Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP tại nhà máy da giầy xuất khẩu Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 33 trang )

Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
2/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
1
Lời mở đầu
Năm 2003 được coi là một năm khởi sắc của hoạt động xuất khẩu Việt
Nam. Đóng góp vào thành tựu lớn Êy có một phần nhỏ bé của Nhà máy Da
giầy xuất khẩu Hà Nội trực thuộc Công ty XNK Da giầy Sài Gòn. Đạt được
thành tích Êy, vai trò của phòng kế toán tài chính là rất lớn.
Qua thời gian hơn 1 tháng thực tập tại đây, được sự giúp đỡ của ban
lãnh đạo Nhà máy đặc biệt là được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong
phòng kế toán tài chính, em đã nắm bắt được phần nào về kiến thức học trên
nhà trường với thực tế áp dụng trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung.
Sự giúp đỡ của ban lãnh đạo nhà trường cùng với sự giảng dạy của các thầy
cô giáo, sự hướng dẫn tận tình của ThS. Hà Thị Ngọc Hà và với sự nỗ lực của
bản thân, em đã hoàn thành báo cáo thực tập. Báo cáo thực tập ngoài lời mở
đầu và kêt luận còn gồm 3 phần chính :
Chương I : Tổng quan về Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Chương II : Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Da giầy xuất
khẩu Hà Nội.
Chương III : Một sè ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Do khả năng và trình độ có hạn, thời gian thực tập còn Ýt nên Báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp ý kịp thời
của các thầy cô giáo và các cô chú ở phòng kế toán tài chính của Nhà máy để
Báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn .
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội


3/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
2
Chương I : tổng quan về Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội.

I. Quá trình hình thành và phát triển :
1.Vài nét cơ bản về Nhà máy:
Tên Tiếng Việt: Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội.
Tên Tiếng Anh: THE HA NOI LEATHER PRODUCTS AND
FOOTWEAR EXPORT-IMPORT
FACTORY, viết tắt là:
LEAPROHAFA.
Là một đơn vị thành viên của Công ty XNK Da giầy Sài Gòn.
Trụ sở giao dịch: Đường Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Điện thoại: 6440304.
Fax: 6440264.
Tài khoản giao dịch: 002.1.00.000222.0-Ngân hàng Ngoại thương Hà
Nội.
2.Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy:
Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội được thành lập vào năm 1958 với
tên ban đầu là Xí nghiệp giầy da xuất khẩu thuộc Nhà máy tạp phẩm trực
thuộc Bộ ngoại thương cũ chuyên sản xuất các loại giầy da.
Từ năm 1958 đến năm 1992 Xí nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng
về giầy dép gia công bằng da và các sản phẩm làm ra chỉ để tiêu thụ trong
nước và tiêu thụ nội bộ và phục vụ cho quốc phòng.
Năm 1982 Xí nghiệp đổi tên là Nhà máy giầy da xuất khẩu Hà Nội trực
thuộc Liên hiệp xuất nhập khẩu giầy da trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ cũ

nay là Bộ Công nghiệp chuyên sản xuất các loại mũ giầy xuất khẩu và găng
tay bảo hộ lao động theo hiệp định ngày 19/5 ký kết với Liên Xô và các nước
Đông Âu cũ. Trong những năm này nhà máy thường xuyên là doanh nghiệp
Mua quảng cáo
Giày vải thời trang nữ
TOMS Hot Summer
2014 GT005 là mẫu giày
vải rất thoáng mát khi
đi.
899,000 đ1,290,000
đ
Giày vải thời trang nữ TOMS Hot
Summer
vatgia.com
điện thoại-máy tính -
laptop-thoi trang-ô tô -
xe máy-địa ốc -sim card
- linh kiện
sản phẩm mới cập
kênh đăng tin miễn phí
phodangtin.com
Thay bạn thể hiện tình
yêu với người ấy, hoàn
hảo với với bộ đồ tình
yêu
-36% | 159.000 đ
[HCM] Bộ đồ đôi tình yêu
cucre.vn
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
4/35

