Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 40 trang )

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Danh sách nhóm 1
Danh sách nhóm 1
1. Chung Thị Thu Hiếu
2. Đặng Thụy Thanh Lan
3. Trần Thị Huỳnh Như
4. Vương Thị Thanh Quy
5. Nguyễn Thị Khánh Tâm
6. Phạm Thị Phương Thảo
7. Lê Thị Yến
Nội dung gồm 3 phần
1. Tổng quan về tái cấu trúc ngân hàng
2. Thực trạng tái cơ cấu NHTM Việt Nam hiện nay
3. Một số giải pháp, kiến nghị
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế:
1.1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế:

Bố trí, sắp xếp lại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế nhằm tạo ra một cơ cấu hợp lý giữa các ngành, các thành
phần kinh tế, thúc đẩy được nền kinh tế phát triển đồng bộ, toàn diện và có hiệu quả.

Tạo ra khả năng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngành, các doanh nghiệp  động lực thúc đẩy quá trình phát triển
của từng doanh nghiệp, từng ngành và từng vùng đạt hiệu quả cao nhất.

Sắp xếp, sàng lọc lực lượng lao động có chuyên môn, có kỹ thuật.



Xác định các DN chủ lực, đơn vị then chốt của nền kinh tế quốc dân.
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
Thực hiện một khâu trong tái cấu trúc nền kinh tế, đó là việc sắp xếp, tổ chức lại hệ thống NHTM sao cho hợp lý, đảm
bảo cho NHTM trong nền kinh tế hoạt động theo pháp luật, phục vụ tốt nhất cho yêu cầu phát triển của ngành ngân
hàng và của nền kinh tế.
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
Động cơ tái cấu trúc:

Khủng hoảng tài chính kinh tế.

Nợ xấu gia tang.

Mức vốn yếu so với rủi ro-lo sợ mất khả năng trả nợ.

Trung gian không hiệu quả-luồng tín dụng không đủ, theo đuổi rủi ro quá mức của các ngân hàng ,lãi
suất bị bóp méo.

Khuôn khổ giám sát và quản lý yếu.


Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng.
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
Mục tiêu ngắn và trung hạn:

Duy trì sự ổn định của hệ thống ngân hàng, đảm bảo khả năng thanh khoản,chi trả và hoạt động của các trung gian
tài chính không bị đình trệ (mục tiêu quan trọng nhất).

Giải quyết các vấn đề một cách kịp thời nhằm ngăn ngừa sự lây lan hoặc các vấn đề mang tính hệ thống.

Khôi phục lại niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hang.

Tối thiểu hóa chi phí tái cấu trúc đối với NHTW, bảo hiểm tiền gửi hay chính phủ.
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
Mục tiêu dài hạn:

Tạo ra một khuôn khổ quản lý nhà nước mới, phát triển phương cách quản trị theo hướng phù hợp hơn với chuẩn
mực quốc tế, ngày càng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nền kinh tế.

Xây dựng tính cạnh tranh và khả năng chống chịu của hệ thống ngân hang.


Tăng cường cơ sở hạ tầng tổng thể của hệ thống tài chính.
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1.1 Tái cấu trúc nền kinh tế và hệ thống NHTM:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
1.1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM:
Dấu hiệu/chỉ số Các phản ứng có thể có
Mức vốn của hệ thống thấp
Tiếp cận có điều kiện với các quỹ tái cấp vốn; hỗ trợ việc tiếp cận của nhà
đầu tư ,cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước.
Nợ xấu tăng có hệ thống
Các yêu cầu về dự phòng và vốn cao hơn, Các công ty Quản lý Tài sản -
AMC Mô hình Ngân hàng xấu – Ngân hàng tốt, tái cấu trúc doanh nghiệp.
Khó khăn trong việc huy động vốn và cho
vay
Tạm thời cung cấp cửa sổ thanh khoản. Tăng cường bảo vệ người gửi tiền
để tái lập niềm tin công chúng.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.1 Các biện pháp tái cấu trúc của một số quốc gia:
1.2.1 Các biện pháp tái cấu trúc của một số quốc gia:

Tái cấu trúc nợ của khu vực doanh nghiệp

Hỗ trợ hệ thống ngân hàng

Quản lý nợ xấu


Chuyển đổi sở hữu
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Malaysia

Xử lý nợ xấu;

Tăng cường các quy định thận trọng và ra đời các chuẩn mực và thông lệ quản trị rủi ro;

Cải thiện hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thông qua nâng cao chất lượng của HĐQT và ban điều hành;

Củng cố lợi thế cạnh tranh thông qua sáp nhập các tổ chức tài chính, thúc đẩy các tổ chức tài chính nội địa tập trung
phát triển lành mạnh và giải quyết các yếu kém, đồng thời, thúc đẩy sự tham gia của các đối tác chiến lược.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Bài học từ thành công của Hàn Quốc

NHTW bơm mạnh vốn vào hệ thống tài chính (tương đương 14% GDP).

