Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tiết 97,98: Người trong bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.33 KB, 10 trang )

TIẾT 97: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
NGƯỜI TRONG BAO
I/ Mục tiêu cần đạt
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội của hình tượng nhân vật
Bê-li-cốp
- Nhận biết được bút pháp hiện thực sắc sảo trong việc xây dựng hình tượng
điển hình của Sê-khôp
II/ Trọng tâm liến thức- kĩ năng
1. Về kiến thức
- Bi kịch "Người trong bao" Bê-li-cốp; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của
hình tượng này.
- tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp
2. Về kĩ năng
- Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.
III/ Tiến trình tổ chức Dạy- học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Tôi yêu em. Nêu giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật của bài thơ.
3. Bài mới (40 phút)
- Dẫn nhập : Ở bài Đọc- hiểu văn bản trước, chúng ta đã đến với nước Nga
qua bài thơ trữ tình, sâu lắng của Puskin. Kết hợp với tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ đi trọn một thế kỉ văn học Nga nhiều sôi động, đến với một sáng
tác nổi tiếng của đại biểu cuối cùng của văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX,
An-tôn Sê-khôp với tác phẩm Người trong bao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ
HĐ1. GV hướng dẫn HS tìm
hiểu phần Tiểu dẫn (7 phút)


TT1. Gv yêu cầu 1 HS tóm
tắt những nét cơ bản về tác
giả
- HS trả lời
- GV chốt lại những nội dung
quan trọng:
+ An-tôn Sê- khôp (1860-
1904) sinh ra trong một ga
đình buôn bán nhỏ ở thị trấn
Ta-ga-rốc
+ Tốt nghiệp khoa Y, Đại học
tổng hợp Mat-xco-va, Sê-
khốp trở thành bác sĩ nông
thôn, đồng thời tham gia sáng
tác văn học, tích cực hưởng
ứng các công tác xã hôi, văn
hóa, giáo dục
+ Sự nghiệp văn học: Sáng
tác từ rất sớm, thành công
trên địa phận của kịch và
truyện ngắn, để lại khoảng
I/ Tiểu dẫn
1. Tác giả: Sê-khốp (1860-
1904)
- Quê: Tỉnh Ta-ga-rốc, miền
Nam nước Nga
- Thành công đặc biệt trên lĩnh
vực kịch và truyện ngắn
- Một số tác phẩm nổi tiếng:
500 truyện ngắn, trong đó có

các tác phẩm đặc sắc như
Anh béo và anh gầy, Con kì
nhông, Phòng số 6
→ Đánh giá: Là một nhà văn
lớn, có đóng góp to lớn trong
văn học Nga. Những tác
phẩm của ông đặt ra những
vấn đề nhức nhối của xã hội
Nga đương thời đầy tính
nhân văn.
TT2. Giáo viên hỏi: tác phẩm
ra đời trong bối cảnh nào?
HĐ2. Hướng dẫn HS Đọc-
hiểu văn bản (33 phút)
TT1. GV chia lớp HS thành
nhiều nhóm nhỏ, phân công
việc các nhóm: nhóm số lẻ
tìm hiểu về phục trang kì dị
của Bê-li-cốp; nhóm số chẵn
tìm hiểu về thói quen sinh
Con kì nhông,
Phòng số 6, Anh béo và anh
gầy
→ nhà văn lớn, đại biểu cuối
cùng của văn học Nga thế kỉ
XIX
2. Tác phẩm
- Viết năm 1898
- Bối cảnh: xã hội Nga ngạt thở
trong bầu không khí chuyên

chế
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Hình tượng "người trong
bao" Bê-li-cốp
- Chân dung:
+ Phục trang: trong bao.
+ Mặt mũi, cơ thể: được che
kín
→ kì dị
hoạt của Bê-li-cốp
- Thời gian làm việc: 3 phút
TT2. GV cử một HS bất kì
của tổ 1 trả lời câu hỏi: (5
phút)
1. Em hãy kể ra các loại phục
trang có trên người Bê-li-cốp.
2. Tất cả những phục trang
đó có điểm gì lạ so với người
bình thường?
3. Dùng một tính từ mà em
cho là phù hợp khi nhìn bề
ngoài con người này
- GV chốt lại những ý chính:
Đây là một chân dung dị
thường, bởi tất cả đều bị
chìm lấp trong những chiếc
bao. Đồng hồ trong bao, ô
trong bao, cái dao gọt bút chì
cũng trong bao. Hội chứng ấy
còn lây lan rộng để rồi chân

trong bao, tay trong bao, mặt
cũng trong bao. Đôi mắt để
nhìn đời cũng trong bao.
Chính những điều đó làm cho
chân dung Bê-li-cốp làm cho
hắn trở nên dị thường, kì dị.
TT3. Đọc đoạn đầu và em
hãy cho cô biết Sê-khốp đã
có cách miêu tả chân dung
nhân vật Bê-li-cốp như thế
nào? Cách miêu tả đó có tác
dụng gì?
- HS trả lời
- GV chốt: Đọc đoạn văn ta
thấy Sê-khốp đã miêu tả một
cách vô cùng tỉ mỉ, cụ thể
chân dung nhân vật Bê-li-
cốp. Cách miêu tả đó có vai
trò vẽ ra một bức chân dung
cụ thể sinh động, giúp chúng
ta dễ hình dung về người
trong bao.
TT4. GV gọi nhóm 2 và trả
lời các câu hỏi sau:
?1. Em hãy phát hiện những
chi tiết miêu tả về thói quen,
đời sống sinh hoạt của Bê-li-
cốp?
?2. Em thấy thói quen, lối
sống đó có bình thường

