Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận môn Văn hóa kinh doanh PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA ÔNG HUỲNH NGỌC SĨ TRONG VỤ ÁN THAM NHŨNG TẠI ĐẠI LỘ ĐÔNGTÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.74 KB, 24 trang )

VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

3

Lý do chọn đề tài..............................................................................................................................................3
Phạm vi nghiên cứu:.........................................................................................................................................3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH...........................................4
1.1 Khái niệm đạo đức......................................................................................................................................4
1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh...................................................................................................................4
1.2.1. Lịch sử đạo đức kinh doanh:................................................................................................................4
1.2.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh............................................................................................................6
1.3 Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh................................................................7
1.3.1 Phân tích các hành vi đạo đức trong kinh doanh..................................................................................7
1.3.1.1 Nhận diện các vấn đề đạo đức..........................................................................................................7
1.3.1.2. Phân tích quá trình ra quyết định đạo đức bằng algorithm.............................................................8
1.3.2. Xây dựng đạo đức trong kinh doanh...................................................................................................9
1. 3.2.1. Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả................................................................................9
1.3.2.2. Xây dựng và truyền đạt, phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức. Hành vi đạo đức có thể được
khuyến khích thơng qua việc hình thành các tiêu chuẩn đạo đức của cơng ty..............................................9
1.3.2.3. Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo đức
...................................................................................................................................................................... 9
1.3.2.4. Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức..........................................................................10

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA ÔNG
HUỲNH NGỌC SĨ TRONG VỤ ÁN THAM NHŨNG TẠI ĐẠI LỘ ĐÔNG-TÂY..........11


2.1 Thực trạng về đạo đức kinh doanh của ông Huỳnh Ngọc Sĩ trong vụ án tham nhũng tại đại lộ Đông –Tây
........................................................................................................................................................................ 11
2.1.1 Thực trạng tình hình xuống cấp ở đại lộ Đơng-Tây.............................................................................11
2.3 Hậu quả của hành vi tham nhũng của ông Huỳnh Ngọc Sỹ và việc hối lộ của công ty PCI đã làm ảnh
hưởng trên nhiều lĩnh vực, cụ thể:..................................................................................................................17

Nhóm 2

1


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG THAM NHŨNG, HỐI LỘ..............19
TRONG KINH DOANH.......................................................................................................19
3.1 Mục tiêu của giải pháp:.............................................................................................................................19
3.2 Giải pháp hạn chế tình trạng tham nhũng, hối lộ trong kinh doanh:........................................................19
3.2.1. Thường xuyên xem xét đạo đức, tư cách, lời nói, việc làm, thu nhập, tài sản, những lợi ích hưởng
thụ của vợ, con, bản thân người lãnh đạo...................................................................................................19
3.2.2. Cụ thể hoá Luật phòng, chống tham nhũng trong tất cả các bộ, ngành, lĩnh vực và xử lý nghiêm
minh mọi hành vi vi phạm...........................................................................................................................19
3.2.3 Nâng cao công tác kiểm tra giám sát của cơ quan Uỷ ban kiểm tra Đảng các cấp và các cơ quan bảo
vệ pháp luật.................................................................................................................................................20
3.2.4 Xây xựng cơ chế phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng của nhân dân và phương tiện thông tin đại
chúng...........................................................................................................................................................21
3.2.5 Xây dựng chính sách lương, phụ cấp hợp lý........................................................................................21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nhóm 2

2


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh có
tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không? Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế
thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế
của một xã hội. Các nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể
chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất. Trong khi đó, tại các nước đang
phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế
tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi xã hội.
Chúng ta tiến hành so sánh tỷ lệ tham nhũng trong các thể chế xã hội khác nhau, Nigêria và
Nga có tỷ lệ tham nhũng cao trong khi đó Canada và Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp, ta có thể
thấy được điểm khác biệt chính giữa các cấp độ về sự vững mạnh và ổn định kinh tế của các
nước này chính là vấn đề đạo đức. Điểm khác biệt giữa sự vững mạnh và ổn định về kinh tế
của các nước này cho ta một minh chứng là đạo đức đóng một vai trị chủ chốt trong cơng
cuộc phát triển kinh tế.1
Tình hình tham nhũng, hối lộ tại Việt Nam hiện nay đang là vấn đề nổi cộm gây nên nhiều bức
xúc và được nhiều người quan tâm, đặc biệt vấn nạn này lại xảy ra ở nhiều cán bộ quản lý các
ngành. Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực nhưng cuộc đấu tranh phịng, chống tham
nhũng hiệu quả vẫn thấp, vẫn diễn ra tràn lan, phổ biến, thậm chí có địa phương, có lĩnh vực

