ta có (-2).3<(-4,5)
Nhân cả hai vế với 10, ta được
(-2).3.10<(-4,5).10
Hay (-2).30<-45
Ta có (-2).3<(-4,5)
Cộng cả hai vế với 4,5 ta được
(-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
Hay (-2).3<0
Bài tập 13 trang 40 SGK.
So sánh a và b
a) a+5<b+5
Cộng hai vế với -5, ta được
a+5+(-5)<b+5+(-5)
Hay a<b
b) -3a>-3b
Nhân cả hai vế với
1
3

, ta được
( ) ( )
1 1
3 3
3 3
a b

   
− − < − −
 ÷  ÷
   
Hay a<b
4. Củng cố: (4 phút)
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép
nhân.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn.
-Xem trước bài 3: “Bất phương trình một ẩn”
V. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Giáo Án Đại 8 2 Năm Học: 2012-2013
Trường THCS Gv:
Chương VI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
I. MỤC TIỂU
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Nêu khái niệm về phương trình một ẩn. Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phương trình
tương đương.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Mở đầu.(13
phút)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội
dung bài toán.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn
Nam mua được thì x phải thỏa
mãn hệ thức nào?
-Khi đó người ta nói hệ thức
2200x+4000

25000 là một
bất phương trình với ẩn là x.
-Trong hệ thức trên thì vế trái
là gì? Vế phải là gì?
-Khi thay x=9 vào bất phương
trình trên ta được gì?
-Vậy khẳng định đúng hay
sai?
-Vậy x=9 là một nghiệm của
bất phương trình.
-Khi thay x=10 vào bất
phương trình thì khẳng định

đúng hay sai?
-Vậy x=10 có phải là nghiệm
của bất phương trình không?
-Treo bảng phụ ?1
-Vế trái, vế phải của bất
-Đọc yêu cầu bài toán
-Đề bài yêu cầu tính số quyển
vở của bạn Nam có thể mua
được.
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn
Nam mua được thì x phải thỏa
mãn hệ thức 2200x+4000

25000
-Trong hệ thức trên thì vế trái
là 2200x+4000. Vế phải là
25000
-Khi thay x=9 vào bất phương
trình trên ta được
2200.9+4000

25000
Hay 23800

25000
-Vậy khẳng định trên là đúng
-Khi thay x=10 vào bất
phương trình thì khẳng định
sai
-Vậy x=10 không phải là

nghiệm của bất phương trình
-Đọc yêu cầu ?1
-Vế trái, vế phải của bất
1. Mở đầu.
Bài toán: SGK
?1
a) Bất phương trình x
2

6x-5
(1)
Vế trái là x
2
Vế phải là 6x-5
b) Thay x=3 vào (1), ta được
3
2

6.3-5
9

18-5
9

13 (đúng)
Vậy số 3 là nghiệm của bất
phương trình (1)
Thay x=6 vào (1), ta được
6
2


6.6-5
36

36-5
36

31 (vô lí)
Vậy số 6 không phải là nghiệm
của bất phương trình (1)
Giáo Án Đại 8 3 Năm Học: 2012-2013
Tuần: 29 –Tiết: 60
Soạn : 24 / 3/ 13
Dạy : 28 / 3/ 13
Trường THCS Gv:
phương trình x
2

6x-5 là gì?
-Để chứng tỏ các số 3; 4; và 5
là nghiệm của bất phương
trình; còn 6 không phải là
nghiệm của bất phương trình
thì ta phải làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Tập nghiệm
của bất phương trình.(12
phút)
-Tập hợp tất cả các nghiệm

của bất phương trình gọi là
gì?
-Giải bất phương trình là đi
tìm gì?
-Treo bảng phụ ví dụ 1
-Treo bảng phụ ?2
-Phương trình x=3 có tập
nghiệm S=?
-Tập nghiệm của bất phương
trình x>3 là S={x/x>3)
-Tương tự tập nghiệm của bất
phương trình 3<x là gì?
-Treo bảng phụ ví dụ 2
-Treo bảng phụ ?3 và?4
-Khi biểu diễn tập nghiệm
trên trục số khi nào ta sử dụng
ngoặc đơn; khi nào ta sử dụng
ngoặc vuông?
Hoạt động 3: Bất phương
trình tương đương.(5 phút)
-Hãy nêu định nghĩa hai
phương trình tương đương.
-Tương tự phương trình, hãy
nêu khái niệm hai bất phương
trình tương đương.
-Giới thiệu kí hiệu, và ví dụ
phương trình x
2

