Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lịch sử 11 đầy đủ, hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.51 KB, 25 trang )

Trn ỡnh Huy
Phần ba
lịch sử Việt Nam (1858 1918)
Chơng I
Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 19. Tit 24
Nhân dân Việt Nam kháng chíên
Chống pháp xâm lợc (từ 1885 đến trớc 1873)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm đợc:
- ý đồ xâm lợc của thực dân phơng Tây, cụ thể là Pháp, có từ rất sớm.
- Qúa trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 1873.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân ta từ 1858 1873.
2. T tởng
- Giúp HS hiểu đợc bản chất xâm lợc và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong
việc tổ chức kháng chiến.
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý thức tự tôn sự kiện.
3. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
- Sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến các sự kiện.
II. thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ Mặt trận Gia Định.
- T liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kì.
- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học
- Văn thơ yêu nớc cuối thế kỉ XIX.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dẫn dắt vào bài mới
Ngày 31/8/1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.


Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chíên đấu chống quân xâm lợc. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày
càng mở rộng chiến tranh xâm lợc, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của
nhân dân ta. Để hiểu đợc cuộc xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta từ 1858 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
HS cần nắm đợc
GV: Trớc khi tìm hiểu cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu về
cuộc xâm lựơc Việt Nam của thực dân Pháp. Tr-
ớc hết tìm hiểu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ
XIX trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp.
* Hoạt động 1: Cả lớp
- GV hớng dẫn HS theo dõi SGK để thấy đợc:
tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam
giữa thế kỉ XIX trớc cuộc xâm lợc của thực dân
Pháp.
- HS theo dõi SGK, kết hợp với kiến thức đã học
để trả lời:
+ Chính trị: giữa thế kỉ XIX, trớc khi thực dân
Pháp xâm lợc, Việt Nam là một quốc gia độc
lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến nhà
Nguyễn đã bớc vào khủng hoảng, suy yếu trầm
trọng.
I. Liên quân Pháp Tây Ban Nha
xâm lợc Việt Nam. Chiến sự ở Đà
Nẵng
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, tr-
ớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp.

- Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một quốc
gia độc lập, có chủ quyền song chế độ
phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy
yếu trầm trọng.

101
Trn ỡnh Huy
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thờng
xuyên.
- Công thơng nghiệp đình đốn, lạc hậu do chính
sách bế quan toả cảng của Nhà nớc.
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: cấm
đạo, xua đuổi giáo sĩ.
+ Xã hội: Nhiều cuộc đấu tranh chống triều
đình bùng nổ.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV: Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Việt
Nam bớc vào khủng hoảng, nền kinh tế sa sút,
quân đội lạc hậu, yếu kém. Đặt Việt Nam trong
bối cảnh châu á và thế giới, lúc đó em có suy
nghĩ gì?
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào những kiến thức đã
học ở lớp 10, em hãy cho biết Việt Nam tiếp
xúc với phơng Tây từ khi nào?
- HS nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
Mặt trận
Cuộc
xâm lợc

của Pháp
Cuộc
kháng
chiến của
nhân dân
ta
Kết quả,
ý nghĩa
Đà Nẵng
1858
Gia Định
1859 -
1860
- HS kẻ bảng vào vở.
- HS theo dõi SGK tự thống kê các sự kiện.
- GV bao quát lớp hớng dẫn, khuyến khích HS
tự học.
- Sau khi HS lập bảng, GV treo lên bảng hoặc
hình chiếu trên PowerPoint bảng thống kê do
GV chuẩn bị sẵn làm thông tin phản hồi giúp
HS đối chiếu chỉnh sửa phần HS tự làm.
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém
thờng xuyên.
- Công thơng nghiệp đình đốn, lạc hậu
do chính sách bế quan toả cảng
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm:
cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ.
+ Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại
triều đình nổ ra khắp nơi.

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm
lợc Việt Nam.
- T bản phơng Tây và Pháp nhòm ngó
xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng
con đờng buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền
bá đạo Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào
Việt Nam.
- Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp t bản
Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp
ớc Véc-xai.
- Năm 1857 Napôlêông III lập Hội đồng
Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt
Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh
Việt Nam > Việt Nam đứng trớc nguy
cơ bị thực dân Pháp xâm lợc.
Mặt
trận
Cuộc xâm lợc
của Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân
dân Việt Nam
Kết quả, ý nghĩa
Đà
Nẵng
1859
- Ngày
31/8/1858 liên
quân Pháp
Tây Ban Nha

dàn trận trớc cửa
biển Đà Nẵng.
- Ngày 1/9/1858
Pháp tấn công
bán đảo Sơn Trà,
mở đầu cuộc
xâm lợc Việt
Nam.
- Triều đình cử Nguyễn Tri Ph-
ơng chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân anh dũng chống trả
quân xâm lợc, đẩy lùi các đợt
tấn công của địch, thực hiện kế
sách vờn không nhà trống
gây cho địch nhiều khó khăn.
- Khí thế kháng chiến sôi sục
trong cả nớc.
- Pháp bị cầm chân tại Đà
Nẵng từ tháng 8/1858 đến
tháng 2/1859, kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh b-
ớc đầu bị thất bại.
Gia
Định
1859 -
1860
- Tháng 2/1859
Pháp đánh vào
Gia Định, đến
ngày 17/2/1859,

Pháp đánh
chiếm thành Gia
Định
- Nhân dân chủ động kháng
chiến ngay từ đầu: chặn đánh
quấy rối và tiêu diệt địch.
- Làm thất bại kế hoạch
đánh nhanh thắng nhanh
của thực dân Pháp buộc
chúng phải chuyển sang
chinh phục từng gói nhỏ.

102
Trn ỡnh Huy
- Năm 1860
Pháp gặp nhiều
khó khăn >
dừng các cuộc
tấn công, lực l-
ợng địch ở Gia
Định rất mỏng.
- Triều đình không tranh thủ tấn
công mà cử Nguyễn Tri Phơng
vào Gia Định xây dựng phòng
tuyến Chí Hoà để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công
địch ở đồn Chợ Rộy tháng
7/1860, trong khi triều đình
xuất hiện t tởng chủ hoà.
- Pháp không mở rộng đánh

chiếm đợc Gia Định, ở vào
thế tiến thoái lỡng nam.
Ngy ký duyt giỏo ỏn : / /
T trng
Trn Th Ninh
Bài 19. Tit 25
Nhân dân Việt Nam kháng chíên
Chống pháp xâm lợc (từ 1885 đến trớc 1873)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm đợc:
- ý đồ xâm lợc của thực dân phơng Tây, cụ thể là Pháp, có từ rất sớm.
- Qúa trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 1873.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc của nhân dân ta từ 1858 1873.
2. T tởng
- Giúp HS hiểu đợc bản chất xâm lợc và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong
việc tổ chức kháng chiến.
- Giáo dục tinh thần yêu nớc, ý thức tự tôn sự kiện.
3. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
- Sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến các sự kiện.
II. thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ Mặt trận Gia Định.
- T liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kì.
- Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học
- Văn thơ yêu nớc cuối thế kỉ XIX.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dẫn dắt vào bài mới

Ngày 31/8/1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chíên đấu chống quân xâm lợc. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày
càng mở rộng chiến tranh xâm lợc, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của
nhân dân ta. Để hiểu đợc cuộc xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta từ 1858 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Tiết 2

103
Trn ỡnh Huy
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia
Định?
- HS trả lời:
- GV nhận xét, bổ sung: ngay từ khi Pháp xâm lợc, nhân dân ta cùng quan quân triều đình
nhà Nguyễn đã anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải thực hiện kế hoạch chinh phục từng gói nhỏ.
Tuy nhiên trong quá trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ
nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất
cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến.
- GV cho điểm những HS trả lời đúng.
- GV dẫn dắt: khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì cuộc kháng chiến của nhân dân ta
tiếp diễn nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu phần còn lại của bài.
- GV hớng dẫn HS lập bảng theo mẫu sau:
Mặt trận Cuộc xâm lợc của
thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến
của triều Nguyễn
Cuộc kháng chiến
của nhân dân
Tại Miền Đông