cịn nghiêm trọng hơn trước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, uy hiếp sự tồn vong của
đất nước. Một trong số phải nói đến vụ bê bối tại Dự án Đại lộ Đông Tây và Môi trường nước
TP. Hồ Chí Minh. Đây sẽ là con đường huyết mạch liên kết chặt chẽ các địa phương
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động
thì đại lộ Đơng Tây đã bị xuống cấp trầm trọng. Cụ thể, đoạn đường bị lún nặng nhất là đoạn
từ giao lộ Đại lộ Đông Tây, ơ tơ chạy bị dằn xóc mạnh, có đoạn bị lún sâu hơn 10 cm. – Liên
tỉnh lộ 25B đến giao lộ Đại lộ Đông Tây - Lương Định Của, dài khoảng 800 m. Đường bị lún
hẳn xuống theo lằn bánh xe, bê tông nhựa bị trồi lên, gợn sóng. Ngun nhân do trong q
trình thực hiện Dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty
Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương (PCI) đã thỏa thuận và bảy lần đưa hối lộ cho Huỳnh Ngọc
Sĩ - Giám đốc Ban Quản lý dự án, với điều kiện ông Huỳnh Ngọc Sỹ phải tạo điều kiện thuận
lợi cho PCI hoạt động kinh doanh. Do đó, để đi sâu phân tích và hiểu rõ hơn về sự tha hoá và
sai phạm trong đạo đức kinh doanh của một số cán bộ trong ban quản lý dự án Đại lộ Đông –
Tây, nên chúng tơi chọn đề tài “ Phân tích đạo đức kinh doanh của ông Huỳnh Ngọc Sĩ trong
vụ án tham nhũng tại dự án đại lộ Đông-Tây”
Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập trung phân tích đạo đức kinh doanh của ông Huỳnh Ngọc Sĩ trong vụ án tham
nhũng tại đại lộ Đơng – Tây.

1

Đọc từ: />
Nhóm 2

3


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN


Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1 Khái niệm đạo đức
Từ "đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (luân lý) - bản thân mình cư xử và gốc từ Hy lạp
Ethigos (đạo lý) - người khác muốn ta hành xử và ngược lại ta muốn họ. ở Trung Quốc, "đạo"
có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" có nghĩa là đức tính, nhân đức, các
ngun tắc luân lý.
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá
hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Từ giác độ khoa học, “đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên
của cái đúng - cái sai và phân biệt khi lựa chọn giữa cái đúng - cái sai, triết lý về cái đúng - cái
sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp” (từ
điển Điện tử American Heritage Dictionary).
Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
− Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.
− Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể.
Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo các
chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc
lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục.
Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng
như đối với người khác và xã hội. Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối
sống, lý tưởng mỗi người.
Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, chính trực khiêm tốn,
dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác…
Đạo đức khác với pháp luật ở chỗ:
− Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính
tự nguyện, các chuẩn mực đạo đức khơng được ghi thành văn bản pháp quy.
− Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật. Pháp luật chỉ điều
chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước; còn đạo đức bao quát mọi
lĩnh vực của thế giới tinh thần. Pháp luật chỉ làm rõ những mẫu số chung nhỏ nhất của các

hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đúng đắn tồn tại bên trên luật.
1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh
1.2.1. Lịch sử đạo đức kinh doanh:
Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh trong các thời kỳ lịch sử:
Khoảng 4.000 năm trước công nguyên, sự phát triển kinh tế có phân cơng lao động đã tạo
ra ba nghề: Chăn nuôi, thủ công, buôn bán thương mại. Sản phẩm sản xuất ra trở thành hàng
Nhóm 2

4


VĂN HỐ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

hóa, kinh doanh xuất hiện và đạo đức kinh doanh cũng ra đời. Đây cũng là thời kỳ mới của
nhân loại, có mâu thuẫn đối kháng giai cấp, có bộ máy nhà nước, con người không sống "ngây
thơ thuần phác" nữa, quan hệ giữa con người trở nên đa dạng, phức tạp. Kinh doanh thương
mại cũng tạo thêm nhiều yêu cầu đạo đức; khơng được trộm cắp, phải sịng phẳng trong giao
thiệp "tiền trao cháo múc", phải có chữ tín, biết tơn trọng các cam kết, thoả thuận,…
Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ những tín điều của tơn giáo: Luật Tiên
tri (Law of Moses) lâu đời của phương Tây có những lời khun như tới mùa thu hoạch ngồi
đồng ruộng, không nên gặt hái hết mà cần chừa một ít hoa màu ở bên đường cho người nghèo
khó. Ngày nghỉ lễ Sabbath hàng tuần thì cả chủ và thợ cũng được nghỉ (truyền thống này trở
thành ngày chủ nhật hiện nay). Sau 50 năm, mọi món nợ sẽ được huỷ bỏ. Năm xoá nợ (Year of
the Jubiliees) sau này được pháp chế hoá thành thời hiệu 30 năm của các món nợ trong Dân
luật. Đến thời Trung cổ, Giáo hội La Mã đã có Luật (canon law) đề ra tiêu chuẩn đạo đức
trong một số hoạt động kinh doanh như nguyên tắc "tiền nào của ấy" (just wages and just
prices), không nên trả lương cho thợ thấp dưới mức có thể sống được. Luật Hồi giáo cũng
ngăn cản việc cho vay lãi, trừ trường hợp bỏ vốn đầu tư phải chịu rủi ro kinh doanh nên được

