Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

số học 6, tiết 59-64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.67 KB, 22 trang )

Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
Tuần 20 - Tiêát 59
ND: 2.1 - Bài: §9.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - HĐ1 HS biết được tính chất của một đẳng thức
- HĐ3:HS biết được quy tắc chuyển vế.
1.2. Kỹ năng: - HĐ2:hiểu tính chất của đẳng thức vá áp dụng giải
toán tìm x.
- HĐ3: HS biết vận dụng đúng quy tắc chuyển vế để
giải toán tìm x.
1.3. Thái độ: - HĐ2,3: Bước đầu hình thành phương pháp giải các
dạng toán tìm x bằng cách vận dụng tính chất của đẳng thức
và quy tắc chuyển vế.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: Bảng phụ ghi H50
3.2. HS: xem lại phép cộng, trừ hai số nguyên.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:


6A
2
:
6A
3
:



4.2. Kiểm tra miệng:
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1:
a) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
đằng trước có dấu cộng, bỏ dấu ngoặc
đằng trước có dấu trừ. (4đ)
b) Chữa bài tập 60a/ 85 SGK. ( 4đ)
Câu 1:
Quy tắc dấu ngoặc (SGK/84)
Bài 60/ SGK 85:
a) 346
Câu 2:
a = b thì a + (-2012) = b + (-2012)
Trang 56
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
Câu 2: (2đ)
Cho biết a = b thì ta suy ra a + (-2012)
và b + (-2012) như thế nào với nhau?
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả
lời
- HS nhận xét, GV nhận xét.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: Giới thiệu cho HS như hình 50 /
85 SGK.
- GV: Có 1 cân đóa, đặt lên hai đóa cân
2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
- GV: Tiếp tục đặt lên mỗi đóa cân 1
quả cân năng 1 kg, hãy rút ra nhận

xét?
- HS: nếu đồng thời cho thêm hai vật
có khối lượng bằng nhau vào hai đóa
cân thì cân vẫn thăng bằng.
- GV: Ngược lại, đồng thời bỏ từ hai
đóa cân 2 quả cân 1 kg hoặc hai đồ
vật có khối lượng bằng nhau, rút ra
nhận xét?
- HS: Ngược lại, Nếu đồng thời bớt 2
vật có khối lượng bằng nhau ở 2 đóa
cân thì cân vẫn thăng bằng.
- GV: Tương tự, nếu a = b thì a + c
như thế nào với b + c?
- HS: a+ c = b+ c
- GV: và a – c như thế nào với b – c?
- HS: a- c = b – c
- GV: vậy nếu a + c = b + c thì suy ra
a và b thế nào với nhau?
- HS: a = b
- GV: nếu a = b thì b có bằng a
không?
- HS: có
1. Tính chất của đẳng thức:
?1
Trang 57
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- GV: (câu hỏi cho lớp chọn) em hãy
nhắc lại tất cả các tính chất của đẳng
thức?
- GV: Cho học sinh xét ví dụ tìm số

nguyên x biết: x- 2 = -3
- GV: Làm thế nào để vế trái chỉ còn
lại x?
- HS: + 2
- GV: nếu vế trái +2 thì vế phải cũng
phải làm gì?
- HS: +2
- GV: Thu gọn các vế ta được x bằng
bao nhiêu?
- HS: trả lời
- GV nhận xét và nếu ví dụ ?2
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng
làm, các em còn lại làm vào vở
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
- Giáo viên nêu quy tắc và yêu cầu
học sinh nhắc lại
- GV: đưa ra 2 bài tập ví dụ và hướng
dẫn học sinh làm câu a
- Câu b, giáo viên gọi 1 học sinh lên
bảng làm, các em còn lại làm vào tập
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
- Tương tự, giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng làm ?3
- Các em còn lại làm vào tập
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
- GV nêu phần nhận xét SGK/86
Tính chất : (SGK/ 86)

