Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.27 KB, 76 trang )

/>TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC
TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
LỚP 5 Ở TIỂU HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2014
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ năng sống giúp học sinh nhận biết và có thái độ tích
cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận
những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, sinh
viên cũng có cách để ứng phó tích cực trong nhiều tình huống
khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân,
luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Chính vì tầm quan
trọng to lớn ấy của kỹ năng sống, chúng ta cần tìm ra những
biện pháp để rèn luyện kỹ năng sống cho bản than và cho học
sinh- thế hệ tương lai…
Để rèn luyện kỹ năng sống, trước tiên ta phải hiểu về tính
chất của chúng. Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa
mang tính xã hội. Hay nói một cách đơn giản hơn, kỹ năng
sống mang hai đặc trưng: đặc trưng nghề nghiệp và đặc trưng
vùng miền. Về đặc trưng nghề nghiệp, mỗi nghề nghiệp lại
cần có một kỹ năng sống khác nhau. Ví dụ: Nếu bạn là sinh
viên sư phạm, nghĩa là rất có thể bạn sẽ trở thành một cô giáo.
Vì thế kỹ năng của bạn là: kỹ năng ăn nói, kỹ năng đứng lớp,
kỹ năng thuyết phục, kỹ năng truyền cảm hứng,… Nếu bạn là
nhà báo trong tương lai. Kỹ năng của bạn là: kỹ năng bảo vệ
sức khỏe, kỹ năng khai thác tư liệu, kỹ năng phát hiện đề tài,
/> />… Về đặc trưng vùng miền, ở mỗi vùng miền lại cần có một


kỹ năng sống khác nhau để tồn tại và phát triển. Ví dụ, người
sống ở vùng núi cao cần có kỹ năng làm ruộng bậc thang, kỹ
năng dẫn nước từ suối về nhà,… người sống ở vùng biển cần
kỹ năng đi biển đánh cá, kỹ năng đối phó với mưa bão,…
Thực hành kĩ năng sống là biện pháp quyết định thành công
của quá trình học tập kĩ năng sống. Trong đó, vận dụng linh
hoạt và biến kỹ năng sống trên lý thuyết thành kĩ năng, khả
năng ứng xử linh hoạt, hiệu quả các tình huống xảy ra trong
cuộc sống là mục tiêu. Học phải đi đôi với hành, lĩnh vực nào
cũng vậy và học kỹ năng sống cũng không là ngoại lệ. Ví dụ:
một trong những kỹ năng sống cần kíp hiện nay là kỹ năng
giao tiếp, nếu bạn chỉ chăm chăm học thuộc lý thuyết rằng:
giao tiếp là phải kết hợp giữa nói và ánh mắt, giữa nói và ngôn
ngữ cơ thể, là thế này là thế khác,… Nhưng nếu bạn không
thường xuyên tiếp xúc với mọi người, không giao tiếp với
những kỹ năng đã được học thì tất cả sẽ chỉ là lý thuyết và
thiếu thực tế. “Mỗi chúng ta sinh ra là một viên kim cương lấp
lánh với vẻ đẹp khác nhau, điều quan trọng là bạn nhận diện
được điểm mạnh của mình, khai thác đúng và phát huy chúng
chắc chắn tạo nên sức mạnh tuyệt vời”. Việ dạy thực hành kí
năng sống cho học sinh là cần thiết, cấp bách vì các em học
/> />sinh tiểu học như tờ giấy trắng, con non nớt rất dễ sa ngã…
Người giáo viên đóng vai trò quan trọng trong dạy thực hành
kĩ năng sống cho học sinh.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC: TUYỂN TẬP CÁC BÀI SOẠN
DẠY THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG LỚP 5 Ở TIỂU
HỌC.
Chân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU GỒM CÁC NỘI DUNG:
Bài 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(Tiết 1)
/> />Bài 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(Tiết 2)
Bài 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC
Bài 3: PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(Tiết 1)
Bài 3: PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(Tiết 2)
Bài 4: THUYẾT TRÌNH ĐỒNG ĐỘI
Bài 5: TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 1)
Bài 5: TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết2)
Bài 6: TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 1)
Bài 6: TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 2)
Bài 7: TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
Bài 8: LOẠI HÌNH THÔNG MINH
Bài 9: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
Bài 10: HỎI HIỆU QUẢ (Tiết 1)
Bài 10: HỎI HIỆU QUẢ (Tiết 2)
Bài 11: TÂM LÍ THI CỬ (Tiết 1)
Bài 11: TÂM LÍ THI CỬ (Tiết 2)
Bài 12: TINH THẦN HỢP TÁC (Tiết 1)
Bài 12: TINH THẦN HỢP TÁC (Tiết 2)
Bài 13: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG (Tiết 1)
Bài 13: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG (Tiết 2)
Bài 14: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI (Tiết )
Bài 14: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI (Tiết 2)
Bài 15: XÂY DỰNG NHÂN HIỆU (Không học)
Thực hành kĩ năng sống
/> />Bài 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY (Tiết 1)
I,Mục tiêu: Sau bài học giúp các em:
- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
- Lắng nghe hiệu quả hơn.