CP tung tiền mua lại nợ xấu (tương đương 7% GDP).


Áp dụng chính sách bảo vệ người gửi tiền (tương đương 5% GDP).
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm từ Đài Loan

Bối cảnh:
-
Năm 2001, có trên 447 TCTC với 5.841 CN: có 53 NH trong nước với 3.005 CN, 39 HTX tín dụng với 373 CN, 38 CN
NH nước ngoài.
-
Giữa năm 1998, bị tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính Đông Á 1997 -> tỉ lệ nợ xấu tăng mạnh, từ 4,18%
(1997) -> 8,16% (cuối 2001) và 8,8% (2002), riêng nợ xấu của nhóm các tổ chức tài chính cơ sở lên tới 16,39%, rủi
ro đạo đức và tội phạm NH tăng mạnh (bao gồm cả một số lãnh đạo cao cấp của các NH)
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm từ Đài Loan

Giai đoạn 1: 1999-2004
-
Từ giữa năm 1999, Chính phủ quản lý các khoản nợ, yêu cầu các ngân hàng xử lý nợ xấu
-
Từ 7/2001, tập trung củng cố hệ thống pháp lý

-
Thành lập và quản lý quỹ tái cơ cấu tài chính nhằm thiết lập cơ chế và nguồn vốn để giải thể các tổ chức tài chính yếu kém.
-
Tháng 7/2002, cải cách tài chính và thành lập đội đặc nhiệm cải cách tài chính (FRTF), thành lập mới cơ quan giám sát tài chính,
tăng cường hình phạt các tội phạm tài chính, thiết lập hệ thống tài trợ nông nghiệp.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm từ Đài Loan

Giai đoạn 1: 1999-2004

Nợ xấu giảm từ 7,8% (2001) -> 4,33% (2003) và 2,74%(3/2005)

ROA: 0,48% (2002) -> 63% (2004) và ROE -6,93% (2002) ->10,3% (2004)

Tỉ lệ VTC từ10,63% (2002) ->10,69% (2004). Qui mô thị trường tài chính được mở rộng với TTS tăng 22,7-38,6%. Lòng tin của
nhà đầu tư nước ngoài tăng mạnh, dòng vốn vào tăng từ 2,6 tỉ USD vào năm 1993 lên 31,4 tỉ USD năm 2000 và 80,1 tỉ vào USD
năm 2004.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm từ Đài Loan


Giai đoạn 2: 2004 - 2009

2004-2008, thực hiện 31 vụ M&A NH, giảm số lượng NH từ 53 -> 39 với 3.294 chi nhánhNH HTX giảm từ 74 (1994) -> 27(2004).

01/07/2004 : thành lập lại Ủy ban giám sát tài chính

06/2004, thành lập ban xúc tiến khu vực dịch vụ tài chính.

Đến 30/09/2012, quĩ tái cơ cấu tài chính đã xử lý tổng cộng 63 tổ chức kinh doanh không hiệu quả, bồi thường 289 tỉ đài tệ.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng:
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
1.2.2 Kinh nghiệm của các nước:
Kinh nghiệm từ Đài Loan
Kết quả:

Từ Quý 02/2002, kinh tế Đài Loan có dấu hiệu phục hồi, tình hình tài chính của các doanh nghiệp được cải thiện

Năm 2011, chỉ số ngân hàng lành mạnh của Đài Loan đã vươn lên vị trí 51, tỉ lệ an toàn vốn là 11,97% (06/2012). Tỉ lệ nợ xấu giảm
từ 11,76% (4/2002) ->1,84% (2006) và 0,51% (9/2012).

Dư nợ đối với các DNVVN tăng từ 2.366.600 tỉ đài tệ (7/2005) -> 4.323.100 tỉ đài tệ (09/2012), chiếm 52,8% tổng dư nợ đối với
khu vực kinh tế tư nhân.
1.3 Khó khăn và rủi ro tái cấu trúc
1.3 Khó khăn và rủi ro tái cấu trúc
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG


Mâu thuẫn về lợi ích

Chi phí phát sinh và khả năng chịu đựng của nền kinh tế

Giải quyết các vấn đề sau tái cấu trúc: nhân sự, quản trị

Rủi ro kéo dài, không dứt điểm do thiếu cơ sở luật pháp, khoa học và năng lực thể chế