hưởng lời.
Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh đã được thể hiện trong pháp luật để có thể
áp dụng hiệu quả trong thực tế như luật Chống độc quyền kinh doanh (Sherman Act of
America 1896), các Luật về tiêu chuẩn chất lượng, bảo vệ người tiêu dùng, Luật bảo vệ môi
trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như hiện nay.
Sang thế kỷ XX:
− Trước thập kỷ 1960, khởi đầu bằng các vấn đề do các giáo phái đưa ra: Mức lương
công bằng, lao động, đạo đức chủ nghĩa tư bản. Đạo Thiên chúa giáo quan tâm đến quyền của
người công nhân, đến mức sinh sống của họ và các giá trị khác của con người.
− Những năm 1960, sự gia tăng những vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái: Ô
nhiễm, các chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng được gia tăng. Năm 1963, Tổng thống
Mỹ J. Kennedy đã đưa ra thông báo đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng. Năm 1965, phong trào
người tiêu dùng đã chỉ trích ngành ơ tơ nói chung (nhất là hãng General Motor vì họ nhận thấy
hãng này đã đặt lợi nhuận của ơ tơ cao hơn cả sự an tồn và sự sống của người sử dụng, họ đã
yêu cầu hãng phải lắp dây an tồn, các chốt khóa cẩn thận, chắc chắn. 1968 - đầu 1970, những
hoạt động cho phong trào người tiêu dùng đã giúp cho việc thông qua một số luật như Luật về
Kiểm tra phóng xạ vì sức khoẻ và sự an toàn; luật về nước sạch; luật về chất độc hại.
− Những năm 1970, đạo đức kinh doanh trở thành một lĩnh vực nghiên cứu. Các giáo sư
bắt đầu giảng dạy và viết về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, đã đưa ra những nguyên tắc
cần được áp dụng vào hoạt động kinh doanh, đã có nhiều cuộc hội thảo về trách nhiệm xã hội
và người ta đã thành lâp trung tâm nghiên cứu những vấn đề đạo đức kinh doanh. Cuối những
năm 1970, đã xuất hiện một số vấn đề như hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an tồn sản phẩm, thơng
đồng câu kết với nhau để đặt giá cả. Cho nên khái niệm đạo đức kinh doanh đã trở thành quen
thuộc với các hãng kinh doanh và người tiêu dùng.
− Những năm 1980, đạo đức kinh doanh đã được các nhà nghiên cứu và các nhà kinh
doanh thừa nhận là một lĩnh vực nghiên cứu cụ thể. Xuất hiện các Trung tâm nghiên cứu đạo
đức kinh doanh. Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh ở trường cao đẳng Bentley thuộc
bang Massachusetts khởi đầu hoạt động năm 1976. Sau đó hơn 30 trung tâm và học viện đã
Nhóm 2


5


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

được thành lập hay chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực đạo đức kinh doanh. Các khóa
học về đạo đức kinh doanh đã được tổ chức ở các trường đại học của Mỹ với hơn 500 khóa
học và 70.000 sinh viên. Các trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh công bố những tư liệu,
ấn phẩm của mình. Các hãng lớn như Johnson & Johnson, Caterpaller đã quan tâm đến khía
cạnh đạo đức trong kinh doanh nhiều hơn. Họ thành lập Uỷ ban đạo đức và Chính sách xã hội
để giải quyết những vấn đề đạo đức trong công ty.
− Những năm 1990: Thể chế hố đạo đức kinh doanh. Chính quyền Clinton đã ủng hộ
thương mại tự do, ủng hộ quan điểm cho rằng doanh nghiệp phải có trách nhiệm với việc làm
vơ đạo đức và thiệt hại do mình gây ra. Tháng 11/1991, quốc hội Mỹ đã thông qua chỉ dẫn xử
án đối với các tổ chức ghi thành luật, những khuyến khích đối với các doanh nghiệp mà có
những biện pháp nhằm tránh những hành vi vô đạo đức.
− Từ năm 2000 đến nay, đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu đang được
phát triển. Các vấn đề của đạo đức kinh doanh đang được tiếp cận, được xem xét từ nhiều góc
độ khác nhau: Từ luật pháp, triết học và các khoa học xã hội khác. Đạo đức kinh doanh đã gắn
chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức và với việc ra quyết định trong phạm vi công ty. Các
hội nghị về đạo đức kinh doanh thường xuyên được tổ chức.
1.2.2. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh,
đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh
doanh.
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinh doanh là hoạt