II- Chuẩn bị: Phiếu BT ( HĐ1, 2)
III- Hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài: (3p) GV giới thiệu chung về môn học , dẫn
dắt vào bài học.
2, Hướng dẫn bài:
a, Hoạt động 1: (12p) Phân biệt lắng nghe và nghe thấy.
+ GV phát phiếu bài tập . Thực hiện theo yêu cầu nội dung
phiếu bài tập:
Phiếu bài tập
*, Em nhắm mắt lại và nghe trong vòng 2 phút. Viết lại những
âm thanh mà em vừa nghe thấy:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………
* Em nhắm mắt lại và hướng sự tập trung của mình tới một địa
điểm(VD: đầu hành lang…
…) và chú ý xem những người ở đó đang nói chuyện gì. Em
nghe được gì?
/> />


* Điều khác biệt giữa hai lần trải nghiệmở trên là do đâu?
a, Sự chú ý b, Sự tập trung lắng nghe c, Định
hướng khi nghe
c, Người nghe ở trong hoàn cảnh khác nhau.
Yêu cầu HS trình bày nội dung PBT đã làm của mình. Lớp
và GV nhận xét , bổ sung
+ HS thảo luận N 4 : Nội dung câu hỏi:
? Lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau?
HS thảo luận trong TG 5 phút. Đại diện các nhóm trả lớp ,

nhóm khác bổ sung. GV chốt ý đúng . Rút na bài học:
Sóng âm à Màng nhĩ à Não à Nghĩa

+ Thực hành. Em cùng các bạn nói chuyện và em thực sự
lắng nghe chứ không chỉ nghe thấy. HS thực hành theo nhóm
2.Sau đoá yêu cầu HS nêu những gì mình đã thực sự lắng
nghe và nghe thấy
/> /> b, Hoạt động 2: (11p) So sánh lắng nghe với các kĩ năng
khác: HS làm vào phiếu bài tập . Làm việc N 4
Phiếu bài tập
* Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: đầu tiên, thứ hai,
thứ ba, cuối cùng.
Kĩ năng
nghe
Kĩ năng
nói
Kĩ năng
đọc
Kĩ năng
viết
Phải học

* Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: nhiều nhất, tương
đối nhiều, tương đối ít, ít nhất.
Kĩ năng
nghe
Kĩ năng
nói
Kĩ năng
đọc

