Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN TRIBECO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.7 KB, 48 trang )

A.Giới thiệu chung về cơng ty cổ phần nước giải khát Sài Gịn Tribeco
1. Lịch sử hình thành
- Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco thành lập theo giấy phép số
571/GP-UB do Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 06/10/1992
với số vốn điều lệ là 8,5 tỷ đồng, trong đĩ phần vốn Nhà nước (FOODEXCO)
gĩp 51%, 49% cịn lại do cổ đơng bên ngồi đĩng gĩp.
- Năm 1993, Liên doanh với Nhà máy Bánh kẹo Tràng An Hà Nội thành
lập Cơng ty Nước Giải khát Tribeco Hà Nội với số vốn điều lệ là 800 triệu
VNĐ, trong đĩ Cơng ty Nước Giải khát Sài Gịn chiếm 56,25%. Năm 2001,
Cơng ty Nước Giải khát Hà Nội làm thủ tục giải thể.
- Năm 1999, Nhà nước chuyển nhượng 51% vốn Điều lệ trong Cơng ty
Trách nhiệm Hữu hạn Tribeco cho tư nhân.
- Tháng 02 năm 2001, Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Nước Giải khát Sài
Gịn chuyển thể thành Cơng ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gịn – Tribeco theo
Giấy phép Đăng ký Kinh doanh số 4103000297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hồ Chí Minh cấp với số vốn Điều lệ là 27,403 tỷ VNĐ. - Tháng 04
năm 2001, sáp nhập Cơng ty Cổ phần Viết Tân vào Cơng ty Cổ phần Nước Giải
khát Sài Gịn với tổng số vốn điều lệ 37,403 tỷ VNĐ. - Ngày 07/01/2001 Cơng ty
Cổ phần Nước Giải khát Sài Gịn trích 500 triệu VND từ lợi nhuận chưa phân
phối để tăng vốn điều lệ lên 37,903 tỷ VNĐ. - Hiện nay vốn điều lệ của Cơng ty
là 45,48 tỷ đồng
- Tháng 04 năm 2001, sáp nhập Công ty Cổ phần Viết Tân vào Công ty Cổ phần
Nước Giải khát Sài Gòn với tổng số vốn điều lệ 37,403 tỷ VNĐ.
- Ngày 07/01/2001 Công ty Cổ phần Nước Giải khát Sài Gòn trích 500 triệu
VND từ lợi nhuận chưa phân phối để tăng vốn điều lệ lên 37,903 tỷ VNĐ.
- Hiện nay vốn điều lệ của Công ty là 45,48 tỷ đồng
2.Lĩnh vực kinh doanh:
1
- Chế biến thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây và nước giải
khát các loại.
- Mua bán hàng tư liệu sản xuất ( vỏ chai, hương liệu….) và các loại nước khát.


- Sản xuất, kinh doanh, chế biến lượng thực.
- Đại lý mua bán hàng hố.
- Sản xuất rượu nhẹ cĩ ga (Soda hương ).
- Cho thuê nhà và kho bãi.
- Kinh doanh nhà hàng ăn uống.
3. Sản phẩm của Công ty Tribeco:
chia làm 2 hệ thống : sản phẩm nước có ga và không ga.
Chai thuỷ tinh 200ml: Sữa đậu nành
Sản phẩm không ga
Sữa: Sữa đậu nành, sữa đậu nành Ca cao
Hộp giấy 250ml
Trà: Trà chanh, Trà Cúc,Trà Đào
Lon 330 ml: Sarsi, Cola, Cam, Chanh, Soda
Sản phẩm có ga
Chai thuỷ tinh
285ml: Sarsi, Cam, Soda
2
200ml
Sarsi,Cola,Cam,Vaûi,Daâu

Các sản phẩm Trà và sữa của Tribeco đựng trong bao bì giấy 250ml thuộc
hệ thống sản phẩm không ga được mệnh danh “thức uống xanh” Tribeco.
3
4. Thị trường:
Thị trường chủ yếu của Cơng ty nước giải khát Sài Gịn Tribeco là thị
trường nội địa tập trung tại TP. HCM và Đồng Bằng Đơng Nam Bộ. Sản phẩm
của cơng ty được phân phối thơng qua hệ thống các đại lý cấp 1, cấp 2, các nhà
buơn bán lẻ, phân phối trực tiếp cho các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường
học, siêu thị, bệnh viên, các điểm vui chơi giải trí lớn của TP. HCM. Ngồi ra
Cơng ty cịn xuất khẩu trực tiếp sản phẩm sang Hoa Kỳ, Ấn Độ, Campuchia và

xuất khẩu gián tiếp sang Hà Lan, Đài Loan.
B.PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ CỦA CTY NƯỚC GIẢI KHÁT
SÀI GỊN (TRIBECO)
1- Mơi trường kinh tế
Trong thời gian qua, tình hình kinh tế thế giới và trong nước cĩ những
biến động đáng kể. Mặc dù, chịu ảnh hưởng ít nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế
nước ta cũng giảm xuống nhiều, năm 2008 là 6,23% so với năm 2007 là 8,48%.
Cuộc khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế ở nước
ta và ngành thực phẩm, nước giải khát cũng khơng nằm ngồi vịng xốy đĩ. Các
yếu tố trong mơi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng theo chu kỳ, lãi suất, tỷ
giá hối đối, lạm phát tác động trực tiếp đến các ngành sản xuất, các doanh
nghiệp. Một nhà doanh nghiệp giỏi, điều hành được cơng ty của mình hoạt động
cĩ lợi nhuận cao và ổn định hay khơng phải thường xuyên xem xét, đánh giá
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngồi đến doanh nghiệp để cĩ thể tận dụng
lợi thế phát triển doanh nghiệp hoặc ngăn cản rủi ro, hạn chế những bất ổn đĩ.
Ngay từ khi thành lập cơng ty, Tribeco đã cĩ lợi thế rất tốt đĩ là thời kỳ cĩ
tốc độ tăng trưởng bùng nổ nhất giai đoạn 1992-1997 trung bình khoảng 8,2% /
năm. Được ảnh hưởng từ những tác động tốt đấy doanh nghiệp đi vào sản xuất
kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái
cây và nước giải khát các loại Nền kinh tế ở nuớc ta cũng biến động theo chu
4
kỳ kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 là 6,79%, năm 2005 là 8,44%,
năm 2007 cao đạt 8,48% mở ra sự phát triển cho tồn nền kinh tế và các doanh
nghiệp. Như tác động đến cơng ty Tribeco mở rộng quy mơ sản xuất, sản lượng
tăng, sản phẩm phong phú đa dạng hơn, chiếm được thị phần lớn hơn Đến nay,
nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng: năm 2008 tốc độ tăng trưởng chỉ cịn 6,23%
làm cho nhiều ngành, doanh nghiệp ảnh hưởng: Tổng doanh thu bị lỗ, đầu tư
kém, gặp nhiều khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm Tốc độ tăng trưởng kinh tế
kéo theo GDP bình quân đầu người những năm gần đây tăng lên, năm 2004
khoảng 500USD và với tốc độ tăng là 6% năm đến nay khoảng 1024 USD đã

làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng của người cĩ thu nhập. Khơng chỉ đơn giản là
nhu cầu ăn no, mặc ấm, uống sạch mà sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng theo
một nhu cầu cao hơn của người tiêu dùng nên đã cĩ nhiều người dành nhiều hơn
cho tiêu dùng nước giải khát. Khả năng sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm về đồ
uống tăng lên. Đây chính là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp để tin tưởng rằng
sản phẩm của mình thoả mãn nhu cầu của người sử dụng.
Do sự phát triển của ngành đồ uống gắn bĩ chặt chẽ với thị trường bán lẻ
Việt Nam nên những tác động của thị trưịng này cũng tác động đến ngành,
doanh nghiệp.Tại thời điểm nước ta gia nhập WTO thị trường bán lẻ tiếp tục mở
cửa cho các doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi tham gia- đây vừa là điều kiện tốt
nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp nước ta. Tuy với thị trường bán
lẻ quy mơ khơng lớn (55 tỷ USD năm 2008) nhưng lại rất hấp dẫn với các nhà
đầu tư nước ngồi do mức lưu chuyển hàng hố liên tục tăng trong những năm gần
đây. Khi mở cửa hội nhập thì doanh nghiệp cĩ thể xuất khẩu sản phẩm sang thị
trường nước ngồi với thuế quan thấp hơn sẽ giảm chi phí và mở rộng được thị
trường. Tribeco cũng là một doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thi trường bên
ngồi nên đây là một thuận lợi đối với cơng ty. Đồng thời, cũng cĩ sự tác động trở
lại là các doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào thị truờng nước ta. Thị trường
nước giải khát bị chiếm lĩnh bởi các tên tuổi lớn như Pepsi, Coca, Wonderfarm,
Dona Newtowwer, thì các doanh nghiệp nhỏ khơng cĩ cơ hội tồn tại. Bởi các
5
cơng ty này cĩ nguồn vốn lớn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, cĩ nhiều biện pháp
quảng cáo rộng khắp, khuyến mại và các chiến lược giảm giá thành sản phẩm
nên chiếm lĩnh được thị trường tạo ra áp lực cạnh tranh cho ngành giải khát nĩi
chung và cơng ty nĩi riêng là rất lớn.
Khơng những thế hiện nay khi nền kinh tế đang lâm vào tình trạng khủng
hoảng, lạm phát ở Việt Nam cũng tăng lên cao với hai con số cao nhất từ năm
1992 trở lại đây là 19,89% ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Đầu tiên, khi lạm phát
tăng làm cho hầu hết giá các loại nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất
đều gia tăng. Đối với cơng ty, chi phí sản xuất tăng từ 30% - 70%, thậm chí

nhiều mặt hàng đầu vào như: cao hoa, malt, đường, gạo, bao bi nhãn hiệu tăng
gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngối. Ví dụ như: năm 2006 thì 1 tấn malt là 340
USD thì đến năm 2007 là 800 USD, giá gạo thì tăng từ 15-20%, giá điện tăng
7%, giá xăng tăng 10%. Một sự gia tăng lớn về chi phí sản xuất trong khi giá
bán sản phẩm khơng tăng làm giảm lợi nhuận của cơng ty. Thứ hai, khi lạm phát
tăng cao làm chỉ số giá tiêu dùng lên cao hơn như đến tháng 12 năm 2008 so với
tháng 12 năm 2007 tăng 19,89%, trong đĩ đồ uống và thuốc lá tăng 0.68% đã
ảnh hưởng đến người tiêu dùng sản phẩm của các ngành và của cơng ty. Tiền
lương thực tế của cơng nhân bị giảm đi làm giảm sức mua ở người tiêu thụ. Đây
là một thách thức lớn đối với cơng ty Tribeco phải cĩ chiến lược phát triển sản
phẩm phù hợp với tình hình kinh tế. Hiện nay, với mọi biện pháp của Chính Phủ
nỗ lực nhằm giảm lạm phát xuống cịn 10% ổn định nền kinh tế vĩ mơ tạo mơi
trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
Do ngành nghề hoạt động kinh doanh của cơng ty mà hiện nay thị trường
trong nước chưa cĩ đủ nguyên liệu cung cấp cho cơng ty để phục vụ sản xuất
kinh doanh nên cơng ty cịn phải nhập khẩu khoảng 10% - 15% nguyên vật liệu
trên tổng số nguyên phụ liệu mua vào. Nên cơng ty bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối
đối: khi giá đồng nội tệ trong nước giảm so với đồng ngoại tệ thì chi phí cơng ty
bỏ ra để mua yếu tố đầu vào sẽ cao hơn. Cịn khi giá trị đồng nội tệ cao hơn giá
trị đồng ngoại tệ thì tạo lợi thế cho các doanh nghiệp giảm được chi phí đầu vào,
6
hạ giá thành và tăng quy mơ sản xuất. Trong những năm vừa qua, tỷ giá hối đối
dao động trong khoảng 17000-17350 VNĐ/USD. Mặt khác, tỷ giá hối đối này
cịn tác động đến lợi nhuân cơng ty vì Tribeco là doanh nghiệp cĩ nhiều sản phẩm
như nước ép hoa quả, nước uống bổ tăng dưỡng xuất khẩu sang thị trường
nước ngồi. Ngành giải khát ddax chiếm được một thị phần lớn ở một số tị
trường cao cấp như: Hà Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Canada, Singapo, Trung
Quốc. Hiện nay, xuất khẩu của cơng ty sẽ giảm vì thị trường thế giới bị thu hẹp
do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua. Sức mua thế giới sẽ giảm,
tình hình kinh tế khơng ổn định các nhà đầu tư lo ngại khơng dám đầu tư dẫn

đến nguồn lực kinh doanh cơng ty giảm. Đây là thách thức đối với cơng ty
Tribeco để tự kiểm sốt được tình hình hoạt động của cơng ty, khơng phụ thuộc
quá lớn vào nguồn vốn bên ngồi.
Khơng chỉ bị tác động của nhân tố bên ngồi mà các ngành, các doanh
nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi lãi suất trong nước. Khi mà hầu hết các
doanh nghiệp ở nước ta đều cĩ nguồn tài trợ hoạt động cho doanh nghiệp vẫn
phải dựa vào nguồn vốn vay và nợ là chủ yếu. Lãi suất tăng lên làm cho chi phí
phải trả cho tiền vay của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp tăng lên. Nhưng
đồng thời khi lãi suất trong nước tăng lại thu hút được các nhà đầu tư vào trong
nước- là cơ hội để cho doanh nghiệp nắm bắt khai thác được nguồn lực từ bên
ngồi. Ngược lại, khi lãi suất giảm thì chi phí các doanh nghiệp bỏ ra trả cho
Ngân hàng sẽ ít hơn tạo cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất.Hiện nay, cuộc
chạy đua về lãi suất của ngành thương mại dao động trong khoảng 7-8% tác
động lớn đến doanh nghiệp. Rủi ro tài chính của Tribeco là khá cao, nhất là
nguồn vay nợ của cơng ty tập trung vào cá khoản vay nợ ngắn hạn. Với mặt
bằng lãi suất cao và lượng vay vốn lớn làm cho vay ngắn hạn của cơng ty là 338
tỷ đồng, vay dài hạn là 80 tỷ đồng trong khi tổng số tiền mặt của cơng ty chỉ
chiếm 11,5 tỷ. Khi đĩ hiển nhiên trả lãi cho các khoản vay này tăng đáng kể (2,5
lần so với năm 2007) đã làm cho giá trị tài sản cố định hữu hình giảm mạnh từ
256 tỷ đồng xuống cịn 68,8 tỷ đồng trong năm 2008. Một thách thức lớn với
7
cơng ty Tribeco là làm sao ổn định được tình hình tài chính tránh phụ thuộc vào
các khoản vốn vay bên ngồi để cĩ thể chủ động hơn trong sản xuất. Để khác
phục tình trạng trên, Chính Phủ nước ta đã tiến hành những gĩi kích cầu khác
nhau để đạt tơc độ tăng trưởng cao mà giảm lãi suất cũng nằm trong biện pháp
đĩ của Chính Phủ. Hiện nay, lãi suất ở các ngân hàng mà Chính Phủ áp dụng là
4% - nĩ kích thích rất nhiều nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào doanh nghiệp nhiều
hơn trong khi chi phí tăng lên khơng đáng kể, giúp doanh nghiệp thu được lợi
nhuận cao hơn. Những dấu hiệu về kinh tế đang cĩ những tín hiệu tích cực hứa
hẹn những phục hồi mới cho cơng ty Tribeco và cơng ty đang dần chiếm lại thị