Nam Kì 1861 -
1862
Tại Miền Đông
Nam Kì từ sau
1862
Tại Miền Tây Nam

- HS theo dõi SGK. Lập bảng.
- GV treo lên bảng hoặc trình chiếu trên máy chiếu bảng thống kê do GV tự làm để giúp
HS chỉnh sửa bảng thống kê do HS tự làm.
Mặt trận Cuộc tấn công của
thực dân Pháp
Thái độ của triều
đình
Cuộc kháng chiến
của nhân dân
Tại Miền Đông
Nam Kì 1861
1862 (kháng
chiến ở miền
Đông Nam Kì
1861 - 1862
- Sau khi kết thúc chiến
tranh ở Trung Quốc,
Pháp mở rộng đánh
chiếm nớc ta. Ngày
23/2/1861 tấn công và
chiếm đợc đồn Chí
Hoà.
- Thừa thắng đánh

chiếm 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì.
+ Định Tờng:
12/4/1861
+ Biên Hoà:
18/12/1860
+ Vĩnh Long:
23/3/1862
- Giữa lúc phong trào
kháng chiến của
nhân dân dâng cao
triều đình đã ký với
Pháp Hiệp ớc Nhâm
Tuất 5/6/1862 cắt
hẳn 3 tỉnh miền
Đông cho Pháp và
phải chịu nhiều điều
khoản nặng nề khác.
- Kháng chiến phát
triển mạnh.
- Lãnh đạo là các văn
thân, sĩ phu yêu nớc.
- Lực lợng chủ yếu là
nông dân dân ấp, dân
lân.
- Các trận đánh lớn:
Quý Sơn (Gò Công),
vụ đốt tầu giặc trên
sông Nhật Tảo của
nghĩa quân Nguyễn

Trung Trực.
Tại Miền Đông
Nam Kì từ sau
1862 (cuộc
kháng chiến tiếp
tục miền Đông
Nam Kì sau
1862)
- Pháp dừng các cuộc
thôn tính để bình định
miền Tây.
- Triều đình ra lệnh
giải tán các đội
nghĩa binh chống
Pháp
- Nhân dân tiếp tục
kháng chiến vừa chống
Pháp vừa chống phong
kiến đầu hàng.
- Khởi nghĩa Trơng
Định tiếp tục giành
thắng lợi, gây cho
Pháp nhiều khó khăn.
+ Sau Hiệp ớc 1862
nghĩa quân xây dựng
căn cứ Gò Công, rèn
đúc vũ khí, đẩy mạnh
đánh địch ở nhiều nơi.
Kháng chiến tại
Miền Tây Nam

- Ngày 20/6/1867 Pháp
dàn trận trớc thành
- Triều đình lúng
túng bạc nhợc, Phan
- Nhân dân miền Tây
kháng chiến anh dũng

104
Trn ỡnh Huy
Kì Vĩnh Long > Phan
Thanh Giản nộp thành.
- Từ ngày 20 đến
24/6/1867 Pháp chiếm
gọn 3 tỉnh miền Tây
Nam Kì, Vĩnh Long,
An Giang, Hà Tiên
không tốn một viên
đạn.
Thanh Giản Kinh
lợc sứ của triều đình
đầu hàng.
với tinh thần ngời trớc
ngã xuống, ngời sau
đứng lên.
- Tiêu biểu nhất có
cuộc khởi nghĩa của
Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi và giảng bài giúp HS nắm vững những kiến thức cơ bản.

- GV nêu câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến của nhân dân miền Đông Nam Kì (1861
1862) có thắng lợi tiêu biểu nào?
- HS trả lời point nội dung cơ bản của Hiệp ớc Nhân Tuất 1862 rồi nêu câu hỏi: Em đánh
giá nh thế nào về Hiệp ớc Nhân Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết Hiệp
ớc?
- HS dựa vào nội dung Hiệp ớc, suy nghĩ trả lời.
+ Đây là một Hiệp ớc mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền
lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hiệp ớc chứng tỏ thái độ nhu nhợc của triều đình, bớc đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực
dân Pháp.
- GV nhận xét, bổ sung thêm:
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông
Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào? Trình bày tóm tắt diễn biến của sự kiện đó.
- HS trả lời: Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp nhân dân tiếp tục
chống Pháp, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Trơng Định
- GV bổ sung thêm: Trơng Định là con của Trơng Cầm (võ quan cấp thấp của triều Nguyễn)
quê ở Quảng Ngãi. Vì có công chiêu mộ dân khai hoang lập ấp nên ông đợc triều đình cử
làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định). Pháp chiếm thành Gia Định, ông đã chiêu mộ nông
dân đồn điền theo giúp triều đình đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hoà thất thủ ông về Gò Công
chiêu mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp. Năm 1862 do
việc nghị hoà, triều đình buộc ông phải giải binh và điều ông về làm lãnh binh ở An Giang.
Ông kháng lệnh với quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng với chức danh Bình Tây
Đại nguyên soái. Pháp 4 lần gửi th dụ hàng nhng đều bị từ chối.
- GV tiếp tục hỏi: Trong cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền Tây có cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nào?
- HS trả lời: Khi Pháp mở rộng đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, nhân dân miền Tây anh dũng
đứng lên kháng chiến sôi nổi, bền bỉ, tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung
Trực, Nguyễn Hữu Huân.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi: Từ sau Hiệp ớc Nhân Tuất 1862 phong trào kháng chiến của
nhân dân Nam Kì có điểm gì mới?

- HS suy nghĩ trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân mang tính chất
độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng Dập dìu trống
đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây, cuọc kháng chiến của nhân dân gặp
nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lợng kháng chiến.
- Em hãy so sanh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ
1858 1873.
- HS dựa vào những kiến thức vừa học để trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đờng lối kháng chiến nặng
nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tởng đối với thực dân Pháp, bạc nhợc trớc
những đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cơng quyết dũng cảm. Khi triều
đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trớc, bằng nhiều hình thức linh
hoạt, sáng tạo.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Những cuộc kháng chién tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 1873.

105
Trn ỡnh Huy
- Dặn dò: HS đọc bài cũ, xem trớc bài mới. Tìm hiểu về tiểu sử, sự nghiệp của Nguyễn Tri Ph-
ơng, Hoàng Diệu.
- Bài tập:
1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lựoc Việt Nam là để
A. giúp Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn.
B. mở rộng thị trờng.
C. khai hoá văn minh cho triều Nguyễn.
D. truyền đạo
2. Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lợc Việt Nam là do
A. vơng triều Tây Sơn sụp đổ

B. vua Tự Đức mất.
C. lực lợng giáo dân ủng hộ.
D. nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
3. Nơi mở đàu cuộc tấn công xâm lợc Việt Nam là
A. Sài Gòn Gia định C. bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng)
B. Huế D. Thuận An
4. Điền tiếp vào chỗ . Trong bảng dới đây nơi xuất phát các cuộc khởi nghĩa của những ngời
lãnh đạo sau:
Ngời lãnh đạo Nơi xuất phát khởi nghĩa
1. Nguyễn Hữu Huân
2. Nguyễn Trung Trực
3. Trơng Định
4. Trơng Quyền
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh

106
Trn ỡnh Huy
Bài 20. Tiết 26
Chiến sự lan rộng ra toàn quốc
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Từ năm 1873 đến năm 1884. nhà nguyễn đầu hàng
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc từ năm 1873, Pháp mở rộng xâm lợc cả nơc, những diễn biến chính trong qúa trình
mở rộng xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp.
- Thấy rõ diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý
nghĩa.