Kĩ năng
viết
Phải sử
dụng
Được dạy
Đại diện các nhóm trình bày.Nhóm khác bổ sung. GV chốt ý
đúng.
/> />Bài học: Thời lượng dùng các kĩ năng: Đọc: 17%, Nói: 16 %,
Viết: 14 %, Nghe: 53%
c, Hoạt động 3: (7p) Đọc truyện : Lắng nghe là hùng biện
nhất.
HS đọc truyện – Cả lớp theo dõi.
GV cho HS đọc nội dung bài học SGK trang 7.
3, Củng cố dặn dò: ( 2p) GV nhận xét chung giờ học. Yêu cầu
HS ghi nhớ nội dung bài học

Thực hành kĩ năng sống
BÀI 1: LẮNG NGHE VÀ NGHE THẤY(Tiết 2)
I- Mục tiêu Giúp các em:
- Phân biệt được lắng nghe và nghe thấy.
/> />- Lắng nghe hiệu quả hơn.
II Các hoạt động
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Đọc truyện: “Lắng nghe là
hùng biện nhất”
- Gọi HS đọc.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: Thực hành.
- Em giao tiếp với bạn và hết mình
lắng nghe.

HĐ 2: Luyện tập
- YC viết lại chữ Thính vào
khung giấy và giải nghĩa cho bố
mẹ cùng nghe.
- Nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố , dặn dò
-Gv tổng kết, dặn dò .
- HS đọc thầm, 1HS đọc
to trước lớp.
- Rút ra bài học.
- HS thực hành giao tiếp
- HS viết vào vở và giải
thích chữ Thính
- Nhận xét; bổ sung.
Th ực hành giáo dục kĩ năng sống
Bài 2: AI CŨNG YÊU QUÝ EM (T1)
I-Mục tiêu: Giúp các em:
- Thầu hiểu người khác hơn
- Nhận được tình cảm của người khác trong giao tiếp.
/> />II.Đồ dùng Hình ảnh BT 3 tr10
III-Các hoạt động
A, Kiểm tra kiến thức: (3p)
Giờ thực hành KNS tuần trước chúng ta học bài gì? Lắng nghe
và nghe thấy.
? Vậy theo em trong các KN: Nghe , nói , đọc , viết - KN nào
được dành thời lượng nhiều nhất? KN nghe
? KN nào được dành thời lượng ít nhất? KN viết
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2p) GV giới thiệu dẫn dắt vào bài học.
2, Hướng dẫn bài:

Phần 1:
a, Hoạt động 1: (10p) . a,Tầm quan trọng của đồng hành
BT1: GV nêu HS trả lời: Khi thực hiện một công việc nào đó ,
nếu được sự hỗ trợ của các bạn , em cảm thấy thế nào? Vui
vẻ , nhẹ nhàng , thoải mái, hứng thú. GV chốt ý chuyển câu
hỏi.
? Vậy em hãy kể tên những việc mà em và các bạn đã cùng
nhau thực hiện? HS kể.
Các em đã cùng nhau làm được rất nhiều công việc. rất hiệu
quả.Vậy vì sao em cần đồng hành với những người xung
quanh em?
/> />HS bởi vì:
- Khi được cùng các bạn làm việc thì em cảm thấy rất vui vẻ,
hứng thú, thoải mái và nhẹ nhàng
- Có sự đồng hành , giúp đỡ , hợp tác với người khác em thấy
đem lại hiệu quả công việc cao hơn
GV chốt ý rút ra bài học: Đồng hành cùng đồng đội …. Mừng
thành quả đồng hành.
b, Hoạt động 2: (10p) Chuyển ý : b, Các phương pháp
đồng hành cơ bản.
BT1: (bỏ)
BT2: Thảo luận N2: Trong các cách ngồi nói chuyện sau ,
những cách nào em cho là hợp lý? HS trả lời GV chốt ý đúng:
Chăm chú lắng nghe
Chuyển ý BT3: Để thấy được tinh thần đông hành như thế nào
cho hợp lý , cô mời các em quan sát các hình ảnh sau. ( Trình
chiếu máy chiếu)- Yêu cầu HS thảo luận N 4
Đại diện các nhóm trả lời GV chốt ý : H/ả: 1,2,3 là thể hiện
tinh thần đồng hành
BT4: Trong các hoạt động ở lớp , ở trường , ở nhà em thể hiện