trường, sản xuất sản phẩm chất lượng cao, tạo uy tín trên thị trường, nâưng cao
khả năng cạnh tranh của cơng ty.
2- Yếu tố về điều kiện tự nhiên
Sản phẩm của cơng ty Tribeco tập trung nhiều ở miền Đơng Nam Bộ,
riêng ở Tp. Hồ Chí Minh đã chiếm hơn 52% sản lượng của cơng ty. Khaithác
triệt để điều kiện tự nhiên ở đây để phát triển sản phẩm. Thành phố Hồ Chí
Minh anưm trong vung nhiệt đới gío mùa cũng như dặc điểm chung của vùng
này là nhiệt độ cao, Trong năm chỉ cĩ hai mùa: mùa mưa và mùa khơ rõ ràng tác
động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm rất tốt. Giữa cái oi bức, nĩng nực một cốc
nước giải khát làm cho bạn tỉnh táo hơn rất nhiều. Thị hiếu của người tiêu dùng
đwocj đáp ứng đúng lúc, nắm bắt được nhu cầu đĩ của người dân Nam Bộ, cơng
ty đã đưa ra nhiều sản phẩm uơng lạnh để người tiêu dùng lựa chọn. Lợi dụng
mọi điều kiện thiên nhiên ban co với khí hậu mát mẻ, độ ẩm và lượng mưa của
vùng rất thích hợp với nhiều cây trồng, cây ăn quả là nguyên liệu đầu vào của
nước giải khát mà chỉ miền Nam mới cĩ. Cơng ty trực tiếp sản xuất ở đây sẽ tận
dụng được lợi thế mua đầu vào để chế biến với giá rẻ hơn, đảm bảo chất lượng,
độ tươi ngon của nguyên liệu. Nhưng cơng ty cũng gặp những khĩ khăn như mùa
nĩng kéo dài, nhiệt độ cao thì tính chất mau hỏng, dễ bị biến chất, địi hỏi điều
kiện đảm bảo tốt thì cơng ty phải quan tâm đến thiết kế kho tàng, bến bãi, thiết
kế sản phẩm, vật liệu bảo quản đúng tiêu chuẩn.
8
3- Yếu tố về văn hố, xã hội
Một nét riêng của thị trường ở Việt Nam là người dân ngồi việc dùng
nước giải khát để thoả mãn nhu cầu thì người dân dùng để làm quà biếu. Một nét
văn hố truyền thống gắn liền với người dân Nam Bộ nữa sơng nước mênh mơng,
một chén trà hay một cốc nước luơn là mở đầu câu chuyện. Các nhà lãnh đạo
trong ngành nước giải khát và cơng ty Tribeco khơng thể nào bỏ qua nét văn hố,
phong tục tập quán này mà muốn sản phẩm của cơng ty mình đi vào cuộc sống
của người tiêu dùng được. Đây cũng chính là lợi thế của cơng ty so với đối thủ
cạnh tranh khơng thể am hiểu về phong tục, tập quán, văn hố như các doanh

nghiệp trong nước. Vì thế mà khi mùa tết đến, thị trương giải khát luơn hấp dẫn,
doanh số nhiều cơng ty luơn tăng từ 30-50% so với doanh số bình thường. Các
sản phẩm mới luơn được tung ra thị trường dịp tết để nghiên cứu hành vi, sự lựa
chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Các chương trình khuyến mại mạnh, đầu tư
nhiều cho mẫu mã bao bì hơn để phục tốt nhất nhu cầu người tiêu dùng, tạo
được sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với sản phẩm của cơng ty- gĩp phần
rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, thu nhập bình quân của người dân cao hơn,
mức sống được cải thiện thì xu hướng tiêu dùng của người dân khác đi. Người
tiêu dùng tìm đến sản phẩm giàu chất dinh dưỡng hơn, thực phẩm tốt cĩ nhiều
vitamin, trách những sản phẩm cĩ nhiều phụ phẩm hố học tạo mầu sẽ khơng
được ưu chuộng nữa. Bám sát xu hướng tiêu dùng cuả người dân nên cơng ty đã
phối hợp với cơng ty chuyên mơn thực hiện nghiên cứu thị trường về hành vi
người tiêu dùng định kỳ bốn tháng một lần. Do đĩ Tribeco luơn nắm bắt được
suy nghĩ và cảm nhận của người tiêu dùng là 88% nên cơng ty hướng tới sứ
mệnh đến với cộng đồng bằng những sản phẩm hồn hảo cĩ gía trị dinh dưỡng từ
thiên nhiên.
9
4-Mơi trường Chính trị- luật pháp
Mơi trường chính trị
Cĩ thể thấy rằng, tình hình Chính trị tại Việt nam rất ổn định dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.Trong những năm gần đây ,tình hình chính trị
của một số nước trong khu vực và trên thế giới thường khơng ổn định –vẫn cịn
chiến tranh,bạo loạn…… đặc biệt là các nước thuộc khu vực Trung Đơng .Tại
khu vực Đơng Nam Á ,Việt Nam cĩ lẽ là nước cĩ sự ổn định nhất về chính trị cũng
như pháp luật .Do đĩ ,Việt Nam ngày càng trở thành một thị trường tiềm năng của
các doanh nghiệp trong và ngồi nước, cụ thể trong những năm vừa qua Việt Nam cĩ
luồng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ở mức cao và cĩ xu hướng tăng dần ,nếu
năm 2004 vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là 4547,6 triệu USD thì đến năm 2005 là
6839.8 triệu USD,và năm 2006 là 12004, triệu USD…

Mặt khác trong những năm gần đây tư tưởng kinh doanh trong xã hội Việt
Nam đã cĩ sự đổi mới đáng kể nĩ tạo ra cơ hội cho mọi doanh nghiệp trong cả
nước.Nếu như trước đây các Nhà kinh doanh thường bị ám ảnh bởi câu châm
ngơn: "Thương trường là chiến trường". Theo đĩ, sẽ luơn cĩ người thắng kẻ bại,
bởi ta chỉ thành cơng chưa đủ, phải làm sao cho kẻ khác thất bại. Thế nhưng đầu
thế kỷ XX triết lý làm việc của các nhà kinh doanh đã khác: "khơng cần phải
thổi tắt ngọn nến của người khác để mình toả sáng". Kinh doanh là hợp tác khi
cần tạo ra chiếc bánh thị trường, nhưng sẽ là cạnh tranh khi đến lúc chia phần
chiếc bánh đĩ. Nĩ khơng chỉ đơn thuần là chiến trường, nĩ là một cuộc chơi.
Khơng nhất thiết thắng - bại rạch rịi mà cĩ khi cùng thắng, cĩ khi cùng thua. Vấn
đề ở chỗ ta phải nhận diện, phân loại người chơi, tuỳ nghi ứng xử để cĩ quyền
lực mạnh nhất trong cuộc chơi.Sự đổi mới trong tư tưởng này rõ ràng đang tạo
ra mơi trường thuận lợi cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa như TRIBECO
trước sức ép của các đại gia trong ngành nước giải khát, nĩ khuyến khích các
doanh nghiệp đi sâu vào thị trường ngách tránh mặt các đại gia đồng thời xây
dựng mối quan hệ với các đại gia trong quá trình hoạt động rồi từ đĩ mở rộng
dần thị trường của mình.Rõ ràng mối quan hệ giữa các doanh nghiệp khơng cịn
gay gắt như trước là một cơ hội,vấn đề chỉ là các doanh nghiệp tận dụng nĩ thế
nào mà thơi.
10
Tuy vậy chúng ta cũng phải nhìn nhận mơi trường chính trị ở Việt Nam
ổn định nhưng lại chưa thực sự thuận lợi cho các nhà kinh doanh,thủ tục hành
chính ở Việt Nam cịn rườm rà và quá nhiều quy định ,theo thống kê 6.700 doanh
nghiệp dân doanh của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)
năm 2007 cho thấy, thời gian bình quân để các doanh nghiệp đăng ký kinh
doanh là 22,7 ngày.
Hơn 25% số doanh nghiệp thành lập từ năm 2006 đến nay mất hơn 30
ngày để nhận được tất cả các giấy tờ cần thiết.
Hơn 65% doanh nghiệp (nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa) qua điều tra
của VCCI cho biết rằng, sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nếu dễ