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
3
làm ăn có lãi có tín nhiệm với thị trường trong và ngoài nước và đây cũng
chính là thời kỳ thịnh vượng nhất của Nhà máy.
Sau này khối Đông Âu và Liên Xô xụp đổ, những hợp đồng theo hiệp
định 19/5 bị bỏ dở. Do đó Nhà máy gặp nhiều khó khăn, công nhân hầu như
không có việc làm và biên chế Nhà máy giảm xuống chỉ còn 300 công nhân.
Đứng trước tình hình đó năm 1993 Bộ Công nghiệp nhẹ đã quyết định
sát nhập Nhà máy giầy da xuất khẩu Hà Nội với Công ty XNK Da giầy Sài
Gòn.
Cuối năm 1996, lãnh đạo Công ty XNK Da giầy Sài Gòn và Nhà máy
đã quyết định chuyển hướng công nghệ từ sản xuất giầy da sang sản xuất giầy
vải với phương châm: "Chất lượng là sống còn, thời hạn giao hàng là quyết
định". Nhà máy đã sản xuất được giầy với chất lượng cao. Đến quý 3 năm
1997 Nhà máy đã sản xuất được loại giầy phù hợp với thị trường nước ngoài.
Đây cũng là năm đầu tiên sau nhiều năm nghỉ việc Nhà máy đã hoạt động có
lãi gần 60 triệu đồng.
Song với việc đầu tư và mở rộng sản xuất, Nhà máy cũng đổi mới công
tác quản lý xây dựng kế hoạch một cách nhanh gọn và có hiệu quả. Do sản
phẩm làm ra đạt yêu cầu về chất lượng nên đã đến được các thị trường khó
tính như: Pháp, Đức, Hà Lan. và Nhà máy JFOOTTECH - Hồng Kông đã
ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 5 năm liền.
Có thể nói sự hình thành và phát triển của Nhà máy có nhiều thăng
trầm nhưng cho đến nay Nhà máy đã đem lại nhiều thành tựu đáng kể. Cụ thể
là năm 2002 tổng sản phẩm của Nhà máy tăng 285,87% so với năm 2001.
Kim ngạch xuất khẩu đạt: 1 218 000 USD và bảo đảm thu nhập cho hơn 500
lao động, cán bộ công nhân viên toàn nhà máy. Năm 2004 Nhà máy sẽ phấn

đấu đạt chỉ tiêu kinh tế cao gấp đôi năm trước ( năm 2003 ).
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
5/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
4

Một số chỉ tiêu cơ bản của Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội trong 3
năm qua:
Chỉ tiêu ĐVT
2000 2001 2002
Tổng NVKD Đồng
3.719.572.000
Tổng TSCĐ Đồng

824.000.000
Tổng TSLĐ Đồng
2.895.572.000
- Sè CBCNV
Người
594 555 535
- Thu nhập
BQ

đ/người/th

413.000


619.000

578.000
- Lợi nhuận
Trđ
12 18 22
- Thuế & các
khoản phải
nép
Trđ
25 22 12

Như vậy, tình hình tài chính trong những năm gần đây là khá khả quan.
Do đó, Nhà máy cần phải giữ vững và phát huy.
3.Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy:
Theo quyết định số 821/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp thì
Nhà máy có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Sản xuất các sản phẩm từ da, giả da, vải, nhựa, cao su.
- Kinh doanh các sản phẩm từ da, giả da, vải, nhựa, cao su, nguyên phụ liệu
ngành da giầy và may mặc.
- Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng, XNK.
II . Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
6/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
5
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

Là mét doanh nghiệp chuyên sản xuất giầy vải theo quy trình công
nghệ khép kín từ khâu đưa vật liệu vào sản xuất đến khâu cuối cùng tạo ra sản
phẩm hoàn chỉnh. Tính chất sản xuất của các loại hàng trong Nhà máy là sản
xuất liên tục, sản xuất hàng loạt lớn, chu kỳ sản xuất ngắn. Nhà máy được bố
trí như sau:
Hai xưởng sản xuất ( Hoàng Mai, Bắc Ninh ), mỗi xưởng sản xuất gồm
bốn phân xưởng :
- Phân xưởng chuẩn bị : Luôn tiếp nhận nguyên liệu với các loại vải để may
giầy, pha cắt theo đúng yêu cầu, quy cách mẫu mã, chủng loại. Sản phẩm của
phân xưởng này sau khi đã hoàn thành được chuyển qua phân xưởng may.
- Phân xưởng may : Gổm phân xưởng may 1 và phân xưởng may 2, hai phân
xưởng này có nhiệm vụ lắp ráp, may các chi tiết thành mũ giầy rồi chuyển
qua phân xưởng lắp ráp hoàn thiện.
- Phân xưởng cao su : Từ cao su tự nhiên được tạo thành từng khối, xử lý
bằng hoá chất, cán, Ðp định hình để tạo ra các bán thành phẩm như : đế giấy,
mặt nguyệt cung cấp cho phân xưởng gò ráp hoàn thiện.
- Phân xưởng gò, thành phẩm: Nhận bán thành phẩm từ phân xưởng may,
phân xưởng cao su sau đó gò ráp để tạo thành giầy hoàn chỉnh.
Ở mỗi quy trình sản xuất đều có sự kiểm tra, giám sát của các phòng
chức năng. Nhìn chung, quy trình công nghệ sản xuất tương đối đơn giản và
mặt hàng sản xuất là giầy vải. Cùng với các thiết bị, nhà xưởng, máy móc
ngày càng được nâng cao nên giầy vải của Nhà máy đang dần chiếm lĩnh thị
trường trong và ngoài nước.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
7/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
6