tinh thần đồng hành bằng cách nào? HSTL: chung sức , đóng
góp ý kiến.
/> />GV dẫn dắt chuyển BT 5: Biểu hiện của sự đồng hành là gì?
Đáp án : 1,3,6
? Vật qua đó em thể hiện sự đồng hành như thế nào? Cần có
sự chung sức , đóng góp ý kiến ,có hành động giống nhau ,
ủng hộ lấn nhau ,thống nhất quan điểm
GV dẫn dắt rút ra bài học: Đồng hành bạn và tôi: Ríu rít câu
chuyện vui …. Vang tiếng lòng yêu thương ( Trang 11)
Thế nào là đồng hành tích cực chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung tiếp theo:
c, Hoạt động 3: (8p) c: Đồng hành tích cực
BT1: Ghi lại 5 việc tốt em đã làm trong tuần vừa qua: HS nêu
GV nêu tiếp câu hỏi: BT2 Khi làm được một việc tốt em cảm
thấy NTN? GV chốt ý: Vui vẻ , hào hứng , thoải mái.
BT3: Khi thực hiện công việc cùng người khác, em thực hiện
với thái độ NTN? HS N2 GV nêu đại diện các nhóm trả lời:
vui vẻ , tôn trọng , hợp tác , hòa đồng
BT4: Em có muốn làm thật nhiều việc tốt và nhân rộng việc
tốt đó để nhiều người cùng làm ? có
? Vậy em hiểu đồng hành tích cực là gì? … vui vẻ , tôn trọng ,
hợp tác, hòa đồng …
GV dẫn dắt rút ra bài học: ( Tr12)
/> />3, Củng cố dặn dò: (4p) 3 HS nêu 3 nội dung 3 bài học . GV
tổng kết bài học

Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(Tiết 1)
I-Mục tiêu: Giúp các em biết cách dẫn dắt và phát triển câu
chuyện trong giao tiếp.

II.Đồ dùng Vở thực hành Kĩ năng sống 5.
/> />III-Các hoạt động
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Chia sẻ câu
chuyện của bản thân
a) Chuẩn bị câu chuyện:
- Yêu cầu thảo luận N4
- Gọi các nhóm trả lời.
- YC làm bài tập cá
nhân.
- Thảo luận : Những chủ đề mà em
muốn nói khi giao tiếp là gì ?
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Làm bài tập:
1. Những câu chuyện mà em muốn
kể với mọi người:
+ Với bố mẹ.
+ Với bạn bè.
+ Với bạn thân
+ Với người lớn
+ Với em nhỏ
2. Khi nói chuyện với chủ đề em
thích, em cảm thấy ntn ?
3. Khi nói chuyện với chủ đề em
không thích hoặc không hiểu, em
cảm thấy ntn ?
4. Em nói điều gì trong các chủ đề
sau:
Chủ đề Điều em nói

/> />- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Chốt theo bài học.
b) Chia sẻ và cởi mở.
- Cho HS chơi trò chơi:
Nêu cách chơi và luật
chơi.
- Gợi mở.
- Yêu cầu thảo luận N4
- Gọi các nhóm trả lời.
- YC làm bài tập cá
nhân.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Chốt theo bài học.
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn
Môn học
em thích
Gia đình
Lớp học
Bạn bè
- Lần lượt từng cá nhân nêu.
- Đọc bài học
- Nêu: Kể chuyện vòng tròn.
- Quan sát tranh, tự lập nhóm và
chơi kể chuyện.
- Thảo luận :
+ Em cảm thấy ntn khi chơi xong

trò chơi đó ?
+ Trò chơi này có giúp cho em điều
gì không ?
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Làm bài tập:
1. Khi chơi xong trò chơi này em
cảm thấy:
2. Trò chơi này giúp em:
- Lần lượt từng cá nhân nêu.
/> />bị bài sau. - Đọc lại bài học