2. T tởng
- Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp.
- Đánh giá đúng mức trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nớc.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với hiện tại.
- Sử dụng lợc đồ trình bày các sự kiện.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ trận Cầu Giấy lần 1 và lần 2.
- T liệu về các cuộc kháng chiến ở Bắc Kì.
- Tranh ảnh một số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học.
- Văn thơ yêu nớc đơng thời.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Trơng Định.
2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ớc Nhâm Tuất.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Đến năm 1867 Pháp đánh chiếm đợc những
vùng nào? Theo em Pháp có dừng lại không?
- HS trả lời: Năm 1867 Pháp chiếm đợc 6 tỉnh Nam
Kì, và tất yếu Pháp không dừng lại vì mục tiêu của
Pháp lúc đầu là cả Việt Nam, nên Pháp mới đánh Đà
Nẵng để làm bàn đạp đánh thốc lên Huế, buộc nhà
Nguyễn đầu hàng, vì vậy sau khi chiếm xong Nam Kì
Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam.
- GV: Vậy nơi tiếp theo chúng đánh chiếm là đâu?
Bắc Kì hay Trung Kì?
GV trực tiếp trả lời: Nơi tiếp theo Pháp đánh không

phải là Huế mà là Bắc Kì. Ngay sau khi chiếm Nam
Bộ Pháp âm mu xâm lợc Bắc kì.
- GV hỏi: Tại sao Pháp xâm lợc Bắc Kì mà cha phải
là kinh đô Huế?
- HS dựa vào những kiến thức đã học và suy nghĩ trả
lời:
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hỏi: Pháp đã làm gì để dọn đờng cho đội quân
xâm lợc Bắc Kì?
Yêu cầu HS theo dõi SGK để trả lời.
I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lân
thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng
ra Bắc Kì.
1. Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh
Bắc Kì lần thứ nhất
- Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì (1867)
tình hình nớc ta càng khủng hoảng nghiêm
trọng.
+ Về chính trị, nhà Nguyễn tiếp tục chính
sách bảo thủ bế quan toả cảng. Nội bộ
quan lại phân hoá bớc đầu thành 2 bộ phận
chủ chiến chủ hoà.
+ Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
+ Xã hội: nhân dân bất bình đứng lên đấu
tranh chống triều đình ngày càng nhiều.
- Nhà Nguyễn từ chối những chủ trơng cải
cách
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần
thứ nhất (1873).
- Sau khi thiết lập bộ máy cai trị ở Nam Kì.

Pháp âm mu xâm lợc Bắc Kì.

107
Trn ỡnh Huy
- HS đọc SGK sau đó trả lời: Trớc khi đánh Bắc Kì
Pháp đã cho ngời do thám, chúng tung ra Bắc bọn gián
điệp đội lốt thầy tu để điều tra tình hình về bố phòng
của ta. Pháp còn lôi kéo tín đồ công giáo lầm đờng
làm nội ứng.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đợc quá
trình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1873).
- HS theo dõi SGK, trình bày tóm tắt quá trình xâm lợc
Bắc Kì.
- GV dẫn dắt: Trớc cuộc xâm lợc trắng trợn của thực
dân Pháp, nhân dân Bắc Kì đã kháng chiến nh thế
nào?
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Khi Pháp đánh Bắc Kì, triều đình
nhà Nguyễn đối phó ra sao?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh
của nhân dân Bắc Kì.
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nội dung cơ bản của Hiệp ớc
trong SGK, và đánh giá về Hiệp ớc. GV cung cấp thêm
thông tin sau Hiệp ớc 1874: Triều đình còn ký với
Pháp một bản thơng lợng gồm 29 khoản cho phép thực

dân Pháp xác lập những đặc quyền kinh tế của chúng
trên khắp đất nớc Việt Nam.
- HS đánh giá về Hiệp ớc Giáp Tuất 1874
Hoạt động 1: Cả lớp
- Pháp cho gián điệp do thám tình hình
miền Bắc.
- Tổ chức các đạo luật nội ứng.
- Lấy cớ giải quyết vu Đuy-puy đang gây
rối ở Hà Nội, thực dân Pháp đem quân ra
Bắc.
- Ngày 5/11/1873 đội tầu chiến của Pháp
do Gác-ni-e chỉ huy ra đến Hà Nội, giở trò
khiêu khích quân ta.
- Ngày 19/11/1873 Pháp gửi tối hậu th cho
Tổng đốc thành Hà Nội.
- Không đợi trả lời, ngày 12/11/1873 Pháp
tấn công thành Hà Nội > chiếm đợc
thành sau đó mở rộng đánh chiếm các tỉnh
đồng bằng sông Hồng.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong
những năm 1873 1874.
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh
lính đã chiến đấu và hy sinh anh dũng tại ô
Quan Trởng.
Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng
chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm.
> Nguyễn Tri Phơng hi sinh, thành Hà
Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng
tan rã.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân:

- Năm 1874 triều đình ký với thực dân
Pháp điều ớc Giáp Tuất, dâng toàn bộ 6
tỉnh Nam Kì cho Pháp.
II. Thực dân Pháp tiến hành đánh Bắc
Kì lần thứ hai. Cuộc kháng chiến ở Bắc
Kì và Trung Kì trong những năm 1882
1884.
1. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các
tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 1884
- Tháng 3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hồng
Gai, Quảng Yên, Nam Định.
2. Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì
kháng chiến.
- Quan quân triều đình và Hoàng Diệu chỉ
huy quân sỹ chiến đấu anh dũng bảo vệ
thành Hà Nội > thành mất, Hoàng Diệu
hy sinh. Triều đình hoang mang cầu cứu
nhà Thanh.
- Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống

108
Trn ỡnh Huy
Pháp bằng nhiều hình thức:
: + Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh
của triểu đình tiếp tục tổ chức kháng chiến.
+ Nhân dân Hà Nội và các tỉnh tích cực
kháng chiến bằng nhiều hình thức sáng tạo.
+ Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần
hai 19/5/1883 > Rivie bỏ mạng, cổ vũ
tinh thần chiến đấu của nhân dân.

III. Thực dân Pháp tấn công cửa biển
Thuận An, Hiệp ớc 1883 và Hiệp ớc
1884.
1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An.
- Lợi dụng Tự Đức mất, triều đình lục đục
> Pháp quyết định đánh Huế.
- Ngày 18/8/1883 Pháp tấn công Thuận An.
- Chiều ngày 20/8/1883 Pháp đổ bộ lên bờ.
- Tối ngày 20/8/1883, chúng làm chủ
Thuận An.
2. Hai bản hiệp ớc 1883 và 1884. Nhà nớc
phong kiến Nguyễn đầu hàng.
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Nghe tin Pháp tấn công Thuận An triều
đình Huế vội xin đình chiến.
- Lợi dụng sự hèn yếu của triều đình Cao
uỷ Pháp Hác-măng tranh thủ đi ngay lên
Huế đặt điều kiện cho một Hiệp ớc mới.
- Ngày 25/8/1883 bản Hiệp ớc mới đợc đa
ra buộc đại diện triều Nguyễn phải kỹ kết.
* Nội dung Hiệp ớc Hác-măng:
4. Sơ kết bài học
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh

