Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

cơ sở tâm lý học, dạy học ngoại ngữ tap 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.03 MB, 64 trang )

Chương 8

Cơ SỜ TÂM LÝ HỌC HOẠT ĐỌNG CỦA
PHƯƠNG PHÁP DẬY HỌC NGOẠI NGỮ


m

Phương pháp day học ngoại ngữ theo tinh thân của Tâm lý học
Hoạt (lộng đươc trinh bày trong chương này không chi là sự tông
kết những cái đã có, mà' hơn thế, đây la một đề xuất về những cái
cân có trên quan điẻm hoat động Và đê có một cái nhìn bao qt
cho những dè xuảt đo thi không thẻ chi thây quan diêm hoạt động,
ma rất cân điêm lại cả các đường hướng và phương pháp dạy học
ngoai ngữ dựa trên các quan điêm tâm lý học đã được trinh bày
trong cuôn sách này, đông thời cũng cản làm rõ chính vân đẻ
phưcyng pháp, đậc biệt bản chât tâm lý cùa phương pháp
8.1. Các đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngữ

Ớ phần thứ nhất đã chỉ rõ có hai cơ sở tâm tâm lý học rât quan
trọng đê xác đinh những vấn đề của dạy học ngoại ngữ như đương
huớiig, mục đích, nội dung, đối tượng, đơn vị, phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học ngoại ngữ. Hai cơ sở tâm tâm lý học rất
quan trọng đó là hiêu biết về bản chất tâm lý cùa ngôn ngữ và
hiêu biêt vê tâm lý, đặc biệt vê quy luật nhận thức hiện thực khách
quan (nhận thức các sự vật, hiện tượng, trong đó có ngơn ngữ) của
con người. Những hiêu biết đó được trinh bày hệ thông thành các
lý thuỵêt tâm lý học như Tâm lý học Liên tường, Tâm lý học
Hành vi và Tâm lý học Hoạt động Dưới đây sẽ điếm lại những
đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngữ đuợc xây dựng
dựa trên hai cơ sờ tàm lý này hay cụ thể, dựa theo ba lý thuyết


tâm lý học đó
401


8.1.1. Đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngũ' dựa
trên Tâm lý học Liên tưởng

Do chỗ Tâm lý học Liên tưởng quan niệm ngôn ngữ là một hê
thong các tri thức ngôn ngữ (các quy tắc ngữ pháp và hệ thốna tù
vụng) và con người nhận thức chúng theo nguyên tắc liên tướng
các phần tử ban đầu (cải cảm giác) để được các tổ hợp cao hơn
(hình tượng, biểu tượng,...), trong đó chốt lại ờ biếu tượng của trí
nhớ. Theo đó, đường hướng của dạy học ngoại ngừ dựa trên Tàm lý
học Liên tường là dạy học các tri thức ngôn ngữ (các quy Itắc ngữ
pháp và hệ thống từ vựng) và mục tiêu phải đi đến là củng cố cho
thật vững chắc các biểu tượng cùa chúng trong trí nhớ người học
Làm đầy trí nhớ người học là một yêu cẩu tâm lý của mục đích dạy
học ngoại ngữ liên tuỡng, chứ không phái tạo ra tư duy sáng tạo,
hay hinh thành các kỹ năng lời nói. Trong dạy học ngoại ngừ liên
tưởng chưa có vấn đề hình thành kỹ năng lời nói. Thành ra học
xong ngoại ngữ, tuy người học có rất nhiều kiến thức ngơn ngữ,
nhưng vẫn rất khó khăn trong giao tiếp bằng ngoại ngũ đurợc học
• Vi vậy, đường hướng dạy học ngoại ngữ dựa trên Tâm lý hiọc Liên
tường được gọi là đường hướng dạy học tử ngữ. Trên thực tế, vào
thời của minh, người ta còn rất quan tàm đến dạy cả những ngơn
ngữ đẩ rất ít đuợc sử dụng trong đời sống thường ngày như tiếng
La tinh, tiếng Hy lạp và một số ngôn ngữ cổ khác.
Dạy tri thức ngôn ngữ là mục tiêu chính của dạy học ns;oại ngữ
liên tường. Điều này cũng có nghĩa các kiến thức về quy tắc ngữ
pháp và về vốn từ vựng của ngôn ngữ là những nội dung chính của

dạy học ngoại ngừ Mặt khác, do tiếp nhận các đơn vị kiiên thức
ngoại ngừ theo con đường liên tường với tiếng mẹ đẻ nên taếng mẹ
đẻ được dùng như một phương tiện chính đê dạy ngoại riigữ, cho

402


nên việc phiên dich đã trờ thanh một phương thưc đăc lnệu cua dạy
hoc ngoại ngữ này Quan triệt tât ca những điêm như vậy đã hình
thành ra các phương pháp chính thơng cua dạy học ngoại ngữ liên
tương la phương pháp ngữ pháp - phiên dịch và phương pháp từ

vựng

phiên dị ch

Những ưu điẻm va tôn tại của dường hướng và phương pháp dạy
học ngoại ngữ liên tư ởng nêu trên đã được nói đến ơ chương 1.
Đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngừ liên tương
đã tòn tại nhiêu thê thê kỷ trong lịch sư dạy học ngoại ngữ thê giới.
Nó lâm vào tinh trạng khung hoảng ở cuối thế kỳ XIX và mất vai
tro chinh thông trong dạy học ngoại ngừ ơ đầu the ky XX, tuy
nhiên, tàn dư ành lurơng cưa nó đối với dạy học ngoại ngữ chăc
chan không bao giờ chấm dứt hăn.
8.1.2. Đ ường h ư ớ n g và p h ư ơ n g pháp dạy học ngoại n g ữ dựa
trên Tâm lý học Hành vi
Với mong muốn xây dựng một nền tâm lý học khách quan, dựa
trên nền tảng triết học thực dụng và thực chứng, kế thừa được
những thành quả trong các nghiên cứu khoa học liên quan mới nhất
thời bây giờ (thuyết phản xạ có điều kiện của I. p Pavlov và tâm lý

học động vật, đặc biệt tàm lý học động vật cua E. L. Thorndike) và
do áp lực cua thực tế sán xuất công nghiệp máy móc cua nước Mỹ,
Tầm ly học Hành vi đã đi đên quyêt định loại bo tâm lý, ý thức ra
khỏi đỏi tượng nghiên cứu cùa tàm lý học và thay vào đó là hành vi
và v.v... Bang cách đó, Tâm lý học Hành vi đã khơng chi mỡ ra
một hướng nghiên cửu mới cho khoa học tâm lý (nghiên cứu hành
vi), mà còn chi ra một cách hiêu mới vẻ ngơn ngữ (là hành vi), vê
lời nói (là hành động) và do đó đã chuân bị đầy đù đê xây dựng nên
một quan điểm dạy học ngoại ngữ hoàn toàn mới quan điêm dạy
403