động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức khơng
hồn tồn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những
đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y
tế... hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại là những thói
xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi
phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung.
Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:
− Tính trung thực: Khơng dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời. Giữ lời hứa,
giữ chữ tín trong kinh doanh. Nhất quán trong nói và làm. Trung thực trong chấp hành luật
pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn
bán những mặt hàng quốc cấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục.
Trung thực trong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêu dùng:
Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn
hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăn cướp. Trung thực ngay với bản thân,
không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư"
− Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm
giá, quyền lợi chính đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên,
quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách
Nhóm 2

6


VĂN HỐ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

hàng: Tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng
lợi ích của đối thủ
− Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả

gắn với trách nhiệm xã hội
− Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinh doanh. Theo
nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và
hành vi kinh doanh:
− Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi
đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí
nghiệp, tập đoàn) như Ban giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức.
Sự điều chỉnh này chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó. Đạo
đức kinh doanh được gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.
− Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động cuả họ đều xuất
phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ và được phục vụ chu đáo. Tâm
lý này không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải
có sự định hướng của đạo đức kinh doanh. Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế
"Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mịn các chuẩn mực
đạo đức. Khẩu hiệu "Bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình có" chưa hẳn đúng!!
Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh
Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến
hoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ
đơng, chủ doanh nghiệp, người làm cơng,…
1.3 Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh
1.3.1 Phân tích các hành vi đạo đức trong kinh doanh
1.3.1.1 Nhận diện các vấn đề đạo đức
Vấn đề đạo đức là gì?
Vấn đề đạo đức là một tình huống, một vấn đề hoặc một cơ hội yêu cầu cá nhân hoặc tổ chức
phải chọn trong số những hành động được đánh giá là đúng hay sai, có đạo đức hay vơ đạo
đức.
Các vấn đề đạo đức có thể được chia ra làm bốn loại. Đó là:
(1) Các vấn đề do mâu thuẫn về lợi ích.
(2) Các vấn đề về sự cơng bằng và tính trung thực.

(3) Các vấn đề về giao tiếp.
(4) Các vấn đề về các mối quan hệ của tổ chức.
Làm thế nào nhận diện vấn đề đạo đức?
Nhóm 2

7


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Nhận diện vấn đề đạo đức nên theo các bước sau:
(1) Thứ nhất: Xác định những người hữu quan bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp
tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào tình huống đạo đức. Các đối tượng này có mức độ tham
gia, ảnh hưởng khác nhau trong đó, nên chỉ xem xét các đối tượng có ảnh hưởng quan trọng.
Tiếp đó, khảo sát quan điểm, triết lý của các đối tượng hữu quan này, qua đó có thể biết được
đánh giá của họ về một hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng những nhân tố phi đạo
đức.
(2) Thứ hai: Xác định mối quan tâm, mong muốn của những người hữu quan. Mỗi đối
tượng có thể có những mối quan tâm, mong muốn hay kỳ vọng nhất định ở các bên liên đới
khác. Khi mối quan tâm và mong muốn của các đối tượng đối với nhau là không mâu thuẫn,
cơ hội nảy sinh vấn đề đạo đức hầu như khơng có. Nếu mong muốn này khơng thể hài hoà,
vấn đề đạo đức sẽ nảy sinh.
(3) Thứ ba: Xác định bản chất vấn đề đạo đức bằng cách trả lời cho câu hỏi vấn đề đạo
đức bắt nguồn từ những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nào? Sự khác nhau như thế nào về quan
điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích của từng đối tượng hữu quan.
Xác định mức độ của vấn đề về đạo đức
Mức độ của vấn đề về đạo đức liên quan tới tầm quan trọng của vấn đề đó đối với người
đưa ra quyết định. Bởi thế, mức độ của vấn đề về đạo đức có thể được định nghĩa là sự liên

quan hay tầm quan trọng của một vấn đề đạo đức đối với một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ
chức.

Hình 3.2- Ra quyết định về đạo đức trong kinh doanh
1.3.1.2. Phân tích quá trình ra quyết định đạo đức bằng algorithm
- Khái niệm:
Algorithm là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, nguyên tắc, trật tự tạo thành
chuỗi thao tác logic hợp lý để giải bài toán sáng tạo.
Algorithm đạo đức là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật tự nhất định để
hướng dẫn, chỉ ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt đạo đức.
Nhóm 2