109
Trn ỡnh Huy
Bài 21. Tiết 27
Phong trào yêu nớc chống pháp

Của nhân dân Việt Nam trong những năm
Cuối thế kỉ XIX
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đó có cuộc
khởi nghĩa Cần Vơng và các cuộc khởi nghĩa tự vệ (tự phát).
- Nắm đợc diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sởy, Hơng Khê, Yên
Thế.
2. T tởng
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bớc đầu nhận thức đợc
những yêu cầu mới cần phải có để đa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
3. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để
nắm đợc bài.
II. thiết bị tài liệu dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ớc 1883 1884.
2. Tại sao cuối cùng Việt Nam bị rơi vào tay Pháp.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhắc lại kết quả của
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
1858 1884.
- HS nhớ lại kiến thức cũ: mặc dù nhân dân ta anh
dũng kháng chiến song phong trào còn mang tính
tự phát. Triều đình bảo thủ, nhu nhợc, ảo tởng trớc
thực dân Pháp, đờng lối kháng chiến nặng nề về
phòng thủ, nghị hoà, không đoàn kết nhân dân. Vì

vậy, cuối cùng thực dân Pháp đã tấn công Thuận
An, buộc triều Nguyễn ký văn kiện đầu hàng.
Thực dân Pháp hoàn thành kế hoạch xâm lợc và
bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung
Kì.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi phần chữ nhỏ về những
hành động của phe chủ chiến, và hỏi: những hành
động ấy nhằm mục đích gì?
- HS theo dõi SGK trả lời.
+ Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp,
trừ khử những ngời không cùng chính kiến, đa
Hàm Nghi nhỏ tuổi nhng yêu nớc lên ngôi vua.
+ Liên kết với các sĩ phu, văn thân xây dựng căn
cứ Sơn Phòng, tích trữ lơng thực, rèn vũ khí, chuẩn
bị chiến đấu.
> Hành động đó nhằm mục đích chuẩn bị cho
một cuộc nổi dậy chống Pháp giành lại chủ quyền.
I. Phong trào Cần Vơng bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của
phái chủ chiến tại kinh thành Huế và
sự bùng nổ phong trào Cần Vơng.
* Nguyên nhân của cuộc phản công:
- Sau hai hiệp ớc Hácmăng năm 1883
và Patơnốt 1884 thực dân Pháp bắt
đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì
và Trung Kì.
=> Dựa vào phong trào kháng chiến
của nhân dân phe chủ chiến trong
triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng

đầu mạnh tay trong hành động.

110
Trn ỡnh Huy
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng lợc đồ Kinh thành Huế (1885) để trình
bày về cuộc phản công kinh thành Huế của phái
chủ chiến. Diễn biến, kết quả (theo SGK).
- HS quan sát lợc đồ, nắm bắt kiến thức.
- GV giúp HS tìm ra nguyên nhân thất bại của
cuộc phản công ở kinh đô Huế (SGK) liên hệ với
chủ trơng kháng chiến toàn dân, toàn diện và vấn
đề thời cơ khởi nghĩa.
-
* Hoạt động 4: Cá nhân
- GV: Em hiểu thế nào là Cần v ơng ? Xuống
chiếu Cần vơng nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành 2 khu vực và giao việc
+ Khu vực thứ nhất (1 dãy hoặc 2 dãy bàn) đọc
SGK diễn biến giai đoạn 1 trong phong trào Cần v-
ơng để thấy đựơc:
- Lãnh đạo:
- Lực lợng tham gia:
- Địa bàn:
- Diễn biến:
- Kết quả:
+ Khu vực 2: Còn lại, đọc SGK giai đoạn 2 của
phong trào để thấy đợc:

- Lãnh đạo:
- Lực lợng tham gia:
- Địa bàn:
- Diễn biến:
- Kết quả:
- Tính chất của phong trào Cần vơng
- GV yêu cầu HS mỗi một bàn hợp thành một
nhóm đọc SGK, thảo luận, tự trình bày vào vở. GV
yêu cầu HS theo dõi đợc đồ coi đó là nguồn kiến
thức.
- HS làm theo hớng dẫn của GV.
- GV gọi đại diện một nhóm: giai đoạn 1 lên trình
bày kết qủa làm việc của nhóm:
- HS trả lời về giai đoạn 1885 1888 (từ khi phát
động đến khi Hàm Nghi bị bắt).
+ Lãnh đạo trực tiếp là Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết và các sĩ phu, văn thân yêu nớc.
+ Lực lợng tham gia: Chủ yếu là nhân dân, có các
đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, song sôi nổi
nhấtt là từ Huế trở ra Bắc (nhìn vào lợc đồ không
thấy đấu tranh của nhân dân Nam Kì vì Nam Kì đã
bị Pháp thôn tính từ trớc).
+ Diễn biến chính: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang
bùng nổ, khắp nơi gây cho địch nhiều thiệt hại,
tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng
Khê gắn liền với tên tuổi của các thủ lĩnh: Phan
Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng,
Nguyễn Thiên Thuận, Nguyễn Quang Bích Sau
đó thực dân Pháp phối hợp với tay sai mở các cuộc

đàn áp, các cuộc khởi nghĩa lần lợt thất bại, nhiều
lãnh tụ bị bắt hoặc hi sinh, Tôn Thất Thuyết sang
Trung Quốc cầu viện.
- Những hành động của phe chủ chiến
nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy
chống Pháp giành chủ quyền.

111
Trn ỡnh Huy
+ Kết quả: Phong trào Cần vơng khiến thực dân
Pháp phải đối phó vất vả. Sợ không thực hiện đợc
yêu cầu ổn định tình hình Việt Nam của chính phủ
và quốc hội Pháp. Thực dân Pháp quyết tâm bắt đ-
ợc Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào Cần vơng.
Chúng mua chuộc tên Trơng Quang Ngọc ngời hầu
cận của vua Hàm Nghi, đêm ngày 30/10/1888 Tr-
ơng Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến bắt vua giữa
lúc mọi ngời đang ngủ say, Hàm Nghi rơi vào tay
giặc.
- GV hỏi: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt
phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó nói lên cái
gì? GV gợi ý: phong trào Cần vơng là phong trào
hởng ứng khẩu hiệu phò vua giúp nớc vậy tại sao
khi vua bị bắt mà phong trào vẫn diễn ra?
- HS suy nghĩ trả lời:
* Hoạt động 1: Nhóm
Do tiết này khối lợng kiến thức rất lớn vì vậy GV
tổ chức cho HS học theo nhóm là chính.
- GV lập một mẫu bảng thống kê lên bảng, hoặc
hình chiếu trên power point.

=> Thực dân Pháp âm mu tiêu diệt
phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết
đinh ra tay trớc.
* Diễn biến cuộc tấn công quân
Pháp:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất
Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình
tấn công Pháp ở toà Khâm sứ và đồn
Mang Cá.
- Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản
công kinh thành Huế. Tôn Thất
Thuyết đa Hàm Nghi cùng triều đình
rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng,
Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã
lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống
chiếu Cần vơng, kêu gọi nhân dân
giúp vua cứu nớc.
- Chiếu Cần vơng đã thổi bùng ngọn
lửa đấu tranh của nhân dân ta >
Phong trào Cần vơng bùng nổ kéo dài
suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX.
2. Các giai đoạn phát triển của phong
trào Cần vơng.
- Phong trào Cần vơng bùng nổ và
phát triển qua 2 gaii đoạn.
+ Từ 1885 1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nớc.
- Lực lợng: Đông đảo nhân dân, có cả

dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam,
sôi nổi nhất là Trung Kì (từ Huế trở
ra) và Bắc Kì.
- Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ
trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa
Ba Đình, Hơng Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi
bị thực dân pháp bắt và bị lu đày sang
Angiêri
* Từ năm 1888 - 1896
- Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu
nớc tiếp tục lãnh đạo.
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành
trung tâm lớn. Trọng tâm chuyển lên
vùng núi và trung du, tiêu biểu có
khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hơng Khê.
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất
bại.