Rủi ro lệ thuộc vào ngân hàng nước ngoài

Rủi ro mất niềm tin đối với hệ thống ngân hàng
1.4 Vai trò của NHTW
1.4 Vai trò của NHTW
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG

Giải quyết vấn đề thanh khoản

Trung gian giữa các ngân hàng thương mại

Cải thiện các quy định pháp luật có liên quan

Xây dựng môi trường vĩ mô ổn định

Cải thiện lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2.1 Tình trạng cơ cấu hệ thống NHTM đến năm 2012:
2.1.1 Nhìn nhận sự phát triển của hệ thống NHTM:
Những mặt

phát triển
Số lượng
Tăng vốn
điều lệ
Dư nợ cho
vay
CS
ngoại hối
Hệ thống công
nghệ
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2.1 Tình trạng cơ cấu hệ thống NHTM đến năm 2012:
2.1.2 Những
rủi ro, yếu kém
chủ yếu của
hệ thống
NHTM giai
đoạn này:
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng rất lớn, đặc biệt rủi ro tín dụng
Hệ thống doanh nghiệp phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp, tài chính kém lành
mạnh
Nhóm lợi ích và sở hữu chéo giữa các TCTD rất lớn làm cho rủi ro hệ thống rất cao nếu như một ngân hàng
gặp khó khăn hoặc đổ vỡ
Năng lực quản trị của các TCTD còn nhiều bất cập so với quy mô, tốc độ tăng trưởng và mức độ rủi ro trong
các hoạt động
Cạnh tranh giữa các TCTD thiếu lành mạnh, thiếu sự hợp tác giữa các TCTD dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, chính
sách, pháp luật trong hoạt động ngân hàng không tôn trọng
Các TCTD trong nước nhìn chung có năng lực tài chính còn hạn chế và hiệu quả kinh doanh thấp
Mức độ an toàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam hết sức yếu và dễ đổ vỡ trước tác động bất lợi, đột ngột từ

môi trường kinh doanh
Số lượng các TCTD nhiều nhưng một bộ phận không nhỏ TCTD tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài chính kém lành mạnh,
khả năng cạnh tranh thấp và dễ bị tổn thương khi môi trường kinh doanh có sự thay đổi
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2.2 Sự ra đời của Đề án 254:
2.2.1 Mục tiêu cơ cấu lại hệ thống NHTM:

Cơ cấu lại hệ thống các TCTD đến năm 2020 phát triển được hệ thống các TCTD đa năng theo hướng hiện đại,
hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình có khả năng cạnh tranh
lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về
hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế.

Trong giai đoạn 2011 - 2015, tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các
TCTD; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương và
nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng. Đến cuối năm 2015 hình thành được ít nhất 1 - 2 ngân hàng
thương mại có quy mô và trình độ tương đương với các ngân hàng trong khu vực.
1

Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và từng tổ chức tín dụng là một quá trình thường xuyên,
liên tục
2

Củng cố, phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng đa dạng về sở hữu, quy mô và loại hình phù
hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam
3

Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện

4

Thực hiện cơ cấu lại toàn diện về tài chính, hoạt động, quản trị của các tổ chức tín dụng theo các
hình thức, biện pháp và lộ trình thích hợp
5

Không để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động ngân hàng ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2.2 Sự ra đời của Đề án 254:
2.2.2 Quan điểm của đề án:
2011 - 2012

Đánh giá, xác định thực trạng
hoạt động, chất lượng tài sản
và nợ xấu của các tổ chức tín
dụng

Tiến hành đánh giá và phân
loại tổ chức tín dụng

Xây dựng và triển khai
phương án cơ cấu lại tổ chức
tín dụng yếu kém và tổ chức
tín dụng khác


2013

Hoàn thành sửa đổi, bổ sung

các quy định an toàn hoạt
động ngân hàng

Tiếp tục triển khai lành mạnh
hóa tài chính của các tổ chức
tín dụng, bao gồm xử lý nợ
xấu và tăng vốn điều lệ

Triển khai cơ cấu lại hoạt
động và quản trị


2014

Hoàn thành căn bản cơ cấu lại
tài chính của tổ chức tín dụng;

Các tổ chức tín dụng đáp ứng
đầy đủ mức vốn điều lệ thực
và các chuẩn mực, giới hạn an
toàn hoạt động ngân hàng theo
quy định pháp luật

Tiếp tục triển khai cơ cấu lại
hoạt động và quản trị
2015

Hoàn thành cơ cấu lại hoạt
động và quản trị.
2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY

2. THỰC TRẠNG TÁI CƠ CẤU NHTM VN HIỆN NAY
2.2 Sự ra đời của Đề án 254:
2.2.3 Lộ trình thực hiện:

×