học ngoại ngữ thực hành - giao tiếp. Như vậy, vấn đẻ cơ ban cua
dạy học ngoại ngữ là vấn đề của thực hành, phải dùng được vào
giao tiếp bằng ngoại ngữ. NÓI khác đi, vấn đề kỹ xảo, kỹ năng lời
nói trước đây chưa từng bao giờ được nói đến, thì nay khơng những
chỉ được nêu ra, mà đã được đặt vào tâm điêm cũa dạy học neoại
ngữ: kỹ xảo, kỹ năng lời nói phải là mục đích, nội dung, đối tương
cùa dạy học ngoại ngữ và do đó yêu cầu phương pháp dạy học
ngoại ngữ cũng phải đáp ứng, phù hợp
Các phương pháp dạy học ngoại ngữ hành vi được xây dưng
bám rất sát các luận điểm khoa học cua thuyết tâm lý hpc này.
Cụ thề, do chỗ Tâm lý học Hành vi loại bò tâm lý, ý thúc ra
khỏi đối tượng nghiên cứu, các nhà phương pháp dạy học rmoại
ngữ cũng loại bò kinh nghiệm và tiếng mẹ đẻ ra khỏi đẩu người học
(?). Vậy là, không thể sử dụng được kinh nghiệm ngôn ngữ và
tiếng mẹ đẻ của người học vào làm phương tiện dạy học ngoại ngữ
nữa, tức là không dùng các phương pháp ngữ pháp - phiên dịch va
từ vựng - phiên dịch vào dạy học ngoại ngữ. Nhưng, dạy h ọ c rmoại
ngữ khơng thế khơng có phương pháp được! Các nhà giáo dục học

ngoại ngũ hành vi đã cho rằng cần dạy ngoại ngữ một cách trực
tiếp bằng ngay ngoại ngữ cần dạy. Làm nhu vậy là hoàn toàn giữ
đúng được nguyên bản nội dung của luận điểm “không mô tả,
giảng giải tàm lý, ý thức, mà chi quan tâm đến hành vi của tồn tại
người” của Hành vi luận. Từ đây, họ đã đưa ra phương pháp trực
tiếp Trực tiếp là dạy ngoại ngữ trực tiếp bằng ngoại ngữ, không
thông qua tiếng mẹ đẻ. Nhưng một sự chi dẫn phương pháp như
vậy vẫn còn là quá rộng. Tất nhiên phương pháp trực tiếp có nội
dung cụ thể, song mọi cách tác động trong dạy học ngoại ngừ
không dùng tiếng mẹ đẻ, chì dùng ngoại ngữ đều có thể hiểu là

404


phương phap trực tiếp được v ẻ bản chất, phương pháp trực tiêp là
phuơnu pháp kích thích và phan ứng
Đè có những phương pháp dạy học ngoại ngừ vân đáp ứng
được các yêu câu tâm lý trên (trực tiêp), lại có sư chi dân phương
pháp khơng q rộng, các nhà giáo dục học ngoại ngữ hành vi đã
khai thác sâu vào chính luận đicm vê hành vi của Hành vi luận, đó
là “cứ co kích thích vao cơ thế thì cơ thẻ có phản ứng đáp trả lại”
(S -> R) Do chỗ Hành vi luận hiêu ngôn ngữ cũng là nhừng kích
thích và phan ứng (nhị, đặc biệt s -ỳ r) năm trong chuồi những
kích thích và phan ứng (lớn, chung: s -ỳ R) và lơi nói la nhũng kỹ
xáo (hành đơnt’), nhưng xét đên cùng cũng là những kích thích và
phàn ứng nhó nầm trong chuỗi nhũng kích thích và phán ưng
chung (S -> r -> s
R), nên xét đến cùng phương pháp chính của
dạy hợc ngoại ngừ hành vi cũng là kích thích và phan ứng (S -ỳ R),
mà được gọi cụ thể là phương pháp nghe (kích thích S) - nói (phản

ứ ng R) hay nghe - n h ì n (tiếp nhận kích thích s từ tai và mẳt) và
nhắc lại (phản ứng R từ miệng), gọi tắt là phương pháp nghe - nhìn
và hàng loạt các phương pháp khác như phương pháp trực tiếp mới,
phương pháp tự nhiên, phương pháp ngữ âm, phương pháp khối,
phương pháp câu trúc, phương pháp tâm lý, phương pháp băt
chước và g h i nhớ và v.v. .. v ề thực chất, các phương pháp đó đảm
bao nguyên tắc cùa Hành vi luận là kích thích và phản ứng, cịn
việc tỏ chức ngữ liệu và kiến thức ngôn ngữ được cho là không
quan trọng đối VỚI nhận thức cùa người học. Điều quan trọng là

tiếp nhận tổng hợp cả đơn vị hành động lời nói và kỹ xảo, kỹ năng
thưc hiện hành dộng lời nói đó
Những ưu điểm và tơn tại cua Tâm lý học Hành vi và cả cùa
dạy học ngoại ngữ dựa trên tâm lý học này đã đề cập ở chương 2

405


Điêm sáng nôi bật của đường hướng và phương pháp dạy học rmoại
ngữ hành vi là đã mớ đường đưa dạy học ngoại ngữ vào giải quyêt
đúng những van đề vốn có trong chức năng thực sự của ngơn ngừ
là công cụ giao tiếp và nhận thức, đáp ứng được đòi hỏi của thực
tiễn giao tiếp hai thứ tiếng ngày càng trở nên quen thuộc với nhiều
người, góp phần thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội cùa các
dân tộc và các quốc gia trên toàn thế giới.
Ngày nay, đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngữ
hành vi vẫn tồn tại song hành cùng đường hướng và phương pháp
dạy học ngoại ngừ khác, song về phương pháp đã và đang có nhiều
thay đổi theo hướng có tinh đến yếu tố tích cực cùa người học như
việc hiểu, việc hửng thú, tích cực hoạt động hay kinh nghiệm cá

nhân cùa người học. Nói cách khác, ngày càng có tính đến nhiều
hom nội dung tâm lý, ý thức và cả tiếng mẹ đẻ cùa người học trong
dạy học ngoại ngữ. Và nếu như vậy, tất nhiên đường hướniỊ và
phương pháp dạy học ngoại ngữ hành vi khơng cịn ngun bản là
dựa trên Hành vi luận nữa, mà đã trở thành hỗn hợp cùa các quan
điểm tâm lý học khác nhau, trong đó có dựa trên cơ sớ cùa Tâm lý
học Hoạt động.
8.1.3. Đường hướng và phương pháp dạy học ngoại ngữ dựa
trên Tâm lý học Hoạt động

