Môn sinh học khối 8
GV: Nguyễn Thò Bích Đào
Phòng GD & ĐT Tân Hưng
Trường TH & THCS Vónh Châu B
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ – THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Ý nghóa của sự thành lập và ức chế các
phản xạ có điều kiện trong đời sống của con người?
Cho VD thực tiển về sự thành lập phản xạ mới và ức
chế phản xạ cũ?
Đáp: Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện
ở người là hai quá trình thuận nghòch quan hệ mật
thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập
quán, nếp sống có văn hoá.
VD: Loại bỏ các thói quen xấu trong học tập, sinh
hoạt bằng hiện tượng ức chế, sống nề nếp, ngăn nắp,
… lâu dần hình thành phản xạ có điều kiện thói
quen tốt.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời
sống của con người? Cho VD về tiếng nói là tín hiệu
gây phản xạ có điều kiện cấp cao?
Đáp:Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng
là kết quả của một quá trình học tập, là quá trình
hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao.Tiếng
nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp
con người hiểu nhau, là cơ sở của tư duy.
VD: Nói đến “chanh” ta hình dung đến quả chanh tươi
với vò chua.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
2) Giấc ngủ có ý nghóa như thế nào đối với sức
khỏe?
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
1) Vì sao nói ngủ là một nhu cầu sinh lý của cơ thể?
•
Ngủ là một đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, “cần hơn ăn)
Ngủ làm hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ
thể điều hòa, đảm bảo phục hồi khả năng làm việc
của hệ thần kinh.)
•
* Ngủ đúng giờ.
•
* Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ (ánh
sáng, tiếng ồn).
•
* Không dùng chất kích thích (trà đậm, café, …)
trước giờ ngủ gây khó ngủ.
•
* Điều kiện quần áo, chăn màn, giường chiếu, …
không tốt gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
•
3) Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều kiện gì?
•
- Uống trà hay cafe đậm đặc.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức khỏe.
•
4) Nêu những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?
•
- Thời gian ngủ
•
- Ánh sáng trực tiếp, gián tiếp, tiếng ồn …
•
- Các chất kích thích như trà, cafe,…
•
- Nơi nằm ngủ không tốt.
•
5) Em đã bao giờ bò mất ngủ chưa? Vì sao hôm đó
em bò mất ngủ.
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
• * Thời gian ngủ chiếm 1/3 đời sống con người. Nếu
mất ngủ hoặc thức nhiều ngày liên tiếp thì sinh mệt
mỏi bệnh.
•
* Cho chó nhòn ăn 20 ngày, giảm 50% trọng lượng
cơ thể vẫn có thể nuôi béo trở lại. Nhưng làm nó mất
ngủ 10 – 12 ngày thì nó chết mặc dù trọng lượng chỉ
giảm 5-13%.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
Có Thể Em Chưa Biết
•
Ngủ là nhu cầu………………của cơ thể. Bản
chất của giấc ngủ là một quá trình ……………
tự nhiên có tác dụng……………., ……………… .khả
năng làm việc của…………………………
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
sinh lý
ức chế
bảo vệ
phục hồi
hệ thần kinh
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
2. Vai trò của giấc ngủ là :
•
A : Làm tăng khả năng tiếp nhận cảm giác cơ thể.
•
B : Làm tăng số lượng nơron trong cơ thể.
•
C : Bảo vệ, phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần
kinh.
•
D : Cả A, B, C đều đúng.
Bài tập:
•
1. Bản chất của giấc ngủ là một quá trình :
•
A : Ức chế thần kinh. B : Hưng phấn thần kinh.
•
C : Lan truyền hưng phấn. D : Trả lời kích thích.
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
II/ Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
•
1) Em hãy nêu thời gian biểu của em trong những ngày
•
đi học bình thường và trong những ngày ôn thi cuối năm?
2) Khi nào thì em thức quá khuya?
Ngày hôm sau em thấy có những triệu chứng gì?
