Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng đọc hiểu văn bản trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 20 trang )

Chương 3. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Kiểm tra hoạt động tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nội dung tự học: 1. Đặc điểm chung của văn bản trữ tình (thơ))
Yêu
cầu
Hướng dẫn đọc tài
liệu
Gợi ý trả lời
Câu 1
Thơ
trữ
tình là
gì?
-
Trần Đình Sử (cb).
Giáo trình Lí luận
văn học, tập 2
(Sách dự án). Đọc
chương XIV-Thơ
ca.
- Phương Lựu,
Trần Đình Sử Lí
luận văn học, nxb
Giáo dục, HN,
2002 (Chương
XVIII: Tác phẩm
trữ tình, tr. 357-
360).
- Thơ là tiếng nói của tâm hồn, chí hướng,


của tình cảm mãnh liệt. Thơ là sản phẩm
của sức tưởng tượng phong phú. Thơ là
nghệ thuật của ngôn từ
-
Thơ trữ tình: là loại thơ thông qua bộc lộ
cảm xúc riêng tư, cá thể về đời sống mà thể
hiện tư tưởng về con người, cuộc đời và
thời đại nói chung.
-
Ngày nay, dựa trên đối tượng đã tạo nên
xúc cảm của nhà thơ để phân loại thơ trữ
tình: trữ tình tâm tình, trữ tình phong cảnh,
trữ tình thế sự, trữ tình công dân.
Kiểm tra hoạt động tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nội dung tự học: 1. Đặc điểm chung của văn bản trữ tình (thơ))
Yêu
cầu
Hướng dẫn đọc tài liệu Gợi ý trả lời
Câu 2
Phân
tích đặc
trưng
cơ bản
trên
phương
diện
nội
dung
của thơ

trữ
tình.
- Trần Đình Sử (cb). Giáo
trình Lí luận văn học, tập 2
(Sách dự án). Đọc chương
XIV Thơ ca (mục 2- Đặc
trưng của thơ, tr. 162-167).
- Phương Lựu, Trần Đình
Sử Lí luận văn học, nxb
Giáo dục, HN, 2002
(Chương XVIII: Tác phẩm
trữ tình, mục 1, tr. 357-
359).
- Hà Minh Đức (cb), Lí
luận văn học. Nxb Giáo
dục, 1997 (Phần 3, Chương
1 – Thơ, tr 165 - 183)
* Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt
đã được ý thức:
-> Thơ không chú trọng miêu tả sự
vật bên ngoài mà tập trung biểu hiện
các xúc động nội tâm, những tình
cảm, cảm nhận của con người trước
sự việc, giúp ta hiểu con người chủ
thể bên trong. Nếu có miêu tả sự
kiện, chỉ là để khơi dậy những tình
cảm cao đẹp, bộc lộ cảm xúc, suy
tưởng. VD: Núi đôi; Qua Đèo Ngang
* Thơ thể hiện sự thật của tâm hồn con
người, trước hết là tâm hồn của nhà thơ.

Sự thật tâm hồn chỉ có thể được bộc lộ
nhờ ý thức về cái “tôi” của tác giả.
Kiểm tra hoạt động tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nội dung tự học: 1. Đặc điểm chung của văn bản trữ tình (thơ))
Yêu
cầu
Hướng dẫn đọc tài
liệu
Gợi ý trả lời
Câu 3
Phân
biệt
nhân
vật trữ
tình và
nhân
vật
trong
bài thơ
trữ
tình.
- Trần Đình Sử
(cb). Giáo trình Lí
luận văn học, tập
2 (Sách dự án).
Đọc chương XIV
Thơ ca (mục 3 –
Phân loại thơ, tr.
172-174)

- Phương Lựu,
Trần Đình Sử Lí
luận văn học, nxb
Giáo dục, HN,
2002 (Chương
XVIII: Tác phẩm
trữ tình, mục 1, tr.
359- 361).
* Nhân vật trữ tình (NVTT) là người trực tiếp
thổ lộ những suy nghĩ và cảm xúc trong bài thơ.
NVTT không có diện mạo, tiểu sử, hành động,
lời nói, quan hệ nhưng được thể hiện qua giọng
điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ. Nhân vật
trữ tình: thường là hiện thân tác giả. Tuy nhiên,
tình cảm của nhà thơ bao giờ cũng gắn với tình
cảm chung, có ý nghĩa khái quát -> nhân vật trữ
tình trong thơ là một hình tượng khái quát. VD:
Qua Đèo Ngang; Ánh trăng
* NV trong thơ trữ tình là đối tượng để nhà thơ
gửi gắm tình cảm, là nguyên nhân trực tiếp khơi
dậy nguồn tình cảm của nhà thơ. VD: chị Trần
Thị Lý trong bài Người con gái VN (Tố Hữu)
Kiểm tra hoạt động tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nội dung tự học: 1. Đặc điểm chung của văn bản trữ tình (thơ))
Yêu
cầu
Hướng dẫn đọc
tài liệu
Gợi ý trả lời