Ngay từ khi ra đời Tâm lý học Hoạt động đã thề hiện được tính
hợp lý khoa học và càng ngày càng được làm vững chắc hơn về
mặt lý luận. Trên thực tế, Tâm lý học Hoạt động cũng ngày càng
chứng tò các khả năng ứng dụng cùa minh. Ngày nay Tâm lý học
Hoạt động đã được cả thế giới biết đến và đang được vận dụng
mạnh mẽ vào thực tiễn đời sống, đặc biệt vào đời sống giáo dục, kê
cả giáo dục ngoại ngữ.
406


l ừ nửa CUÔ1 th ê ky trước, giáo due học ngoại ngữ Liên Xô đã
tim cách vận dung Tâm lý học Hoạt đòng vao dạy hoc ngoại ngữ
Viêc làm này khơng chí được tiến hành từ các nhà tâm lý học (N
A Menchinskaia, V V Davydov, D B Enconhin, Marcova, ),
các nhà tâm lý học day học ngoại ngữ (B V Bielaev, V A
Archiomov, B A Benhiediktov, A A Leonchiev, I A. Dimnhia,
D 1 Klytrnhicova ), mà cả các nhà ngôn ngừ học và các nhà
phương pháp dạy học ngoại ngữ (L V. Serba, Kostamadov,
Tormadov, Viatrutnhev, , ) Muộn hơn một chút, giáo dục ngoại
ngữ ờ Việt Nam cũng đã có những cố găng dáng kê trong việc nay

(Ho Ngọc Dại, BÙI Hiền, Dương Đức Niệm, Trần Hữu Luyến,...).
Vậy, giảo dạc học ngoại ngữ đã xây dựng đường hướng và
phirang pháp dạy học ngoại ngữ dựa trên Tâm lý học Hoạt động

nhir the nào'7
ơ chương 3 đã trinh bày việc dựa trên Tâm lý học Hoạt động
giáo dục học ngoại ngữ đã chỉ ra những vấn đề chung như phương
hưcmg, mục đích, nội dung, đối tượng, đơn vị, phương pháp và
hình thức tơ chức dạy học ngoại ngữ ơ đây, chỉ điêm lại cho rõ
hơn những nội dung liên quan đến việc nêu lên phương hướng và

phương pháp dạy học ngoại ngữ hoạt động.
Khái niệm cốt lõi của Tâm lý học Hoạt động là khái niệm “hoạt
động’’. Khái niệm này nói riêng, và cơ sở lý luận của Tâm lý học
Hoạt động nói chung, được xây dựng trên nền tảng của triết học
duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của K. Marx và F. Engels,
trong đó phạm trù “hoạt động thực tiễn” có vai trị to lớn nhất Các
nhà Tâm lý học Hoạt động đã khai thác triệt để phạm trù này để
xày dựng khái niệm “hoạt động” cho Tâm lý học Hoạt động Theo
đó đã tạo ra diêm mới cho Tâm lý học Hoại động là ơ cho hoạt

407


động truức đáy chi được hiên là mỏi trường biêu hiện làm ly, ỳ
thức người, thi nay còn được coi là nguồn gốc, nguyên nhân, động
lục, phưarng thức và điểu kiện hình thành và phát íriên tâm ly, ý
thức người. Nhu vậy, cái tám lý, ý thức, nói chung, và ngơn ngữ,
nói riêng, là do cá nhân tự tạo nhờ hoạt động, là cái được sinh
thành ờ trong hoạt động, do hoạt động và nhờ hoạt động, và là sản

phẩm cùa hoạt động, v.v. .. Hoạt động là khâu then chốt để biến
con người thành chù thể và sự vật, hiện tượng khách quan thánh
đối tượng (của hoạt động). Hoạt động được diễn ra theo hai chiều.
Một là, chiều khách quan hố cái tâm lý vào đối tượng, hay cịn gọi
là chiều chuyển cái tâm lý ờ trong chủ thể ra ngoài, vào đối tượng,
tức vào sản phẩm của hoạt động. Nhờ đó làm cho sản phẩm của
hoạt động nói riêng, thế giới văn hoả hữu hinh và vơ hình nói
chung, mang cái nhân tính (tâm lý) của con người Tâm lý, nâng
lực, ngơn ngữ người do đó có bản chất hoạt động và được kết tinh
lại trong sản phẩm của hoạt động dưới dạng các thao tác Hai là,
chiều chủ quan hoá đối tượng, tức chiều khám phá, phát hiện và
chuyển cái tâm lý, năng lực, ngôn ngữ người ỡ dạng kết tinh trong
sản phẩm (trong đối tượng) về dạng hoạt động và đưa vào chủ thể,
biển thành cái riêng tâm lý, năng lực, ngơn ngữ của mình... Cũng
từ quan điểm hoạt động này, ngôn ngữ được hiểu là hoạt động và
lời nói được hiểu là một phạm trù ngang bằng với phạm trù ngôn
ngữ, là hoạt động lời nói, tồn tại với đầy đủ các đơn vị và cấu trúc,
cũng như cơ chế vận hành cùa hoạt động vĩ mô bất kỳ. Tuy nhiên,
với nội dung như vậy, hoạt động lời nói chi có ờ trong quá trinh
dạy học ngôn ngữ, cả tiếng mẹ đẻ và ngoại ngữ Như vậy, dạy học
ngoại ngừ theo Tăm ¡ý học Hoạt động ¡à phái dạy học chinh hoạt
động lời nói ngoại ngữ. Nói cách khác, là phải làm cho người học
có các kỹ năng lời nói (bậc II, sáng tạo) và năng lực ngoại ngừ
408


được học va, quan trọng là năm được chinh các phương thức

(phương pháp) thực hiện hoạt động lời nói ngoại nmì Mn được
như vây, dạy học ngoại ngữ phải đặt trọng tâm vào thực hành

giao liêp Từ đây va tư những nội dung nêu trẽn, giáo dục hoc
ng o ạ i n g ữ th eo q u a n đ i ê m T â m lý h ọ c Hoạt đ ô n g d ã x ác đinh

đường h ư ớ n g dav học ngoại

ngữ

cũng la thực hành

giao tiêp

Thêm nữa, hoạt động là diêm đặc biệt quan trọng trong lĩnh hội

ngoại ngữ, nên đường hương thưc hanh - giao tiẻp con được gọi la
quan điêm hay đường hướng dạy học ngoại ngữ giao tiêp - hoạt
động Thật khó mà diễn đạt được một quan điểm dạy học ngoại ngữ
đung VỚI ban chất ngôn ngữ và đung với con đường lĩnh hội ngoại

ngữ hơn thế

Hoạt động cua con người ln ln là hoạt động có động cơ
thúc đấy và có mục đích xác dinh. Có động cơ thúc đây tức là có ý
nghĩa thiết thân với chu thê Có mục đich xác định tức là cị ý thức
đây đủ, rõ ràng về nội dung, cách thức thực hiện và sản phẩrr. phải
đạt được Do đó, đê thực hiện dạy học ngoại ngữ theo đường hướng
giao tiếp - hoạt động (thực hành - giao tiếp), giáo dục học ngoại
ngừ đã xây dựng phương pháp thực hành - có ý thức và phương
pháp đơi chiếu - có ý thức. Như vậy, không chỉ thực hành (hoạt
động), mà cả ý thức cũng là con đường chính thơng của dạy học
ngoại ngữ hoạt động. Theo đường hướng và phương pháp dạy học

ngoại ngữ này yếu tố tích cực của người học được chú ý khai thác
một cách đặc biệt. Những điêu này chứng tị tính hợp lý khá cao,
nhưng hiệu quả thực te đen đâu9
Những thành quả thu được trong dạy học ngoại ngữ được gọi là
theo quan điểm hoạt động thời gian qua vẫn chưa chứng tó được
tính vượt trội so với các quan điểm dạy học ngoại ngữ khác. Vậy,
vàn đỏ do đâu9
409


