Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 138: Ôn tập phần tiếng Việt 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.04 KB, 15 trang )


Tiết 138

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập:
1/ Khởi ngữ
1/ Vị trí của khởi ngữ trong
câu ?
A. Đứng trước chủ ngữ
B. Đứng sau chủ ngữ
C. Đứng trước vị ngữ
D. Đứng sau vị ngữ
2/ Nội dung của khởi ngữ ?
A. Bổ sung cho danh từ
trong câu
B. Nêu lên đề tài được nói
đến trong câu
C. Có thể thêm từ “Về, Đối
với, … trước khởi ngữ”
D. Câu B, C đúng

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập:
1/ Khởi ngữ
2/ Các thành phần
biệt lập:
3/ Điền tên thành phần biệt
lập ở cột B cho phù hợp với
khái niệm ở cột A:


A B
a/ Được dùng để tạo lập hoặc
để duy trì quan hệ giao tiếp
b/ Được dùng để bổ sung
một số chi tiết cho nội dung
chính của câu
c/ Được dùng để thể hiện
cách nhìn của người nói đối
với sự việc được nói đến
trong câu
d/ Được dùng để bộc lộ tâm
lí của người nói

Tiết 138
3/ Điền tên thành phần biệt lập ở cột B cho phù
hợp với khái niệm ở cột A:
A B
a/ Được dùng để tạo lập hoặc để
duy trì quan hệ giao tiếp
b/ Được dùng để bổ sung một số
chi tiết cho nội dung chính của câu
c/ Được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được
nói đến trong câu
d/ Được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Thành phần gọi – đáp
Thành phần cảm thán
Thành phần tình thái

Thành phần phụ chú

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập:
1/ Khởi ngữ
2/ Các thành phần
biệt lập:
Thành phần biệt lập
Thành
phần
tình
thái
Thành
phần
cảm
thán
Thành
phần
gọi
đáp
Thành
phần
phụ
chú

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1. BT 1/109: Gọi tên các thành phần câu in đậm
ghi ra bảng tổng kết.
KHỞI

NGỮ
THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
Tình thái
Cảm
thán
Gọi - đáp
Phụ
chú
Xây cái
lăng ấy,
(a)
Dường
như
(b)
những
người con
gái…nhìn
ta như vậy
(c)
vất vả
q
(d)
Thưa
ơng
(d)
Tiết 138

1. BT 1/109
2. Bt 2/110 – Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện
ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập:
II. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn:
BT1 : Xác đònh các phép
liên kết câu và ghi kết quả
ấy vào bảng tổng kết:
- Lặp từ ngữ: cô bé (b)
- Đồng nghóa, trái nghóa, liên
tưởng: không có.
- Phép thế: cô bé – nó (b);
bây giờ cao sang … nữa – thế
(c)
- Phép nối: nhưng; nhưng
rồi; và (a)

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Phép liên kết
Lặp từ
ngữ
Đồng nghĩa,
trái nghĩa và
liên tưởng
Thế Nối
Từ ngữ

tương
ứng
BT: 1,2/110 : Bảng tổng kết


(b)

thế
(c)
Nhưng,
rồi , Và
(a)
Tiết 138

Tiết 138
I. Khởi ngữ và các
thành phần biệt lập:
II. Liên kết câu và
liên kết đoạn văn:
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:

1. Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần phụ
chú trong hai ví dụ sau:
a. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn
tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt trái tim.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã
thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu
sắc đã nhợt nhạt.
(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:
Tiết 138

2/ Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần biệt
lập trong đoạn văn sau:
(1)Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn
rất bình lặng quanh ta, với những nghòch lí không dễ gì hoá
giải. (2) Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có
thể ở đâu đó một số phận giống như hoặc gần giống như số
phận của nhân vật Nhó trong câu chuyện của Nguyễn Minh
Châu. (3) Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để
rồi sau khi đã rong ruỗi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào
đó phải nằm bẹp ở một chổ con người mới chợt nhận ra
rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về
nơi vónh hằng. (4) Cái chân lí giản dò ấy, tiếc thay, Nhó chỉ
kòp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của đời mình.
Tiết 138

2/ Xác định thành phần khởi ngữ, thành phần
biệt lập trong đoạn văn sau:
- Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình
lặng quanh ta (1)
- Thành phần tình thái: Hình như (2)
- Thành phần cảm thán: tiếc thay (4)
- Thành phần khởi ngữ: Cái chân lí giản dò ấy (4)

Tiết 138

Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:


- Làm tiếp bài tập 3/111
-
Chuẩn bị phần III: Nghĩa tường minh và hàm ý
+ Đọc truyện cười - nhận xét
+ Tìm hàm ý - nhận xét
-
Chuẩn bị bài: Luyện nói – Nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ.
+ Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bếp
lửa của Bằng Việt.
+ Trình bày bài nói của mình trước lớp.
Tiết 138

×