Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

báo cáo phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách hộp vàng trong hỗ trợ nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )

CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP
PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH
SÁCH “HỘP VÀNG” TRONG HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: GS.TS ĐỖ KIM CHUNG
Sinh viên thực hiện:
TRẦN THỊ THU
TRẦN VĂN QUANG
VŨ NGỌC THUẬN
NGÔ QUANG PHÚ
HOÀNG THỊ THUÝ
NỘI DUNG
THỰC TIỄN Ở
VIỆT NAM
CƠ SỞ LÝ LUẬNMỞ ĐẦU
Chính
sách
hỗ trợ
trong
nước
Chính
sách
hộp
vàng
KẾT LUẬN
Chính sách
hộp vàng
của một số
nước trên
thế giới
Khái quát
tình hình


phát triển
nông
nghiệp
Việt Nam
Chính
sách hộp
vàng của
Việt Nam
Tác động
của
chương
trình phát
triển tại
Việt Nam
1. Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiêt của đề tài

Việt Nam là nước sản xuất nông nghiệp là chủ
yếu

Ngày 11/01/2007 Việt Nam là thành viên chính
thức của WTO.

Nghị quyết Tam nông của Bộ Chính Trị về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn

Tình hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam ngày
càng khó khăn.
2.1 Chính sách hỗ trợ
trong nước

Theo quy định của WTO chính sách hỗ trợ trong
nước gồm:

Chính sách hộp xanh: Những chính sách không
có tác động hoặc chỉ ảnh hưởng đến sản xuất,
bóp méo thương mại ở mức tối thiểu.

Chính sách hộp đỏ: Những chính sách hỗ trợ
trực tiếp, gây méo mó thương mại.

Chính sách hộp vàng: Những chính sách hỗ trợ
người sản xuất gắn với sản xuất và chương
trình thu hẹp sản xuất.
2.2 Chính sách hộp vàng
2.2.1 Khái niệm:

Các khoản chi trả trực tiếp

Gắn với sản xuất và thuộc chương trình thu hẹp
sản xuất nông nghiệp.
2.2.2 Nội dung:

Với các nước phát triển: Chính sách thuộc chương
trình hạn chế sản xuất dựa trên:
-
Diện tích sản xuất
-
Đầu gia súc
-
Sản lượng nông nghiệp


Với nước đang phát triển: Gọi là “chương trình phát
triển” gồm:
-
Các khoản trợ cấp đầu tư
-
Trợ cấp vật tư đầu vào cho nông dân nghèo, vùng khó khăn.
-
Hỗ trợ để chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
2.2.3 Mục tiêu chính sách hộp vàng
- Tăng cường sức sản xuất nông nghiệp.
- Hỗ trợ nông dân nghèo
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
- Đảm bảo mục tiêu kinh tế, xã hội cho
2.2.4.1 Tác động của chính sách hộp vàng
đối với người sản xuất
Trong ngắn hạn người sản xuất có lợi do
tiết kiệm chi phí và mở rộng sản xuất
TD người sản xuất
tăng : b + c.
b: lợi ích tăng lên do tiết
kiệm chi phí
c: lợi ích tăng lên do
mở rộng sản xuất
a
P
S
1
S
2

c
P
b
Q
1
Q
1
Q
2.2.4.1 Tác động của chính sách hộp vàng
đối với người sản xuất

Lợi ích người sản
xuất thay đổi: f + g
– b

Nếu f+g >b: người
sản xuất được lợi.

Nếu f+g < b: người
sản xuất bị thiệt

Trong dài hạn, chính sách chưa hẳn đêm lại lợi ích cho nông dân. Nó
phụ thuộc vào độ co giãn của đường cung theo giá và năng suất theo
đầu vào sử dụng
S
2
S
1
Q
1

P
P
1
P
2
Q
b
c
d
g
e
f
a
Q
2
2.2.4.2 Tác động của chính sách hộp vàng
đối với người tiêu dùng
Thặng dư người
tiêu dùng
tăng : b + d + e

Chính sách luôn làm tăng lợi ích người tiêu dùng do được
mua hàng hoá với giá rẻ và mua được nhiều hơn.
S
2
S
1
Q
1
P

P
1
P
2
Q
b
c
d
g
e
f
a
Q
2
2.2.4.3 Tác động của chính sách hộp vàng
Tới an sinh xã hội và dịch chuyển nguồn lực
Giá rẻ hơn, mở rộng sản xuất,
TD sản xuất tăng: a + b
Chính phủ chi cho hỗ trợ: -(a + b + c)
An sinh xã hội ( giảm) : - c
Nguồn lực sử dụng thêm:- (c + b + d)
Tiết kiệm ngoại tệ để NK : b + d
Kết quả chung( giảm) : -c
a
P
b
S
1
S
2

c
Q
1
Q
2
P
d
2.3 Chính sách hộp vàng một
số nước trên thế giới

Chính sách hộp vàng nước Mỹ

Chính sách hộp vàng nước Indonesia

Chính sách hộp vàng nước Thái Lan

Chính sách hộp vàng nước Trung quốc
3. PHẦN 3: THỰC TIỄN CHỦ ĐỀ
NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp Việt
Nam