Tất cả các phân xưởng đều chịu sự điều khiển của quản đốc phân
xưởng mà người trực tiếp chỉ đạo là phó giám đốc kỹ thuật.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý .
Bộ máy quản lý của Nhà máy được tổ chức theo mô hình trực tuyến
chức năng. Theo đó, lãnh đạo cấp trên không chỉ biết giao nhiệm vụ, tạo mọi
điều kiện mà còn phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước mọi hoạt động và mọi
thành bại của cấp dưới do mình phụ trách. Các phòng ban chức năng là tham
mưu cho lãnh đạo, được uỷ quyền giải quyết những vấn đề do mình phụ trách.
Nhờ đó, nó điều kiện khai thác trình độ chuyên môn của các loại chuyên gia,
nâng cao chất lượng hiệu quả quản lý.
Ưu điểm của mô hình này là: thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ
trưởng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, hiệu lực chỉ huy mạnh mẽ, kịp
thời; chất lượng hiệu quả của các quyết định được đảm bảo và nâng cao. Lãnh
dạo nhờ có các phòng ban mà có điều kiện tập trung sức lực và trí tuệ để giải
quyết các vấn đề mang tầm chiến lược.
Theo mô hình này, cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy bao gồm:
2.1. Ban giám đốc :
Gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
- 01 Giám đốc: là đại diện theo pháp nhân của Nhà máy, là người có quyền
cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ trước Nhà máy.
- 02 Phó giám đốc: có vai trò như nhau, giúp việc cho giám đốc, gồm:
01 Phó giám đốc kiêm điều hành xưởng Tiên Sơn (Bắc Ninh ).
01 Phó giám đốc kiêm điều hành xưởng Lĩnh Nam ( Hoàng Mai ).
2.2. Các phòng chức năng :
Nhà máy gồm 4 phòng :
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
8/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b


Khoa Kế toán – Kiểm toán
7
- Phòng tổng hợp:
Có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lao động trong Nhà máy về số lượng, trình độ
nhiệm vụ và phụ trách công tác tiền lương, chế độ chính sách… Phòng tổng
hợp phụ trách các bộ phận sau:
+ Bé phận nghiệp vụ:
. Phô trách về hành chính quản trị, quản lý lưu trữ hồ sơ, công văn đi-đến-văn
thư.
. Phô trách tiền lương; theo dõi tăng, giảm BHXH và làm thủ tục thanh toán
ngày công chế độ ( ốm đau, thai sản ) của CBCNVC-LĐ.
. Phô trách lưu trữ hồ sơ LĐ-ký HĐLĐ, giải quyết các chế độ chính sách với
người lao động, tham mưu sản xuất lao động.
. Phô trách công tác y tế, lễ tân, đánh máy văn phòng.
+ Bé phận lái xe:
. Bé phận lái xe con: đưa đón lãnh đạo theo yêu cầu công việc.
. Bé phận lái xe tải: nhận, giao hàng đến đúng địa điểm.
+ Bé phận phục vụ và vệ sinh:
. Phát cơm trưa, tạp vụ nhà văn phòng.
. Vệ sinh công nghiệp, đun nước.
+ Đội bảo vệ:
. Bảo vệ toàn bộ khu vực nhà máy.
. Kiểm tra giấy tờ của những người ra vào Nhà máy.
+ Văn phòng QL điều hành khu vực Tiên Sơn – Bắc Ninh.
. Quản lý hồ sơ lao động, tuyển dụng, đào tạo.
. Quản lý sửa chữa XDCB và theo dõi chất lượng công trình trong thời gian
bảo hành công trình.
. Quản lý toàn bộ hệ thống thiết bị điện động lực, công tác cơ điện toàn khu
vực.

Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
9/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
8
. Phô trách an ninh trật tự, tuyển dụng lao động, quan hệ đối ngoại, hành
chính văn phòng.
. Hành chính quản trị, công văn đi đến, văn thư.
. Nhân viên y tế, lễ tân, phục vụ hành chính.
- Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh :
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
cho từng thời kỳ. Phòng kế hoạch gồm hai bộ phận:
+ Bé phận kế hoạch nghiệp vụ:
. Lập kế hoạch sản xuất cho từng tháng, tổng hợp số lượng vật tư, lập kế
hoạch chuẩn bị sản xuất từng tháng.
. Phô trách kho tàng, tiêu thụ, tổng hợp kế hoạch, lập báo cáo định kỳ, quyết
toán vật tư kinh doanh.
. Theo dõi tiến độ sản xuất, định mức vật tư, hướng dẫn đóng gói…
. Cung cấp vật tư…
. Quản lý thiết bị tồn đọng…
+ Bé phận kĩ thuật sản xuất: Phối hợp với phòng kế hoạch sản xuất kinh
doanh để xây dựng định mức về kinh tế kỹ thuật trong sản xuất, khắc phục
những sai sót về công nghệ và đảm bảo chất lượng sản phẩm, thiết kế mẫu…
- Phòng kế toán tài chính :
Cung cấp thông tin về tài chính, thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh,
thanh quyết toán với nhà nước
- Phòng XNK :
Phụ trách đối ngoại, giúp giám đốc tìm kiếm và thực hiện các hợp đồng

ngoại thương, quyết toán vật tư XNK.

(Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội)


Ngy 20 thỏng 3 nm 2014 Bỏo cỏo thc tp ti Nh mỏy Da giy xut khu H Ni
10/35
Bỏo cỏo thc tp Nguyn Th Thu Lớp
743b Nguyễn Thị Thu Lớp 743b

Khoa K toỏn Kim toỏn
9











3. c im quy trỡnh cụng ngh sn xut sn phm.
Sn phm ca Nh mỏy gm nhiu loi ( giy vi, dộp i trong nh,giy
da, ) cú kiu cỏch a dng, cú nhng c tớnh khỏc nhau v kớch c, yờu cu
k thut nhng nhỡn chung cỏc sn phm cựng c to ra trờn mt quy
trỡnh sn xut, theo cựng mt phng phỏp cụng ngh. Cú th túm tt quy
trỡnh cụng ngh sn xut sn phm nh sau:













Chế biến cao su
Xử lý cao su
bằng hoá chất,
cán, ép ra đế
giầy, mặt
nguyệt
Công đoạn may
May hoàn chỉnh
mũi giầy
Công đoạn bồi
Pha cắt, bồi dán
bạt, phin với
nhau, cắt thành
mũi giầy
Nguyên vật liệu
Cao su, vải bạt,
vải phin, hoá
chất
Công đoạn gò

Lồng mũi giầy vào fon giầy,
quét keo vào đế, chân mũ
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
11/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
10











4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà
Nội:
Bộ máy kế toán ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội được tổ chức theo
hình thức kế toán tập trung và tiến hành công tác hạch toán kế toán theo hình
thức kế toán Nhật ký chứng từ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng ở
Nhà máy là phương pháp kê khai thường xuyên. Nhà máy nép thuế theo
phương pháp khấu trừ.
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội được tổ chức theo
hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này, ở đơn vị chính lập phòng kế

toán trung tâm, ở các đơn vị phụ thuộc không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ
bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu
nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ ngắn chuyển về phòng kế toán
trung tâm để kiểm tra và ghi sổ kế toán.
Cụ thể, bộ máy kế toán ở Nhà máy được tổ chức như sau:
C«ng ®o¹n hoµn thiÖn
Luån gi©y giÇy, kiÓm tra chÊt
l-îng SP & ®ãng gãi
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
12/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
11
Ở từng phân xưởng sản xuất, Nhà máy không bố trí nhân viên kế toán
mà bố trí thủ kho, nhân viên thống kê phân xưởng mà. Phòng kế toán của Nhà
máy gồm 4 người, thực hiện công việc phân loại, tổng hợp và xử lý chứng từ
theo yêu cầu của công tác kế toán, cụ thể :
1- Kế toán trưởng :
Chiụ trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra công việc do các nhân
viên kế toán thực hiện đồng thời phải chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp
trên, nhà nước và các thông tin kế toán cung cấp.
2- Kế toán thanh toán; vật tư, thuế: 01 người.
+ theo dõi các khoản thanh toán, vốn bằng tiền…
+ xây dựng kế hoạch tài chính, giúp lãnh đạo quản lý chặt chẽ việc sử dụng
vốn kinh doanh…
+ lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các báo cáo về nợ phải thu, phải trả….
+ theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho từng loại vật tư .
+ theo dõi các khoản thuế.

3- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành, kế toán thành phẩm tiêu
thụ; kế toán chế độ & thủ quỹ : 01 người.
+ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh tính giá thành từng loại sản phẩm, từng
nhóm sản phẩm, theo dõi tình hình nhập xuất thành phẩm
+ theo dõi tiêu thụ thành phẩm, thanh toán công nợ với khách hàng, ngoài ra
còn kiêm nhiệm việc theo dõi bán thành phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang
hàng tháng.
+ Lập các báo cáo mội bộ về doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng, thành
phẩm tồn kho…
+ kế toán chế độ: tính lương thời gian ( CBCNV ) và lương thành phẩm ( LĐ
), tính và trích các khoản theo lương, theo dõi tình hình thanh toán tiền lương,
thưỏng, phụ cấp, trợ cấp cho người lao động…
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
13/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
12
+ Kế toán viên này còn kiêm thủ quỹ. Việc kiêm nhiệm này là không đúng so
với quy định hiện hành. Kiến nghị sẽ được trình bày ở phần sau.
4- Kế toán ĐT XDCB, TSCĐ, kế toán tổng hợp ; 01người.
+ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, lập Bảng tính khấu hao và trích nép
khấu hao TSCĐ hàng tháng…
+ Cung cấp số liệu thống kê về TSCĐ…
+ Lập các báo cáo mội bộ về tình hình tăng giảm TSCĐ…
+ ghi chép kế toán các nghiệp vụ về hoạt động tài chính, hoạt động khác,
nguồn vốn chủ sở hữu…
tiến hành các nghiệp vụ nội sinh mà các bộ phận kế toán chưa làm để có thể
khoá sổ cuối kỳ.

+ kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán.
+ Lập Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Giúp kế toán trưởng lập Thuyêt minh báo cáo tài chính.

Bộ máy kế toán ở Nhà máy hiện nay được thể hiện qua sơ đồ sau:















Kế toán
trưởng

KT thanh
toán, vật tư,
kế toán thuế.
KT ĐT
XDCB,
TSCĐ, kế toán
tông hợp.