112
Trn ỡnh Huy
* Tính chất của phong trào Là phong
trào yêu nớc chống thực dân Pháp
theo khuynh hớng, ý thức hệ phong
kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
4. Sơ kết bài học
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh

Bài 21. Tiết 28
Phong trào yêu nớc chống pháp
Của nhân dân Việt Nam trong những năm
Cuối thế kỉ XIX
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đó có cuộc
khởi nghĩa Cần Vơng và các cuộc khởi nghĩa tự vệ (tự phát).
- Nắm đợc diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sởy, Hơng Khê, Yên
Thế.
2. T tởng
- Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bớc đầu nhận thức đợc
những yêu cầu mới cần phải có để đa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
3. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để
nắm đợc bài.
II. thiết bị tài liệu dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
1. Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ớc 1883 1884.
2. Tại sao cuối cùng Việt Nam bị rơi vào tay Pháp.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào Cần vơng và
phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế
kỉ XIX.
Cuộc khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo
Hoạt
động chủ

yếu
Kết quả
ý nghĩa
- KN Ba Đình
- KN Bãi Sậy
- KN Hơng Khê
- KN Nông dân Yên Thế
- GV chia lớp làm 4 nhóm: sau đó giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Thống kê về cuộc khởi nghĩa Ba Đình theo mẫu và trả lời câu hỏi: Căn cứ Ba
Đình có điểm mạnh, điểm yếu gì?
+ Nhóm 2: Thống kê về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy và trả lời câu hỏi: Cách tổ chức và chiến

113
Trn ỡnh Huy
đấu của nghĩa quân Bãi Sậy có gì khác biệt với nghĩa quân Ba Đình?
+ Nhóm 3: Thống kê về khởi nghĩa Hơng Khê và trả lời câu hỏi: Tại sao khởi nghĩa Hơng
Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần vơng?
+ Nhóm 4: Thống kê về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế và trả lời câu hỏi: Những điểm
khác biệt của khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa Cần vơng?
- Học sinh: cứ hai bàn làm hợp thành một nhóm nhỏ và cử đại diện làm nh ký ghi chép tổng
hợp kết quả làm việc của nhóm vào giấy (hoặc vào vở).
- GV động viên khuyến khích và hớng dẫn các nhóm tự làm việc trả lời các câu hỏi đợc
giao, sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời.
- HS các nhóm trình bày trớc lớp kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi
nhận xét.
- GV: sau khi HS nhóm một trình bày xong cuộc khởi nghĩa Ba Đình, GV treo lên bảng
một bảng thống kê do GV làm sẵn (hoặc trình chiếu power point) về cuộc khởi nghĩa Ba
Đình để làm thông tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa phần các em tự làm.
Cuộc
khởi

nghĩa
Lãnh đạo Địa bàn
Hoạt động
chủ yếu
Kết quả ý nghĩa
Bài học kinh nghiệm
- Khởi
nghĩa
Ba
Đình
(1886

1887)
- Phạm Bành
- Đinh Công
Tráng
- Ba làng: Mậu
Thịnh, Thợng
Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn,
Thanh Hoá)
- Xây dựng căn cứ
Ba Đình kiên cố,
độc đáo làm căn
cứ chính và một số
căn cứ ngoại vi
nh căn cứ Mã Cao.
Xây dựng lực lợng
tập trung có
khoảng 300 ngời.

- Hoạt động chủ
yếu của nghĩa
quân là chặn đánh
các đoàn xe, toán
lính đi qua căn cứ,
gây cho Pháp
nhiều thiệt hại
- Pháp tổ chức nhiều
cuộc tấn công căn cứ
Ba Đình nhng thất bại.
- Ngày 15/1/1887 quân
Pháp tổng tấn công
căn cứ, cuộc chiến
diễn ra ác liệt > đêm
20/1/1887 nghĩa quân
phải mở đờng máu rút
lên Mã Cao > 21/1
địch chiếm đợc căn cứ,
các thủ lĩnh bị bắt
hoặc tự sát, khởi nghĩa
thất bại.
- Kinh nghiệm: Tránh
thủ hiểm trở ở một nơi,
phải liên lạc với các
cuộc khởi nghĩa.
- GV vừa dùng lợc đồ căn cứ Ba Đình vừa bổ sung kiến thức cho HS.
+ Lý giải tại sao khởi nghĩa mang tên Ba Đình: vì căn cứ chính của khởi nghĩa đợc xây
dựng ở ba làng, mỗi làng có một ngôi đình, đứng ở đình làng này trông thấy đình làng kia.
+ Bổ sung: Căn cứ Ba Đình, là một căn cứ đợc xây dựng kiên cố, độc đáo khó tiếp cận, vị
trí thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến giao thông, một ngời Pháp đánh giá bên trong

căn cứ Ba Đình khiến chúng tôi hết sức ngạc nhiên và chứng tỏ thành đợc xây dựng với kỹ
thuật rất cao, đợng công sự có thể đánh xiên cạnh sờn bất cứ chỗ nào, và mỗi làng trong ba
làng đều có công sự bố trí độc đáo, nếu hai làng bị chiếm thì làng khi vẫn là một pháo đài
chiến đấu. Điểm yếu của căn cứ là thủ hiểm ở một chỗ sẽ rất dễ bị cô lập, bị bao vây
không thể dùng chiến thuật, chỉ có thể áp dụng lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích.
Không cơ động linh hoạt. Thất bại của cuộc khởi nghĩa để lại bài học kinh nghiệm: cần biết
lợi dụng địa hình, địa vật tránh thủ hiểm một nơi.
- HS nhóm 2 trình bày kết quả thống kê về cuộ khởi nghĩa Bãi Sậy.
- GV: Tơng tự nh lần trớc, GV đa ra bảng thống kê do GV tự làm về khởi nghĩa Bãi Sậy.
Khởi
nghĩa
Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu
Kết quả
ý nghĩa
- Bãi Sậy
1885 -
1892
- Nguyễn
Thiện
Thuật
- Căn cứ chính:
Bãi Sậy (Hng
Yên)
- Địa bàn hoạt
động: Hng Yên,
Hải Dơng, Bắc
Ninh, Thái Bình,
sang cả Nam
+ Giai đoạn từ 1885
1887 xây dựng căn cứ

Bãi Sậy, từ đây toả ra
thống kê các tuyến giao
thông Hà Nội Hải
Phòng, Hà Nội Nam
Định, Hà Nội Bắc
Ninh, sông Thái Bình,
- Qua nhiều ngày
chiến đấu nghĩa
quân đã bị giảm sút
nhiều.
- Căn cứ Bãi Sậy và
căn cứ Hai Sông bị
Pháp bao vây.
Nguyễn Thiện

114
Trn ỡnh Huy
Định, Quảng
Yên.
sông Hồng, sông Đuống.
- Nghĩa quân phiên chế
thành những phân đội
nhỏ 10 15 ngời trà
trộn vào dân để hoạt
động.
+ Giai đoạn từ năm 1888
bớc vào chiến đấu quyết
liệt, di chuyển linh hoạt,
đánh thắng một số trận
lớn ở các tỉnh Đồng

bằng.
Thuật phải sang
Trung Quốc, Đốc
Tít phải ra hàng
giặc.
- Năm 1892 những
ngời còn lại gia
nhập nghĩa quân
Yên Thế.
- Để lại những kinh
nghiệm tác chiến ở
Đồng Bằng.
- GV vừa dùng lợc đồ Khởi nghĩa Bãi Sậy vừa bổ sung kiên thức về tổ chức và chiến đấu
của nghĩa quân Bãi Sậy khác với Ba Đình ở chỗ: khởi nghĩa Ba Đình tổ chức nghĩa quân tập
trung lực lợng lên tới 300 nghĩa quân, địa bàn thủ hiểm ở một nơi, cách đánh chủ yếu là
đánh chiến tuyến. Còn nghĩa quân Ba Đình phiên chế thành nhóm nhỏ, cơ động, linh hoạt,
hoạt động trên một địa bàn rộng, bên cạnh hoạt động du kích còn có hoạt động binh vận,
chống càn, đánh phá các tuyến đờng giao thông, đánh đồn.
- HS nhóm 3 trình bày kết quả thống kê về cuộc khởi nghĩa Hơng Khê.
- GV đa ra bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn về khởi nghĩa Hơng Khê.
Khởi
nghĩa
Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu
Kết quả
ý nghĩa
- Hơng
khê
(1885
1896)
- Phan