dàng tiếp cận đất đai hơn. 22,47% doanh nghiệp đánh giá tính ổn định của mặt
bằng kinh doanh là thấp hoặc rất thấp.
Điều này làm giảm hiệu quả trong quá trình hoạt động của TRIBECO ,do
thường xuyên phải sử dụng các giấy tờ cần cĩ sự xác minh của các cơ quan quản
lý nhà nước.Sự chậm trễ này cĩ thể dẫn đến đánh mất cơ hội của chính doanh
nghiệp ,ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .
Về yếu tố pháp luật
Trong mơi trường tồn cầu hĩa ,hàng loạt các quốc gia thực hiện chính sách
mở của nền kinh tế và theo đĩ hệ thống luật pháp khơng ngừng được hồn thiện
và cải tiến. Đặc biệt kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, hàng rào thuế quan đang ngày càng bị phá bỏ,hàng loạt doanh nghiệp
nước ngồi tham gia vào thị trường Việt Nam ,một loạt phương thức kinh doanh
xuất hiện địi hỏi hệ thống luật pháp phải hồn thiện liên tục ,thế nhưng thực tế hệ
thống pháp luật của Việt Nam lại khơng đáp ứng lại được những yêu cầu đĩ.Sự
yếu kém của cơ quan quản lý nhà nước về pháp luật từ TƯ đến địa phương đi
kèm tình trạng tham nhũng vẫn ở mức cao làm cho hệ thống pháp luật ở Việt
Nam được đánh giá là yếu kém .
Ví dụ như : sau khi trường hợp cơng ty đa quốc gia COCACOLA bán
phá giá tại thị trường Việt Nam, thì hệ thống luật cạnh tranh đã ra đời và hiện
đang được hồn thiện dần, với kỳ vọng sẽ gĩp phần làm thị trường lành mạnh
11
hơn, những hành vi độc quyền trong kinh doanh gây hậu quả nghiêm trọng cho
Nhà nước, cộng đồng và người tiêu dùng sẽ bị hạn chế. Tuy vậy trên thực tế các
doanh nghiệp hiệp hội ở Việt Nam vẫn thường xuyên vi phạm luật cạnh tranh,
gây bất lợi cho người tiêu dùng. Nguyên nhân là do năng lực quản lý của cơ
quan quản lý cạnh tranh chưa mạnh, thủ tục nhiêu khê làm cho các doanh nghiệp
bị thiệt thịi khơng muốn kiện, mặt khác các cơ quan quản lý nhà nước cịn ngại
đụng chạm tới các doanh nghiệp mà lâu nay họ thường ủng hộ . Rõ ràng Hệ
thống luật cạnh tranh hiện giờ là điều đáng lo ngại đối với doanh nghiệp
TRIBECO,với địa vị là doanh nghiệp ở mức trung bình dễ bị lép vế trước các

cơng ty lớn và các cơng ty sở hữu nhà nước trong quá trình cạnh tranh do lợi thế
về độc quyền mà cơng ty khơng cĩ được , mặt khác việc vi phạm về bản quyền
,thương hiệu, giấy phép (copyright,trademark ) đang xảy ra thường xuyên ở Việt
Nam ngày ngày đe dọa danh tiếng và thương hiệu của doanh nghiệp làm ăn
chân chính.
Ví dụ khác : Hiện nay ở nước ta mới xuất hiện hình thức thương mại điện
tử, đây là hình thức thương mại đang rất phát triển ở các nước phát triển, nhưng
mới du nhập vào nước ta vài năm. Các điểm đặc biệt của thương mại điện tử so
với các kênh phân phối truyền thống là tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và
giảm thiểu lớn phí tổn vận tải với các đối tác kinh doanh. Các phí tổn khác thí
dụ như phí tổn điện thoại và đi lại để thu nhập khác hàng hay phí tổn trình bày
giới thiệu cũng được giảm xuống đáng kể. Tuy vậy ở Việt Nam các doanh
nghiệp cịn ít mặn mà với hình thức này, nguyên nhân là do kiến thức về mảng
thương mại điện tử của các doanh nghiệp cịn ít, luật điều chỉnh thương mại điện
tử cịn chung chung, chưa cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể, hệ thống luật cịn chưa
đồng bộ, mặt khác các tranh chấp về loại hình này ngày càng đa dạng và mới
mẻ, trong khi đĩ luật thuế hải quan … đều chưa đề cập cụ thể đến hình thức này.
Trong bối cảnh như vậy bất kể TRIBECO hay doanh nghiệp nào cũng khĩ cĩ mà
cĩ thể sử dụng hình thức thương mại tiên tiến này một cách hiệu quả do chưa cĩ
hành lang pháp lý cho nĩ.
12
Ngồi nguyên nhân năng lực yếu kém của cơ quan pháp luật thì tham
nhũng cũng là nguyên nhân làm cho mơi trường pháp lý của Việt Nam được
đánh giá là yếu.
Theo thống kê của tạp chí Forbes thì mức độ tham nhũng ở Việt Nam xếp
hạng thứ 96/127 quốc gia. Do những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội, đạo đức
truyền thống mà nạn tham nhũng ở Việt Nam khơng to, khơng mang tính chất
đặc biệt nghiệm trọng như các quốc gia khác, mà nhỏ nhặt thậm chí nĩ cịn nhỏ
nhặt tới mức tiền hoặc tài sản của đương sự hối lộ cho các quan chức chỉ trên
mức quà biếu thơng thường một chút mà xã hội cĩ thể chấp nhận được, nhưng nĩ