KT tập hợp
CPSX, theo
dõi bán
thành phẩm,
tính Z tiêu
thụ thành
phẩm; kế
toán chế độ
& thủ quỹ.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
14/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
13
(Bộ máy kế toán ở Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội )
4.2 Tổ chức hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán:
a, Các chứng từ sử dụng:
Về cơ bản các chứng từ mà Nhà máy sử dụng đều theo quy định, những
chứng từ do Nhà máy tù thiết kế đều được cơ quan quản lý chấp nhận, bao
gồm: Giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng, phiếu thu, phiếu chi tiền mặt,
hoá đơn bán hàng, phiếu nhập hàng bán bị trả lại, phiếu nhập mua hàng, phiếu
xuất khẩu, hoá đơn mua hàng, phiếu xuất khẩu, phiếu thanh toán tạm ứng …
b, Tài khoản sử dụng:
Để hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán, Nhà máy sử dụng các TK
sau: 111, 112, 113, 121, 128, 129, 131, 133, 136, 138, 139, 141, 142, 144,
151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 159, 211, 212, 214, 221, 222, 241, 242,
244, 311, 315, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341, 342, 344, 411, 412, 413,

414, 415, 416, 421, 431, 441, 451, 466, 511, 521, 531, 532, 621, 622, 627,
632, 635, 641, 642, 711, 811, 001, 002, 003, 004, 007, 008, 009. Hiện tại Nhà
máy vẫn sử dụng TK 721, 821 là chưa đúng quy định. Kiến nghị sẽ được trình
bày ở phần sau.
Do đặc thù SXKD, Nhà máy có sử dụng các TK cấp 2, 3, 4 như: 1111,
1112, 1421, 1422, 1521, 1522, 1525, 1528, 1532, 1533, 1534, 1541, 1542,
154021, 154202, 154208, 154209,6211, 6212, ….
Các TK Nhà máy không sử dông:
TK 213: do Nhà máy không quản lý và sử dụng TSCĐ VH.
TK 611, 631: do Nhà máy áp dụng kế toán HTK theo phương pháp kê
khai thường xuyên
TK 623: do Nhà máy không phải là đơn vị xây lắp.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
15/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
14
TK 512: do Nhà máy không bán hàng nội bộ.
c, Báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính mà Nhà máy lập theo quy định của Bộ Tài chính gồm
04 Báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngoài các báo cáo trên, theo yêu cầu quản lý nội bộ, Nhà máy còn sử
dụng các báo cáo tù thiết kế như:
- Báo cáo hàng xuất

- Báo cáo hàng tồn kho.
- Báo cáo bán hàng.
- Báo cáo về TSCĐ.
- Báo cáo quản trị về công nợ phải trả…
d, Hình thức kế toán:
Hình thức kế toán được sử dông ở Nhà máy là hình thức Nhật ký -
Chứng từ.
Theo hình thức này, các sổ kế toán ở Nhà máy bao gồm:
- Sổ tổng hợp:.
+ Sổ Nhật ký - Chứng từ và các Bảng kê, Bảng phân bổ, sổ chi tiết phục vụ
cho việc ghi Nhật ký – Chứng từ; bao gồm:
. Nhật ký - Chứng từ sè1, 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10.
. Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 8, 9, 10, 11.
+ Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dủng để hệ thống hoá thông tin theo các chỉ
tiêu kinh tế tài chính phản ánh ở các TK cấp 1, bao gồm: Sổ Cái TK111, 112,
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
16/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
15
113, 121, 128, 129, 131, 133, 136, 138, 139, 141, 142, 144, 151, 152, 153,
154, 155, 156, ….
- Sổ chi tiết: được mở cho tất cả các TK cấp 1 cần mở chi tiết theo yêu cầu
QL ở Nhà máy.VD như : Sổ chi tiết TK 131, 141, 152, 153, 154, 211, 621,
627, 331, …
Từ năm 2003 do áp dụng phần mềm kế toán Fast Accounting, công
việc ghi chép kế toán ở Nhà máy trở nên đơn giản hơn. Đây là một sự cố gắng
rất lớn của Nhà máy nhằm: giảm chi phí về thời gian, tiền bạc, con

người…Và trên hết, đó là biểu hiện hướng đi đúng đắn của Nhà máy : áp
dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào sản xuất, tránh tụt hậu.
Sơ đồ minh hoạ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán
:


chương II : Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội .

I. Kế toán vật tư, tài sản cố định :
1. Kế toán nguyên vật liệu.
Ngoài việc quản lý vật liệu qua sổ sách kế toán nhân viên kế toán còn
phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị nguyên vật liệu xuất
kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu,
phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu, phản ánh chính xác số lượng và giá trị
nguyên vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu, thừa, ứ
đọng, kém phẩm chất
Ở Nhà máy khi xuất vật tư cho sản xuất thì xuất loại vật tư nào, số
lượng bao nhiêu đều theo dõi trên thẻ kho, kế toán căn cứ vào phiếu xuất và
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
17/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
16
thẻ kho tiến hành tổng hợp, phân loại theo từng loại nguyên vật liệu, từng đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất. Phương pháp kế toán HTK ở Nhà máy là
phương pháp kê khai thường xuyên. Để tính trị giá vốn của hàng xuất kho, kế
toán sử dụng phương pháp bình quân gia quyền. Khi xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621,627,641,642