Đình
Phùng
- Cao
Thắng.
- Cắn cứ chính:
Hơng Khê (Hà
Tĩnh)
- Địa bàn hoạt
động rộng 4 tỉnh
Bắc Kỳ.
- Giai đoạn 1885
1888 chuẩn bị lực lợng,
xây dựng căn cứ, chế tạo
vũ khí (súng trờng) tích
lơng thực,
- Giai đoạn từ 1888
1896 bớc vào giai đoạn
chiến đấu quyết liệt. Từ
năm 1889, liên tục mở
các cuộc tập kích, đẩy
lùi các cuộc hành quân
càn quét của địch. Chủ
động tấn công thắng
nhiều trận lớn nổi tiếng.
- Từ cuối 1893 lực
lợng nghĩa quân bị
hao mòn. Cao
Thắng hi sinh trong
trận tấn công đồn
Lu (Thanh Chơng)

tháng 10/1893.
- Trong một trận
đánh ác liệt, Phan
Đình Phùng hi sinh
28/12/1895, sang
năm 1896 những
thủ lĩnh cuối cùng
rơi vào tay giặc >
Khởi nghĩa thất bại.
- Là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào
Cần vơng.
- GV dùng lợc đồ khởi nghĩa Hơng Khê và bổ sung kiến thức cho HS. Cuộc khởi nghĩa H-
ơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vơng vì:
+ Kéo dài hơn 10 năm, dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa Cần vơng.
+ Địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.
+ Căn cứ rộng lớn khắp vùng núi 4 tỉnh căn cứ chính Hơng Khê, còn có nhiều căn cứ khác.
+ Chuẩn bị tơng đối chu đáo: có thể chế tạo đợc súng trờng, tích trữ lơng thảo; đào đắp
công sự liên hoàn.
+ Đánh nhiều trận nổi tiếng.
Cao Thắng đã cùng thợ rèn dày công nghiên cứu, mô phỏng, chế tạo thành công loại súng
trờng theo kiểu của Pháp (500 khẩu) để trang bị cho nghĩa quân, Pháp phải công nhận súng
do Cao Thắng chế tạo giống hệt súng trờng của công binh xởng ở nớc ta (Pháp) chế tạo,
chỉ khác hai điểm: Lò xo yếu và nòng súng không xẻ rãnh nên đạn bay không xa và không
mạnh. Tuy nhiên trong điều kiện kỹ thuật đơng thời thì đó là một thành công lớn. Vè Quan
đình ca ngợi:
Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ giở xem

Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài

115
Trn ỡnh Huy
Xởng trong cho chí trại ngoài
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công
Súng ta chế đợc vừa xong
Đem ra mà bằn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe
- Nhóm 4 trình bày kết qủa làm việc về khởi nghĩa nông dân Yên Thế
- GV tiếp tục đa ra bảng thống kê do GV chuẩn bị về khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Khởi
nghĩa
Lãnh
đạo
Địa bàn Hoạt động chủ yếu
Kết quả
ý nghĩa
- Nông
dân Yên
Thế 1884
- 1913
Hoàng
Hoa
Thám
Yên Thế
Bắc
Giang
- Giai đoạn 1884 1892 tại

vùng Yên Thế (Bắc Giang) có
hàng chục toán quân hoạt động
riêng lẻ chống chính sách cớp
bóc bình định của thực dân
Pháp, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề
Nắm, nghĩa quân đã xây dựng 7
hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên
Thế.
- Tháng 3/1892 Pháp tấn công,
Đề Nắm bị sát hại.
- Giai đoạn 1893 1897 do Đề
Thám lãnh đạo, giảng hoà với
Pháp 2 lần nhng bên trong vẫn
ngấm ngầm chuẩn bị lực lợng
làm chủ 4 tổng Bắc Giang.
- Giai đoạn 1898 1908: trong
10 năm hoà hoãn, căn cứ Yên
Thế trở thành nơi hội tụ của
những nghĩa sĩ yêu nớc.
- Trong quá trình tồn
tại, phong trào đã kết
hợp đợc yêu cầu độc
lập với nguyện vọng
của nhân dân.
- Khởi nghĩa là
phong trào đấu tranh
lớn nhất của nông
dân trong những năm
cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX. Nói lên ý

chí, sức mạnh bền bỉ,
dẻo dai của nông
dân.
- GV sử dụng lợc đồ khởi nghĩa Nông dân Yên Thế và bổ sung.
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Khái quát lại bài
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
+ ý nghĩa của các phong trào đó: Phản ánh tính chất yêu nớc chống Pháp nổi bật và có ý nghĩa
quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam.
- Dặn dò: HS học bài, đọc trớc bài mới
- Bài tập:
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh
Tiết 29: LịCH Sử ĐịA PHƯƠNG
- Cho học sinh đi thăm quan khu di tích lịch sử đền Trần
- Học sinh về viết bài thu hoạch

116
Trn ỡnh Huy
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh
Tiết 30:
KIểM TRA 1 TIếT
A. Trắc nghiệm
1. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã
A. đa vua Hàm nghi và tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
B. mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần vơng.
C. chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng căn cứ tại Quảng Bình, Hà Tĩnh, tiếp tục kháng chiến chống

Pháp.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
2. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại vì.
A. lực lợng cha đợc chuẩn bị chu đáo, vũ khí thô sơ
B. thực dân Pháp mạnh cả binh lực, hoả lực
C. Tôn Thất Thuyết cha liên kết và phối hợp chặt chẽ với các lực lợng bên ngoài.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
3. Tôn Thất Thuyết mợn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần vơng khi đang ở
A. Kinh đô Huế
B. căn cứ Tân Sở (Quảng Trị)
C. căn cứ Ba Đình
D. đồn Mang Cá
4. Hãy điền vào chỗ trong bảng sau để hoàn chỉnh những sự kiện lịch sử nói về diễn biến của
khởi nghĩa Ba Đình (1886 1887).
Thời gian Âm mu, hành động của Pháp Hoạt động của nghĩa quân
12/1886
6/1/1887
15/1/1887
20/1/1887
21/1/1887
B. Tự luận
Thống kê về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế và trả lời câu hỏi: Những điểm khác biệt của
khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa Cần vơng?
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng

117
Trn ỡnh Huy
Trần Thị Ninh
Chơng II

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22, Tiết 31
Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa
Lần thứ nhất của thực dân pháp
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu đợc mục đích và nắm đợc những nét chính về nội dung của các chính sách chính trị, kinh
tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam ngay sau khi chúng hoàn thành cuộc bình
định bằng quân sự.
- Thấy đợc những tác động của những chính sách đó đối với tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam ở những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Hiểu đợc cơ sở dẫn đến việc hình thành t tởng giải phóng dân tộc mới.
2. T tởng, tình cảm
- Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bóc lột dã man và đàn áp về
chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Bồi dỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến kính trọng giai cấp nông dân, công nhân và các tầng
lớp lao động khác.
3. Kỹ năng
- Bồi dỡng kĩ năng phân tích, đánh giá, rút ra các đặc điểm của sự kiện lịch sử.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử và sơ đồ để nhận thức lịch sử.
II. phơng tiện dạy học
- Bản đồ hành chính Đông Dơng thời thuộc Pháp
- Sơ đồ Bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dơng.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng.
Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
vơng?