2. Ví dụ:
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
x- 2 = -3
x- 2+ 2 = -3+ 2
x+ 0 = -3 + 2
x = -1
?2
Tìm x biết:
x+ 4 = -2
x+ 4 - 4 = -2 – 4
x+ 0 = -2 – 4
x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc : (SGK/ 86)
Ví dụ: Tìm số nguyên x biết:
a) x – 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
b) x- (-4) = 1
x = 1 + (-4) = 1- 4
x = -3
?3
x+ 8 = -5 + 4
x = -8 – 5 + 4
x = -13 + 4
x = -9
Nhận xét: (SGK/86)
Trang 58
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
4.4. Tổng kết:

- GV: em hãy nhắc lại quy tắc
chuyển vế?
- HS: Trả lời.
Bài tập 61 (SGK/ 87):
a/ 7 - x = 8 – (-7)
b/ x – 8 = (-3) - 8
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
làm ?3
- Các em còn lại làm vào tập
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
Bài tập 61 (SGK/ 87):
a/ 7 - x = 8 – (-7)
7 – x = 8 + 7
- x = 8
x = -8
b/ x – 8 = (-3) - 8
x = (-3) – 8 + 8
x = -3
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Bài này: + Nắm vững tính chất của đẳng thức.
+ Phát biểu quy tắc chuyển vế.
+ Xem lại các bài tập tìm x đã làm hôm nay.
+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65 SGK trang 87.
- Hướng dẫn bài tập:
+ BT62: a) a = ± 2 b) a = - 2
+ BT63: Theo đề bài ta có: 3 + (-2) + x = 5 => x = ?
+ BT64,65: p dụng quy tắc chuyển vế.
- Bài sau: + Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu
+ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

5. PHỤ LỤC:



Trang 59
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
Tuần 20 - Tiết 60
ND: 7.1 . Bài: §10.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: - HĐ1: ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên.
- HĐ2: HS biết quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
1.2. Kỹ năng: - HĐ1: Thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu
bằng cách biến đổi thành phép cộng.
- HĐ2: Thực hiện các phép toán nhân hai số nguyên
khác dấu chính xác theo quy tắc.
1.3. Thái độ: - Có ý thức tính nhanh các phép toán.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Quy tắc
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng phụ ?1, ?2, ?3
3.2. HS: Xem lại quy tắc trừ 2 số nguyên; cộng hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu; tính chất của phép cộng số nguyên.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:


6A

2
:
6A
3
:

4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1 (8đ): tìm số nguyên x biết, :
a) 2- x = 17 – (-15)
b) x- 12 = (-9) – 15.
Câu 2 (2đ)
(-4). (+25) =?
A. 100
B. -100
C. + 100
Câu 1:
a) 2- x = 17 – (-15)
-x = 17+ 15 - 2
-x = 30
x = -30
b) x- 12 = (-9) – 15.
x = - 9 – 15 + 12
x = -12
Trang 60
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
D. Cả A, B, C đều sai.
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên gọi 1 số học sinh nộp bài
tập để kiểm tra.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
Câu 2: (-4). (+25) = -100 (câu B)
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HĐ1:
- GV: Chúng ta đã học phép cộng,
phép trừ các số nguyên. Hôm nay
chúng ta sẽ học tiếp phần phép nhân
các số nguyên. Em đã biết phép nhân
chính là phép cộng các số hạng bằng
nhau.
- GV: Hãy thay phép nhân bằng
phép cộng để tìm kết quả.
- HS: Thay phép nhân bằng phép cộng
- GV: Qua các phép nhân trên, khi
nhân hai số nguyên khác dấu em có
nhận xét gì về dấu của tích?
- HS:tích luôn mang dấu trừ
- GV: em có nhận xét gì về giá trò
tuyệt đối của tích?
- HS: Giá trò tuyệt đối của tích bằng
tích các giá trò tuyệt đối.
- GV: Ta có thể tìm ra kết quả phép
nhân bằng cách khác, ví dụ:
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
= -(5+ 5+ 5)
= -5.3
= -15
- HĐ2:
- GV: vậy em hãy cho biết quy tắc