Câu 4
Nêu
các
đặc
trưng
cơ bản
của
ngôn
ngữ
thơ trữ
tình
- Phương Lựu,
Trần Đình Sử Lí
luận văn học, nxb
Giáo dục, HN,
2002 (Chương
XVIII: Tác phẩm
trữ tình, mục 1, tr.
359- 361).
- Hà Minh Đức
(cb), Lí luận văn
học. Nxb Giáo
dục, 1997 (Phần 3,
Chương 1 – Thơ,
tr 165 - 183)
+ Ngôn ngữ thơ bão hoà cảm xúc:
-> Trực tiếp thể hiện quan điểm của chủ thể đối
với cuộc đời.
-> Các biện pháp tu từ được sử dụng với mật độ
dày đặc: so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, hoán dụ,

tưởng tượng, liên tưởng, khái quát
+ Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính:
-> Thế giới nội tâm không chỉ biểu hiện bằng ý
nghĩa của từ mà bằng cả âm thanh, nhịp điệu của
từ ngữ ấy.
-> Tính nhạc điệu là nét đặc thù rất cơ bản của thơ.
-> Thể hiện: bằng – trắc, nhịp thơ, vần…
+ Ngôn ngữ thơ rất hàm súc (lời ít, ý nhiều, ý
ngoài lời) -> Ngôn từ trong thơ nhiều tầng nghĩa.
Kiểm tra hoạt động tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Nội dung tự học: 1. Đặc điểm chung của văn bản trữ tình (thơ))
Yêu
cầu
Hướng dẫn đọc
tài liệu
Gợi ý trả lời
Câu 5
Tứ thơ
là gì?
Vai trò
của tứ
thơ
trong
văn bản
thơ trữ
tình.
- Phương Lựu,
Trần Đình Sử Lí
luận văn học,

Nxb Giáo dục,
HN, 2002
(Chương XVIII:
Tác phẩm trữ
tình, mục 1, tr.
359- 361).
- Tứ thơ (thi tứ) có nghĩa là mạch suy nghĩ,
hứng thú, tình cảm trong thơ, thể hiện tư
tưởng, tình cảm, quan niệm của nhà thơ.
- Tứ trong bài thơ là một cấu trúc bao gồm
hai yếu tố chính: Hình tượng và cảm xúc. Tứ
thơ không chỉ biểu hiện ở hình tượng mà còn
biểu hiện ở kết cấu.
VD: Bắt đầu một tiếng trống canh dồn, rồi
tỉnh dậy, thấy mình trơ trọi, cô đơn giữa
cuộc đời, rồi suy nghĩ về số phận là tứ của
bài thơ Tự tình ( Hồ Xuân Hương).
Chương 3. Đọc - hiểu văn bản trữ tình
(thơ)
2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thu, 1977

(Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Hướng dẫn thảo luận
Nhóm 1
-
Nhận xét về thể thơ, vần, nhịp
thơ
-
Phát hiện và nêu ý nghĩa của
các từ, ngữ độc đáo và các
phương tiện và biện pháp tu từ
được sử dụng trong bài thơ.

Nhóm 2
- Em hiểu thế nào về hai câu thơ:
“Có đám mây mùa hạ; Vắt
nửa mình sang thu”?
-
Giải thích ý nghĩa của hai câu thơ dưới
đây? Hình ảnh “hàng cây đứng tuổi” gợi
cho em suy nghĩ gì?
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”

Nhóm 3
-

Những hình ảnh, chi tiết nào
trong bài thơ cho ta thấy “thu
đã về”? Cảm nhận của bạn về
những chi tiết, hình ảnh ấy.
- Phát hiện mạch cảm xúc
xuyên suốt văn bản.

Nhóm 4
- Tại sao tác giả không đặt tiêu đề bài
thơ là Thu sang mà lại đặt là Sang thu?
- Tìm hiểu về tác giả Hữu Thỉnh và hoàn
cảnh ra đời bài thơ Sang thu.
- Tình cảm, tư tưởng tác giả thể hiện
trong Sang thu là gì?