lại mang tính phổ biến. Và điều nguy hại nhất của tệ nạn tham nhũng ở nước ta
lại nằm ở chính đặc điểm này, nĩ cũng chính là nguyên nhân của việc đấu tranh
chống tham nhũng của các cơ quan chức năng kém hiệu quả, làm cho thĩi quen
nhận hối lộ của quan chức và việc đưa hối lộ của người dân khi cĩ việc trở thành
bình thường trong đời sống hằng ngày, thậm chí cịn coi là văn hố ứng xử khi
đến làm việc tại cơ quan cơng quyền .
Nếu tình trạng này cịn kéo dài sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường
cạnh tranh của các doanh nghiệp ,đặc biệt gây tổn hại tới các doanh nghiệp vừa
và nhỏ .Xét về lâu dài thực trạng này rất nguy hiểm khơng những nĩ làm xĩi mịn
lịng tin của nhân dân vào chế độ ta, phá hoại sự nghiệp xây dựng và phát triển
của đất nước .
Hiện nay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang được đề cao ở nước
ta.Nĩ là cam kết của doanh nghiệp đĩng gĩp cho việc phát triên xã hội thơng qua
những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành
viên gia đình họ, cho cộng đồng và tồn xã hội, theo cách cĩ lợi cho cả doanh
nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội. Chính vì vậy mà hiện nay chất
lượng đời sống của người lao động ở các doanh nghiệp được xã hội rất quan
tâm,các doanh nghiệp luơn phải chịu trách nhiệm trước dư luận của tồn xã
hội.Và để đảm bảo lợi nhuận của mình, các doanh nghiệp ý thức rằng khơng thể
phát triển mà phớt lờ sức ép của dư luận vốn vừa là khách hàng, cơng nhân viên
hoặc cả các đối tác, chủ đầu tư trong nước lẫn quốc tế.Điều này đặt ra thách thức
13
cho ban lãnh đạo của TRIBECO khơng những cần phải biết cách làm tăng tối
đa lợi nhuận cho cơng ty, mà cịn phải ý thức rất rõ được việc tạo nên những
điều kiện để duy trì và phát triển bền vững những lợi ích đĩ.
5.Mơi trường khoa học kĩ thuật và cơng nghệ
Trong bối cảnh hội nhập các doanh nghiệp trong nước cĩ nhiều khả năng
hơn để tiếp cận nhanh, đầy đủ và khách quan những thành tựu khoa học và cơng
nghệ hiện đại của thế giới, tiếp nhận sự chuyển giao những cơng nghệ thích hợp
mà trong nước chưa đủ năng lực tự làm lấy, nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ,

trình độ quản lý,nâng cao năng suất lao động từ đĩ gia tăng lợi nhuận và gĩp
phần phát triển đất nước.Mặt khác sự mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
đào tạo và nghiên cứu giúp các doanh nghiệp cĩ cơ hội trong việc phát triển
nguồn nhân lực trong nội bộ doanh nghiệp từ đĩ tạo ra lợi thế canh tranh của
doanh nghiệp.Cụ thể trong những năm gần đây đã xuất hiện một loạt các
phương thức kinh doanh mới như thương mại điện tử,nhượng quyền hay một
loạt các trung tâm đào tạo kĩ năng của các tổ chức quốc tế về kế tốn ,quản trị
học(CIP,APA,CTTA,……….) hay sự gĩp mặt của nhiều chuyên gia kinh tế thế
giới ở Việt Nam hiện nay(Robert. J. Aumann,Mc Cain,…).
Mỗi năm các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra các hàng triệu phát
minh về khoa học cơng nghệ, mang lại tiện ích thật sự cho cuộc sống mội người.
Đồng thời, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đã hổ trợ cho việc quản lý,
kiểm sốt chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh ở những thị trường khác nhau, thu
hút khách hàng qua hệ thống quảng cáo cĩ thể xuất hiện mội lúc mọi nơi hỗ trợ
việc ra quyết định nhanh chĩng. Cơng nghệ ngày càng trở thành nhân tố then
chốt quyết định sự thành bại của cơng ty .
Mỗi cơng nghệ mới đều là một lực lượng “phá hoại một cách sáng tạo”, ví
dụ như truyền hình làm thiệt hại cho báo chí ,sự biến đổi của cơng nghệ tác động
lên nhiều mặt của đời sống, những nhà kinh doanh phải theo dõi những xu
hướng phát triển của cơng nghệ để biến đổi cùng cơng nghệ tránh bị lạc hậu và
bị nhấn chìm trong sự hủy diệt.
14
Để làm được điều đĩ trước hết doanh nghiệp phải chú ý đến sự tăng tốc
của việc thay đơi cơng nghệ, rất nhiều sản phẩm cách đây 30 năm khơng thể
kiếm đâu ra như máy tính cá nhân, đầu video hay máy xách tay, trong vài thập
niên gần đây sự tăng tốc trong phát minh, khai thác và truyền bá cơng nghệ mới
đã thay đổi tồn xã hơị. Ngày càng cĩ nhiều ý tưởng đã đem lại kết quả, và thời
gian từ khi cĩ những ý tưởng mới đến khi áp dụng vào thực tiễn ngày càng ngắn
lại. 90% những nhà khoa học cũ hiện vẫn cịn sống và đang tự nuơi minh bằng
chính những cơng nghệ mà họ tạo ra.

Sự thay đổi nhanh chĩng của cơng nghệ thực sự làm các doanh nghiệp
phải đau đầu,đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam,hiện nay cĩ khoảng
15-20% DN sử dụng cơng nghệ, thiết bị lạc hậu từ thập niên 60 của thế kỷ trước,
khoảng 55-60% DN sử dụng cơng nghệ từ những năm 80-90 của thế kỷ trước và
chỉ cĩ 15-20% DN hiện nay cĩ sử dụng cơng nghệ khá tiên tiến.Trong khi muốn
cạnh tranh được khi hội nhập, phải chuyển đổi cơng nghệ để số DN sử dụng
cơng nghệ khá, tiên tiến chiếm đến 80%.Doanh nghiệp TRIBECO hiện tại đang
sử dụng chủ yếu dây chuyền sản xuất của Mỹ và Thụy Điển ,hầu hết được nhập
vào nước từ những năm 1994-1998,đây là dây chuyền ở mức trung bình so với
doanh nghiệp trong nước nhưng lại khá lạc hậu với các cơng ty nước ngồi đang
cĩ mặt ở Việt Nam,việc đổi mới cơng nghệ rõ ràng là cần thiết nếu như
TRIBECO muốn giữ được thị phần trong quá trình hội nhập.
15
C.Phân tích mơi trường ngành sản xuất kinh doanh nước giải khát
Để phân tích mơi trường nghành sản xuất kinh doanh nước giải khát
chúng ta sử dụng mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Lực lượng thứ nhất trong số 5 lực lượng của mơ hình M .Porter là quy
mơ cạnh tranh trong các doanh nghiệp hiện tại của một ngành sản xuất. Nếu
các đối thủ cạnh tranh càng yếu, doanh nghiệp cĩ cơ hội để tăng giá bán và
kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại
mạnh thì sự cạnh tranh về giá cả là đánh kể, mọi cuộc cạnh tranh về giá cả
đều dẫn đến những tổn thương.
Thị trường nước giải khát tại Việt Nam là một thị trường đang tăng
trưởng mạnh do tác động của tăng trưởng kinh tế,quá trình đơ thị hĩa, đầu tư
nước ngồi và lượng khách du lịch tăng. Ngành này được dự báo “cịn khả năng
tăng trưởng mạnh thời gian tới” đặc biệt tại các thành phố và thị trấn, nơi lối
16
Cạnh tranh
giữa các

doanh nghiệp
trong ngành
Sức ép từ
nhà cung
cấp
Sức ép từ
đối thủ
tiềm ẩn
Sức ép từ
khách
hàng
Sức ép từ
sản phẩm
thay thế
sống hiện đại đang ngày càng trở nên phổ biến dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu
thực phẩm đã qua chế biến và đĩng gĩi. Chính điều này đã thu hút rất nhiều cơng
ty lớn của nước ngồi cũng như những doanh nghiệp trong nước tham gia kinh
doanh vào lĩnh vực này:…… (liệt kê) Đối với đơn vị sản xuất nước ngọt khơng
ga thì đối thủ cạnh tranh chính đối với Tribeco là cơng ty nước giải khát Chương
Dương. Từ năm 1994 đến năm 1999, khi các cơng ty nước giải khát quốc tế
mang nhãn Pepsi và Coca Cola cĩ nhà máy tại Việt Nam càng làm tăng thêm áp
lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành. Đối với đơn vị sản xuất nước
giải khát khơng ga thì đối thủ cạnh tranh đối với Tribeco là cơng ty sữa
Vinamilk Việt Nam.
Những đối thủ cạnh tranh lớn của Tribeco:
 Cơng ty nước giải khát Coca cola
Cocacola là một cơng ty hàng đầu vế sản xuất và buơn bán các sản phẩm
nước giải khát trên tồn thế giới. Ngày nay cĩ khoảng 14 triệu điểm bán phân
phối sản phẩm Coca-cola trên tồn cầu và cĩ khoảng 1 tỷ xuất Coca-cola được
tiêu thụ hàng ngày. Ở Việt Nam, lần đầu tiên coca cola được giới thiệu vào năm