6x-5 là x

2

6x-5
-Ta thay các giá trị đó vào hai
vế của bất phương trình, nếu
khẳng định đúng thì số đó là
nghiệm của bất phương trình;
nếu khẳng định sai thì số đó
không phải là nghiệm của bất
phương trình.
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài
-Tập hợp tất cả các nghiệm
của bất phương trình gọi là
tập nghiệm
-Giải bất phương trình là đi
tìm nghiệm của phương trình
đó.
-Quan sát và đọc lại
-Đọc yêu cầu ?2
-Phương trình x=3 có tập
nghiệm S={3}
-Tập nghiệm của bất phương
trình 3<x là S={x/x>3)
-Quan sát và đọc lại
-Đọc yêu cầu ?3 và ?4
-Khi bất phương trình nhỏ
hơn hoặc lớn hơn thì ta sử
dụng ngoặc đơn; khi bất
phương trình lớn hơn hoặc

bằng, nhỏ hơn hoặc bằng thì
ta sử dụng dấu ngoặc vuông.
-Hai phương trình tương
đương là hai phương trình có
cùng tập nghiệm.
-Hai bất phương trình có cùng
tập nghiệm là hai bất phương
trình tương đươn
2. Tập nghiệm của bất phương
trình.
Tập hợp tất cả các nghiệm của
một bất phương trình được gọi
là tập nghiệm của bất phương
trình. Giải bất phương trình là
tìm tập nghiệm của bất phương
trình đó.
Ví dụ 1: SGK.
?2
Ví dụ 2: SGK.
?3
Bất phương trình x

-2
Tập nghiệm là {x/x

-2}
?4
Bất phương trình x<4
Tập nghiệm là {x/x<4}
3. Bất phương trình tương

đương.
Hai bất phương trình có cùng
tập nghiệm là hai bất phương
trình tương đương, kí hiệu “


Ví dụ 3:
3<x

x>3
4. Củng cố
Bài tập 17 trang 43 SGK.(4 phút)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Bất phương trình tương đương, tập nghiệm của bất phương trình, . . .
-Ôn tập kiến thức: phương trình bậc nhất một ẩn; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính
chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
-Xem trước bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
V. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………….…………………………………….
…………………………………….
Giáo Án Đại 8 4 Năm Học: 2012-2013
Trường THCS Gv:
Chương VI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
I. MỤC TIỂU
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, các định nghĩa trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Viết và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên trục số.
HS1: a) x<5 b) x

-3
HS2: c) x

-2 d) x<6
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định
nghĩa. (9 phút).
-Phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng như thế nào?
-Nếu thay dấu “=” bởi dấu
“>”, “<”, “

”, “

” thì lúc
này ta được bất phương trình.
-Hãy định nghĩa bất phương
trình bậc nhất một ẩn.
-Treo bảng phụ ?1 và cho học

sinh thực hiện.
-Vì sao 0x+5>0 không phải là
bất phương trình bậc nhất một
ẩn?
Hoạt động 2: Hai quy tắc
biến đổi bất phương trình.
(19 phút).
-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi
phương trình.
-Tương tự, hãy phát biểu quy
tắc chuyển vế trong bất
phương trình?
-Ví dụ: x-5<18

x<18 ? . . . .

x< . . .
-Phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng ax+b=0 (a

0)
-Bất phương trình dạng ax
+b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b

0, ax+b

0), trong đó a và
b là hai số đã cho, a

0, được

gọi là bất phương trình bậc
nhất một ẩn.
-Đọc và thực hiện ?1
0x+5>0 không phải là bất
phương trình bậc nhất một ẩn,
vì a=0
-Lắng nghe.
-Khi chuyển một hạng tử của
bất phương trình từ vế này
sang vế kia ta phải đổi dấu
hạng tử đó.