8


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức
Muốn sử dụng algorithm, người ta phải xem xét 4 khía cạnh quan trọng thuộc hành động
của công ty: Mục tiêu, biện pháp, động cơ và hậu quả. Đây cũng chính là 4 yếu tố tác động
tương hỗ chủ yếu trong hành động.
(1) Mục tiêu: Doanh nghiệp muốn đạt được điều gì?
(2) Biện pháp: Làm thế nào để theo đuổi mục tiêu?
(3) Động cơ: Điều gì thơi thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu?
(4) Hậu quả: Doanh nghiệp có thể lường trước những hậu quả nào?
1.3.2. Xây dựng đạo đức trong kinh doanh
1. 3.2.1. Một chương trình tn thủ đạo đức hiệu quả
Một cơng ty cần phải có một chương trình đạo đức hiệu quả để đảm bảo rằng tất cả các

nhân viên của mình hiểu được những tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh và tuân theo những chính
sách và quy định về nhân cách. Chính điều này sẽ tạo ra mơi trường đạo đức của doanh nghiệp
ấy, bởi vì các nhân viên đến từ các doanh nghiệp khác nhau, có sự giáo dục và gia đình khác
nhau nên khó có thể có cùng một tầm nhìn chung và biết ngay các hành vi nào là đúng đắn khi
họ mới được nhận vào một công ty mới hay được giao một cơng việc mới.
Tính hiệu quả của một chương trình tuân thủ đạo đức được xác định bởi các thiết kế và
việc thực hiện của nó: Chương trình này sẽ hiệu quả hơn nhiều khi được thiết kế để “phịng”
chứ khơng phải “chống” các hành vi sai phạm đã xảy ra.
1.3.2.2. Xây dựng và truyền đạt, phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức. Hành vi
đạo đức có thể được khuyến khích thơng qua việc hình thành các tiêu chuẩn đạo đức của
cơng ty.
Cơng tác đào tạo và truyền đạt cần phải phản ánh những đặc điểm thống nhất của một
tổ chức: kích thước, văn hóa, các tiêu chuẩn đạo đức, phong cách quản lý, và nền tảng nhân
viên. Điều quan trọng là chương trình đạo đức phải phân biệt được giữa đạo đức cá nhân và
đạo đức tổ chức.
1.3.2.3. Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và
việc tuân thủ đạo đức
Để xác định xem một người có thực hiện cơng việc của mình một cách đầy đủ và có
đạo đức hay khơng, nên tập trung quan sát cách nhân viên đó giải quyết các tình huống về đạo
đức.
Ngồi ra, các cơng ty cần phải có các chương trình thưởng cho những nhân viên ln
tn thủ đúng các chính sách và tiêu chuẩn của cơng ty (khen thưởng, thưởng tiền, tăng
lương…), và có những biện pháp xử l?ý những ai khơng tn thủ đúng (thun chuyển, đình
chỉ công tác, sa thải…).
Sự quản lý nhất quán và những mức kỷ luật cần thiết là vô cùng quan trọng đối với
một chương trình tn thủ đạo đức.
Cơng tác kiểm tra việc tuân thủ đạo đức là một sự đánh giá có hệ thống của một
chương trình đạo đức và các hoạt động của tổ chức để xác định tính hiệu quả của nó.
Nhóm 2


9


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

1.3.2.4. Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức
Việc cải thiện hệ thống khuyến khích các nhân viên đưa ra những quyết định có đạo đức
hơn khơng khác lắm so với việc thực hiện những loại chiến lược kinh doanh khác. Thực hiện
có nghĩa là biến các chiến lược đó thành hành động cụ thể. Việc thực hiện trong việc tuân thủ
đạo đức có nghĩa là thiết kế những hoạt động sao cho có thể đạt được các mục tiêu của tổ
chức, sử dụng các nguồn lực sẵn có trong sự thúc ép hiện hành. Việc thực hiện biến kế hoạch
hành động thành những thuật ngữ vận hành và thiết lập những phương tiện để quản lý, điều
khiển và cải thiện việc thực thi đạo đức của tổ chức.
Khả năng lập kế hoạch và thực hiện các tiêu chuẩn đạo đức của một doanh nghiệp phụ
thuộc một phần vào những nguồn lực và hoạt động cấu tạo nên tổ chức để có thể đạt được
những mục tiêu đạo đức của cơng ty theo một phương thức hiệu quả và hợp lý.
Nếu cơng ty xác định rằng những việc làm của mình chưa thoả đáng lắm xét về khía cạnh
đạo đức, thì ban giám đốc của cơng ty đó có thể phải tổ chức lại cách đưa ra một số quyết
định.

