Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 29 trang )




BÀI 39








Bài tập nhận thức
Các tổ làm việc theo sự phân công sau:
Nhóm 1: Đọc mục 1.Thức ăn SGK trả lời câu hỏi: Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Nhóm 2: Đọc 2.Nhiệt độ SGK trả lời câu hỏi: Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng & phát triển của động vật
biến nhiệt và hằng nhiệt?
Nhóm 3: Đọc mục 3.ánh sáng SGK trả lời câu hỏi:Tại sao cho trẻ nhỏ tắm vào sáng
sớm hoặc chiều tối có lợi cho sinh trưởng và phát triển của chúng?
Nhóm 4: Đọc SGK trả lời câu hỏi: hãy nêu các biện pháp thúc đẩy púa trình sinh trưởng và phát triển,tăng năng suất vật nuôi.
Các nhóm pairwork trong 5 phút !


Nhóm 1 trả lời câu hỏi của mình: Tại sao thức ăn có
thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động
vật?

Chất dinh dưỡng có trong thức ăn là nguyên liệu được cơ
thể chuyển hóa-hấp thụ-sử dụng để tăng SL & kích thích
tế bào,hình thành các cơ quan


Các chất dinh dưỡng còn là nguồn cung cấp nguyên liệu
cho các hoạt động sống of động vật.


II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Nhân tố thức ăn:
Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng (cacbohydrat,
prôtêin, lipit, axit nuclêic, vitamin, khoáng…) cần thiết
cho động vật để sinh trưởng và phát triển.
? Tại sao thức ăn cũng là một nhân tố bên ngoài
nhưng lại được tách riêng để nghiên cứu?
Vì động vật là sinh vật dị dưỡng, phải lấy thức ăn
từ môi trường.


Trẻ em nếu ăn không đủ
lượng và chất dinh dưỡng
sẽ bị còi xương, chậm lớn,
sức đề kháng yếu.
Nhưng nếu ăn quá
nhiều chất dinh
dưỡng sẽ mắc chứng
béo phì.




Nuôi lợn thịt ở
giai đoạn cai
sữa, nếu tăng

hàm lượng
lizin trong
khẩu phần ăn
từ 0,45% lên
0,85% lợn sẽ
lớn nhanh hơn
(tăng trọng từ
80g/ngày lên
210g/ngày,
tăng gấp ba
lần)
Chăn nuôi gia súc, gia cầm nếu thức ăn
thiếu vitamin, thiếu nguyên tố khoán vi lượng
thì vật nuôi sẽ bị còi cọc, sản lượng kém.


Nhóm 2 trả lời câu hỏi:Nhóm 2: Đọc 2.Nhiệt độ SGK trả lời câu
hỏi: Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại có thể ảnh hưởng đến sinh
trưởng & phát triển của động vật biến nhiệt và hằng nhiệt?


ĐV động vật biến nhiệt: Khi nhiệt độ mtrường xuống thấp làm
cho thân nhiệt của động vật giảm theo,các quá trình chuyển
hóa trong cơ thể giảm thạm chí rối loạn, các hoạt động sống
giảmquá trình sinh trưởng và phát triển chậm lại.

ĐV động vật hằng nhiệt:Khi nhiệt độ mtrường xuống thấp do
thân nhiệt lớn hơn nhiệt độ môi trường nên động vật bị mất
nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.
+ Để bù lại số nhiệt lượng đã mất đi & duy trì thân nhiệt ổn

định, “cơ thể chống lạnh được” quá trình chuyển hóa of tế bào
tăng lên, chất bị Oh nhiều hơn ảnh hưởng đến sinh trưởng
của động vật.


2. Các nhân tố môi trường khác:
- Hàm lượng O
2,
CO
2
, nước, muối khoáng, ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm … đều ảnh hưởng lên sự phát triển của
động vật.
+ Nhiệt độ:
-Thân nhiệt của động vật biến nhiệt phụ thuộc vào nhiệt
độ môi trường
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Nhân tố thức ăn:



- Cá rô phi ở Viêt nam có giới hạn chịu nhiệt từ
5
o
C– 42
o
C, sinh trưởng và phát triển tối ưu ở
30
o
C. Dưới 18

o
C, cá ngừng lớn và ngừng đẻ.