nhân 2 số nguyên khác dấu?
1. Nhận xét mở đầu:
?1
(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
?2
(-5).3 = (-5)+ (-5) +(-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12.
?3
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu:
Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên
Trang 61
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- HS nêu quy tắc.
- Giáo viên chốt lại quy tắc
- GV: So sánh quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu. với quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu?.
- HS: Quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu:
+Trừ hai giá trò tuyệt đối.
+Dấu là dấu của số có giá trò tuyệt đối
lớn hơn ( có thể “+” hoặc “-“ )
- GV: tích một số a với số 0 thì bằng
bao nhiêu?
- HS: bằng 0
- GV nêu chú ý sgk/89
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ
SGK/89
- GV: em hãy cho biết cách tính tiền

lương của công nhân A?
- Học sinh nêu cách tính.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài tập ?4
- Hai học sinh lên bảng làm, các em
còn lại làm vào vở.
khác dấu, ta nhân hai giá trò tuyệt đối
của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết
quả nhận được.
Chú ý : a. 0 = 0
Ví dụ (SGK/89):
Lương công nhân, A tháng vừa qua là:
40.20000+ 10.(-10000)
= 800000 + (-1000000)
= 700000(đ).
?4
5. (-14) = - 60
(-25) . 12 = - 300.
4.4. Tổng kết:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
bai82 tập 73, các em còn lại làm vào
vở.
- Học sinh đọc kết quả và nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và yều
cầu học sinh làm bài tập 75
Bài tập 73:
(-5).6 = - 30
9. (-3) = -27
(-10). 11 = - 110
150. ( -4) = - 600.

Bài tập 75/ SGK: so sánh:
-68.8 <0
15.(-3)< 15
(-7).2 < (-7).
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Bài này: + Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
+ Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
Trang 62
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
+ Làm bài tập 76 SGK trang 89.
- Bài sau: + Xem trước quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
5. PHỤ LỤC:


Tuần 20 - Tiết 61
ND: 7.1. Bài: §11.
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - HĐ1: HS biết quy tắc nhân hai số nguyên dương.
- HĐ2: HS biết quy tắc nhân hai số nguyên âm.
- HĐ3: Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên.
1.2. Kỹ năng: - HĐ1,2: Thực hiện đúng các phép tính nhân hai số nguyên
cùng dấu.
1.3. Thái độ: - Giáo dục HS học bài nghiêm túc, ghi nhớ khoa học quy tắc
nhân hai số nguyên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhân hai số nguyên cùng dấu
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng phụ ghi ?2,?4
3.2. HS: Xem trước quy tắc.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:


6A
2
:
6A
3
:

4.2. Kiểm tra miệng:
- Giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra
- Câu 1: sửa bài tập 76 (8đ)
Câu 1:
x 5 -18
18 0
y -7 10 -10 -25
Trang 63
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- Câu 2 (2đ): Nêu kết quả của phép
tính:
(-4).(-25)
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng
làm.
- Học sinh nhận xét.
- GV đánh giá, chấm điểm.
x.y

-35 -180
-180 0
Câu 2:
(-4).(-25) = 100.
4.3. Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HĐ1:
- GV: đưa ra hai số nguyên dương
- GV: số nguyên dương có phải là số
tự nhiên không?
- HS: số nguyên dương là số tự nhiên
khác 0.
- GV: em có thể nhân hai số nguyên
dương như thế nào?
- HS: Nhân hai số nguyên dương chính
là nhân hai số tự nhiên khác 0.
- GV: Vậy tích của hai số nguyên
dương là số nguyên dương hay âm?
- HS: Tích hai số nguyên dương là một
số nguyên dương.
- HĐ2:
- GV: Cho HS làm ?2
- HS nhận xét.
- GV: Hãy quan sát kết quả bốn tích
đầu, rút ra nhận xét, dự đóan kết
quả hai tích cuối?
- GV yêu cầu học sinh thực hiện 4
phép tính đầu tiên.
- GV : Trong các tích này, thừa số
thứ 1 có thay đổi không?