Th ực hành giáo dục kĩ năng sống
Bài 2: AI CŨNG YÊU QUÝ EM (T1)
I-Mục tiêu: Giúp các em:
- Thầu hiểu người khác hơn
- Nhận được tình cảm của người khác trong giao tiếp.
II.Đồ dùng Hình ảnh BT 3 tr10
III-Các hoạt động
A, Kiểm tra kiến thức: (3p)
/> />Giờ thực hành KNS tuần trước chúng ta học bài gì? Lắng nghe
và nghe thấy.
? Vậy theo em trong các KN: Nghe , nói , đọc , viết - KN nào
được dành thời lượng nhiều nhất? KN nghe
? KN nào được dành thời lượng ít nhất? KN viết
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2p) GV giới thiệu dẫn dắt vào bài học.
2, Hướng dẫn bài:
Phần 1:
a, Hoạt động 1: (10p) . a,Tầm quan trọng của đồng hành

BT1: GV nêu HS trả lời: Khi thực hiện một công việc nào đó ,
nếu được sự hỗ trợ của các bạn , em cảm thấy thế nào? Vui
vẻ , nhẹ nhàng , thoải mái, hứng thú. GV chốt ý chuyển câu
hỏi.
? Vậy em hãy kể tên những việc mà em và các bạn đã cùng
nhau thực hiện? HS kể.
Các em đã cùng nhau làm được rất nhiều công việc. rất hiệu
quả.Vậy vì sao em cần đồng hành với những người xung
quanh em?
HS bởi vì:
- Khi được cùng các bạn làm việc thì em cảm thấy rất vui vẻ,
hứng thú, thoải mái và nhẹ nhàng
/> />- Có sự đồng hành , giúp đỡ , hợp tác với người khác em thấy
đem lại hiệu quả công việc cao hơn
GV chốt ý rút ra bài học: Đồng hành cùng đồng đội …. Mừng
thành quả đồng hành.
b, Hoạt động 2: (10p) Chuyển ý : b, Các phương pháp
đồng hành cơ bản.
BT1: (bỏ)
BT2: Thảo luận N2: Trong các cách ngồi nói chuyện sau ,
những cách nào em cho là hợp lý? HS trả lời GV chốt ý đúng:
Chăm chú lắng nghe
Chuyển ý BT3: Để thấy được tinh thần đông hành như thế nào
cho hợp lý , cô mời các em quan sát các hình ảnh sau. ( Trình
chiếu máy chiếu)- Yêu cầu HS thảo luận N 4
Đại diện các nhóm trả lời GV chốt ý : H/ả: 1,2,3 là thể hiện
tinh thần đồng hành
BT4: Trong các hoạt động ở lớp , ở trường , ở nhà em thể hiện
tinh thần đồng hành bằng cách nào? HSTL: chung sức , đóng
góp ý kiến.

GV dẫn dắt chuyển BT 5: Biểu hiện của sự đồng hành là gì?
Đáp án : 1,3,6
/> />? Vật qua đó em thể hiện sự đồng hành như thế nào? Cần có
sự chung sức , đóng góp ý kiến ,có hành động giống nhau ,
ủng hộ lấn nhau ,thống nhất quan điểm
GV dẫn dắt rút ra bài học: Đồng hành bạn và tôi: Ríu rít câu
chuyện vui …. Vang tiếng lòng yêu thương ( Trang 11)
Thế nào là đồng hành tích cực chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung tiếp theo:
c, Hoạt động 3: (8p) c: Đồng hành tích cực
BT1: Ghi lại 5 việc tốt em đã làm trong tuần vừa qua: HS nêu
GV nêu tiếp câu hỏi: BT2 Khi làm được một việc tốt em cảm
thấy NTN? GV chốt ý: Vui vẻ , hào hứng , thoải mái.
BT3: Khi thực hiện công việc cùng người khác, em thực hiện
với thái độ NTN? HS N2 GV nêu đại diện các nhóm trả lời:
vui vẻ , tôn trọng , hợp tác , hòa đồng
BT4: Em có muốn làm thật nhiều việc tốt và nhân rộng việc
tốt đó để nhiều người cùng làm ? có
? Vậy em hiểu đồng hành tích cực là gì? … vui vẻ , tôn trọng ,
hợp tác, hòa đồng …
GV dẫn dắt rút ra bài học: ( Tr12)
3, Củng cố dặn dò: (4p) 3 HS nêu 3 nội dung 3 bài học . GV
tổng kết bài học