Có TK 152
2. Kế toán tài sản cố định .
Tài sản cố định của Nhà máy được kế toán ghi chép, tổng hợp phản ánh
chính xác, kịp thời về số lượng, giá trị, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài
sản cố định trong phạm vi toàn đơn vị cũng như tại từng bộ phận sử dụng tài
sản cố định, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra giám sát, bảo dưỡng
và có kế hoạch đầu tư đổi mới tài sản cố định.
Nhà máy áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng
Kế toán căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao của từng loại tài sản và hình
thức sử dụng TSCĐ cho sản xuất để xác định mức khấu hao cơ bản trong
tháng phù hợp với Quy định của Bộ Tài chính. Một số nghiệp vụ kế toán chủ
yếu:
- Khi mua TSCĐ, kế toán ghi:
A,
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 111,112,341
B,
Nợ TK 441,414,431
Có TK 411
- Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ dùng cho SX
Nợ TK 627
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
18/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
17
Có TK 214

II. Kế toán thanh toán :
Kế toán thanh toán có nhiêm vụ theo dõi các khoản thanh toán của Nhà
máy. Kế toán tiền mặt hàng ngày phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền,
giám đốc tình hình chấp hành định mức tồn quỹ tiền mặt, thường xuyên đối
chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời các sai
sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hằng ngày,
giám đốc việc chấp hành việc thành toán không dùng tiền mặt.
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân
làm cho tiền đang chuyển bị ách tắc để Nhà máy có biện pháp thích hợp, giải
phóng nhanh tiền đang chuyển.
Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền, đặc biệt nghiệp vụ tạm
ứng tiền là nghiệp vụ thường hay có ở Nhà máy : người nhận tiền đến gặp kế
toán thanh toán lập phiếu sau đó chuyển cho kế toán trưởng, kế toán trưởng
ký duyệt và chuyển cho giám đốc ký. Các giấy tờ liên quan đến tiền được bộ
phân lưu và bảo quản cẩn thận. Mét số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
- Xuất tiền mặt mua NVL
Nợ TK 152
Có TK 111
- Tạm ứng cho CBCNV-LĐ:
Nợ TK 141
Có TK 111
IIi. Kế toán tiền lương.
Kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính lương thời gian và lương thành
phẩm, theo dõi từng giai đoạn sản xuất.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
19/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b


Khoa Kế toán – Kiểm toán
18
Công việc của kế toán tiền lương là ghi chép, phản ánh, tổng hợp số
liệu về số lượng lao động, thời gian, kết quả lao động, tính lương và trích các
khoản theo lương, phân bổ chi phí lao động theo đúng đối tượng sử dụng lao
động. Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ
cấp, trợ cấp cho người lao động. Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục
cho công tác quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp. Một số nghiệp vụ kế
toán chủ yếu:
- Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho CBCNV-LĐ:
Nợ TK 622,641,642
Có TK 334,338
- Thanh toán lương:
Nợ TK 334
Có TK 111
IV.kế toán theo dõi bán thành phẩm.
Có nhiệm vụ theo dõi kho bán thành phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang
hàng tháng. Trong quá trình sản xuất có những sản phẩm đã hoàn thành, có
bán thành phẩm, có sản phẩm dở dang và có cả sản phẩm háng. Trong đó sản
phẩm dở dang được đặc biệt quan tâm vì nó liên quan đến quá trình sản xuất
của tháng sau.
Kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao cho các khâu, các bước, các công
việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành, kế toán thành phẩm
tiêu thụ.
1.Chứng từ ban đầu sử dông :
Chứng từ ban đầu sử dụng trong việc hạch toán và tính giá thành sản
phẩm là các bảng phân bổ :
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội

20/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
19
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu .
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung.
2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy da giầy xuất khầu Hà
Nội.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy được xác định theo từng
mã hàng.
3. Phương pháp kế toán tâp hợp chi phí sản xuất tại Nhà máy da giầy xuất
khầu Hà Nội.
3.1. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu.
Kế toán sử dụng phương pháp bình quân gia quyền để phản ánh giá trị
vật liệu xuất kho.
3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
- Tiền lương của công nhân sản xuất và số lao động gián tiếp ở các phân
xưởng
- Tiền BHXH (15% lương cơ bản), tiền KPCĐ (2% lương thực tế) cho tổng
số công nhân sản xuất và số lao động gián tiếp ở các phân xưởng
Tiền lương công nhân sản xuấtđược tính theo sản phẩm. Bộ phận tổ chức lao
động tiền lương căn cứ vào báo cáo sản lượng sản phẩm hoàn thành, bảng
chấm công, bảng thanh toán tiền lương và BHXH… ngoài tiền lương thì công
nhân còn được hưởng các khoản trợ cấp phóc lợi xã hội như BHYT, BHXH…
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Nhà máy sử dụng TK 622 – “Chi phí
nhân công trực tiếp & được chi tiết theo từng mã hàng.