- HS: có
- GV: thừa số thứ 1 thay đổi như thế
1. Nhân hai số nguyên dương:
?1
a) 12.3 = 36
b) 5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm:
?2
3. (-4) = -12
2.(-4) =-8
1.(-4) =-4
0.(-4) = 0
(-1).(-4) = 4
( -2).(-4) = 8
Trang 64
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
nào?
- HS: giảm dần đều 1 đơn vò
- GV: còn thừa số thứ hai có thay đổi
không?
- HS: không thay đổi
- GV: em hãy cho biết các tích thay
đổi như thế nào?
- HS: tăng lần lượt 4 đơn vò.
- GV: Theo quy luật đó, em hãy dự
đoán kết quả hai tích cuối?
- HS: Trả lời.
- GV khẳng đònh: (-1)(-4) = 4
(-2).(-4) = 8 là đúng.
- GV: vậy em thấy (-1).(-4) có bằng

1.4?
- HS: (-1).(-4) = 1.4
- GV: Vậy muốn nhân hai số nguyên
âm ta làm thế nào?
- HS: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta
nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng.
- GV: Vậy tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên âm hay dương?
- HS: Tích của hai số nguyên âm là
một số nguyên dương.
- GV: Như vậy muốn nhân hai số
nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai
giá trò tuyệt đối với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài ?3
a) 5 . 17
b) (-15) . (-6)
Hoạt động 3:
- GV: một số nhân với 0 thì bằng
mấy?
- HS: 0
- GV: nếu a, b cùng dấu thì tích a.b
Quy tắc :
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta
nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng.
Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100
(-12).(-10) = 120.
?3
a) 5 . 17 = 85
b) (-15) . (-6) = 90
3. Kết luận:

a . 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu thì: a.b =
.a b
Nếu a,b khác dấu thì: a. b = -(
.a b
)
Trang 65
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
được tính như thế nào?
- HS: Nếu a, b cùng dấu: a.b =
.a b
- GV: nếu a, b khác dấu thì tích a.b
được tính như thế nào?
- HS: Nếu a, b cùng dấu thì
a.b = -(
.a b
)
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận
xét về dấu của một tích.
- HS : (+) . (+) → (+)
(-) . (-) → (+)
(+) . (-) → (-)
(-) . (+) → (-)
- GV: Khi đổi dấu 1 thừa số của tích
thì tích như thế nào? Khi đổi dấu hai
thừa số của tích thì tích như thế nào?
- HS: nêu nhận xét
- GV nhận xét.
- GV cho HS làm ?4
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b

là số nguyên dương hay nguyên âm
nếu:
a/ Tích a.b là một số nguyên dương.
b/ Tích a.b là một số nguyên âm.
- HS: Trả lời.
- GV: Chốt lại cách nhân hai số
nguyên cùng dấu. Muốn nhân hai số
nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trò
tuyệt đối với nhau.
Chú ý: SGK/91
?4
a) b là số nguyên dương .
b) b là số nguyên âm.
4.4. Tổng kết:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
làm bài tập 58.
- Học sinh nhận xét bài làm và góp ý
bổ sung
- GV: nhận xét, đánh giá bài làm và
chấm điểm.
Bài 58 (SGK/91):
a/ (+3) .(+9) = 27
b/(-3).7 = -21
c/ 13.(-5) = -65
d/ (-150).(-4) = 600
e/ (+7). (-5) = -35.
4.5. Hướng dẫn học tập:
Trang 66
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- Bài này: + Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

+ Đọc kỹ nội dung các phần “chú ý”.
+ Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
+ Làm bài tập 79, 80, 82 SGK.
- Bài sau: + Chuẩn bò các bài tập 84,85,86,87,88 tiết luyện tập về
phép nhân các số nguyên.
+ Mang máy tính bỏ túi nếu có.
5. PHỤ LỤC:
Tuần 21 - Tiêát 62
ND: 9.1 - Bài:
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - HĐ1: + HS biết: ôn cách tính giá trò của biểu thức.
- HĐ2: + HS biết: quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,
khác dấu.
+ HS hiểu: khi nào tích mang dấu “+”, khi nào
tích mang dấu “-“.
1.2. Kỹ năng: - HĐ1: + Thực hiện được tính giá trò của một biểu thức.
- HĐ2: + Thực hiện được tính nhân hai số nguyên.
+ Thành thạo: nhận xét dấu của một tích.
1.3. Thái độ: - HĐ1, HĐ2: Làm bài cẩn thận, biết tính nhẩm, tính nhanh.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tính giá trò của một biểu thức.
- Nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: MTBT, bảng phụ BT 84.
3.2. HS: quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:



6A
2
:
Trang 67
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
6A
3
:

4.2. Kiểm tra miệng: 1. Bài tập cũ:
HĐ1: 5 phút
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa
bài tập 83
Bài tập 83 (SGK/92): Giá trò của biểu
thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào
trong 4 đáp số A, B, C , D dưới đây:
A = 9; B = -9; C = 5 ; D = -5.
- HS: Lên sửa bài.
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở
bài tập để kiểm tra
- Học sinh nhận xét bài làm
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy
tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Bài tập 83 (SGK/92):
Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1 – 2) . (-1 + 4) = (-3) . 3 = -9
Đáp án B đúng.

4.3. Tiến trình bài học (HĐ2 : 35 phút) 2. Bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: Điền các dấu “ +” “-‘ thích
hợp vào ô trống:
- GV: Gợi ý điền cột 3 “ dấu của ab”
trước. Căn cứ vào cột 2 và cột 3, điền
dấu cột 4 “ dấu của ab
2

- GV: Cho HS lên bảng điền
- HS: nhận xét
- GV: em hãy nhắc lại quy tắc nhân
hai số nguyên cùng dấu? Khác dấu?
- HS: phát biểu quy tắc
- Giáo viên chốt lại quy tắc và yêu cầu
học sinh làm bài tập 85
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 84/ 93 SGK:
Dấu
của a
Dấu
của b
Dấu
của
ab
Dấu của
ab
2
+

+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài tập 85:
(-25). 8 = - 200
18. (-15) = -270
(-1500). ( -100) = 150000
(-13)
2
= (-13) . (-13) = 169
Bài 86/ 93 SGK:
Trang 68
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
Bài 86: điền số vào ô trống cho đúng:
a -15 13 7
b 6 -7 -8
ab -39 28 -36 8
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả

- HS nhận xét
- GV nhận xét
- GV: biết rằng 3
2
= 9. Có số nguyên
nào khác mà bình phương của nó
cũng bằng 9?
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời tại chổ
- HS nhận xét, GV nhận xét.
- GV: Nhận xét gì về bình phương của
các số?
- HS: Bình phương của mọi số đều
không âm.
bài 88 / SGK 93) Cho x
∈¢
, so sánh :
(-5). x với 0
- GV: x có thể nhận những giá trò
nào?
- HS: x có thể nhận các giá trò :nguyên
dương, nguyên âm, 0.
x nguyên dương: (-5).x <0
x nguyên âm: (-5).x >0
x = 0: (-5).x = 0
a -15 13
4
9
-1
b 6
-3

-7
-4
-8
ab
90
-39 28 -36 8
Bài 87 SGK/ 93:
3
2
= (-3)
2
= 9
25 = 5
2
= (-5)
2
36 = 6
2
= (-6)
2
49 = 7
2
= (-7)
2
0 = 0
2
Bài 88/ SGK 93:
x nguyên dương: (-5).x <0
x nguyên âm: (-5).x >0
x = 0: (-5).x = 0

4.4. Tổng kết:
- GV: Khi nào tích hai số nguyên là
số dương? Là số âm? Là số 0?
- HS: Trả lời.
- GV: So sánh a
2
và 0?
- HS: a
2
≥ø 0 với mọi số nguyên a
- Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra
3. Bài học kinh nghiệm:
- Tích hai số nguyên là số dương nếu 2
số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác
dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.
- Bình phương của mọi số nguyên a
đều không âm.
Trang 69
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
bài học kinh nghiệm.
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Đối với tiết học này:
+ Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
+ Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm hôm nay.
- Đối với tiết học sau:
+ Xem lại tính chất phép nhân số tự nhiên.
+ Xem trước phép nhân số nguyên có tính chất gì?
5. PHỤ LỤC:



Tuần 21 - Tiêát 63
ND: 14.1 - Bài: §12.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: -HĐ1,2,3,4: + HS biết 4 tính chất của phép nhân các số
nguyên.
+ HS hiểu tính chất của phép nhân số nguyên
tương tự như tính chất phép nhân số tự nhiên.
1.2. Kỹ năng: - HĐ1,2,3,4: + Thực hiện được vận dụng tính chất để tính
nhanh.
+ Thành thạo: vận dụng tính chất giao hoán, kết
hợp và nhân với 1.
1.3. Thái độ: - HĐ1,2,3,4: + Làm bài cẩn thận, biết tính nhẩm, tính nhanh.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
4 Tính chất
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: bảng phụ ghi chú ý.
3.2. HS: tính chất phép nhân số tự nhiên
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:
Trang 70
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013


6A
2
:
6A

3
:

4.2. Kiểm tra miệng:
- GV nêu câu hỏi chung cho cả lớp:
Phép nhân các số tự nhiên có những
tính chất gì? (không chấm điểm – chỉ
kiểm tra tái hiện lại kiến thức)
- Học sinh nêu các tính chất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- GV: vậy phép nhân các số nguyên có
tính chất giống với tính chất phép nhân
số tự nhiên hay không?
Phép nhân các số tự nhiên có tính
chất: giao hóan, kết hợp, nhân với 1,
tính chất phân phối của phép nhân với
phép cộng.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- HĐ1: 5 phút
- GV: Hãy tính:
2(-3) = ?
(-3).2 = ?
(-7). (-4) = ?
(-4).(-7) =?
- GV: em rút ra nhận xét gì về tính
chất của phép nhân?
- HS nêu tính chất
- GV: tính chất này được thể hiện
bằng công thức như thế nào?

- HS: : a.b = b.a
- GV: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì
tích không thay đổi.
- HĐ2: 7 phút
- GV: Tính [9.(-5)].2 =
9.[(-5).2]=
- GV: em rút ra nhận xét gì về tính
chất của phép nhân?
1. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
ví dụ:
2. (-3) = -6
(-3).2 = -6
(-7).(-4) = 28
(-4).(-7) = 28
2. Tính chất kết hợp:
(a.b). c = a. (b.c)
ví dụ:
[9.(-5)].2 = (-45). 2 = -90
9.[(-5).2] = 9. (-10) = -90
Trang 71
2.(-3) = (-3) . 2
(-7).(-4) = (-4).(-7)
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- HS nêu tính chất
- GV: tính chất này được thể hiện
bằng công thức như thế nào?
- HS : (a.b). c = a. (b.c)
- GV: Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với
thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ

nhất nhân với tích thừa số thứ hai và
thứ ba.
- GV: Nhờ tính chất kết hợp ta có tích
của nhiều số nguyên.
- GV: Vậy để có thể tính nhanh tích
của nhiều số ta có thể làm thế nào?
- HS: ta có thể dựa vào tính chất giao
hóan và kết hợp để thay đổi vò trí các
thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các
thừa số một cách thích hợp.
- GV: Nếu có tích của nhiều thừa số
bằng nhau, ví dụ: 2.2.2. ta có thể viết
gọn như thế nào?
- HS: 2.2.2. = 2
3
- GV: Tương tự hãy viết dưới dạng
lũy thừa:
(-2).(-2).(-2) = ?
- HS: (-2).(-2)(-2) = (-2)
3
- GV yêu cầu HS đọc “chú ý” ở bảng
phụ
- GV: trong tích trên có mấy thừa số
âm ? kết quả tích mang dấu gì?
- HS: Trong tích trên có 3 thừa số âm,
kết quả tích mang dấu âm
- HĐ3: 4 phút
- GV: Tính (-5).1 =
1.(-5) =
(+10).1 =

- GV: Vậy nhân một số a với 1, kết
quả bằng số nào?