Có thê nói ngay răng dường hướng dạy học ngoại ngữ hoạt
động được xác đinh như trên là hoàn toàn hợp lý, khoa học Những
vân đề khác như mục đich, nội dung, đối tượng, đơn V dạy học


ngoại ngừ như đã nêu ỡ chương 3 cũng là hoàn toàn hợp lý, khoa
học Như vậy, chi còn vân đề phương pháp của dạy học ngoại ngữ
hoạt động. Theo chúng tôi, rất cần làm rõ hơn vấn đề này. NÓI cách
khác, phương pháp thực hành - có ý thức và phương pháp đối
chiểu - có ý thức có thực sự là phương pháp dạy học ngoại ngừ
đúng với quan điẻm cùa Tâm lý học Hoạt động không?
Chúng tôi cho răng phương pháp thực hành - có ý thức và
phương pháp đối chiếu - có ý thức có nội dung quá rộng, mang
đậm tính định hướng chung của quan điêm, đường hướng dạy học
ngoại ngữ, chứ chưa nêu được nội dung, cách thức hành động đê
đạt đến mục đích cụ the của dạy học ngoại ngữ. Vậy phương pháp
dạy học ngoại ngữ thực sự, hợp lý khoa học, đúng theo Tâm lý học
Hoạt động phải như thế nào9 Trước khi nêu ra một cách tim tịi về
phương pháp như vậy, oẩn có cái nhin chung về vấn đề phương
pháp dạy học môn học hiện nay.

8.2. PhiKrng pháp dạy học môn học ờ nhà truồng hiện nay
8.2.1. Thuật ngữ và khái niệm phương pháp dạy học mơn học

Trong tiếng Việt có một loạt thuật ngừ liên quan đến phương
pháp như "biện pháp", "giải pháp", "phương pháp", "phương kế",
"phương sách",... NỘI hàm ý nghĩa của các thuật ngữ này có chồ
khác nhau, song nhìn chung đều nói về cách thức, phinxng thức
thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó
Thuật ngữ phương pháp rất đa nghĩa Trong khoa học sư pham,
thuật ngữ phương pháp được dùng khá rộng rãi với nội hàm ý

410


n í* ì'a rât khác nhau Nụươi ta thướng phân biệt thuật ngữ này ơ ba
h
cáp đ ò sau đ â y

1) Phương pháp la một hệ thông cac nguyên tăc chu ycu nêu
lên phương hướng xác đinh mục đích, yêu câu, nội dung và cách
thức tò chức dạy học môn hoc trong những điêu kiện cụ thê đỏ đạt
mục đích đặt ra VỚI V nghĩa này, phương pháp được hiêu như
chiến lược hoạt động/ hành độn» chuntỉ nhât đẽ đạt đươc mục tiêu
nàm vững nội dung môn học Trường hợp này, người ta con gọi
phương pháp nhu thế la phương hướng phương pháp hay hệ thòng
phương pháp dạy học mơn học Thí dụ, trong dạy học ngoai ngừ co
phương p h á p ngữ pháp - phiên dich, phương pháp trực tièp,
p h ư ơ n g p h a p t h ự c h à n h - c ó ý t h ứ c , V. V
2) Phương pháp là cách thức tô chức, là phương thức hoạt động
phối hợp chung giữa các hoạt động dạy cua thây và hoạt động học

cua tro nhăm đạt mục đích và u câu cúa mơn học. NĨI cách khác,
đó la các phương thức hoạt động cùa thây và các phương thức hoạt
động của trò trong hoạt động sư phạm cùng nhau đê nắm nội dung
mịn học. Thí dụ, đối với thầy là phương pháp dùng lời, phương
pháp nêu vấn đề V. V... và đối với trò là phương pháp nghe - ghi

nhớ, phương pháp tư duy tim tòi V. V... Đây là chỗ mà các quan
điểm tâm lý học nêu trên khi vận dụng vào phương pháp dạy học
ngoại ngữ còn khá nhiều điêm chưa rõ và đã đê lại cho thầy trị tự
ngầm hiểu trong q trình tổ chức dạy học ngoại ngữ.
3) Phương pháp là thủ pháp (hay thu thuật) hành động của thầy
và của trị Đó chính là các hành động, chính xác hơn là các thao
tác cụ the nối tiếp nhau để thực hiện một nhiệm vụ học tập nào đó
Trường hợp này, nguời ta gọi phương pháp là thủ pháp hay thủ
thuật dạy học mơn học. Thí dụ như trong dạy học ngoại ngữ có các
thu thuật nói mau, đọc mẫu, mờ băng ghi âm, viêt bàng V
.

V...


Như vậy, phương pháp dạy học môn học được thể hiện ở ba
cấp độ khác nhau cấp độ nguyên tấc (chiến lược) hành động, câp
độ phương thức hành động và cấp độ triển khai (vận hành) hành
động. Các phương pháp dạy học ngoại ngữ nhìn chung đều được
triển khai trẽn cả ba cấp độ này ở nhà trường hiện nay.
8.2.2. Phân loại và các kiểu, nhóm phương pháp dạy học môn học

Trong lý luận dạy học môn học ở nhà trường hiện nay có nhiêu
cách phân loại phương pháp dạy học. Các nhà lý luận dạy học và

phương pháp dạy học bộ môn đã nêu ra 8 cách phân loại phương
pháp dạy hoc dưới đày.
1) Dựa vào tính tích cực và tính bị động cùa người học có
phương pháp tích cực (như phương pháp nghiên cứu sách, phương
pháp làm thí nghiệm, ) và phương pháp thụ động (như phương
pháp thuyết trinh, phương pháp trực quan...).
2) Dựa vào nguồn cung cấp kiến thức có phương pháp dùng lời
(như phương pháp thuyết trình, phuơng pháp đọc sách,...), phương
pháp trực quan (trinh bày trục quan, tham quan .) và phương pháp
hoạt động thực hành (như viết tóm tắt, làm luận văn,...).
3) Dựa vào các khâu của quá trinh dạy học có phương pháp
nghiên cứu tài liệu mới (như thuyết trinh, vấn đáp.. ), phương pháp
hồn thiện tri thức (như ơn tập, thực hành .) và phương pháp kiểm
tra - đảnh giá tri thức (như quan sát, hỏi miệng, viết...).
4) Dựa vào mức độ phát triển trí tuệ cùa người học có phương
pháp giải thích minh hoạ, phương pháp trình bày nêu vấn đề,
phương pháp tìm tịi bộ phận và phương pháp nghiên cứu
5) Dựa vào hoạt động của di ẩy và trị có phương pháp đôi
thoại, phương pháp độc thoại và phương pháp hỗn hợp