3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân
xưởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực
tiếp). Thuộc loại chi phí này bao gồm:
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
21/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
20
Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Để tập hợp chi phí sản xuất chung trong Nhà máy, kế toán sử dụng TK
627 - “Chi phí sản xuất chung” & được chi tiết thành các khoản mục (theo
quy định của Bộ Tài chính ).
3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các chi phí thực tế phát sinh trong tháng được tập hợp trên các TK 621,
622 và được theo dõi chi tiết theo từng mã hàng trong bảng tổng hợp chi phí
sản xuất kinh doanh. Mỗi mã hàng được ghi vào một dòng trong sổ. Đối với
chi phí sản xuất chung được tập hợp trên TK 627, cuối tháng mới căn cứ vào
đó để phân bổ cho từng mã hàng.
Như vậy, đến cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển và phân bổ các
chi phí tập hợp trên TK 621, TK 622, TK 627 sang bên Nợ TK 154 để phục
vụ cho việc tính giá thành của từng tháng.
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627
4.Tính giá thành sản phẩm

4.1. Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm cuối cùng của quá trình sản
xuất. Đó là các sản phẩm của từng mã hàng như giầy mã 945, 939, 880,….
Đơn vị tính giá thành là đôi. Đây là đơn vị tính phù hợp với tính chất
của ngành giầy. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất và tình hình cụ thể của Nhà
mày. Kỳ tính giá thành thường là theo tháng và tính chung cho các mã hàng
thực hiện trong tháng.
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
22/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
21
4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu
chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành
đơn vị sản phẩm. Do vậy, để phù hợp với đối tượng và phương pháp tập hợp
chi phí nên phương pháp tính giá thành tại Nhà máy là phương pháp trực tiếp
( Còn gọi là phương pháp giản đơn ).
Khi đơn đặt hàng trong một tháng tức là quy định các mã hàng trong
tháng hoàn thành, kế toán tiến hành xác định tổng giá thành của từng mã hàng
và giá thành sản phẩm đơn vị của các mã hàng đó.
Giá thành đơn vị sản
phẩm của từng mã hàng
=
Tổng giá thành sản xuất của từng mã hàng
Số lượng sản phẩm của mã hàng đó
5.Kế toán tiêu thụ thành phẩm:
Kế toán phản ánh kịp thời,đầy đủ tình hình xuất, nhập,thành phẩm,

hàng hoá về số lượng, chủng loại, giá trị; giá vốn hàng bán, doanh thu, các
khoản thuế phải nép; cung cấp thông tin ( báo cáo ) về thành phẩm tiêu thụ và
kết quả tiêu thụ cho lãnh đạo làm cơ sở ra các quyết định về tiêu thụ, sản xuất.
Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
- Tiêu thụ trực tiếp
A, Nợ TK 632
Có TK 155
B, Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 333
- Trường hợp hàng bán bị trả lại:
A, Nợ TK 155
Có TK 632
B, Nợ TK 511
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
23/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
22
Nợ TK 333
Có TK 111, 112, 131
















Chương III: Mét số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Nhà
máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội.

Nhà máy da giầy xuất khẩu Hà Nội đã và đang gặt hái được nhiều
thành công trong sản xuất kinh doanh. Nhưng trong nền kinh tế thị trường,
Nhà máy không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định do những yếu tố
khách quan và chủ quan tạo ra. Sau một thời gian thực tập tại Nhà máy, được
tiếp xúc với thực tế công tác hạch toán kế toán trong Nhà máy, em đã nắm bắt
được một số đặc điểm về tổ chức, quản lý đặc biệt là về bộ máy kế toán ở Nhà
máy.
I.Về mặt ưu điểm:
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
24/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
23
Qua quá trình hình thành và phát triển, Nhà máy đã có bước chuyển
mình đáng kể từ tình trạng thường xuyên phải đóng của, Nhà máy đã đi vào
sản xuất và ngày càng hoạt động có hiệu quả. Đó chính là sự phấn đấu nỗ lực
của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Nhà máy. Hiện nay bộ phận

sản xuất và bộ phận quản lý đã có sự sửa đổi, hoàn thiện cả về cách thức lẫn
chất lượng hoạt động.
Các phòng chức năng của Nhà máy được tổ chức sắp xếp lại cho phù
hợp với quy mô và tình hình thực tế nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh mang
lại hiệu quả ngày càng cao. Song song với quá trình chuyển đổi Êy, hệ thống
công tác kế toán tài chính của Nhà máy không ngừng được biến đổi cả về cơ
cấu lẫn phương pháp hạch toán điều đó được thể hiện qua 04 ưu điểm sau:
1: Nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng tiến bộ của công nghệ
máy tính vào công tác kế toán, năm 2003 Nhà máy đã sử dụng phần mềm kế
toán Fast Accounting thay thế cho việc ghi chép kế toán thủ công. Bộ máy kế
toán tương đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ với đội ngò nhân viên có trình độ chuyên
môn cao nắm vững chế độ, chính sách. Việc phân công trách nhiệm giữa các
kế toán phần hành là hợp lý với chức năng và trình độ của mỗi người. Nhờ
vậy, mọi chi phí phát sinh đã được tính toán, phân tích phục vụ cho công tác
kế toán kịp thời nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý. Các kế toán đã
biết vận dụng lý luận vào thực tiễn của Nhà máy một cách phù hợp.
2: Về hệ thống sổ kế toán, hiện nay Nhà máy đang sử dụng hệ thống sổ đầy
đủ theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam và đảm bảo phù hợp với hoạt
động của Nhà máy, tạo mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các bộ phận trong
toàn hệ thống kế toán. Các mẫu sổ được thiết kế rõ ràng, dễ ghi chép, dễ theo
dõi. Cùng với việc sử dụng phần mềm kế toán nên giữa các sổ, báo cáo không
xảy ra bất kỳ sai sót chênh lệch nào. Mọi sai sót chênh lệch chỉ xảy ra khi kế
toán viên nhập dữ liệu sai. Ngoài ra tổ chức luân chuyển chứng từ, theo trình
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
25/35
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
24