1960. Hiện Coca Cola nắm giữ khoảng 65% thị phần nước giải khát khơng cồn
ở miền Bắc Việt Nam, với ba nhà máy lớn tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng.
Hãng này trực tiếp sử dụng 2.000 lao động, đồng thời tạo ra khoảng 25.000 chỗ
làm trong các ngành liên quan.
Thế mạnh:
-Thương hiệu hàng đầu thế giới
Coca-cola là một trong 100 thương hiệu hàng đầu thế giới (2006, theo Business
week-Interbrand),cĩ giá trị là 67000 tỷ đola(2006). Giành được vị trí tốt trong
cuộc cạnh tranh với Pepsi. Sở hữu 4 trong 5 thương hiệu nước giải khát hàng
đầu : coca-cola, diet coke,sprite và Fanta.
-Cĩ một tổ chức lớn mạnh
Với thu nhập trên 24tỷ USD, Coca-cola cĩ nhà máy, hệ thống phân phối và thị
trường nước giải khát lớn nhất thế giới. Bán sản phẩm đầu tiên của mình ở Mỹ
17
vào năm 1886 và ngày nay, coca-cola đã cĩ mặt trên 200 quốc gia, đã bán được
trên 52 tỷ chai của tất cả các loại sản phẩm mỗi ngày.
Cơng ty đã xây dựng một cơ sở hạ tầng vững mạnh trên tồn thế giới . Sở hữu
trên 32 nhà máy sản xuất chủ yếu đặt ở khắp thế giới. sở hữu hoặc thu hút trên
37 tổ chức với 97 nhà máy đĩng chai chủ yếu đặt ở ngồi nước mỹ.
Ở Việt Nam: Coca cola cĩ khoảng 130.000 điểm bán trên thị trường, số lượng
tiêu thụ hàng năm (trung bình) với trên 100 triệu lít nước giải khát, Coca-Cola
Việt Nam cĩ 3 nhà máy đĩng chai trên tồn quốc: Hà Tây,Đà nẵng, Thành phố Hồ
Chí Minh.
- Luơn cĩ những ưu tiên hàng đầu về chiến lược marketing và mẫu mã sản
phẩm: Coca Cola luơn đầu tư cho các chiến lược quảng cáo sản phẩm của hãng.
Tại những cửa hàng bán lẻ và tại các siêu thị, Coca Cola bao giờ cũng được bày
bán ngang tầm mắt, ngay trước những hành lang, hoặc những nơi bắt mắt. Coca
Cola được đựng trong lon nhơm hoặc trong chai thuỷ tinh, bên ngồi dán nhãn
hiệu màu đỏ tươi với hai chữ Coca Cola viết hoa theo chiều nghiêng 45 độ. Với
màu đỏ tươi và với những đường cong trắng tuyệt diệu, Coca Cola đã thành

cơng trong việc hấp dẫn và lơi cuốn khách hàng.
Điểm yếu
-Bị từ chối trong quảng cáo
Đã bị buộc tội bởi trung tâm khoa học và mơi trường (CSI) vì cho rằng cĩ chứa
chất độc hại trong sản phẩm,cĩ thể gây ung thư, nguy hiểm cho thần kinh và khả
năng sinh sản. Điều này đã làm ảnh hưởng đến khả năng quảng cáo và phát triển
thương hiệu của cơng ty.
-Sự suy sụp về tài chính trong kinh doanh
Tài chính của cơng ty từ các hoạt động đã giảm 7% trong năm 2006 so với 2005.
Mạng lưới tài chính của cơng ty chỉ đạt tới 5957 tỷ USD năm 2006, trong khi nĩ
là 6423 tỷ USD trong năm 2005.
18
Việc giảm số tiền từ các hoạt động đã làm giảm số tiền trong ngân khố dùng cho
việt đầu tư và tài trợ. Việc này làm tăng sự phơi bày các thị trường nợ khĩ địi và
các chỉ số khơng ổn định của cty.
-Phụ thuộc vào các đối tác đĩng chai
Trong năm 2006, khoảng 86% các sẩn phẩm bán ra trên thị trường đều
được sản xuất và phân phối bởi các nhà máy đĩng chai mà cơng ty ko cĩ bất kỳ
một quyền điều hành nào. Sự phụ thuộc vào các cơng ty này sẽ ảnh hưởng đến
các quyết định kinh doanh, làm cho nĩ khơng đi đúng hướng như cơng ty mong
đợi. Thêm vào đĩ nhiều nhà máy đĩng chai cố gắng để sản xuất và phân phối sản
phẩm của riêng họ hoặc là của các nhà máy nước giải khát khác.Phụ thuộc vào
các đối tác thứ thứ bằng các liên kết yếu ớt với cơng ty cocacola tức là tăng mức
độ nguy hiểm đối với hoạt động kinh doanh của cty.
 Cơng ty nước giải khát quốc tế Pepsico Việt Nam
Cơng ty Nước Giải khát Quốc tế PEPSICO Việt Nam được thành lập theo
quyết địnhsố 291/GP ngày 24/12 năm 1991 của Ủy Ban Nhà Nước về hợp
tác và đầu tư. Tiền thân là một cơng ty liên doanh giữa SP.Co và Cơng ty
Macondray - Singapore.
PepsiCo Việt Nam sau khi vượt qua nhiều thị trường khác trên tồn thế giới với