x<18 +5


x< 23
1. Định nghĩa.
Bất phương trình dạng ax +b<0
(hoặc ax + b > 0, ax + b

0,
ax+b

0), trong đó a và b là hai
số đã cho, a

0, được gọi là bất
phương trình bậc nhất một ẩn.
?1
Các bất phương trình bậc nhất

một ẩn là:
a) 2x-3<0;
c) 5x-15

0
2. Hai quy tắc biến đổi bất
phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình từ vế này sang vế
kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
?2
a) x + 12 > 21

x > 21 – 12

x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 9}
Giáo Án Đại 8 5 Năm Học: 2012-2013
Tuần: 30 –Tiết: 61
Soạn : 31 / 3/ 13
Dạy : 4 / 4/ 13
Trường THCS Gv:
-Treo bảng phụ ?2 và cho học
sinh thực hiện.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hãy nêu tính chất liên hệ

giữa thứ tự và phép nhân.
-Hãy phát biểu quy tắc nhân
với một số.
-Treo bảng phụ giới thiệu ví
dụ 3, 4 cho học sinh hiểu.
-Treo bảng phụ ?3
-Câu a) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số nào?
-Câu b) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số nào?
-Khi nhân hai vế của bất
phương trình với số âm ta
phải làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Nhận xét, sửa sai.
-Treo bảng phụ ?4
-Hai bất phương trình gọi là
tương đương khi nào?
-Vậy để giải thích sự tương
đương ta phải làm gì?
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Luyện tập tại
lớp. (5 phút).
-Bài tập 19 trang 47 SGK.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc và thực hiện ?2
-Lắng nghe, ghi bài.
-Nêu tính chất liên hệ giữa thứ
tự và phép nhân đã học.
-Khi nhân hai vế của bất

phương trình với cùng một số
khác 0, ta phải:
+Giữ nguyên chiều bất
phương trình nếu số đó
dương;
+Đổi chiều bất phương trình
nếu số đó âm.
-Quan sát, lắng nghe.
-Đọc yêu cầu ?3
-Câu a) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số
1
2
-Câu b) ta nhân hai vế của bất
phương trình với số
1
3

-Khi nhân hai vế của bất
phương trình với số âm ta
phải đổi chiều bất phương
trình.
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu ?4
-Hai bất phương trình gọi là
tương đương khi chúng có
cùng tập nghiệm.
-Tìm tập nghiệp của chúng rồi
kết luận.

-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc và thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài.
b) - 2x > - 3x - 5

-2x + 3x > - 5

x > - 5
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -5}
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của bất phương
trình với cùng một số khác 0, ta
phải:
-Giữ nguyên chiều bất phương
trình nếu số đó dương;
-Đổi chiều bất phương trình nếu
số đó âm.
Ví dụ 3: (SGK)
Ví dụ 4: (SGK)
?3
a) 2x < 24

2x .
1
2
< 24.
1
2



x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < 12}
b) - 3x < 27

- 3x .
1
3

> 27.
1
3


x > - 9
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > -9}
?4
Giải thích sự tương đương:
x+3<7

x-2<2
Ta có:
x+3<7

x<4
x-2<2

x<4

Vậy hai bất phương trình trên
tương đương với nhau vì có
cùng tập nghiệp.
Bài tập 19 trang 47 SGK.
a) x-5>3

x>3+5

x>8
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x > 6}
b) x-2x<-2x+4

x<4
Vậy tập nghiệm của bất phương
trình là {x / x < 4}
4. Củng cố:
Phát biểu các quy tắc biến đổi bất phương trình.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Các quy tắc biến đổi bất phương trình.
-Xem bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). Làm bài tập 19c,d; 20; 21 trang 47 SGK.
-Xem tiếp bài 4: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
V. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
Giáo Án Đại 8 6 Năm Học: 2012-2013
Trường THCS Gv:
Chương VI: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

I. MỤC TIỂU
- Kiến thức:
- HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Hiểu bất phương trình tương đương.
+ Biết đưa BPT về dạng: ax + b > 0 ; (ax + b < 0; ax + b

0; ax + b

0)
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài toán ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về các quy tắc biến đổi bất phương trình, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Giải bất phương trình 6x-2<5x+3
HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế. Giải bất phương trình -4x<12
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Giải bất
phương trình bậc nhất một
ẩn như thế nào?. (12 phút).
-Ví dụ: Giải bất phương trình
2x-3<0
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta
được gì?
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc

gì?
-Ta có thể chia hai vế của bất
phương trình cho một số tức là
nếu không nhân cho
1
2
thì ta
chia hai vế cho bao nhiêu?
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm
trên trục số ta sử dụng dấu gì?
-Treo bảng phụ bài toán ?5
-Khi chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế kia của một bất
phương trình ta phải làm gì?
-Khi nhân (hay chia) hai vế
của một bất phương trình ta
phải làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hãy đọc chú ý (SGK)
-Nghiệm của bất phương trình
2x-3<0 là x<3,5
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội
-Quan sát.
-Áp dụng quy tắc chuyển vế ta
được 2x>3
-Tiếp theo ta áp dụng quy tắc
nhân với một số.
Nếu không nhân cho
1