tự quy định ở phòng kế toán cũng góp phần tạo điều kiện cho hạch toán sản
xuất.
3: Về tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, Nhà máy đã xác
định đối tượng tập hợp chi phí theo từng mã hàng là chính xác và tiện lợi
trong hạch toán. Đối tượng tính giá thành được xác định là từng sản phẩm của
mỗi mã hàng trong đơn đặt hàng là hợp lý. Ngoài ra, việc áp dụng hình thức
trả lương theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định đối với các bộ
phận sản xuất tại Nhà máy đã đảm bảo được thu nhập của người lao động,
góp phần khuyến khích tinh thần lao động, ý thức tiết kiệm trong sản xuất,
gắn trách nhiệm của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất của từng
bộ phận.
4: Mặc dù Nhà máy là một đơn vị trực thuộc và hạch toán phụ thuộc nhưng
Nhà máy lại có một bộ máy kế toán hoàn chỉnh và áp dụng hình thức tổ chức
kế toán tập trung. Việc áp dụng hình thức này có rất nhiều thuận lợi cho việc
thực hiện, kiểm tra, giám sát tại chỗ của kế toán, phục vụ tốt công tác quản lý.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Nhà máy đã và đang áp dụng hình
thức kế toán Nhật ký chứng từ, đây là hình thức phù hợp với qui mô và chức
năng mà nó đảm nhiệm.
Bên cạnh những ưu điểm lớn nêu trên, Nhà máy còn có những tồn tại cần giải
quyết sau:
II. Một số tồn tại:
1. Tồn tại về mặt quản lý:
1.1. Tồn tại trong quản lý và sử dụng lao động:
Sản xuất muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi doanh nghiệp phải có đội ngò
những người quản lý giỏi, công nhân sản xuất có kinh nghiệm, hiểu biết và
tay nghề cao. Trên thực tế ở Nhà máy lực lượng lao động dồi dào về số lượng
song chất lượng chưa đảm bảo yêu cầu sử dụng lao động trong quá trình hội
nhập hiện nay. Lao động quản lý ở mỗi phân xưởng có trình độ Đại học,
Ngày 20 tháng 3 năm 2014 Báo cáo thực tập tại Nhà máy Da giầy xuất khẩu Hà Nội
26/35

Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Thu – Líp
743b NguyÔn ThÞ Thu – Líp 743b

Khoa Kế toán – Kiểm toán
25
Trung cấp còn Ýt, nhân công trực tiếp sản xuất hầu hết chưa qua trường líp
đào tạo hoặc chỉ có bằng trung học thậm chí còn không có bằng gì. Bên cạnh
đó việc phân công lao động chưa hợp lý giữa các phân xưởng cũng làm ảnh
hưởng đến kết quả lao động.
Từ các vấn đề trên dẫn đến khâu sản xuất không được quản lý tốt, tình
trạng vừa thừa vừa thiếu lao động thường xuyên xảy ra, máy móc thiết bị
chưa được sử dụng hết công suất và tất yếu dẫn đến năng suất lao động không
cao. Mặt khác chi phí nhân công là một trong ba khoản mục tạo nên giá thành
sản phẩm vì vậy việc phân công, quản lý, sử dụng lao động chưa tốt đã làm
tăng khoản mục chi phí này, mục tiêu hạ giá thành sản phẩm sẽ không thể
thực hiện được ở Nhà máy.
1. 2. Tồn tại về số lượng và chất lượng máy móc thiết bị hiện có:
Trong mấy năm trở lại đây mặc dù Nhà máy đã mua sắm thêm một số
trang thiết bị song hầu hết các trang thiết bị là cũ và tỷ suất đầu tư tài sản cố
định là quá nhỏ, tỷ lệ hao mòn ngày càng cao. Vì vậy, trong thời đại khoa học
công nghệ phát triển hiện nay để sản phẩm có sức cạnh tranh và hội nhập các
thị trường lớn thì Nhà máy cần phải quan tâm hơn nữa về đầu tư và đổi mới
TSCĐ ở đơn vị mình, từ đó nâng cao năng suất và có biện pháp nhằm tối
thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận.
2. Tồn tại trong lĩnh vực hạch toán:
2.1. Tồn tại trong hạch toán và phân bổ chi phí nhân công:
Một nhược điểm trong việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đó là
việc hạch toán chi phí lương công nhân quản lý phân xưởng vào TK 622 là
chưa thoả đáng và chưa đúng với chế độ hiện hành. Hiện nay các khoản chi
phí này phải được hạch toán vào TK 627.

2.2 Tồn tại trong vấn đề lập phiếu tính giá thành:

×