Nhóm 2

10


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN


Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA ƠNG
HUỲNH NGỌC SĨ TRONG VỤ ÁN THAM NHŨNG TẠI ĐẠI LỘ ĐƠNG-TÂY
2.1 Thực trạng về đạo đức kinh doanh của ơng Huỳnh Ngọc Sĩ trong vụ án tham nhũng
tại đại lộ Đơng –Tây
2.1.1 Thực trạng tình hình xuống cấp ở đại lộ Đơng-Tây
Đại lộ Võ Văn Kiệt hay cịn được biết nhiều hơn bởi tên gọi là Đại lộ Đông - Tây, thành
phố Hồ Chí Minh là một tuyến đường đi qua trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đang được
khơi phục, nâng cấp từ tuyến đường hiện hữu và xây dựng thêm tuyến đường mới để tạo thành
một trục đường mới ra vào phía Nam theo hướng Đơng - Tây, nhằm giảm ách tắc giao thơng
cho cầu Sài Gịn và các trục chính trong thành phố. Tuyến đường này đáp ứng yêu cầu lưu
thông cho các cảng của thành phố đi các nơi theo hướng Đông Bắc - Tây Nam và các
tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, tạo trục giao thông sang Thủ Thiêm, và cải thiên môi trường
ven kênh mà nó đi qua, tăng vẻ mỹ quan cho thành phố. Đây sẽ là con đường huyết mạch liên
kết chặt chẽ các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên sau một thời
gian ngắn đi vào hoạt động thì đại lộ Đơng Tây đã bị xuống cấp trầm trọng. Cụ thể, đoạn
đường bị lún nặng nhất là đoạn từ giao lộ Đại lộ Đông Tây, ô tơ chạy bị dằn xóc mạnh, có
đoạn bị lún sâu hơn 10 cm. – Liên tỉnh lộ 25B đến giao lộ Đại lộ Đông Tây - Lương Định Của,
dài khoảng 800 m. Đường bị lún hẳn xuống theo lằn bánh xe, bê tơng nhựa bị trồi lên, gợn
sóng. Đoạn từ giao lộ Đại lộ Đông Tây – Lương Định Của đến cầu vượt Cát Lái cũng bị lún,
nhưng nhẹ hơn, lún khoảng vài centimet. Cách đường nối từ cầu Thủ Thiêm đến Đại lộ Đông
Tây khoảng 100 m, phần đường dành cho xe tải bị thấp và ngập nước một đoạn khoảng 50 m.
Phần bó vỉa của mương thốt nước bị đục ra, tạo đường thoát nước nhưng nước chỉ chảy rỉ rả.
Cách giao lộ Đại lộ Đông Tây – Lương Định Của khoảng 600 m, đường bị nứt ngang và kéo
dài toàn bộ mặt đường, phần đường này cũng bị trồi lên cao hẳn so với phần đường xung
quanh. Theo quan sát, phần bị nứt chạy dọc theo hai bờ con rạch nằm phía dưới đường. Trên
đoạn đường từ giao lộ Đại lộ Đông Tây – Lương Định Của đến cầu vượt Cát Lái cũng có một
vị trí bị nứt ngang tương tự, phía dưới cũng là một con rạch, phần đường cũng bị trồi lên cao
hơn hẳn mặt đường xung quanh. Ba cây cầu vượt bộ hành số 1 – 2 – 3 (tính từ nút giao Tân
Kiên, huyện Bình Chánh trở vào trung tâm TP) đều bị lún, bó vỉa ngay dưới chân các cầu vượt

bộ hành trên đều bị nứt và “tuột” xuống, có đoạn sâu đến 15 cm. Nền đất tại các trụ cầu cũng
cao hơn hẳn so với vùng đất xung quanh, tạo thành những “vùng trũng” dưới chân cầu vượt. Ở
vị trí bậc thang lên cầu vượt, phần vỉa hè bị “rớt” xuống khoảng 7 cm so với chân cầu.
2.1.2 Nguyên nhân của vụ lún này theo các chuyên gia:
Theo một chuyên gia xây dựng, với hiện trạng của đại lộ Đông Tây, tình trạng lún diễn ra ở cả
phương dọc lẫn phương ngang. Điều này có thể xuất phát từ việc nhà thầu dỡ tải quá sớm. Bên
cạnh đó, việc sử dụng bấc thấm ngang khơng xử lý triệt để được tình trạng nền đất yếu ở khu
vực quận 2. Những khiếm khuyết hiện tại của đại lộ Đông Tây chủ yếu liên quan đến chất
lượng cơng trình. Những vết lún hằn theo vệt bánh xe là do chất lượng đầm nén nền đường
chưa tốt và chất lượng bê tơng nhựa nóng khơng đạt.

Nhóm 2

11


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

- Lỗi đầu tiên là của đơn vị tư vấn thiết kế. Đơn vị này đã tính tốn độ lún ở khu vực nền đất
yếu, sình lầy như quận 8 và quận Bình Tân khơng chính xác.
- Lỗi tiếp theo là của đơn vị tư vấn giám sát thi công khi dễ dàng “cho qua” hạng mục cơng
trình khơng đạt chất lượng.
- Trên hết, chịu trách nhiệm cuối cùng vẫn là chủ đầu tư.
Dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước thành phố Hồ Chí Minh được Chính phủ quyết
định đầu tư tại Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 05/7/2000 của Thủ tướng Chính phủ giao Ủy
ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư: 14.026 tỷ đồng;
trong đó ODA của Chính phủ Nhật Bản là 9.606,98 tỷ đồng, vốn đối ứng của Việt Nam là
4.419,02 tỉ đồng phục vụ đền bù giải phóng mặt bằng.