2
thì ta
chia hai vế cho 2.
-Vậy để biểu diễn tập nghiệm
trên trục số ta sử dụng dấu “ (

-Đọc yêu cầu bài toán ?5
-Khi chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế kia của một bất
phương trình ta phải đổi dấu.
-Khi nhân (hay chia) hai vế
của một bất phương trình ta
phải đổi chiều bất phương
trình.
-Thực hiện lời giải
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc thông tin chú ý (SGK)
3. Giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn.
Ví dụ 5: (SGK).
?5
Ta có:
-4x-8<0

-4x<8

-4x:(-4)>8:(-4)

x>-2
Vậy tập nghiệm của bất

phương trình là {x / x > -2}
(
-2
0
Chú ý: (SGK).
Giáo Án Đại 8 7 Năm Học: 2012-2013
Tuần: 30 –Tiết: 62
Soạn : 31 / 3/ 13
Dạy : 4 / 4/ 13
Trường THCS Gv:
dung ví dụ 6 cho học sinh
quan sát từng bước và gọi trả
lời.
-Chốt lại cách thực hiện.
Hoạt động 2: Giải bất
phương trình đưa được về
dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b

0; ax+b

0. (13 phút).
-Giải bất phương trình sau:
3x+7<5x-7
-Để giải bất phương trình này
trước tiên ta làm gì?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Khi thu gọn ta được bất
phương trình nào?
-Sau đó ta làm gì?
-Nếu chia hai vế cho số âm thì

được bất phương trình thế
nào?
-Treo bảng phụ bài toán ?6
-Hãy hoàn thành lời giải bài
toán theo hai cách
Cách 1: Chuyển hạng tử chứa
ẩn sang vế trái.
Cách : Chuyển hạng tử chứa
ẩn sang vế phải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Chốt lại, dù giải theo cách
nào ta cũng nhận được một tập
nghiệm.
Hoạt động 3: Luyện tập tại
lớp. (7 phút).
-Bài tập 24 trang 47 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung
-Hãy vận dụng các quy tắc
biến đổi bất phương trình vào
giải bài toán này.
-Nhận xét, sửa sai.
-Quan sát và trả lời các câu hỏi
của giáo viên.
-Lắng nghe.
-Để giải bất phương trình này
trước tiên ta phải chuyển hạng
tử chứa ẩn sang một vế, các
hạng tử tự do sang một vế.
-Tiếp theo ta thu gọn hai vế.
-Khi thu gọn ta được bất

phương trình -2x<-12
-Sau đó ta chia cả hai vế cho
-2
-Nếu chia hai vế cho số âm thì
được bất phương trình đổi
chiều.
-Đọc yêu cầu bài toán ?6
-Hai học sinh thực hiện trên
bảng.
-Lắng nghe, ghi bài
-Lắng nghe.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Thực hiện lời giải bài toán
theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
Ví dụ 6: (SGK).
4. Giải bất phương trình đưa
được về dạng ax+b<0;
ax+b>0; ax+b

0; ax+b

0.
Ví dụ 7: (SGK).
?6
Ta có:
-0,2x-0,2>0,4x-2

-0,2+2>0,4x+0,2x


1,8>0,6x

3>x
Hay x>3
Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là {x / x > 3}
Bài tập 24 trang 47 SGK.
)2 3 0
2 3
1,5
a x
x
x
− >
⇔ >
⇔ >
Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là {x /
1,5x >
}
4
) 4 3 0 4 3
3
b x x x− ≤ ⇔ ≤ ⇔ ≥
Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là
4
/
3
x x

 

 
 
4. Củng cố: (4 phút)
Hãy nêu cách giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b<0; ax+b>0; ax+b

0; ax+b

0.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Các quy tắc biến đổi bất phương trình.
-Xem lại bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Giải các bài tập 25, 28, 29, 31, 32 trang 47 SGK.
-Tiết sau kiểm tra 45 phút
V. RÚT KINH NGHIỆM.
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….

Giáo Án Đại 8 8 Năm Học: 2012-2013

×