Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

nguyên tắc giáo dục trong tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 30 trang )

SỐNG ĐẸP + SỐNG CÓ ÍCH =

N N N N
T H A N H N I Ê N C H U Ẩ N
THANH NIÊN CHUẨN
Company
LOGO
THANH NIÊN CHUẨN
Company
LOGO
Company
LOGO
“Thêm Slogan ”
T
H
A
N
H
N
I
Ê
N
C
H
U

N
Company
LOGO
Chương 11
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC


Company
LOGO
Chương 11
NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC
Company
LOGO
11. 1. Kh¸I niÖm nguyªn t¾c gi¸o dôc
11. 1. Kh¸I niÖm nguyªn t¾c gi¸o dôc
NhiÖm vô gd
Häc sinh

Gi¸o viªn
tc
lùa chän
lùa chän
Néi dung gd
Pp-PT gd
HTTC gd
phï hîp
phï hîp
Môc ®Ých gd
Nguyªn t¾c
Nguyªn t¾c
Nguyên tắc giáo dục là những tư tưởng, quan
điểm cơ bản có tính chất chỉ đạo việc lựa chọn
nội dung, vận dụng phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục nhằm thực hiện những nhiệm
vụ giáo dục để đạt được mục đích giáo dục đã
đề ra.
11.2. Hệ thống nguyên tắc giáo dục

Sản phẩm
Nhóm 1 33A
Sản phẩm
Nhóm 1 33C
11.2. Hệ thống nguyên tắc giáo dục
11.2.1.Đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng
11.2.1
11.2.1
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Nội dung
Nội dung
Biện pháp
Biện pháp
TÍNH MỤC ĐÍCH
Quán triệt
quan điểm
của CN
Mác và tư
tưởng Hồ
Chí Minh
Biện pháp GD
phải hướng vào
xây dựng
phẩm chất mà
MĐGD đã đề
ra.
ĐỊNH
HƯỚNG
CHO

QTGD
11.2.1.Đảm bảo tính mục đích và tính tư tưởng
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TC
TÍNH TƯ TƯỞNG

Điều 2: Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo
đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;
hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 27: Mục tiêu của giáo dục phổ thông
2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học trung học cơ sở.
11.2.2
11.2.2
Ý nghĩa
Ý nghĩa
Nội dung
Nội dung
Biện pháp
Biện pháp

11.2.2. Kết hợp tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với HS
/>tuc/thoi-cuoc/24h/hoc-
sinh-lop-2-bi-co-giao-
danh-tim-dui-
2964894.html
tube.c
om/results?
search_query=gi
%C3%A1o+vi
%C3%AAn+danh+ho
c+sinh
/>iao-duc/Bi-thut-
dau-hang-tram-
cai-mot-HS-phai-
vao-vien-tam-
than/40030650/20
2/

10h30 ngày 10/5/2012, một số phụ huynh học sinh của lớp 5A4 Trường
Tiểu học Cao Xanh ( Hạ Long-Quảng Ninh) tá hỏa khi thấy con tan học
trở về nhà với những vết thương bầm tím trên mặt. Riêng em H.T vừa
ra khỏi cổng trường 10 mét đã bị choáng rồi ngất lịm.
Tìm hiểu nguyên nhân sự việc, em Q.T - lớp trưởng lớp 5A4 kể lại:
“Trong giờ học môn Khoa - Sử – Địa, cô giáo cho chúng em kiểm tra
thuộc lòng các bạn trong lớp về 40 câu hỏi ôn tập (dài khoảng 3000 từ).
Bạn nào trả lời sai dù chỉ một từ cũng phải ghi lại danh sách lại để cô
phạt. Cuối giờ em nộp lại danh sách cho cô, trong đó có tất cả 15 bạn
không thuộc bài. Cô lần lượt gọi từng bạn lên bảng rồi thẳng tay dùng
thước kẻ vụt vào mặt. Mỗi một từ sai cô giáo vụt vào mặt một cái. Bạn
ít nhất cũng bị cô vụt 5 cái vào mặt, vụt đến bạn thứ 5 thì thước bị gẫy.

Cô lại lấy một cái thước khác ở trong cặp ra và tiếp tục vụt”.
(Nguồn: />bai-01891209.html)
Học sinh
Phạm M.H
Nội dung
- Luôn đề cao phẩm
giá, lòng tự trọng của
HS
- Tin tưởng vào ý
muốn tốt đẹp, tinh
thần cầu tiến, nghị
lực và khả năng tiềm
tàng của HS.
-
Luôn yêu cầu, động
viên HS cố gắng, tích
cực hơn trong HĐ
-
Đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ GD hợp lý,
vừa sức để thúc đẩy
HS không ngừng
vươn lên.
11.2.2.Kết hợp tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với HS
11.2.2.Kết hợp tôn trọng nhân cách và yêu cầu cao đối với HS

Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm
phạm thân thể của người học;
2. Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai

kết quả học tập, rèn luyện của người học;
3. Xuyên tạc nội dung giáo dục;
4. ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
(Luật giáo dục)

Điều 38. Các hành vi giáo viên không được làm
1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và
đồng nghiệp.
2. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với
quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
3. Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
5. Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường,
sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp.
6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục. (điều lệ trường TH)
/>dinh-138-2013-ND-CP-xu-phat-vi-
pham-hanh-chinh-giao-duc-
vb210485.aspx

×