Ngày 29/4/2002, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định sát nhập Ban Quản
lý dự án Đại lộ Đông - Tây và Ban Quản lý dự án cải thiện Môi trường nước thành Ban Quản
lý dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước; bổ nhiệm ơng Huỳnh Ngọc Sĩ - Phó Giám
đốc Sở Giao thơng cơng chính, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông - Tây làm
Giám đốc Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước.
Quyết định 622/QĐ-TTg quy định Dự án Đại lộ Đơng - Tây có các gói thầu chính và hình
thức đấu thầu như sau:
- Gói thầu tư vấn thiết kế chi tiết: đấu thầu quốc tế;
- Gói thầu tư vấn giám sát: đấu thầu quốc tế;
- Gói thầu xây lắp: đấu thầu cạnh tranh quốc tế;
- Gói thầu xây dựng 6 khu tái định cư: đấu thầu cạnh tranh trong nước.
2.1.3 Những vi phạm của ông Huỳnh Ngọc Sĩ trong dự án đại lộ Đông - Tây
Trong q trình thực hiện Dự án Đại lộ Đơng - Tây và Mơi trường nước thành phố Hồ Chí
Minh, Cơng ty Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương (PCI) đã thỏa thuận và bảy lần đưa hối lộ
cho Huỳnh Ngọc Sĩ - Giám đốc Ban Quản lý dự án, với điều kiện ông Huỳnh Ngọc Sỹ phải:
+ Tạo điều kiện thuận lợi để PCI được trúng hai gói thầu tư vấn thiết kế và tư vấn giám sát,
được ký hợp đồng tư vấn thiết kế để mức lương chuyên gia tư vấn nước ngồi cao hơn đơn giá
dự tốn ghi trong biên bản thảo luận ngày 28/10/1999 ký giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân
hàng JBIC, hạ thấp mức lương chuyên gia tư vấn trong nước; ký văn bản đề nghị chỉ định PCI
thực hiện gói thầu tư vấn giám sát trái quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 05/7/2000 của Thủ
tướng Chính phủ;
+ Ký hồ sơ thanh tốn các khoản tiền tạm ứng cho PCI khi chưa nộp bảo lãnh và chưa mở thư
tín dụng khơng hủy ngang;
+ Ký hồ sơ u cầu thanh tốn cho PCI khi chưa có biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc
tư vấn hồn thành;
+ Ký phụ lục hợp đồng năm dịch vụ tư vấn bổ sung của hợp đồng tư vấn thiết kế ngày
24/12/2003 khi chưa có ý kiến thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh;
Nhóm 2

12



VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

+Ký biên bản ghi nhớ ngày 04/8/2006 về việc thiết kế lại khu Thủ Thiêm khi hợp đồng đang
được đàm phán, chưa có ý kiến thẩm định phê duyệt của Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh, Huỳnh Ngọc Sĩ đã khơng làm đúng nhiệm vụ được giao, làm theo yêu cầu có lợi của
PCI để nhận hối lộ.
Căn cứ vào tài liệu chứng cứ, cơ quan điều tra tiến hành tố tụng đã truy tố, xét xử đối với
Huỳnh Ngọc Sĩ về hành vi nhận hối lộ tổng cộng bảy lần nhận hối lộ với số tiền là 2.432.000
USD. (tương đương 37.530.624.000VNĐ).
Huỳnh Ngọc Sĩ - những lần mặc cả và nhận tiền
 Thỏa thuận đưa và nhận hối lộ để dành được gói thầu tư vấn thiết kế
Sakano Tsuneo, 58 tuổi, Trưởng Văn phịng đại diện tại Hà Nội của Cơng ty PCI được
giao nhiệm vụ thỏa thuận với Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước thành
phố Hồ Chí Minh để được nhận thầu dự án xây dựng Đại lộ Đông - Tây đã khai nhận trước cơ
quan điều tra Nhật Bản:
PCI xác định dự án Đại lộ Đông - Tây là dự án không chỉ ở Việt Nam mà ở các nước
xung quanh cũng hết sức quan tâm, đặc biệt là Bangkok, nơi có con sơng lớn ở trung tâm
thành phố nếu thực hiện được cơng trình tại Việt Nam sẽ có khả năng gây ảnh hưởng lớn, cần
phải dốc toàn lực của PCI để nhận được thầu dự án này.
Khoảng đầu tháng 1/2001, khi nhận được nhiệm vụ, ông Sakano Tsuneo nghĩ rằng
Cơng ty Nippon Koie có thực lực ngang với PCI về mặt kỹ thuật, vì vậy Cơng ty Nippon Koie
là mối đe dọa lớn nhất trong việc cạnh tranh nhận thầu dự án xây dựng Đại lộ Đông - Tây, nếu
cạnh tranh xảy ra, có khả năng PCI khơng thể thắng được Nippon Koie. Mặt khác, tại các
nước đang phát triển, việc đưa hối lộ tiền mặt đối với các quan chức cao cấp trong Chính phủ
nước ngồi để nhận được các điều kiện thuận lợi như trúng thầu đã trở thành thông lệ ở PCI.
Theo chủ trương của PCI, bằng mọi giá phải giành được hợp đồng gói thầu tư vấn thiết