các chỉ số thực hiện rất đáng tự hào trong vịng 3 năm qua như sản lượng tăng
bình quân 21.5% mỗi năm, thị phần tăng gần 6% trong 3 năm 2001-2004 đối với
nước giải khát cĩ ga và trở thành cơng ty nước giải khát đứng đầu về thị phần tại
Việt Nam với tổng số lợi nhuận tăng nhanh vượt kế hoạch, đã hãnh diện được
chọn vào danh sách chung kết cùng với 21 thị trường khác trên tồn thế giới – là
1 trong 3 thị trường được xếp đầu trong nhĩm thị trường nước giải khát nhỏ đang
phát triển.
Cơng ty cĩ 2 nhà máy ở Hĩc Mơn (5 dây chuyển lon và chai, cơng suất 220 triệu lít/năm),
Điện Bàn (1 dây chuyền chai cơng suất 30 triệu lít/năm) với hệ thống vơ chai, đĩng lon hồn
tồn tự động, cĩ hệ thống kiểm tra chất lượng vệ sinh thực phẩm đạt trình độ tiên tiến trên thế
giới. Sản phẩm của PepsiCo Vietnam với các nhãn hiệu Pepsi, 7-up, Mirinda, Evervest, Sting,
Aquafina, Twister đạt tiêu chuẩn quốc tế và thỏa mãn nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
19
Thế mạnh:
-PepsiCo là cơng ty tồn cầu,cĩ kinh nghiệm trong kinh doanh nước giải
khát trên 100 năm nay.
-PepsiCo cung cấp những sản phẩm đáp ứng nhu cầu và sở thích đa dạng
của người tiêu dùng, từ những sản phẩm mang tới sự vui nhộn, năng động cho
đến những sản phẩm cĩ lợi cho sức khỏe và lối sống lành mạnh.
-Sứ mệnh PepsiCo đề ra là: “Trở thành cơng ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu
dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát. Chúng tơi
khơng ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chánh lành mạnh cho các nhà
đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các
đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi chúng tơi hoạt động. Chúng tơi luơn phấn
đấu hoạt động trên cơ sở trung thực, cơng bằng và chính trực trong mọi hành
động của mình.”
-Vào Việt Nam vào những năm đầu thời kì đổi mới ( những năm đầu thập
kỉ 90) , khi đĩ ở Việt Nam hầu như chưa cĩ thương hiệu nào trừ TRIBECO mà
chỉ là những “tổ sản xuất” nhỏ lẻ, vì vậy khi PEPSI gia nhập thị trường Việt
Nam,với thế lực hùng hậu của mình ngay lập tức đã thống lĩnh thị thị trường.

-Từ đĩ PEPSI phát triển hệ thống đại lý và tổng đại lý cùng với đĩ PEPSI
cịn tiếp cận hầu hết các quán cà phê ( nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng rất lớn
của PEPSI). Qua đĩ, PEPSI đã cĩ được một hệ thống phân phối rộng khắp cả
nước.
-Nhờ lợi thế về quy mơ, PEPSI giảm được giá thành sản phẩm, cùng với đĩ là
những hoạt động truyền thơng, tạo dựng được vị thế cao trong thị trường nước
giải khát.
 Cơng ty nước giải khát Chương Dương
Tiền thân của Cơng ty là nhà máy Usine Belgique, được xây dựng vào
năm 1952 trực thuộc tập đồn BGI của Pháp.
- Năm 1977, tập đồn chính thức chuyển nhượng quyền sở hữu và bàn giao
tồn bộ nhà máy cho Nhà nước với tên gọi là nhà máy nước ngọt Chương Dương.
20
- Năm 1993, Nhà máy đổi tên thành Cơng ty nước giải khát Chương Dương.
- Năm 2003, Cơng ty nước Giải khát Chương Dương thực hiện Cổ phần
hĩa và chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty Cổ phần từ tháng 06/2004.
Chương Dương hiện đang là một trong những Cơng ty hàng đầu Việt Nam với
các sản phẩm được khẳng định trên thị trường như Sáxị, Soda, Rượu nhẹ cĩ gaz.
Sản phẩm chính của cơng ty là nước sá xị, chanh, cream soda, cam, rượu nhẹ,
được đĩng dưới hình thức chai thủy tinh; Nước ngọt đĩng lon; Nước ngọt đĩng
chai PET; Nước giải khát cĩ cồn. Trong đĩ, sản phẩm nước sá xị là mặt hàng chủ
lực của cơng ty đĩng gĩp 74.34% tổng doanh thu năm 2005, tiếp đến là các sản
phẩm rượu nhẹ đĩng gĩp 13.15% tổng doanh thu.
Hiện nay trong thị trường nước giải khát Việt nam ngồi hai cơng ty đa
quốc gia là Cocacola và Pepsi, thì Chương Dương, Tân Hiệp Phát, Tribeco là
những cơng ty giải khát hàng đầu trong nước. Trong đĩ Chương Dương với mặt
hàng Sáxị được khẳng định vị thế trên thị trường và là mặt hàng chủ lực của
cơng ty trong thị trường nước giải khát cĩ gaz
* Thế mạnh:
- Cơng ty CP Nước giải khát Chương Dương (CDBECO) với thế mạnh là các

sản phẩm truyền thống và luơn là sự chọn lựa của người tiêu dùng như nước xá xị
-Danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” 10 năm liền và nhiều huân
chương, huy chương, bằng khen của các ngành, các cấp trao tặng.
-Năm 2003 đạt chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000
-Sở hữu một đội ngũ cán bộ cơng nhân được đào tạo ý thức kỷ luật, ý thức trách
nhiệm về chất lượng và chuyên mơn tốt từ thời cơng ty BGI
- Định hướng cho sự phát triển :song song với việc củng cố các sản phẩm
hiện cĩ, CDBECO đang nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, đặc biệt là dịng
sản phẩm thức uống khơng gas, cĩ xuất xứ từ thiên nhiên.
-Hệ thống phân phối với hơn 400 đại lý, siêu thị, cùng hàng ngàn điểm
bán cấp 1, và cấp 2 tập trung tại TP.HCM; Long An; Bình Dương; Vũng Tàu.
Chương Dương đang hồn thiện hệ thống phân phối ở thị trường hiện tại
và đồng thời mở rộng thị trường ờ các khu vực Miền Trung, Miền Bắc kết hợp
21
cùng hệ thống phân phối của Cơng ty Cổ phần Thương mại SABECO để phát
triển sản phẩm ở thị trường mới.
* Nhược điểm:
-Hệ thống kênh phân phối của Cơng ty chủ yếu tập trung tại địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh (chiếm 70% tổng sản lượng tiêu thụ hàng năm của Cơng ty) và do sự
cạnh tranh của các đối thủ trong ngành gồm các tập đồn nước giải khát với thương
hiệu nổi tiếng trên tồn cầu như là Coca-cola, Pepsi-Cola và các cơng ty cùng ngành
khác trong nước gồm Tribeco, Vinamilk, Interfood, v.v… nên chịu sức ép cạnh
tranh lớn. Gần đây những cơng ty này tăng mạnh chi phí quảng cáo và các chương
trình khuyến mãi để quảng bá sản phẩm và thương hiệu của mình, trong khi đĩ
ngân sách về các khoản chi phí này của Chương Dương cịn hạn hẹp nên khả năng
cạnh tranh về thương hiệu của cơng ty với đối thủ cịn hạn chế.
 Cơng ty sữa Vinamilk Việt Nam
Tiền thân là cơng ty sữa ,cà phê miền Nam thành lập từ 1976. Thơng qua
mua lại các nhà mấy, cơng ty sữa nhỏ quy mơ cơng ty luơn được mở rộng.Cơng ty
chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần từ tháng 2 nảm 2003 với phần vốn nhà

nước là 50.01%.
Sản phẩm kinh doanh chủ lực là sữa bột(29% doanh thu), sữa đặc(29%), sữa
nước(27%), sữa chua(13%).Các sản phẩm mang nhãn hiệu vinamilk đều quen
thuộc với người tiêu dùng Việt Nam trong nhiều nảm qua.Theo Euromonitor,
Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31
tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Cơng ty đã xây
dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm địn bẩy để giới thiệu
các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đĩng chai và café cho thị
trường.
* Thế mạnh:
- Phần lớn sản phẩm của Cơng ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu
“Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và
là một trong nhĩm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Cơng Thương bình chọn năm
22
2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhĩm “Top 10 Hàng Việt Nam chất
lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
- Cơng ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đĩ là
điều kiện thuận lợi để đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng: 220 nhà
phân phối với 125.000 điểm bán hàng trên kháp 64 tỉnh thành.
VNM hiện chiếm khoảng 37% thị phần tính chung cho các sản phẩm sữa trong
nước, nơi đem lại trên 80% doanh thu cho cơng ty. Tính riêng thị phần sữa nước
khoảng 45% .
-Vị trí đầu nghành được hỗ thợ bởi thương hiệu xây dựng tốt : thống lĩnh
thị trường nhờ tập trung váo quảng cáo, tiếp thị, khơng ngừng đổi mới sản phẩm
và nâng cao chất lượng
-Danh mục sản phẩm đa dạng và mạnh:cĩ các dịng sản phẩm nhắm tới
nhĩm khách hàng mục tiêu chuyên biệt như trẻ nhỏ , người lớn và người già
cùng các sản phẩm dành cho hộ gia đình và các cơ sở sản xuất kinh doanh.
-Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy
-Cơng ty cĩ nảng lực nghiên cứu và phát triển theo đinh hướng thị trường

