Tải bản đầy đủ (.doc) (289 trang)

giao an vat li 9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.11 KB, 289 trang )

Ngày soạn: /1/2011 Ngày dạy: 13/1/2011
Tiết 37: Dòng điện xoay chiều.
I. Mục tiêu: - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi của số đ-
ờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân
phiên thay đổi.
- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay
hoặc cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dòng điện.
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều.
1
II. Chuẩn bị: Với mỗi nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều,
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay quanh một trục trong từ trờng của nam châm.
Với giáo viên:
1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song và ngợc chiều, có thể quay
quanh một trục trong từ trờng của nam châm.
III. Các b ớc tiến hành dạy, học trên lớp.
A. Bài cũ:
Nêu điều kiện để có dòng điện cảm ứng.
2
GV: Cho học sinh các nhóm làm thí
nghiệm SGK.
H: Qua thí nghiệm ta thấy đèn nào sáng
trong hai trờng hợp sau:
+ Đa nam châm vào trong ống dây ?
+ Đa nam châm ra ngoài ống dây ?
H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hai tr-
ờng hợp có gì khá nhau từ đó nêu lên kết


luận về mối quan hệ giữa chiều dòng điện
và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây tăng và giảm.
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm liên tục cho nam châm vào và ra
khỏi ống dây để thấy đợc hai đèn luân
phiên thay đổi nhau sáng.
GV: Thông báo về dòng điện xoay chiều.
H: Hãy phân tích số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây biến đổi nh thế
nào khi cho nam châmâm quay quanh một
trục thẳng đứng trớc nam châm. Từ đó
I Chiều của dòng điện cảm ứng.
1. Thí nghiệm: SGK.
2. Kết luận:
Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm
ứng có chiều ngợc lại với chiều của dòng
điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm.

3.Dòng điện xoay chiều.
Dòng điện luân phiên đổi chiều nh trên
gọi là dòng điện xoay chiều.
II ) Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
1. Cho nam châm quay tr ớc cuộn dây
dẫn kín.

3
B. D¹y häc bµi míi. GV: Yªu cÇu häc sinh ®äc th¾c m¾c phÇn më bµi.

4
Suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong cuộn dây có chiều biến đổi nh thế
nào trong khi nam châm quay.
GV: Yêu càu các nhóm làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán.
HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đờng
sức từ thông qua tiết diện S của cuộn dây
biến thiên nh thế nào khi cuộn dây quay ?
Từ đó rút ra nhận xét về chiều của dòng
điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây
dẫn ?
H: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta có
những cách nào ?
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
4
2.Cho cuộn dây quay trong từ tr ờng của
nam châm.
3. Kết luận:
Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín khi nam châm quay trớc cuộn
dây hay cuộn dây quay trong từ trờng .
III Vận dụng:
Câu C
4
: Khi khung quay trên nửa vòng tròn
thì đờng sức từ qua khung tăng một trong hai
đèn LED sáng. Trên nửa vòng tròn sau số đ-
ờng sức từ giảm, đèn kia lại sáng.
5

Củng cố dặn dò:
1 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín có đặc điểm gì khi số đờng
sức từ xuyên qua cuộn dây đang tăng mà lại chuyển sang giảm hoặc ngợc lại ?
2. Có các cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều?
Dặn dò : Làm các bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:




6
*************************
Ngày soạn :5/1/2011 Ngày dạy: 14/1/2011
Tiết 38: Máy phát điện xoay chiều.
I Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto và
stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
7
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
II Chuẩn bị Mô hình máy phát điện xoay chiều.
III Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp.
A Bài cũ: 1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi
nào ? Giải thích vì sao khi cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây
xuất hiện dòng điện xoay chiều?
2. Nêu hai cách làm xuất hiện dòng điện xoay chiều? Giải thích vì sao khi cho khung dây
quay trong từ trờng thì lại xuất hiện dòng điện xoay chiều ?
B Dạy bài mới:
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
8

GV: Cho học sinh quan sát mô hình máy
phát điện xoay chiều ( hai dạng: cho nam
châm quay và cho nam châm quay)
H: Hãy chỉ ra các bộ phận chính của mỗi
I Cấu tạo và hoạt động của máy phát
điện xoay chiều.
9
1. Quan sát:
2. Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều
đều có hai bộ phận chính là nam châm và
cuộn dây dẫn.
Một bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận
còn lại có thể quay đợc gọi là rô to.
II Máy phát điện xoay chiều trong kỹ
10
HS:Đọc và trả lời câu hỏi C
3
.
đều có nam châm và cuộn dây khi một trong
hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện
xoay chiều.
Khác nhau:Đinamô có kích thớc nhỏ hơn,
công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, c-
ờng độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
- Củng cố: Tự đọc phần ghi nhớ.
H: Trong mỗi loại máy phát điện rôto là bộ phận nào ? stato là bộ phận nào?
Tại sao phải bắt buộc phải có một bộ phận quay thì mới phát ra điện ?
11
Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ?
- Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:




*******************
12
13
14
Ngµy so¹n :10/1/2010
tiÕt 39: C¸c t¸c dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu - ®o cêng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu
®iÖn thÕ xoay chiÒu.
I Môc tiªu:–
- NhËn biÕt ®îc t¸c dông nhiÖt, t¸c dông quang, t¸c dông tõ cña dßng ®iÖn xoay chiÒu.
- Bè trÝ ®îc thÝ nghiÖm chøng tá lùc tõ ®æi chiÒu khi dßng ®iÖn ®æi chiÒu.
15
- nhận biết đợc ký hiệu của am pe kế, vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
II Chuẩn bị. Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến thế nguồn, am pe kế, vôn kế
xoay chiều và một chiều, dây nối, khóa.
III Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .
A Bài cũ. Mô tả cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? Tại sao khi một
trong hai bộ phận nam châm hoặc cuộn dây quay thì có dòng điện trong cuộn dây dẫn kín
?
16
B – Tæ chøc cho häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc míi.
HS: §äc th¾c m¾c phÇn më bµi.
17
HS: Quan sát hình 35.1, đọc và trả lời
câu hỏi C

1
.
Dòng điện làm sáng bóng đèn: Dòng
điện có tác dụng nhiệt học.
Dòng điện làm sáng bóng đèn bút thử
điện: Dòng điện có tác dụng quang học
Dòng điện làm nam châm điện hút đinh
sắt: Dòng điện có tác dụng từ.
GV: Cho các nhóm học sinh làm thí
nghiệm cho nam châm đặt dới cuộn dây
cho dòng điện một chiều qua cuộn dây
I - Tác dụng của dòng điện xoay chiều.
Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng
từ.
II Tác dụng từ của dòng điện xoay
chiều .
1- Thí nghiệm.
18
GV: M¾c m¹ch ®iÖn nh s¬ ®å 35.4 SGK
H: §æi chiÒu dßng ®iÖn th× chiÒu quay cña
kim trªn dông cô nh thÕ nµo?
HS: C¸c kim quay ngîc chiÒu.
H: Thay nguån ®iÖn mét chiÒu b»ng nguån
®iÖn xoay chiÒu cã hiÖu ®iÖn thÕ 3V th× kim
cña am pe kÕ vµ v«n kÕ mét chiÒu chØ bao
III - §o c êng ®é dßng ®iÖn vµ hiÖu ®iÖn
thÕ cña m¹ch ®iÖn xoay chiÒu.
1- Quan s¸t thÝ nghiÖm cña gi¸o viªn.
19
nhiêu ?

HS: Chỉ 0 .
GV: Thay vôn kế và am pe kế một chiều bằng
vôn kế và am pe kế xoay chiều cho học sinh
quan sát và hỏi:
Kim của am pe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu ?
Sau đó giáo viên đổi đầu phích cắm cho học
sinh quan sát và hỏi:
Kim am pe kế và vôn kế có quay không ?
H: Qua các thí nghiệm em có nhận xét gì ?
2- Kết luận. Để đo cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta
dùng vôn kế và am pe kế có ký hiệu là
20
GV: Thông báo về giá trị hiệu dụng.
HS: đọc và trả lời câu hỏi C
3
.
AC hoặc (
:
).
Kết quả đo không đổi khi ta đổi chốt của
phích cắm vào ổ lấy điện.
IV- Vận dụng :
C
3
: Sáng nh nhau. Vì hiệu điện thế hiệu
dụng của dòng điện xoay chiều tơng đ-
ơng với hiệu điện thế của dòng điện một
chiều có cùng giá trị.
C

4
: Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy
qua cuộn dây của nam châm điện tạo ra
21
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
4
.
một từ trờng biến đổi, các đờng sức từ
của từ trờng trên xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong
cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Củng cố dặn dò:
- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?
- Chiều của lực từ của dòng điện xoay chiều có tính chất gì?
- Dùng am pe kế và vôn kế có ký hiệu nh thế nào để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện
thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Có cần phân biệt các cực không ?
Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
22
Rót kinh nghiÖm giê
d¹y:




Ngµy so¹n :10/1/2010
TiÕt 40: TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa.
23
I- Mục tiêu:
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý do vì sao

chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
II Chuẩn bị: Hs ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất tỏa nhiệt
của dòng điện.
III Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp .
A Bài cũ: 1- Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều ? Để đo cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ gì ? Mắc vào mạch nh thế
nào?
24
2 - Viết công thức tính công suất của dòng điện trong đoạn mạch.
B Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức mới.
HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×