2. Tổ chức các hoạt động dạy và họct trên lớp
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cá nhân
- GV hỏi: Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa
Việt Nam của Pháp là gì?
HS trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Qua nội dung các chính sách
kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích cực
và tiêu cực của các chính sách đó?
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận: Nền kinh tế Việt Nam
cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ
thuộc.
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV hỏi: Thời phong kiến, ở nông thôn Việt
Nam có những giai cấp nào sinh sống?
HS trả lời: giai cấp địa chủ phong kiến và giai
cấp nông dân.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Do
1. Những chuyển biến về kinh tế
- Mục đích: Vơ vét sức ngời, sức của
nhân dân Đông Dơng đến tối đa.
- Các chính sách:
+ Nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cớp
đoạt ruộng đất.
+ Tạp trung khai thác than và kim loại,
ngoài ra còn tập trung vào một số
nghành khác nh xi măng, điện nớc

+ Thơng nghiệp: độc chiếm thị trờng,
nguyên liệu và thu thuế
+ Giao thông vận tải: xây hệ thống giao
thông vận tải để tăng cờng bóc lột.
- Tác động:
+ Tích cực: Những yếu tố của nền sản
xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào

118
Trn ỡnh Huy
tác động của cuộc khai thác, hai giai cấp địa chủ
phong kiến và nông dân đã có những xáo trộn,
biến chuyển. Vậy thái độ chính trị của từng giai
cấp ấy thế nào?
HS trả lời. GV bổ sung và kết luận, đồng thời
nhấn mạnh:
* Hoạt động 3: Cả lớp
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
Việt Nam, so với nền kinh tế phong
kiến, có nhiều tiến bộ, của cải vật chất
sản xuất đợc nhiều hơn, phong phú hơn.
+ Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên của
Việt Nam bị bóc lột cùng kiệt; Nông
nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị
bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đát;
Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu
hẳn công nghiệp nặng.
2. Những chuyển biến về xã hội
4. Sơ kết bài học
- Củng cố:

+ Từ một nớc phong kiến, Việt Nam trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ
bản trong xã hội Việt Nam: Nông dân với phong kiến; dân tộc ta với thực dân Pháp, ngày càng sâu sắc.
+ Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh
Bài 23. Tiết 32
Phong trào yêu nớc và cách mạng ở Việt Nam Từ
đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nét chính của các phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy
tan và chống thuế ở Trung Kì.
- Nhận biết đợc những nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỷ XX so với phong
trào cuối thế kỉ XIX.
2. T tởng, tình cảm
- Thán phục tinh thần yêu nớc và ý chí đấu tranh của các vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
- Nhận rõ bản chất của bọn thực dân Pháp tàn bạo.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện các kĩ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử
II. phơng tiện dạy học.
- ảnh: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
III. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ

119
Trn ỡnh Huy
- Trình bày nét chính về sự biến chuyển xã hội ở nông thôn dới tác động của cuộc khai thác lần

thứ nhất. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy thế nào?
- Vì sao xuất hiện xu hớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hồi đầu thế kỉ XX.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: nhóm
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao
phong trào Đông du thất bại? Bài học rút ra từ
thực tế phong trào Đông du là gì?
HS trả lời, GV bổ sung và kết luận.
* Hoạt động 1: Cả lớp
* Hoạt động 2
- GV cho HS tự nghiên cứu SGK để trả lời câu
hỏi: Nguyên nhân dẫn tới phong trào chống thuế
ở Trung Kì năm 1908.
HS trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 1:
- Trong khi phong trào Đông Du đang diễn ra sôi
nổi thì xuất hiện cuộc vận động ở trong nớc và đ-
ợc các sĩ phu chú trọng: hoạt động tiêu biểu là tr-
ờng Đông Kinh nghĩa thục.
* Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đông Kinh
nghĩa thục có gì khác với các nhà trờng đơng
thời?
HS trả lời câu hỏi, GV bổ sun và chốt ý:
1. Phan Bội Châu và xu hớng bạo
động.
- Nguyên nhân: Phan Bội Châu cho
rằng Nhật Bản cùng màu da, cùng văn

hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn),
lại đi theo con đờng t bản châu Âu,
giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc
Nga (1905).
- Lãnh đạo: Phan Bội Châu
- Nét chính hoạt động của phong trào
Đông du.
+ Từ năm 1905 đến 1908, đa HS Việt
Nam sang Nhật học đã lên tới 200 ng-
ời.
Từ tháng 9/1908, thực dân Pháp câu
kết và yêu cầu Nhật trục xuất những
ngời Việt Nam yêu nớc khỏi đất Nhật.
Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng
phải rời đất Nhật. Phong trào Đông du
tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.
- Nguyên nhân thất bại: Do các thế lực
đế quốc (Nhật Pháp) cấu kết với
nhau để trục xuất thanh niên yêu nớc
Việt Nam ở Nhật.
2. Phan Châu Trinh và xu hớng cải
cách
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh
Thúc Kháng
- Hình thức hoạt động: mở trờng, diễn
thuyết về các vấn đề xã hội, cổ vũ theo
cái mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ
động mở mang công thơng nghiệp
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc
binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt

động cuối cùng của nghĩa quân Yên
Thế.
- Lãnh đạo: Lơng Văn Can, Nguyễn
Quyền, Lê Đại
- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà
Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hng Yên,
Hải Dơng, Thái Bình
- Các hoạt động chính: mở trờng
họcđịa lí, lịch sử, khoa học thờng thức;
tổ chức các buổi binh văn; xuất bản
sách báo
4. Sơ kết bài học
- Củng cố: Tổ chức cho HS củng cố lại những nội dung:
+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nớc Việt đầu thế kỉ XX.
+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó.
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
+ Đọc chuẩn bị trớc bài mới.

120
Trn ỡnh Huy
Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh
Bài 24. Tiết 33
Việt Nam trong những năm chiến tranh
Thế giới thứ nhất (1914 1918)
i. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu đợc đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc
trong thời kỳ này.
- Biết đợc các cuộc gọi khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm Chiến tranh thế giới
thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
- Sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
2. T tởng
- Trân trọng truyền thống yêu nớc của nhân dân ta.
3. Kỹ năng
- Biết sử dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện.
- Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
ii. thiết bị, tài liệu dạy học
Tổ chức cho HS su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử phản ánh nền kinh tế xã hội và các cuộc khởi
nghĩa trong thời kỳ này.
iii. tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Bối cảnh nảy sinh khuynh hớng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ
XX.
- Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hớng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy đợc:
+ ý đồ của Pháp đối với thuộc địa về kinh tế.
+ Để thực hiện ý đồ đó, Pháp đã thực hiện những
chính sách, biện pháp gì?
- GV yêu cầu HS mỗi bàn hợp thành một nhóm đ
cùng nghiên cứu SGK, thảo luận đa ra câu trả lời.
- GV gọi HS trả lời, những HS khác bổ sung.
* Hoạt động 2: Nhóm
- GV: Tình trạng chiến tranh và những chính sách

kinh tế của Pháp đã tác động không nhỏ đến nền
kinh tế Việt Nam, tạo ra những biến động về kinh
tế của Việt Nam. Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm (mỗi bàn hợp thành một nhóm) để trả lời
câu hỏi: Tình trạng chiến tranh và những chính
sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đã ảnh h-
ởng nh thế nào đến kinh tế Việt Nam?
- GV gợi ý: Tác động tích cực và hạn chế gì đối
I. Tình hình kinh tế xã hội
1. Những biến động về kinh tế
* Âm mu của Pháp với Việt Nam
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
1914 1918: Pháp bị thiệt hại nặng
nề nên chủ trơng vơ vét tối đa nhân
lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ
cho những tổn thất và thiếu hụt của
Pháp trong chiến tranh.
* Chính sách kinh tế của Pháp
+ Tăng các thứ thuế.