412


(>) Dựa vào tinh logich có phương pháp diễn dịch và phương
p há p quy nạp

7) Dựa vào quá trinh phát tnên 1 sừ có phương pháp dạy học
Ịch
thực tiẻn tư phát (thâp nhât), phương pháp dạy học truyên kinh
nghiệm băng lơi (cuôi thời cộng sản nguyên thuỳ, thời chiêm hữu

nỏ lệ), phưưng phap giáo điêu (thời phong kiên), phương pháp giải
thieh minh hoạ, phương pháp dạy học nêu vàn đè, phương pháp
dạy học chương trinh hoá, phương pháp dạy học algorit hoá và
phirưng pháp dạy hành động tri tuệ theo giai đoạn (các phương
phap day học hiện đại)
8) Dựa vào hoạt động dạy và hoạt động học, có các phương
phap dạy (diên giảng, giải thích,...) và các phương pháp học (nghe
- thông hiêu, quan sát...).
Trong thực tiễn dạy học, kê cả dạy học ngoại ngữ, các nhà sư
phạm còn chia các phương pháp dạy học thành kiểu phương pháp,
nhóm phương pháp và các phương pháp cụ thế.
Kiêu phiirm g pháp được gắn VỚI cách tơ chức q trình nhận

thức, tức hoạt động bèn trong, hoạt động trí tuệ, tâm lý của người
học và dùng hoạt động này làm tiêu chi đế phân chia các kiểu
phương pháp Có ba kiểu phương pháp chính, điển hinh là kiểu

phương pháp thơng báo - tái hiện, kiểu phương pháp nêu vấn đề tìm tòi bộ phận và kiêu phương pháp nghiên cứu
Nhỏm phương pháp được gắn ,VƠ1 ríguồn nhận thức từ bên

ngồi, tức từ các phương tiện dùng "đề nhận thức, diễn ra ở bên
ngồi người học và đây cũng là tiêu chí đẻ phân biệt các nhóm
phương pháp Có ba nhóm phương pháp, theo thứ tự ứng với các

413


kiêu phươní' pháp nêu trẽn, là nhóm phương pháp dùng lời, nhóm
phương pháp trực quan và nhóm phương pháp hoạt động tự lực
(hay nhóm thực hành)

Các phương pháp cụ thế thực chất là một hệ thống các phương
pháp cụ thê ứng V I một hệ thông hành động hay một hệ thông thao

tác cụ thể để hoạt động thực hiện các nội dung mơn học
Các nhà sư phạm học cịn làm tương ứng giữa các kiểu, các
nhóm và các phương pháp cụ thể theo 3 kháu của quá trình dạy
học: khâu nghiên cứu tài liệu mới; khâu cùng cố, hoàn thiện tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo và khâu kiểm tra - đánh giá tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo. Nói cách khác, ở cả ba khâu này của quá trình dạy học,
người ta đều sử dụng nhất quán cách phân loại kiểu phương pháp,
nhóm phương pháp và các phương pháp cụ thể, trong đó kiểu,
nhóm phương pháp là khơng thay đồi, song các phương pháp cu thể
tương ứng với kiểu, nhóm phương pháp ở mỗi khâu của quá trình

này là rất khác nhau
Kiểu phương pháp dạy học thông báo - tái hiện (nhóm phuơng
pháp dùng lời) có ưu điểm là cung cấp được lượng thông tin lớn, it
tốn thời gian, it trang thiết bị, đỡ tốn cơng tim tịi nghiên cứu, song
khuyết điểm chính là làm người đọc bị động, khơng phát huy được
tính tích cực, thiếu độc lập, khơng kích thích được tư duy sáng tạo
Thực chất của kiều phương pháp dạy học thông báo - tái hiện là đặt
người thây làm trung tâm chứ không phải đặt người học làm trung
tâm (xem mô hinh 8 1)

414


Mỏ hình <. ì : Kiêu phương pháp thơng háo - tái hiện (dặt thầy ỊỊiảtì tàm
v
trung tâm)


Kiêu phitơng pháp nghiên cừii (nhom phương pháp thực hành)
cỏ các ưu, nhược điêm ngược lại VỚI kiêu phương pháp thõng báo tái hiện. Uu điêm chinh cua kiểu phương pháp nghiên cứu (và cả
kiêu phương pháp nêu vấn đề tim tòi bộ phận) là làm phát triên tư
duy cùa người học, tăng tinh tự lực, sáng tạo, chủ động tìm kiếm tri
thức và tích cực rèn luyện kỹ năng, kỹ xao, đồng thời đảm bao tính
vững chăc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có được, hình thành được
phương pháp tự học suốt đời. Nhược điểm chính của kiểu phương
pháp này là tốn nhiêu thời gian, cân có trang thiết bị, cơ sở vật chất
tốt, đặc biệt là một trình độ tổ chức cao từ phía thầy giáo và nhà
trường. Thực chât cua kiêu phương pháp dạy học này là đặt người
học làm trung tâm (xem mơ hình 8.2)
Nhà trương hiện nay đang dạy học môn học theo hướng ưu tiên
cho kiểu phương pháp nghiên cứu. Điều này cũng phù hợp với
quan điêm của các nhà lý luận dạy học khi xác đinh đặc trưng cùa

415


phương pháp dạy học đại học là mang tính n g h '

cứu khoa học và

cũng phù hợp với quan điêm dạy học lấy người

1 trung tâm

Mơ hình H.2. Kiều phương pháp nghiên cứu (dặt học sihh làm trunỊ.
tâm)


Thầy giáo

Việc phân loại phương pháp và phân loại kiểu, nhóm phương
pháp dạy học mơn học trên đây có thể có nhiều điểm phải cân nhắc
khi áp dụng vào dạy học ngoại ngữ. Song, chắc chắn là một gợi ý
tốt cho việc tìm kiếm, xây dựng phương pháp dạy học ngoại ngữ
trong mối quan hệ thống nhất giữa phương pháp, nội dung và hinh
thúc tổ chức dạy học ngoại ngữ.
Tuy nhiên việc hiểu phương pháp như trên vẫn chưa phản ánh
được bản chất tâm lý, đặc biệt bản chất tâm lý hoạt động của
phương pháp dạy học môn học
8.3. Quan điểm hoạt động về phu>ong pháp dạy học ngoại ngữ
8.3.1. Tinh khách quan của phương pháp dạy học ngoại ngữ

Khi phân tích các phương pháp dạy học ngày nay, đặc biệt
trong lĩnh vực dạy học tiếng, ta thấy các phương pháp đó được xây
416


dựníỊ theo những tiêu chi (cơ sơ) khác nhau hoặc theo tiêu chi tâm
li hoc (dưa trên cơ sở tâm lý học), hoặc theo tiêu chí ngơn ngữ hoc,
hoặc tlieo tiêu chí hoat động dạy và học, hoặc theo tiêu chí các
nguỏn

c u n g c â p tri t h ứ c , h ì n h t h à n h k ĩ n ă n g , k ĩ x a o l ờ i n ó i , V V. )