[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
?1
Tích một số chẳn các thừa số nguyên
âm thì mang dấu dương.
?2
Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm
thì mang dấu âm.
3. Nhân với 1:
a.1 = 1.a = a
VD:
(-5).1 = (-5)
1(-5) = (-5)
(+10).1 = 10
?3
Trang 72
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- HS: Nhân 1 số nguyên a với 1, kết
quả bằng a.
- GV ghi: a.1 = 1.a = a
- GV: Nhân một số nguyên a với (-1),
kết quả như thếù nào?
- HS: a.(-1) = (-1).a = (-a)
- HĐ4: 15 phút
- GV: Muốn nhân một số với một
tổng ta làm thế nào?
- HS: Muốn nhân 1 số với một tổng ta
nhân số đó với từng số hạng của tổng

rồi rồi cộng các kết quả lại.
- GV: Công thức tổng quát?
- HS: a(b+c) = ab+ ac
- GV: Nếu a(b-c) thì sao?
- HS: a.(b - c) = a.(b – c)

- GV: yêu cầu HS làm ?5
tính bằng hai cách và so sánh kết quả :
a/ (-8)(5+ 3)
b/ (-3+3).(-5)
- Mỗi câu cho 2 học sinh lên bảng làm
rồi so sánh kết quả
- HS nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
a.(-1) = (-1).a = (-a)

4. Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:
a(b+c) = ab+ ac
?5
a) (-8).(5+3) = -8. 8 = -64
(-8).(5+3) = (-8).5+ (-8).3
= -40 + (-24) = -64
b) (-3+ 3) .(-5) = 0.(-5) = 0
(-3+3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5)
= 15+ (-15) = 0

4.4. Tổng kết:
Làm bài tập 90 / 95 SGK:
Thực hiện phép tính:

a/ 15. (-2).(-5).(-6)
b/ 4.7. (-11). (-2)
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng
làm. Các em còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 93(a)/ 95
Bài tập 90/ 95 SGK:
a/ 15. (-2).(-5).(-6)
= [15. (-2)]. [(-5).(-6)]
=(-30).(+30)
= (-900)
b/ 4.7. (-11). (-2)
= [4.7].[(-11).(-2)]
= 28. 22 = 616
Bài tập 93/ SGK 95:
a/ (-4).(+125). (-25).(-6).(-8)
Trang 73
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
SGK: Tính nhanh:
- Hai học sinh lên bảng làm
- HS nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
= [(-4).(-25)][125.(-8)](-6)
= 100.(-1000).(-6)
= +600000
b/ (-98).(1- 246)- 246 . 98
= -98 + 98. 246 – 246.98
=-98.
4.5. Hướng dẫn học tập:

- Đối với tiết học này:
+ Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
+ Xem lại tính chất phép nhân số nguyên.
+ Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm hôm nay và làm bài 91,
92, 94 SGK trang 95.
- Đối với tiết học sau:
+ Chuẩn bò các bài phần luyện tập.
5. PHỤ LỤC:
Tuần 21 - Tiêát 64
ND: 14.1 - Bài:
LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - HĐ1: HS biết tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.
- HĐ2: Biết đònh nghóa lũy thừa của một số nguyên.
Hiểu cách tính giá trò của một biểu thức.
1.2. Kỹ năng: - HĐ1: Thực hiện được phép tính bằng cách vận dụng tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- HĐ2: Thực hiện được tính tích của các số nguyên.
Thực hiện thành thạo tính lũy thừa của một số nguyên.
Thực hiện thành thạo nhận xét dấu của một tích.
1.3. Thái độ: -HĐ1,2: Làm bài cẩn thận, biết dự đoán kết quả phép tính.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Tính chất của phép nhân số nguyên.
Trang 74
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: thước thẳng, máy tính bỏ túi.
3.2. HS: quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất,

MTBT.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn đònh: kiểm diện 6A
1
:


6A
2
:
6A
3
:

4.2. Kiểm tra miệng: (HĐ1:6 phút) 1. Bài tập cũ:
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng
sửa bài tập 92 b (10đ)
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở
bài tập để kiểm tra
- Giáo viên nhận xét bài tập của học
sinh.
- Học sinh nhận xét bài làm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm
điểm học sinh.
Bài 92b:
(-57).(67-34)-67.(34-57)
= -57. 67 – (-57).34 - 67.34 – (-67).57
= -57. 67 + 57. 34 – 67.34 + 67.57
= (-57.67 + 67. 57) + (57.34 - 67.34)
= 0 + 34.(57 – 67)