không? Giải thích vì sao em
cho đó là không bình
thường?
- Cách miêu tả cụ thể, tỉ mỉ
TT5. Sau khi gọi một số HS
trả lời, GV chốt ý:
Không chỉ kì quặc trong chân
dung, Bê-li-cốp còn kì dị
trong cả sinh hoạt. Ở nhà mà
hắn vẫn mặc áo khoác, đội
mũ, đóng cửa, cài then.
Phòng ngủ của hắn chật như
cái hộp. Khi ngủ kéo đầu kín
mít
Thói quen của hắn là đi hết
nhà này đến nhà khác, kéo
ghế chẳng nói chẳng rằng.
Đó là cách duy trì mối quan
hệ tốt với đồng nghiệp. Vì
sao hắn im lăng? Vì:
- Thứ nhất hắn sợ hắn nói sai,
lỡ lời gây tội
- Thứ hai, tới nhà đồng
nghiệp nhằm mục đích điều
tra, quan sát và bắt lỗi.
Lối sống cũng khác người:
- Trước hết, hắn luôn ngợi ca
quá khứ, khen tiếng Hy Lạp
cổ "thật tuyệt vời, êm tai".
Điều này chứng ỏ hắn sợ đối

mặt với thực tại, hắn chỉ
- Thói quen, lối sống
+ Ở nhà vẫn mang áo khoác,
chăn trùm kín mít
+ Đi nhà bạn bè, ngồi im lặng
+ Ca ngợi quá khứ
thích những gì đã chết.
- Hắn sống theo thông tư,chỉ
thị mà thôi. Không bao giờ
hắn dám tự ý làm một điều
gì, đơn giản vì sợ.
Như vậy, trong lối sống, hắn
tỏ ra là một người bạc nhược,
yếu đuối.
TT6. GV đặt câu hỏi: Như
vậy qua tìm hiểu chân dung,
thói quen, lối sống của nhân
vật Bê-li-cốp, em nào có thể
rút ra được đặc điểm tính
cách của con người này?
- HS trả lời
- GV nhận xét: Qua việc tìm
hiểu chân dung, thói quen, lối
sống của Bê-li-cốp, ta nhận
thấy hắn là một con người ki
quái, cô độc, yếu đuối, lạc
hậu và bảo thủ.
TT8. Trước lối sống của Bê-
li-cốp, những người trong
thành phố, đồng nghiệp đã có

phản ứng như thế nào?
- HS trả lời
- GV chốt: Trước lối sống
+ Sống theo thông tư, chỉ thị
→ Bạc nhược, yếu đuối
Con người kì quái, cô
độc, yếu đuối, lạc hậu và bảo
thủ.
- Mối quan hệ với người khác
của Bê-li-cốp, mọi người
trong thành phố đều sợ hắn,
trong đó có cả đồng nghiệp,
hiệu trưởng. Các bà cô không
dám tổ chức diễn kịch chiều
thứ bảy, giới tu hành không
dám ăn thịt và đánh bài. Hắn
làm cho ngươi ta sợ tất cả: sợ
nói to, sợ gửi thư, sợ làm
quen sợ đọc sách
TT9. GV đặt vấn đề: Vậy tại
sao Bê-li-cốp lại khiến cho
người ta sợ hãi như thế?
- HS trả lời
- GV chốt: Người ta thấy sợ
Bê-li-cốp bởi hắn là người
luôn sống theo thông tư, chỉ
thị. Hắn là tập hợp tất cả
những chỉ thị và có thể nói là
một thông tư, chỉ thị sống.
Bất kể ai, chỉ cần sống vượt

ra khỏi những quy chuẩn đạo
đức đều bị hắn nghiêm khắc
giáo dục và phê phán.
TT10. GV đặt vấn đề: Vậy tại
sao lại có những con người
như Bê-li-cốp?
+ Đồng nghiệp: sợ hắn
+ Các bà cô: Không dám diễn
kịch
+ Giới tu hành: không ăn thịt
và đánh bài.
→ Sợ hãi
- HS trả lời
- GV chốt lại: Trước những
đổi thay và tình hình chính
trị, xã hội, mỗi con người có
những phản ứng khác nhau.
Có người dám đương đầu
nhưng cũng có những người
co rúm mình lại để được bao
bọc trong một cái vỏ an toàn.
Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX
là những năm trì trệ, phản
động; Nga hoàng Alecxandro
III vừa lên ngôi ra sức củng
cố nhà nước chuyên chế. Một
không khí bao ngột ngạt bao
trùm nước Nga. Và những trí
thức như Bê-li-cốp đã chọn
cho mình lối sống ấy.

Như vậy xét đến cùng, hắn
cũng chỉ là một sản phẩm do
chính xã hội Nga cuối thế kỉ
XIX tạo ra mà thôi.
TT11. GV tiểu kết: Qua việc
tì hiểu về hình tượng nhân
vật Bê-li-côp, ta có thể thấy
rằng, đó là hinh ảnh về một
con người kì dị, yếu đuối, bạc
→ Sản phẩm của xã hội Nga
cuối thế kỉ XIX.
nhược và lạc hậu. Nhưng đó
lạ chính là một kiểu sản
phẩm của xã hội Nga cuối thế
kỉ XIX.
TT12. GV củng cố: Như vậy
ở tiết này chúng ta đã tìm
hiểu được một phần về hình
tượng Bê-li-côp. Tiết sau các
em tiếp tục tìm hiểu vê cuộc
nói chuyện giữa Bê-li-cốp và
Cô-valen-cô và tìm hiểu về
cái chết của Bê-li-cốp. Các
em nhớ chuẩn bị chu đáo và
đầy đủ.
GVHD nhận xét







Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×