Tuy nhiên, dù dựa theo tiêu chí nào, khái niệm phương phap trong
dạy hoe ngoại ngữ cũng được thê hiện chủ yếu như là phưcmg thức
hoạt động hay tở chức hoạt động đê năm vững tri thưc ngơn ngữ,
hình thành kĩ xảo, kĩ năng lời nói theo yêu cầu đinh trước về chất

lượng và số lượng Song, ơ đây có một vấn đề khơng phai ai cũng
quan tâm đèn, đó là phương thút' này là chu quan hay khách quan?
Câu tra lời cho vân đê này có thê tim thấy trong phương pháp tiếp
cận nhât nguyên của các nhà kinh điến cùa chu nghĩa duy vật biện
chửng và duy vật lịch sứ Marx - Engels. NỘI dung phương pháp
tiêp cận đó cụ thê như dưới đây.
Khi nhắc lại quan điểm cùa F. Engels trong cuốn "Chống
Đuyrinh", V. I. Lenin đã trích dẫn đoạn sau: " Nguyên tac không
phai là điêm xuất phát cùa sự nghiên cứu, mà nguyên tắc là kết quả
CUÔ1 cùng của sự nghiên cứu, nguyên tắc ấy không phài là được
ứng dụng vào ẹ/Ĩ7 lự nhiên và lịch sư lồi người, mà là được rút ra
bằng cách trừu tượng từ trong giới tự nhiên và lịch sư lồi người,
khơnt; phải là ẹ/Ĩ7 tự nhiên và lịch sư lồi người thích ứng với
nẹtin tắc, mà trái lại, ngun tac chi đúng nếu nó thích ứng với
giới tự nhiên và lịch sư Đó là quan điếm duy vật nhất, cịn quan
điểm ngược lại cùa ơng Đuyrinh là quan điểm duy tâm, quan điểm
đó hồn tồn đảo lộn sự vật và xây dựng thế giới hiện thực bằng
cách xuất phát từ tư tường" (V I Lenin, 1960) Tiếp theo, V I
Lenin khẳng định " Và chúng tôi nhẳc lại một lẩn nữa: "quan điểm
duy vặt nhất" ấy, F. Engels đã ứng dụng khắp nơi, không trừ một
nơi nao cả" (V I Lenin, 1960)
417


Như vậy, ta có thế' vận dụng quan điếm tiếp cận trên đây đế
xem xét khải niệm phương pháp, bằng cách đơn giản thay từ
"phương pháp" cho từ "nguyên tắc" và các từ “môn học” cho các từ
“giới tự nhiên và lịch sừ lồi người” trong đoạn trích trên mà chắc
chắn khơng phạm sai lẩm. Do đó, phương pháp (hay phương ìhưc)
khơng phải là chủ quan, khơng phải do ai đó nghĩ ra rồi áp đặt vào

thực tiễn dạy học mơn học nào đó Một cách triết học, Ịìhmmg
pháp là sự phàn ánh khách quan tiến trình vận động cùa sự vật và
hiện tượng.
Quan điểm duy vật trên đây về vấn đề phương pháp có ý nghĩa
to lớn. Nó chi ra hướng đúng và chính xác nơi phát hiện ra phưong
pháp. Nó cho thấy việc tìm kiếm phương pháp cho mơn học khơng
thể tiến hành ờ trong đầu óc, ứong thế giới tinh thần của con người,
mà phải đi ra ngồi thế giới đó, phải đi vào chính sự vật, hiện tượng
ta cần chiếm lĩnh và sù dụng.
8.3.2. Phương pháp dạy học ngoại ngữ ở trong nội dung môn
học ngoại ngữ

Như vậy, phương pháp dạy học ngoại ngữ và tổ chức hoạt động
lĩnh hội ngoại ngữ (gọi tắt là phương pháp bộ mơn ngoại ngữ) cẩn
được tìm kiếm ngay trong thứ tiếng được đưa vào dạy học, được
phát hiện ngay trong bản thân hiện tượng ngôn ngữ, trong nội dung
môn họe ngoại ngữ, trong chính tiến trình vận động của hoạt động
ngôn ngữ để nhận thức và giao tiếp bằng ngoại ngữ.
Cho đến nay, có nhiều ngành khoa học nghiên cứu về ngơn ngữ
và từ đó đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về chính một hiện
tượng ngơn ngữ người, trong đó có nhiều quan điểm siêu hình tách
ngơn ngữ ra khỏi đời sống đích thực của con người thành một hệ
thống tín hiệu trừu tượng, đối lập quá mức ngơn ngừ với lời nói
418


(nhir F de Saussure) hoặc coi khâu động nhât của chúng khơng
phái nlnr một hoạt động, mà chì như một q trinh, tức khơng có
tính mục đích va dộng cơ (như T X Serba) (A A. Leonchiev,
1969) Tuy nhiên những quan niệm đo vẫn co đóng góp đáng kế

trong việc phát hiện ra bản chât hiện tượng ngôn ngữ và tiên trình
vân động cua nó, trong việc đê ra nội dung và phương pháp dạy
học tiêng, kẻ ca ngoại ngữ Thành công trong lĩnh vực xây dựng
phương phap bộ môn ngoại ngừ từ những quan niệm này là hình
thành được phương pháp dùng lởi đè cung câp tri thức ngôn ngữ
(phương pháp ngữ pháp - phiên dịch) và nhiêu phương phap khác
đẻ tạo ra kĩ xao, kĩ năng lời nói theo cơ chế lặp lại đơn thuân hoặc
luyện tập cho biến đổi, chứ không phải là những phương pháp tạo
ra cho người học chính hoạt động lời nói.
Những thành tựu cua tâm lí học hiện đại có ý nghĩa rất to lớn
trong việc phát hiện ra ban chất và tiến trình vận động của hiện
tượng ngơn ngữ - một trường hợp riêng cũa các đôi tượng do con
người tạo ra và sử dụng vi mục đich xã hội. Ờ đây muốn nói đến
tâm lí học Hoạt động, khuynh hướng tâm lí học có cơ sở phương
pháp luận la triết học macxit. Tâm li học Hoạt động có một quan
niệm khoa học về bản chất và tiến trình vận động của ngơn ngữ. Có
thê tóm tăt vài nét chính cùa quan niệm đó như dưới đây:
1) Ngơn ngữ khơng đơn giản là những phản xạ có điều kiện (I.
p. Pavlov), là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái thay thế cho sự vật,
hiện tượng (hệ thống tín hiệu thứ nhất), mà là cái bóng cùa hiện
thực, là nơi ẩn náu cả thực tiễn xã hội, cả hoạt động của con người
đã được hồ tan trong đó (A. N. Leonchiev, 1977).
2) Tuy ngôn ngữ không phải là cái duy nhất tạo nên tất cả
những cái có trong con người, nhưng nó là một trong những yeu tô

419


quyết định sự hinh thành con người (F Engels), biên con người
sinh vật thành con người tâm lí - xã hội (L. X. Vygotski, 1956).