121
Trn ỡnh Huy
với nông nghiệp, công thơng nghiệp?
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau
để hoàn thiện câu trả lời.
ến xã hội Việt Nam nh thế nào?
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Chính sách của thực dân và
những biến đổi kinh tế đã ảnh hởng tới xã hội Việt
Nam nh thế nào? (ảnh hởng tới đời sống của giai

cấp nh thế nào?).
- HS theo dõi SGK để trả lời:
* Hoạt động 1: Cả lớp
GV yêu cầu HS đọc SGK các mục 1, 2, 3, 4, 5 và
lập bảng thống kê theo mẫu.
+ Bắt nhân dân ta mua công trái
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đa về nớc
Pháp.
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa
sang trồng cây công nghiệp phục vụ
cho chiến tranh.
2. Tình hình phân hoá xã hội
II. Phong trào đấu tranh vũ trang
trong chiến tranh
TT Phong
trào
Địa bàn Hình thức
đấu tranh
Thành phần chủ
yếu
Kết quả
- HS theo dõi SGK, lập bảng vào vở ghi.
- GV bao quát lớp hớng dẫn HS lập bảng, giải đáp các thắc mắc của học sinh, yêu cầu HS
dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong Chiến tranh thế giới thứ
nhất?
- GV sau khi Hs lập bảng xong đa ra bảng thống kê do GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm
tra lại kiến thức mình vừa tìm đợc.
TT Phong
trào

Địa bàn Hình thức
đấu tranh
Thành phần chủ
yếu
Kết quả
1 - Việt Nam
Quang
phục hội
- Dọc đ-
ờng biên
giới Việt
trung.
- Một số
nơi ở
miền
Trung
- Vũ trang - Công nhân viên
chức, hoả xa
- Thất bại
2 - Cuộc vận
động khởi
nghĩa của
Thái Phiên
và Trần
Cao Vân.
- Trung
Kỳ
- Khởi nghĩa - Nhân dân và binh
lính, có sự lãnh đạo
của vua Duy Tân.

- Thất bại
3 - Khởi
nghĩa của
binh lính
Thái
Nguyên
- Thái
Nguyên
- Khởi nghĩa
lật đổ đợc
chính quyền
địa phơng,
làm chủ tỉnh
lị trong thời
gian ngắn.
- Tù chính trị và
binh lính ngời Việt.
- Thất bại. Đánh một
đòn mạnh vào chính
sách dùng ngời
Việt trị ngời Việt
của thực dân Pháp.
4 - Phong
trào hội kín
ở Nam Kì
- Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại, Biểu lộ
tinh thần quật khởi
của nông dân miền
Nam.
5 - Khởi

nghĩa vũ
trang của
đồng bào
dân tộc
thiểu số
- Tây Bắc.
- Đông
Bắc
- Tây
Nguyên
- Vũ trang. - Dân tộc thiểu số. - Thất bại. Góp phần
vào cuộc đấu tranh
chung của dân tộc.

122
Trn ỡnh Huy
* Hoạt động 2: Cá nhân
* Hoạt động 3: Nhóm
- GV nêu câu hỏi: qua các hoạt động đấu tranh
đó của giai cấp công nhân trong chiến tranh, em
có nhận xét gì?
GV gợi ý: Em có thể nhận xét về: hình thức đấu
tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất
phong trào
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV bô sung, kết luận:
+ Bớc vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công
nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi.
+ Hình thức đấu tranh: đấu tranh kinh tế bằng
những hình thức hoà bình, kết hợp với bạo động

vũ trang.
- Nhận xét:
+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp
cả nớc, lôi kéo nhiều thành phần xã
hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ
yếu là vũ trang.
+ Kết quả: thất bại do bế tắc về đờng
lối đấu tranh.
III. Sự xuất hiện khuynh hớng cứu
nớc mới.
1. Phong trào công nhân
- Bớc vào thời kỳ chiến tranh, phong
trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều
nơi.
- Hình thức: chính trị kết hợp với vũ
trang.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh
tế.
> Phong trào đấu tranh mang tính tự
phát.
2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn ái
Quốc (1911 1918)
- Hoàn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc:
- Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc:
+ Năm 1911 1917 Ngời bôn ba qua
nhiều nớc làm nhiều nghề để sống,
tiếp xúc với nhiều ngời > Hiểu rõ ở
đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác;
ở đâu ngời lao động cũng bị áp bức,
bóc lột dã man (Ngời nhận rõ bạn

thù).
- Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại
Pháp, Ngời tích cực hoạt động tố cáo
thực dân Pháp và tuyên truyền cho
cách mạng Việt Nam, tham gia vào
phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận
ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga
t tởng của Ngời dần dần biến đổi.
4. Sơ kết bài học.
- Củng cố: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, do tác động của chiến tranh và do những chính
sách khai thác, bóc lột ráo riết của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến
chuyển. Song những biến chuyển đó cha đủ để tạo ra bớc ngoặt trong phong trào yêu nớc chống Pháp
của nhân dân ta. Vì vậy trong những năm chiến tranh, phong trào chông Pháp vẫn phát triển song bế tắc
về đờng lối, khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. Hoàn cảnh đó đã thúc đẩy Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đ-
ờng cứu nớc. Những hoạt động bớc đầu của Ngời là những dấu hiệu quan trọng để Ngời xác định con đ-
ờng cứu nớc mới cho Việt Nam.
- Dặn dò: Ôn tập phần lịch sử Việt Nam từ 1858 1918.
Ngày ký duyệt giáo án

123
Trn ỡnh Huy
Tổ trởng
Trần Thị Ninh
Tiết 34
Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 1918)
I. mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nét chính của tiến trình xâm lợc của Pháp đối với nớc ta.
- Nắm đợc những nét chính về các cuộc đấu tranhc chống xâm lợc của nhân dân ta, cắt nghĩa đợc

nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đó.
- Thấy rõ bớc chuyển biến của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX.
2. T tởng, tình cảm
- Củng cố lòng yêu nớc, ý chí căm thù bọn thực dân và phong kiến tay sai.
- Lòng kính trọng và biết ơn các anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh thân mình cho sự nghiệp đấu
tranh chống xâm lợc và giải phóng dân tộc.
3. Kỹ năng
- Củng cố kỹ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá
- Kĩ năng sử dụng các loại tranh, ảnh, lợc đồ lịch sử.
ii. tiến trình tổ chức ôn tập
1. Những sự kiện chính
- GV yêu cầu HS cùng lập bảng thống kê các sự kiện chính
Gợi ý: - Kẻ lên bảng khung cha có sự kiện
- Lần lợt yêu cầu HS nhớ lại và hoàn thành bảng.
Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lợc Việt Nam
(1858 1884)
Niên đại Sự kiện
1/9/1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mỏ màn xâm lợc Việt Nam
2/1859 Pháp đánh Gia Định
2/1962 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì
5/6/1862 Kí Hiệp ớc Nhâm Tuất
6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì
20/11/1873 Pháp đánh thành Hà Nội
18/8/1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ớc Hác-măng
6/6/1884 Kí Hiệp ớc Pa-tơ-nốt
Bảng kê các sự kiện chính của phong trào Cần Vơng
(1885 1896)
Niên đại Sự kiện
5/7/1885 Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế


124
Trn ỡnh Huy
13/7/1885 Ra chiếu Cần Vơng
1886 1887 Khởi nghĩa Ba Đình
1883 1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885 1895 Khởi nghĩa Hơng Khê
1884 1913 Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối thế kỉ XIX Trào lu cải cách Duy Tân
Bảng kê các sự kiện chính của phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX
(đến năm 1918)
Niên đại Sự kiện
1905 1909 - Phong trào Đông Du
1907 - Đông Kinh Nghĩa Thục
1908 - Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
1916 - Vụ mu khởi nghĩa ở Huế
1917 - Khởi nghĩa của Binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
1911 - Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc
II. bài tập thực hành
Yêu cầu HS lập Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong trào Cần Vơng theo bảng sau:
Tên cuộc
khởi nghĩa
Thời gian Ngời
lãnh đạo
Địa bàn hoạt
động
Nguyên
nhân
thất bại
ý nghĩa, bài
học

Ngày ký duyệt giáo án
Tổ trởng
Trần Thị Ninh

125

×