Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.48 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
i
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
ii
iii
Chiến lược xuất khẩu trái Dừa dứa uống nước sang thị trường Mỹ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre là Doanh nghiệp Nhà nước được thành
lập năm 1976, chuyên thu mua chế biến sản xuất hàng nông sản xuất khẩu. Đặc biệt là
sản phẩm từ dừa như: lưới sơ dừa, cơm dừa sấy khô, dừa trái, hàng mỹ nghệ từ dừa, kẹo
dừa…
Công ty có: 02 (hai) Nhà máy chế biến là Nhà máy Thanh hoạt tính và Xí Nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu; 01 (một) Công ty liên kết là Công ty Cổ phần Chế biến chỉ xơ
dừa 25/8; 01 (một) Công ty con là Công ty TNHH TM-DV Xuất Nhập Khẩu BTCO; và
01 (một) văn phòng đại diện Công ty tại Tp.Hồ Chí Minh.
Thông tin về công ty:
Giám đốc: Lê Thị Cẩm Vân.
Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre.
Địa chỉ:
Trụ sở: Số 75, đường 30/4, Phường 3, Thị xã Bến Tre, Tỉnh Bến Tre.
Chi nhánh HCM: 16 Bà Triệu, Quận 5, Tp.HCM .
Với 30 năm trưởng thành và phát triển Công ty Xuất Nhập Khẩu Bến Tre luôn có
uy tín trên thị trường trong và ngoài nước nhất là về chất lượng sản phẩm. Với nhu cầu
ngày càng đa dạng và phong phú của thị trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm
chế biến từ trái dừa, cũng như thị phần Công ty đã có được trong những năm qua. Có
khả năng tài chính tốt, Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre đang tập trung nâng
cao chất lượng sản phẩm theo hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP, GMP… và
phong phú hơn về chủng loại sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trường trong và


ngoài nước. Qua việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng về những lợi ích nước dừa tươi
mang lại và nghiên cứu gần đây của Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu (Q.1, TP.HCM)
phát hiện chất metabisulfit natri xử lý bên ngoài gáo dừa, quả dừa sẽ giữ được mức độ
tươi nguyên (màu sắc bên ngoài quả dừa vẫn trắng, không bị hóa nâu) trong khoảng từ 4 -
6 tuần lễ
1
, công ty quyết định xây dựng chiến lược xuất khẩu trái dừa tươi của Việt Nam
sang thị trường Mỹ.
Một số sản phẩm từ dừa:
Hình 1. 1. Một số hình ảnh về sản phẩm từ Dừa.
Thông tin về thị trường của công ty
Biểu đồ 1. 1 Biểu đồ thể hiện thị trường của công ty.
1
Theo Website Rau Hoa Quả Việt Nam, KHKTNN. 06.07.2007. Giải pháp mới bảo quản trái dừa tươi
[trực tuyến]. Đọc từ: />trai-dua-tuoi.aspx (đọc ngày 11.12.2010)
Trang 1
Chiến lược xuất khẩu trái Dừa dứa uống nước sang thị trường Mỹ

Nguồn: Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre.
Thị trường xuất khẩu gồm:
 Châu Á: Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Sri Lanka,
Malaysia, Singapore, Bahrain, Kuwait, Thổ Nhĩ Kỳ, các tiểu Vương quốc Ả-rập Thống
Nhất.
 Châu Âu: Liên Bang Nga, Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Hà Lan.
 Châu Phi: Ai Cập, Nam Phi, Ghana, Sierra Leone.
 Châu Mỹ: Uruguay, Mỹ.
 Châu Đại Dương: Austrailia.
1.2. Cơ sở hình thành đề tài
Trong những năm gần đây, rau quả trở thành mặt hàng chủ lực trong tổng giá trị
xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Bộ Công thương, kim ngạch

xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 1/2010 đạt 40 triệu USD, giảm 15,6% so với
tháng 12/2009 nhưng tăng 27,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
2

Phần lớn mặt hàng rau quả nước ta được xuất khẩu chủ yếu vào các thị trường Đài
Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga..., lượng hàng xuất vào thị trường EU
chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.
3
Rau quả Việt Nam ngày càng được đầu tư phát triển hơn về
mặt kỹ thuật bảo quản, chất lượng sản phẩm để đến với các quốc gia trên thế giới, đặt
biệt là những thị trường khó tính nhưng đầy tiềm năng như: EU, Mỹ và các nước Trung
Đông.
Những mặt hàng đang xuất khẩu mạnh: thanh long, dứa tươi, cam, vải thiều, nhãn,
suplơ trắng, súp lơ xanh, khoai tây, ớt... Hầu hết sản phẩm xuất khẩu là rau quả tươi, chưa
qua chế biến.
4
Trong khi đó, nước ta còn có một loại quả xuất khẩu chủ lực nữa là dừa.
Kim ngạch xuất khẩu trái dừa và các chế phẩm từ dừa trong tháng 5/09 đạt 2,9 triệu USD,
tăng 13,2% so với cùng kỳ. Tính chung 5 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu dừa
2
Theo bộ Công thương. 03.03.2010. Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tháng 01/2010 tăng
27,8% [trực tuyến]. Đọc từ:
/>nam.gplist.294.gpopen.177296.gpside.1.gpnewtitle.kim-ngach-xuat-khau-rau-qua-cua-viet-nam-thang-1-
2010-tang-27-8.asmx (đọc ngày 10.12.2010)
3
‘không tác giả’. 05.06.2008. Mở lối cho rau quả Việt Nam vào EU [trực tuyến]. Đọc từ:
(đọc ngày
09.12.2010)
4
Chu Minh Khôi. 05.10.1007. Gỡ vướng mắc cho xuất khẩu rau quả [trực tuyến]. Đọc từ:

(đọc ngày 10.12.2010)
Trang 2
Chiến lược xuất khẩu trái Dừa dứa uống nước sang thị trường Mỹ
đạt 19,6 triệu USD, tăng 39,2% so với cùng kỳ 5 tháng 2008
5
. Nhưng sản phẩm trái dừa
tươi chưa được xuất sang thị trường Mỹ mà chỉ xuất bằng cách lấy nước và cơm dừa
đóng hộp.
Qua việc tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng và những lợi ích nước dừa tươi mang lại
và nghiên cứu gần đây của Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu (Q.1, TP.HCM) phát hiện
chất metabisulfit natri xử lý bên ngoài gáo dừa, quả dừa sẽ giữ được mức độ tươi nguyên
(màu sắc bên ngoài quả dừa vẫn trắng, không bị hóa nâu) trong khoảng từ 4 - 6 tuần lễ
6
,
công ty quyết định xây dựng chiến lược xuất khẩu trái Dừa dứa uống nước của Việt Nam
sang thị trường Mỹ.
5
‘không tác giả’. 14.07.2009. Xuất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa tăng mạnh [trực tuyến]. Đọc từ:
(đọc ngày
11.12.2010)
6
Theo Website Rau Hoa Quả Việt Nam, KHKTNN. 06.07.2007. Giải pháp mới bảo quản trái dừa tươi
[trực tuyến]. Đọc từ: />trai-dua-tuoi.aspx (đọc ngày 11.12.2010)
Trang 3

×