Chính sách hộp vàng của Việt Nam

Tác động của chương trình phát trỉên tại Việt
Nam

Một số đề xuất, định hướng chính sách
3.1 Khái quát tình hình phát triển nông

nghiệp Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp
Việt Nam luôn thấp hơn khu vực công nghiệp và
dịch vụ
bang toc do tang truong GDP.doc
3.1 Khái quát tình hình phát triển nông
nghiệp Việt Nam

Cơ cấu kinh tế của nước ta cũng có sự chuyển
biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá và
hiện đại hoá
BAng 3.2 COCAUKINHTE.doc
3.2 Chính sách hộp vàng của
Việt Nam
Giá trị và cơ cấu hỗ trợ thuộc chính sách
hộp vàng
Chính sách đầu tư
Chính sách hỗ trợ đầu vào cho sản xuất
nông nghiệp
Chính sách trợ cấp chuyển dịch cây trồng
thay cây thuốc phiện
3.2.1 Giá trị & cơ cấu hỗ trợ thuộc
chính sách hộp vàng
Loại hỗ trợ
Giai đoạn 1996 -
1998
Giai đoạn 1998 đến
nay
So sánh (%)

Hỗ trợ đầu tư 183 181.5 99.10
Hỗ trợ đầu vào cho
dân nghèo
333 330 99.09
Hỗ trợ chuyển dịch
cây trồng thay
cây thuốc phiện
15.6 38.5 246.79
Tổng hỗ trợ 532 550 103.38

Việt Nam chủ yếu thực hiện hỗ trợ đầu tư và hỗ trợ đầu vào
cho nông dân. Tuy nhiên, tỷ trọng hộ trợ chuyển đổi cơ cấu
cây trồng ngày càng tăng
3.2.1 Giá trị & cơ cấu hỗ trợ thuộc chính
sách hộp vàng
3.2.2 Chính sách đầu tư
Hỗ trợ đầu tư thông qua chương trình tín dụng
ưu đãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo luật khuyến
khích đầu tư trong nước gồm:
-
Bù chênh lệch giá cho ngân hàng để ngân hàng
cho vay tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi
-
Khoanh nợ xoá nợ cho các khoản nợ khó đòi.
3.2.3 Chính sách hỗ trợ đầu vào cho
sản xuất nông nghiệp

Nhà nước thiết lập hệ thống ngân hàng người
nghèo cho nhân dân vay vốn với lãi suất ưu đãi
đặc biệt (50% lãi suất thông thường) để phát

triển sản xuất.

Cấp bù chênh lệch phần lãi suất, khoanh nợ,
xoá nợ trong trường hợp khó đòi

Đối tượng được hưởng: người nghèo vùng
trung du, miền núi, duyên hải vùng sâu, vùng xa
3.2.4 Chính sách trợ cấp chuyển dịch
cây trồng thay cây thuốc phiện

Hỗ trợ cho nhân dân chuyển từ trồng cây thuốc
phiện sang trồng cây khác.

Các loại hỗ trợ gồm: hỗ trợ giống, hạt giống,
con giống, hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra, kiểm
soát quá trình thực hiện chuyển dịch cây trồng
này.
3.3 Tác động của chương trình phát triển
tại Việt Nam
Với phát triển nông nghiệp

Chương trình phát triển góp phần củng cố và
phát triển ngành nông nghiệp.

bang toc do tang truong GDP.doc
3.3 Tác động của chương trình phát
triển tại Việt Nam
* Đối với phát triển nông nghiệp
3.3 Tác động của chương trình phát
triển tại Việt Nam

Đối với xoá đói, giảm nghèo
Chương trình phát
triển giúp đồng bào
dân tộc miền núi,
vùng sâu, vùng xa có
điều kiện tăng gia sản
xuất, góp phần xoá
đói, giảm nghèo
3.3 Tác động của chương trình phát
triển tại Việt Nam
Tác động tích cực, tiêu cực của chương trình phát triển
tại Việt Nam

Chương trình phát triển của Việt Nam ngoài 2
tác động lớn là góp phần thúc đẩy phát triển
nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo còn có tác
động tích cực đối với từng đối tượng như:
người nông dân, người tiêu dùng, ngân sách
nhà nước, an sinh xã hội, dịch chuyển nguồn
lực …
TAC DONG.doc

×