-Kinh nghiệm quản lý tốt được chứng minh bởi kế quả hoạt động kinh
doanh bền vững
-Thiết bị và cơng nghệ đạt chuẩn quốc tế
Yếu điểm:
-nguồn nguyên liệu sản xuất chủ yếu phải nhập khẩu nên dễ gạp phải rủi
ro vè giá cả
Trên đây chính là những đối thủ cạnh tranh lớn của cơng ty cổ phần nước
giải khát Sài Gịn Tribeco. Đĩ là đều là những cơng ty cĩ bề dày kinh nghiệm
trong kinh doanh nước giải khát với những thế mạnh riêng về hệ thống kênh
phân phối, nhà cung cấp, tiềm lực về vốn…Áp lực cạnh tranh trên thị trường
hiện nay khơng chỉ diễn ra giữa cơng ty trong nước vĩi cơng ty cĩ vốn đầu tư
nước ngồi mà cịn là giữa cơng ty kinh doanh sản xuất nước giải khát cĩ ga và
khơng cĩ ga.
• Cơ cấu nghành:
23
Ngành nước giải khát hiện nay là ngành tập trung, chiếm lĩnh thị trường
nước giải khát hiện vẫn là bĩng của hai đại gia Coca-Cola và Pepsi Cola (chiếm
hơn 60% thị phần cả nước) với những sản phảm chủ lực cĩ ga. Vì vậy, cạnh
tranh với các hãng lớn của nước ngồi về những sản phẩm này là rất khĩ khăn đối
với Tribeco. Trên thị trường nước giải khát khơng cĩ ga hiện nay cĩ khá nhiều
doanh nghiệp trong nước đang tiến hành mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanhTribeco như : chương Dương, Vinamilk, Tân hiệp phát … Ở các DN kinh
doanh nước giải khát đã tăng sản lượng trên mức 20% so với năm ngối:
Vinamilk tăng 30% sản lượng nước trái cây nhãn hiệu Fresh; Pepsi tăng 30%
sản lượng nước giải khát khơng gas. Các nhà nhập khẩu cũng làm đa dạng thêm
thị trường bằng những mặt hàng cùng loại cĩ thương hiệu: Ligo, Welch"s,
Regain, Berri, Drwitt Cơng ty Delta cũng khẳng định sẽ sản xuất nhiều sản
phẩm nước trái cây, đặc biệt là các loại sử dụng nguyên liệu cĩ tác dụng thanh
nhiệt: atisơ, mía lau, sâm, bí đao Đây sẽ là thị trường mà tribeco sẽ phải cạnh
tranh gay gắt trong thời gian tới.

• Nhu cầu thị trường:
Mức tiêu thụ nước cĩ gas trên thị trường hiên nay đang đạt đến ngưỡng
"bão hịa" và dự kiến sẽ giảm khoảng 5-6% trong các năm tới. Trái với sự ảm
đạm tại thị trường nước ngọt cĩ gas, nhu cầu tiêu thụ nước giải khát khơng gas,
đặc biệt là nước trái cây tại VN tăng rất mạnh, đạt gần 30%/năm. Theo giới kinh
doanh, sự chuyển dịch tiêu dùng sang lựa chọn nước giải khát khơng gas (nước
uống trái cây và nước tinh khiết) cho thấy người tiêu dùng ngày càng cẩn trọng
hơn trong việc bảo đảm sức khỏe của mình. Bên cạnh đĩ, người tiêu dùng đang
cĩ xu hướng chú trọng nhiều hơn đến sản phẩm thiên nhiên.Nắm bắt được thị
hiếu của người tiêu dùng và tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu trái cây dồi
dào, phong phú quanh năm của Việt Nam,Tribeco cĩ thể “tránh” 2 “đại gia”
Coca coa la và Pepsi bằng cách chuyển sang tập trung vào sản xuất đồ uống
chính là nước giải khát khơng ga như : ước ép hoa quả, nước uống bổ dưỡng…
24
Đây chính là cơ hội để Tribeco tìm kiếm được thị phần của riêng mình và cĩ khả
năng đạt lợi nhuận cao.
Xét về thị phần nước ngọt cĩ ga thì cơng ty Tribeco chiếm khoảng 15 đến
20%, cịn đối với nước khơng cĩ ga như : sữa đậu nành, trà… thì hiện nay chiếm
khoảng 25%. Tuy nhiên Tribeco cùng các DN sản xuất nước trái cây đĩng chai
khác mới đáp ứng được trên 25% nhu cầu của thị trường, nhường phần cịn lại
cho các loại thức uống bình dân. Thị phần bỏ ngỏ cịn lại của thị trường nước
giải khát cĩ nguồn gốc thiên nhiên đã nhường chỗ cho các loại nước uống: sữa
đậu nành, nước ép rau má, cà rốt được sản xuất theo "cơng nghệ" thủ cơng. Với
giá thành bình dân như chất lượng, các loại nước uống này thường được bày bán
ở vỉa hè, cĩ mặt ở hầu hết các khu dân cư. Với ưu thế "nguồn gốc thiên nhiên, giá
thành rẻ", khơng ít người vẫn chấp nhận thưởng thức những mĩn giải khát
này.Đây cũng chính là một thách thức trong cạnh tranh về giá cả với tribeco.
• Rào cản rút lui: Với những máy mĩc cĩ sẵn hay những nguồn nguyên liệu
khơng cần thay đổi nhiều và chủ yếu tận dụng tại nguồn cung cấp trong nước
Tribeco cĩ thể “tránh” 2 “đại gia” Cocacola và Pepsi bằng cách chuyển sang tập

trung vào sản xuất một loại đồ uống mới chính là nước giải khát khơng ga như :
nước ép hoa quả, nước uống bổ dưỡng…đồng thời phát triển được một hướng
kinh doanh hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận trong tương lai khơng xa.
2. Nhà cung cấp
Nguyên liệu đầu vào của ngành kinh doanh nước ngọt chủ yếu là những
hàng hĩa thơng thường như nước, đường, bao bì cho sản phẩm là chai thuỷ tinh,
hộp giấy hay lon (bằng nhơm hoặc thiếc), khơng phải là những nguyên liệu đặc
chủng. Điểm khác biệt để tạo ra lợi thế cạnh tranh của mỗi cơng ty nằm ở nguồn
nguyên liệu tạo ra hương vị riêng cho từng sản phẩm. Vì vậy cơng ty cần phải cĩ
mạng lưới marketing với nhà cung cấp nguyên liệu lâu dài, đảm bảo và xây
dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.
Hiện nay cĩ rất nhiều nhà cung cấp hương liệu cho các doanh nghiệp kinh
doanh nước giải khát trong nước : khoảng trên 100 nhà cung cấp trong và ngồi
nước. Như vậy những nhà cung cáp hương liệu này khá phân tán(số lượng
25

×