3) Khi nào thì em lo lắng đến nổi không ngủ được
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
II/ Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
•
4) Tại sao không nên làm việc quá sức? Thức quá khuya?
5) Cần phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
II/ Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
Để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, cần thực hiện
các yêu cầu sau:
•
- Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày để phục hồi khả
năng làm việc của hệ thần kinh.
•
- Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghó
lo âu.
•
- Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp
lý.
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
II/ Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh.
- Chất kích thích: Là chất tác dụng lên hệ thần kinh
trung ương.
- Chất ức chế hệ thần kinh:
•
- Ma tuý là tên gọi chung chỉ những chất gây
nghiện, chất hướng thần có nguồn gốc tự nhiên hay
nhân tạo. Những chất này khi đưa vào cơ thể sống
sẽ làm thay đổi trạng thái nhận thức và sinh lý, có
thể dẫn đến nghiện.
I/ Tìm hiểu về ý nghóa của giấc ngủ đối với sức
khỏe.
Bài 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH
•
II/ Vì sao cần lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
•
Câu 1: Trình bày các chất kích thích và tác hại của
chúng?
•
Câu 2: Trình bày các chất gây nghiện và tác hại
của chúng?
•
Câu 3: Trình bày các chất làm suy giảm chức năng
hệ thần kinh và tác hại của chúng?
Tên chất Tác hại
- Rượu:
- Nước chè (trà),
cà phê
- Cây cô ca và các
chất từ cây cô ca.
- Hoạt động võ não bò rối loạn, trí
nhớ kém, bệnh về gan …
- Kích thích hệ thần kinh gây khó
ngủ.
- Tê liệt các đoạn dây thần kinh
cảm giác, sử dụng liều cao có thể
gây độc
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
Câu 1: Trình bày các chất kích thích và tác hại của chúng?
nh của một số chất kích thích.
Hoa và quả cây cà phê
Câu 2: Trình bày các chất gây nghiện và tác hại của
chúng?
Tên chất Tác hại
- Thuốc lá
- Ma tuý
- Cơ thể suy yếu dễ mắc các bệnh về ung
thư. Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ
kém …
- Suy giảm nòi giống, cạn kiệt kinh tế, mất
nhân cách, lây nhiễm HIV…
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
nh của một số chất gây nghiện
Cây thuốc lá và điếu thuốc lá
nh của một số chất gây nghiện
Cây thuốc lá và điếu thuốc lá
Câu 3: Trình bày các chất làm suy giảm chức năng hệ
thần kinh và tác hại của chúng?
Tên chất Tác hại
III. Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế
đối với hệ thần kinh
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
Sơ đồ mối quan hệ giữa lạm
dụng ma tuý, nghiện và hội chức
đói thuốc
Lạm dụng Mt Nghiện MT
Hội chứng đói thuốc
Sử dụng nhiều và
thường xuyên hơn
Đói thuốc
Bài tập
2. Sử dụng ma tuý với liều lượng nhỏ và lâu dài sẽ
không gây nghiện.
A. Đúng. B. Sai.
1. Chất gây hại cho hệ thần kinh là :
A : Thuốc lá.
B : Rượu.
C : Các loại thuốc gây hưng phấn hệ thần kinh.
D : Cả A, B, C đều đúng.
Hoạt động mở rộng (Đóng vai)
Tình huống: Bạn A bò bạn xấu rủ rê sử dụng ma tuý.
Các bạn trong lớp nhìn thấy. Các bạn sẽ làm gì để giúp
bạn A?
Hướng dẫn học bài ở nhà
-
Xem lại thông tin ở mục II để hiểu rõ hơn về lao động
và nghỉ ngơi hợp lí.
- Về nhà ghi vào tập và học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bò trước bài 55 theo nội dung câu hỏi cuối bài.
Câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ:
•
Câu 1: Trình bày các chất kích thích và tác hại của
chúng?
•
Đáp: Rượu, chè cà phê …
•
Tác hại:
•
Câu 3:Trình bày các chất làm suy giảm chức năng
hệ thần kinh và tác hại của chúng?