3) Lời nói được COI là một phạm trù ngang bằng với ngôn ngữ.
Chúng là sự biểu hiện của một thực thể duy nhất là hoạt độnti lói
nói Việc chia cắt chúng chi để phục vụ các mục đích nghiên cứu
và nhận thức (A. A. Leonchiev, 1969)
4) Ngôn ngữ là sản phẩm cùa hoạt động, tức đã từng là đối
tượng hoạt động sáng tạo của con người Ngôn ngừ là một cônc cụ,
phương tiện nhận thức và giao tiếp Trong ngôn ngừ hoạt động chế
tạo và sử dụng ngôn ngữ để nhận thức và giao tiếp được kết tinh lại
dưới dạng các thao tác
5) Hoạt động lời nói có động cơ, mục đích và các phương tiện
thực hiện xác định, tức có cấu trúc vĩ mơ bao gồm 6 đơn VỊ, có
quan hệ từng cặp, theo thứ bậc và vận hành chuyển hoá chức năng
cho nhau theo hướng cụ thể hoá và hướng khái quát hoá Hoạt động
lời nói với nội dung như vậy chỉ có trong quá trình dạy học tiếng
mẹ đẻ và ngoại ngữ.
6) Khi đã nắm vững ngơn ngữ, hoạt động lời nói chi cịn là các
hành động lời nói và được thực tiiện nhờ một hệ thống các cơ chế
lời nói, tức nhờ các bộ máy ngôn ngữ đã được tự động hố
7) Hoạt động lời nói khơng tồn tại độc lập mà luôn nhập vào
hoạt động rộng lớn hom của con người (như lao động, học tập, lí
luận, vui chơi, V.V.. ) với tư cách là những thành phần (A. A
Leonchiev, 1969) và cơng cụ tổ chức của hoạt động đó (N I.
Dynkin, 1982), đồng thời vẫn bảo đảm chức năng của mình là
phương tiện khái quát hiện thực (nhận thức) và thông báo (giao tiếp).
Những nội dung trên cho thấy, phải xem xét ngôn ngừ trong
mối quan hệ hữu cơ với đời sống thực của con người - xã hội và
420


phưirng pháp chiêm lĩnh nó phải thê hiện được những quan hệ mật

thiêt đó Có thê quy việc xem xét ngơn ngữ vê việc tim hiêu hoạt
độn í; lới nói, ma việc tim hiêu hoạt động lời nói cũng là tim hlêu
tiên trinh vân động (câu trúc logich) cua ngôn ngữ, tức cua hoạt
độn!' lời nói khi đanu trong qua trinh năm vững, mà thực chât là
cùa hệ thông các hành động lời nói tương ứng với các mục đích lời
nói xác đinh, găn với các tình hng lời nói cụ thẻ trong giao tiêp
nhờ ngoại ngừ đang học Một quan niệm hoạt động như vậy về
ngôn ngừ đặt ra yêu câu cho hệ phương pháp dạy học ngoại ngữ
phái được tiên hanh theo đương hương thực hanh giao tiẻp hay con
gọi là đườníí hướng giao tiêp - hoạt động. NĨI cách khác, quan
niệm này địi hỏi irọng tâm cua phương pháp dạy học ngoại ngừ
phai khơng những chì hình thành k ĩ xao, kĩ năng lời nói, mà cịn ca
chinh hoạt động U nói nữa.
'ri
Việc xem xét hoạt động lời nói hay là tiến trinh vận động
cùa nn ngữ theo quan điẻm hoạt động được tiến hành từ hai
hướng sau:
1) Hướng tạo ra nó (phát sinh lồi).
2) Hướng lĩnh hội nó (phát sinh cá thề).
Theo hướng thử nhất, ngơn ngừ là kết quả của sự thống nhảt và
cố đinh lại trong hình thức vật chất (âm thanh) hay vật chất hố
(chữ v.êt) kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người về các phương
thưc phản ánh khái quát hiện thực (nhận thức) và thông báo (giao
tiếp) dưới dạng các thao tác (như các thao tác ngữ âm, các thao tác
câu tạo từ, các thao tác cấu tạo câu, các thao tác lời nói và V. V. )
Những thao tác này phụ thuộc bời quy định về thực tế tạo ra và sử
dụng ciúng đã được thống nhất chung cùa xã hội (tri thức ngôn
ngữ) vé được tổ chức thành những đơn vị lớn hơn (hành động), đến

421



lượt mình, các đơn vị lớn hơn này lại phụ thuộc vào những yếu tố
khác (mục đích) và tạo thành chinh hoạt động lời nói Hoạt địng
này kết tinh trong sán phẩm ngơn ngữ như cịng cụ, phương tiện
nhận thức và giao tiếp.
Theo hướng thứ hai, chiếm lĩnh ngôn ngữ bời cá thể, tức phải
tạo lại các thao tác đã được kết tinh trong ngôn ngữ thành hoạt
động, hành động lời nói tương ứng, phải làm cho các thao tác đó
được thực hiện trong chính sự vận hành của chúng, theo đung
logich vận hành cùa chúng. Theo quan điếm tâm lí học hoạt động,
chinh sự liên hệ cùa thao tác trong vận hành là phương pháp (Hồ
Ngọc Đại, 1985). Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho hệ phương
pháp dạy tiếng là, một mặt, phải triệt để sử dụng kết quả của tâm lí
học trong việc phân giải hoạt động lời nói thành các thao tác lời nói
và mặt khác, phải trinh bày các thao tác này theo những đơn vị có
cấu trúc riêng, tương đối ổn định và có tính chất thực hành RÍao
tiếp nhiều nhất: các hành động lời nói. Chính từ đây mà đưa ra u
cầu chọn hành động lời nói làm đơn vị giảng dạy ngoại ngũ theo
hướng giao tiếp - hoạt động và cũng chính từ đây cho thấy phương
pháp dạy học tiếng phải gắn chặt với nội dung và hình thức tồn tại
của ngữ liệu. Đây mới là phương pháp dạy tiếng cần tim kiếm và
xây dựng. Như vậy, theo Tâm lý học Hoạt động, phương pháp dạy
học ngoại ngữ chính là hệ thống các phương pháp dạy học các hành
động ngôn ngữ và các hành động lời nói = (bằng) triển khai cấu
trúc logich các thao tác ngơn ngữ và lời nói theo đúng tiên trình
vận hành vốn có của chủng ờ trong mồi hành động đó Do đó, xây
dựng phương pháp dạy học ngoại ngữ cần phải phân tích đê tìm ra
các thao tác và logich vận hành cùa các thao tác đó trong mỗi hành
động ngơn ngữ hay hành động lời nói cụ thể Phương pháp dạy học

ngoại ngữ theo tinh thần này có thể gọi tên là phương pháp phân
422


tich cán tríic loiỊich hanh độníỊ hay gọi tắt là phưcniỊỊ pháp phàn
lich hanh c/ỘHí’.
Thao tác lới noi, theo tâm li học Hoạt động, chính là chỗ khác
nhau nhất trong các thứ tiếng Do đó, phương pháp dạy học ngoại
ngữ theo hướng hoạt động cân chú ý đến quan điêm xem xét, phân
tích cu thể các hành đơng ngơn ngữ và hành đơng lời nói đơi V I

tưng thứ tiêng đươc dạy
8.3.3. Quan hệ giữa phương pháp học và phương pháp dạy
với nội dung ngoại ngữ được dạy và học