Để sưởi ấm và hấp thụ các sắc tố cần thiết.


2. Các nhân tố môi trường khác:
+ Nhiệt độ:
+ Ánh sáng:
- Sưởi ấm, tổng hợp vitamin D.
+ Độ ẩm và nước: ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.
+ Các chất độc hại: gây đột biến, quái thai… VD: dioxin gây rối loạn
tuyến giáp, tuyến tuỵ, ảnh hưởng đến hoocmôn, gây đột biến già
trước tuối, dị tật, quái thai… → nhân tố bên ngoài đã
tác động lên quan đến các nhân tố bên trong
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Nhân tố thức ăn:


Nhóm 3 trả lời:hỏi:Tại sao cho trẻ nhỏ tắm vào sáng
sớm hoặc chiều tối có lợi cho sinh trưởng và phát
triển của chúng?

Tắm cho trẻ nhỏ khi ás yếu(giàu tia tử ngoại) giúp đẩy mạnh
quá trình hình thành xương của trẻ. Tia tử ngoại làm cho tiền
vitaminD biến thành vitaminD. VitaminD co vai trò trong
chuyển hóa Ca
2+

để hình thành xương, qua đó ảnh hưởng lên
Qtrình sinh trưởng và phát triển của trẻ.

Không nên tắm cho trẻ khi ás mạnh vì nhiều tia cực tím sẽ có
hại cho sự phát triển cùa trẻ.




II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
1. Cải tạo vật nuôi:
a) Cải tạo giống:
III. KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
Bằng phương pháp lai giống, kết hợp với thụ tinh
nhân tạo, công nghệ phôi đã tạo các giống vật nuôi
năng suất cao, thích nghi với điều kiện địa phương


Nhóm 4 trả lời câu hỏi:hãy nêu các biện pháp thúc đẩy
púa trình sinh trưởng và phát triển,tăng năng suất vật
nuôi.

Cải tạo giống: p
2
Lai giống+thụ tinh nhân tạo,
p
2
chọn lọc thuần chủng,công nghệ chế tạo phôi….


Cải thiện môi trường: Cải thiện môi trường tối ưu
cho từng GĐoạn sinh trưởng phát triển của vật nuôi,
có các biện pháp cải thiện môi trường như:cải tạo
chuồng trại, sử dụng chất kích thích,……


Lợn ỉ
Lợn Ladrat
Lợn lai nặng 1 tạ sau 10 tháng tuổi, tỉ lệ nạc trên 40%


Bò Vàng Việt Nam
Nặng 150 -200 kg
Thích nghi tốt, thịt
ngon.
Bò Honstein Hà Lan
Nặng 550 – 600 kg
NS sữa 2900 kg/năm
Bò lai Vàng-Honstein
Nặng 480 kg
NS sữa 1800 kg/năm


Sơ đồ lai kinh tế phức tạp


b) Cải thiện môi trường:
1. Cải tạo vật nuôi:
a) Cải tạo giống:
Cải thiện môi trường

sống thích hợp tối ưu cho
từng giai đoạn sinh trưởng
và phát triển của vật nuôi
nhằm thu được sản phẩm
tối đa với chi phí tối thiểu.
VD: Sử dụng thức ăn nhân
tạo chứa đủ chất dinh
dưỡng, cải tạo chuồng trại,
dùng chất kích thích sinh
trưởng, hoocmôn


2. Cải thiện chất lượng dân số:

Tư vấn và kĩ thuật y, sinh học hiện đại trong
công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em.

Công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, công
nghệ tế bào gốc… đã góp phần chữa một số
bệnh.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
III. KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI
1. Cải tạo vật nuôi:

×