= 34. (-10)
= - 340.
4.3. Tiến trình bài học: (HĐ2 : 30phút) 2. Bài tập mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV: Giải thích tại sao (-1)
3
= (-1)?
- HS: (-1)
3
= (-1).(-1).(-1) = (-1)
- GV: Có còn số nguyên nào khác
mà lập phương cũng bằng chính nó?
- HS:
Còn có: 1
3
= 1
0
3
= 0
Tính :
a/ 237(-26)+ 26.137
b/ 63.(-25)+ 25. (-23)
Bài 95/ 95 SGK:
(-1)
3
= (-1).(-1).(-1) = (-1)
Còn có: 1
3
= 1
0

3
= 0
Bài 96/ 95 SGK:
a/ 237(-26)+ 26.137
= - 237.26 + 26. 137
Trang 75
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên
tính chất giao hóan và tính chất phân
phối của phép nhân và phép cộng.
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng
làm, các em còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
So sánh:
a/ (-16).1253. (-8).(-4).(-3) với 0
- GV: Tích này lớn hơn hay bé hơn
0?
- HS: Tích này lớn hơn 0 vì trong tích
có 4 thừa số âm

Tích dương.
b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
- GV: Tích này lớn hơn hay bé hơn
0?
- HS: Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích
có 3 thừa số âm

tích âm.
Tính giá trò biểu thức:

a/ (-125).(-13).(-a) với a = 8
b/ (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). b với b = 20
- GV: làm thế nào để tính được giá
trò biểu thức?
- HS: thay giá trò đã cho vào biểu thức
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng
làm, các em còn lại làm vào vở
- HS nhận xét
- GV đánh giá, chấm điểm.
- GV: Giá trò của tích m.n
2
với m = 2;
n = -3 là số nào trong 4 đáp số:
A/ (-18) B/ 18
C/ (-36) D/ 36
=26(-237+ 137)
= 26. (-100)
= -2600
b/ 63.(-25)+ 25. (-23)
= -63.25 + 25(-23)
= 25. [(-63) + (-23)]
= 25.[-86]
= -2150.
Bài 97/ 95 SGK:
a/ (-16).1253. (-8).(-4).(-3) > 0
b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
Bài 98 / 96 SGK
a) Thay giá trò của a vào biểu thức :
(-125).(-13).(-a)
= (-125).(-13).(-8)

= -(125.8. 13)
= -13000
b) Thay giá trò của b vào biểu thức :
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5). b
= (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= -(3.4.2.5. 20)
= -(12.10.20)
= -240
Bài 100 / 96 SGK:
Vì thay m = 2; n = -3 vào biểu thức
ta có: m.n
2
= 2 . (-3)
2

= 18
Vậy chọn B.18
4.4. Tổng kết:
Trang 76
Giáo án Số học 6, năm học 2012 - 2013
- GV: Qua bài tập 98 đã làm em rút
ra được bài học gì?
- GV nêu câu hỏi để HS rút ra bài
học kinh nghiệm
- GV:
- Tích một số chẳn các thừa số nguyên
âm thì lớn hơn 0 hay bé hơn 0?.
- Tích một số lẻ các thừa số nguyên
âm thì lớn hơn 0 hay bé hơn 0?.
- HS: Trả lời.

3. Bài học kinh nghiệm:
- Tích một số chẳn các thừa số nguyên
âm thì lớn hơn 0.
- Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm
thì bé hơn 0.
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Đối với tiết học này:
+ Xem lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
+ Xem lại tính chất phép nhân số nguyên.
+ Xem lại thật kỹ các bài tập đã làm hôm nay và học “bài
học kinh nghiệm”
- Đối với tiết học sau:
+ Xem lại đònh nghóa bội và ước.
+ Xem trước bội và ước của một số nguyên.
5. PHỤ LỤC:



Trang 77

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×