2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thu, 1977



Thể thơ 5 chữ cổ điển, được chia làm 3 khổ
nối tiếp nhau, không có ngắt đoạn. Nhịp thơ
chậm, khoan thai, có biến đổi (3/2-2/3; 1/2/2
– 3/2; 2/3 ). Bài thơ ít vần > gợi lên sự
chậm rãi, dịu nhẹ, kín đáo của bước đi thời
gian; khiến người đọc đồng cảm, lắng sâu vào
những cảm nhận, liên tưởng trầm lắng, suy
tư, thấm thía
-> Những từ ngữ và từ láy tượng hình diễn
tả cảm giác, trạng thái (bỗng, phả vào,
chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình…)
được nhà thơ sử dụng rất tinh tế. -> T/h
trạng thái biến đổi của sự vật, đồng thời
diễn tả cảm giác ngỡ ngàng, say sưa trong
thời khắc biến chuyển của đất trời, của hồn
người
- Biện pháp nhân hóa, phép đối và lớp từ
mang sắc thái đong đếm còn (-hết), vơi (-
đầy), bớt (-thêm) -> T/h suy tư, chiêm
nghiệm của nhà thơ về cuộc đời
2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Nhóm 2
-
Em hiểu thế nào về hai câu
thơ:“Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu”?
-
Giải thích ý nghĩa của hai

câu thơ dưới đây? Hình ảnh
“hàng cây đứng tuổi” gợi cho
em suy nghĩ gì?
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”


“Mây mùa hạ thường chứa nhiều màu sắc, thậm chí đầy giông
bão tựa hồ những ước mơ khao khát của tuổi trẻ. Những ước
mơ khao khát ấy thường lấy đi rất nhiều sức lực của tuổi trẻ.
Tuy nhiên giữa mơ và thực là hai thế giới luôn đối lập nhau và
chẳng phải ước mơ nào cũng trở thành hiện thực ( )Sự dang
dở, sự mất mát là một hiện thực chúng ta buộc phải chấp nhận
trong cuộc sống của mình. Ngay cả người lính cũng vậy. Rất
nhiều đồng đội của tôi đã nằm lại khi tuổi còn rất trẻ, ở
ngưỡng mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế nên đám mây trong
thơ ấy chỉ “Vắt nửa mình sang thu” thôi. Nửa còn lại đã trở
thành ký ức”. (Hữu Thỉnh)
+ Nghĩa tả thực về thiên nhiên: vì mưa đã vơi bớt, không còn
những cơn mưa dông ồn ào nên tiếng sấm thưa vắng hơn và
những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm dữ dội của mùa
hạ không còn bất ngờ mà bình thản đón đợi.
+ Nghĩa ẩn dụ: “Đó là cốt cách của một người lính không chỉ
là trong một buổi chiều mùa thu mà là một buổi chiều hòa
bình. Có thể nó có vẻ ngang tàng “Sấm cũng bớt bất ngờ”
nhưng lại mang một vẻ đẹp dịu dàng, sâu lắng của mùa thu
hòa bình. Ở đây hàng cây đứng tuổi (con người từng trải)
chính là chủ thể trữ tình trong bài thơ đã trải qua bao nhiêu
gian nan vất vả, giờ đã vươn lên và không gì làm chúng run
rẩy”. (Hữu Thỉnh)

2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Nhóm 3
-
Những hình ảnh, chi
tiết nào trong bài thơ
cho ta thấy “thu đã về”?
Cảm nhận của bạn về
những chi tiết, hình ảnh
ấy.
- Phát hiện mạch cảm
xúc xuyên suốt văn bản.

Hình ảnh, chi tiết: hương ổi -gió se; sương – chùng
chình qua ngõ -> Tín hiệu giao mùa -> sự ngỡ ngàng.
- Hình ảnh: sông – dềnh dàng/ chim – vội vã -> Trời
đất, tạo vật chuyển mình -> cảm giác say sưa.
- H/a liên tưởng, đầy sáng tạo: đám mây mùa hạ - vắt
nửa mình sang thu -> vừa say sưa, vừa chiêm nghiệm.
Chi tiết: nắng còn nhiều , mưa vơi dần, sấm bớt bất ngờ
> Không chỉ đất trời biến chuyển mà lòng người, cuộc
đời cũng đang biến chuyển -> trầm tư, suy ngẫm.
- Hình tượng nghệ thuật trong bài thơ được hiện thực hóa
bằng hình tượng mùa thu đang về với các chi tiết giàu
chất tạo hình Ấn phía sau lớp hình ảnh ấy là những suy
ngẫm, chiêm nghiệm của nhân vật trữ tình (tác giả), của
những người đang bước vào mùa thu cuộc đời.
- Mạch cảm xúc được tổ chức chặt chẽ theo sự vận động
của “Hình như thu đã về”: Bắt đầu bằng cảm nhận thu về
trong hình ảnh thiên nhiên với dấu hiện của mùi hương
ổi chín nồng nàn, của sương thu, của dòng sông và kết

thúc bằng cảm nhận thu về trong cuộc sống, trong hồn
người, trong cuộc đời qua hình ảnh “hàng cây đứng
tuổi”
2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Sang thu
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Thu, 1977

(Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Nhóm 4
- Tại sao tác giả không
đặt tiêu đề bài thơ là Thu
sang mà lại đặt là Sang
thu?
- Tìm hiểu về tác giả
Hữu Thỉnh và hoàn cảnh
ra đời bài thơ Sang thu.
- Tình cảm, tư tưởng tác
giả thể hiện trong Sang

thu là gì?

2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
“Sang thu” đa nghĩa, vì ít nhất, có sự chất chồng và giao thoa của ba
lớp nghĩa: trời đất sang thu, đời sống sang thu và đời người sang thu

“Mùa thu đâu chỉ có chuyện tiêu sơ. Mùa thu còn là chuyện trưởng
thành. Mùa thu đâu chỉ có biến thiên. Mùa thu còn tàng ẩn cả những
quân bình tự tại nữa. Từ thơ tạo vật, “Sang thu” đã thành thơ cuộc
đời!”
2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
- Đọc - hiểu ngôn ngữ thơ trữ tình cần phải
hiểu những yếu tố nào?
- Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật trong thơ
trữ tình là tìm hiểu điều gì?
- Để đọc - hiểu ý nghĩa của văn bản cần phải
tìm hiểu những vấn đề gì?

2. Đọc - hiểu văn bản trữ tình (thơ)
Kết luận
Hướng dẫn tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phần 1. Nội dung tự học để củng cố, khắc sâu kiến thức
Yêu cầu Hướng dẫn đọc TL Dự kiến trả lời
Yêu cầu 1: Nêu các
đặc điểm về hình
tượng trong tác
phẩm văn học. Tái
hiện hình tượng
trong một văn bản

thơ trữ tình (tự
chọn).
- Đọc bài Văn bản văn học (mục 2,
sách Ngữ văn 10 nâng cao, tr. 47-48).
- Hà Minh Đức (cb), Lí luận văn học.
Nxb Giáo dục, 1997 (Phần 1, Chương
2, mục 3 – Hình tượng nghệ thuật, tr
25 - 32).
Yêu cầu 2: Lập sơ đồ
tư duy bài học: Đọc -
hiểu văn bản trữ tình
(thơ). Chỉ rõ đâu là
nội dung kiến thức
bắt buộc phải nhớ
- Đọc Đề cương bài giảng, phần 2,
chương 3.
- Đọc lại ghi chép trong vở ghi và nhớ
lại các kiến thức đã tìm hiểu, nắm
được trên lớp.
Hướng dẫn tự học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Phần 2. Nội dung tự học chuẩn bị cho tiết thảo luận
Yêu cầu Hướng dẫn đọc TL Dự kiến
trả lời
Yêu cầu 1: Tìm hiểu về tác
giả Y Phương và hoàn cảnh
ra đời văn bản Nói với con
(Ngữ văn 9, tập 2)
- Đọc-hiểu hiểu ngôn ngữ,
hình tượng, ý nghĩa của văn

bản trữ tình này.
- Đọc SGK và Sách thiết kế bài giảng
Ngữ văn 9, tập 2.
- Đọc bài viết Tâm sự của Y Phương
về bài thơ “Nói với con” trên báo Thể
thao và Văn hóa điện tử (ngày
15/6/2008)
Đọc - hiểu văn bản thơ Bánh
trôi nước của Hồ Xuân
Hương (Ngữ văn 7) qua 3
bước:
+ Đọc – hiểu ngôn ngữ
+ Đọc – hiểu hình tượng
+ Đọc hiểu ý nghĩa.
- Đọc bài viết của Xuân Diệu trong
cuốn sách Hồ Xuân Hương - thơ và
đời (Nxb Hội nhà văn).
- Đọc bài về tác giả Hồ Xuân Hương,
Giáo trình Văn học trung đại Việt
Nam, tập 2 (Nguyễn Đăng Na (cb).
- Đọc SGK và Sách thiết kế bài giảng
Ngữ văn 7, tập 1.
CHƯƠNG 3. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TRỮ TÌNH

×