Ò đây khơng đề cập vai trị cua người học (chù thể) trong hoạt
động chiếm lĩnh đối tượng (ngoại ngữ). Tât nhiên, tính tích cực
hoạt động cua chu thể là hết sức quan trọng. Chính u tơ này đã
làm cho các phương pháp khác nhau cua đường hướng thực hành giao tiếp có kết quả khơng khác nhau, nhưng bản thân nó khơng
phải là phương pháp, mà chi là một điều kiện để thực hiện phương
pháp. Ớ đây muốn nói đến việc chuyển sự vận động khách quan
(câu trúc logich thao tác phát hiện được) của đối tượng (của các
hành động ngơn ngữ và các hành động lời nói ngoại ngữ) sang
ngưịiri học thơng qua người dạy. Nói cách khác, tức là làm cho
phưomg pháp khách quan phát hiện được ỡ đối tượng (nội dung
ngoại ngữ) thành phương pháp của người học nhờ phương pháp
của mgười dạy
F*hương pháp học thực sụ khách quan cùa người học là sự phản
ánh lkhàch qua tiến trình vận động cùa đối tượng cần chiếm lĩnh
Phưcmg pháp học ngoại ngữ khoa học về thực chất là sự phàn ánh

kháclh quan tiến trình vận hành của các thao tác lời nói trong hoạt
động theo các đơn vị hành động nhất định Do đó, yêu cầu tố chức
ngữ liêu theo tinh huống và chù đề đế đảm bảo sự vận hành của
423


thao tác đó trong hoạt động chính là điều kiện đế hình thanh
phương pháp học thực sự khoa học cho người học
Phương pháp dạy cũng không thể là chủ quan của nguời dạy,
nó khơng quy định phương pháp học như nhiều người lầm tưởng.
Cần hiểu ngược lại, phương pháp học quy đinh phương pháp dạy
(điều này tuyệt đối đúng dưới góc độ nhận thức luận) Nói chính
xác hơn, phương pháp dạy có chung nguồn gốc với phương pháp
học - nó cũng là sự phàn ánh khách quan tiến trình vậh động (cấu
trúc logich) của đối tượng được đưa vào quá trinh dạy học Như
vậy, một yêu cấu cần đặt ra là trong dạy học, phương pháp dạy và
phương pháp học phải hết sức thống nhất nếu xét ờ góc độ diền đạt
cái cấu trúc logic của các thao tác trên một hình tuyến đang vận
động theo thời gian. Sự khác nhau chi ở chồ, phương pháp dạy
hướng vào tổ chức những điều kiện để có thể có và thực hiện các
cấu trúc logic đó, cịn phương pháp học phải trực tiếp hình thành và
thực hiện sự vận hành của chính các cấu trúc logic đó Cho đên
nay, nhìn chung hệ phương pháp dạy học, kể cả hệ phương pháp
dạy học ngoại ngữ còn chưa làm được nhiều theo tinh thẩn của
phương pháp dạy học hoạt động này
8.3.4. Tổ chức dạy học hoạt động lời nói

Cuối cùng, theo chúng tơi, dạy học ngoại ngữ cần tim cho được
phương pháp dạy học ngoại ngữ để tổ chức dạy học tiếng như tổ
chức dạy học hoạt động lời nói. Thực chất của phương pháp dạy

học ngoại ngừ này là phương pháp tổ chức dạy học có tính đến
hỉnh thành động cơ hoạt động lời nói, xây dựng các mục đích hành
động lời nói với các phương tiện, vật liệu ngôn ngữ cụ thể và VỚI
các phuơng thức, thao tác lời nói xác định. Việc tố chức động cơ
này được quy về việc hình thành nhu cầu, hứng thú muốn nói cái gì
424


do hãng ngoai ngữ, tức hinh thành ý đinh lời nói dê diên đạt băng
rH'oai ngừ được hoc, cịn việc xây dưng các mục ũ ích lời nói dược
quy vẻ việc diên dạt và gây dưng các hành động lơi [101 chưa đựng
n h ữ n g hê thõng thao tác lời nói rõ ràng, dày đu và chúng liên hệ
VƠI nhau một cách xác đinh, tức la phai có dươc cái câu trúc logic

vận hành cùa các thao tác lời nói thật tướng minh. NĨI cách khác,
tơ c h ứ c dạy học hoạt động lời nói la tơ chức dạy học phương pháp
nàm lây hoạt động lời nói ngoại ngừ cho người học Đây chính là
cơ sờ tâm li học hoạt động cua phương pháp và cả của các nguyên
tãe uiao học pháp day học ngoại ngữ khoa hoc
8.4. Yêu cầu tâm !ý đối với phương pháp dạy học ngoại ngữ
hoạt động

Phương pháp dạy học ngoại ngữ được trình bày ơ các mục trên
đirợc dựa vào quan điẻm tâm lý học cụ thể hiểu về ngơn ngữ, lời
nói và hoạt động lới nói và vê ban chât cúa quá trinh lĩnh hội (nhận
thức) chúng ỡ người học. Dựa vào các tiêu chí này có thê thảy rất
rõ sư khác nhau vê những vấn đề cơ bán cùa dạy học ngoại ngữ,
nòi chung, và cua phương pháp dạy học ngoại ngữ, nói riêng. Nói
cách khác, đây la cơ sơ tâm lý học cùa những vấn đề đang bàn đen.
Một cách chính xác hơn, đây là cơ sỡ tâm lý học cùa những vân đê

đang bàn đến được tách riêng ra khỏi hình thức tồ chức, và nhiều
khi cịn thậm chí được tách ra khơi cả nội dung dạy học ngoại ngừ.
Nhưng dạy học ngoại ngữ cịn có những cơ sở khác nữa, như cơ sờ
triết học, cơ sờ ngôn ngữ học, cơ sờ ngữ dụng học, cơ sở văn hoá
học, cơ sở lý luận dạy học v.v... Thành ra, nói đến những vấn đề
cua dạy học ngoại ngữ, kê cả vấn đề phương pháp, cần phái đặt vào
trong tông thề các cơ sơ đó Đây là một việc khơng dễ dàng chút
nào Ớ mục này, dưới đây chi đề cập đến vấn đề phương pháp dạy
425


×