/> />Thực hành kĩ năng sống
BÀI 3: PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN(Tiết 2)
I-Mục tiêu: Giúp các em biết cách dẫn dắt và phát triển câu
chuyện trong giao tiếp.
II.Đồ dùng Vở thực hành Kĩ năng sống 5.
III-Các hoạt động

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 2: Đặt câu hỏi mở
a) Thế nào là câu hỏi mở - Thảo luận : Thế nào là câu hỏi mở
/> />?
- Yêu cầu thảo luận N4
- Gọi các nhóm trả lời.
- YC làm bài tập cá
nhân.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Chốt theo bài học.
b) Những câu hỏi cơ bản
- Yêu cầu thảo luận N4
- Gọi các nhóm trả lời.
- YC làm bài tập cá
?
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Làm bài tập:
1. Câu hỏi nào sau đây là câu hỏi
mở ?
2. Câu hỏi mở là câu hỏi ntn ?
3. Câu hỏi mở thường có từ gì ở
cuối câu ?
4. Đặt câu hỏi mở cho mỗi chủ đề
sau
Chủ đề Câu hỏi
Món ăn
Du lịch
Thiên

nhiên
Động vật
- Lần lượt từng cá nhân nêu.
- Đọc bài học
- Thảo luận : Trong cuộc sống hằng
ngày, chúng ta thường hỏi về những
điều gì ?
- Đại diện nhóm nêu.
/> />nhân.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Chốt theo bài học.
c) Cách đặt câu hỏi và
trả lời
- Tình huống
- YC làm bài tập cá
nhân.
- Gọi HS trả lời.
HĐ 3: Luyện tập
a) Kể một câu chuyện.
b) Nhận xét
2. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn
bị bài sau.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Làm bài tập:
1. Đặt câu hỏi để có câu trả lời
(theo tình huống cho trước)
2. Những câu hỏi trên dùng để hỏi

về điều gì ?
- Lần lượt từng cá nhân nêu.
- Đọc lại bài học
- Đọc và nêu
- HS tự làm
- Lần lượt từng cá nhân nêu.

/> />Thực hành kĩ năng sống
BÀI 4: CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Chuẩn bị tốt nhất để bài thuyết trình của mình đạt hiệu quả
cao.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ
a) Chọn chủ đề.
- YC thảo luận: Khi thuyết trình em
cần căn cứ vào những yếu tố nào để
- N4.
- Đại diện nhóm trả
/> />chọn chủ đề thích hợp ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp
nhất.
- YC làm bài tập: (1 và 2) trong Vở
thực hành, tr 23.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Thiết kế nội dung
- YC thảo luận: Sau khi chọn chủ đề

em sẽ làm gì tiếp theo ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp
nhất.
- Nêu tình huống.
- Gọi HS trả lời: nên dụng phương
pháp khởi tạo ý tưởng nào ?
- Nhận xét-chốt.
- YC làm bài tập: (1; 2 và 3) trong
Vở thực hành, tr 24 - 25.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
lời; nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở
thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả
lời; nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Lần lượt nêu-nhận
xét-bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở
thực hành.
/>

×