kế.
Công ty PCI đã liên lạc với ông Sỹ trực tiếp thương lượng về số tiền hối lộ và ông Sỹ
chấp nhận và đưa bản đánh giá chi tiết thiết kế cho PCI.
Tổng số tiền hợp đồng là 9.000.000 USD
Như vậy, số tiền 10% phải hối lộ ông Sĩ là 900.000 USD.”
 Thỏa thuận đưa và nhận hối lộ để dành được gói thầu tư vấn giám sát
Sau lần thỏa thuận để giành được gói thầu tư vấn thiết kế, PCI muốn tiếp tục nhận hợp đồng
tư vấn giám sát, vì vậy muốn nhận được hợp đồng tư vấn giám sát, PCI phải loại bỏ được đối
thủ lớn, đáng lo ngại nhất đó là Cơng ty NIPON KOEI. Sakano Tsuneo tiếp tục được PCI giao
nhiệm vụ thỏa thuận với Huỳnh Ngọc Sĩ.
Sau đó, ơng Sakano và Sakashita nhiều lần thỏa thuận hạ số tiền hối lộ nhưng ông Sĩ vẫn
không đồng ý. Đến giữa tháng 01/2003, hai ông Sakano và Sakashita đến phịng làm việc của
Nhóm 2

13


VĂN HỐ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

ơng Sĩ, Sakashita nói với ơng Sĩ: “ơng nói 12%, tơi nói 10%, vậy trung bình là 11%, mong
ơng giảm xuống cịn 11%”.
“Ok” ông Sĩ đã đồng ý và mỉm cười rồi bắt tay Sakashita.
Tổng số tiền của hợp đồng này là 15.468.888 USD, như vậy 11% của hợp đồng sẽ là
1.701.578 USD”.
 Những lần đưa và nhận hối lộ
Sau khi đã thống nhất được số tiền đưa hối lộ, PCI thực hiện bảy lần đưa hối lộ cho Huỳnh
Ngọc Sĩ như sau:



Lần thứ nhất

Ông Sakano Tsuneo và Sakashita Haruo khai: giữa tháng 1 năm 2002, Sakano gặp Sĩ tại Ban
quản lý Dự án (BQLDA) để thống nhất thời gian, địa điểm đưa tiền hối lộ là ngày hôm sau sẽ
gặp tại quán Karaoke quen của Sĩ để đưa tiền. Đúng hẹn Sakano Tsuneo và Sakashita Haruo
mang số tiền 300.000 USD (gồm cả USD và VNĐ, số tiền do ông Kondo - phụ trách kế tốn
PCI tại thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị) đến quán Karaoke gặp Sĩ tại một phòng riêng và
đưa túi tiền cho Sĩ. Ông Sĩ nhận tiền và cảm ơn. Ngay sau đó Sakano nói: cảm ơn ơng Sĩ đã
tạo điều kiện thuận lợi cho PCI ký hợp đồng tư vấn thiết kế, mong ơng thanh tốn cho PCI
tiền tạm ứng trong thời gian sớm nhất; PCI muốn được chỉ định gói thầu tư vấn giám sát Đại
lộ Đơng - Tây.


Lần thứ hai

Các ơng Sakano Tsuneo, Sakashita, Kono Tatsuhiko - nhân viên kế toán của PCI tại TP HCM
khai: khoảng tháng 5/2002, ông Sỹ yêu cầu Sakano Tsuneo đưa tiếp tiền hối lộ như đã thỏa
thuận là 350.000 USD. Thời điểm này PCI chuẩn bị chuyển hồ sơ yêu cầu thanh toán tiền hợp
đồng nên PCI muốn được ơng Sĩ nhanh chóng ký thanh tốn để rút tiền từ ngân hàng JBIC.
Sakano trao đổi để PCI chuẩn bị tiền đưa cho Sỹ vào tháng 7 năm 2002.
Ngày 01 tháng 7 năm 2002, PCI nộp hồ sơ yêu cầu thanh toán tiền hợp đồng cho Ban quản lý
Dự án. Đầu tháng 7/2002, Sakano mang 350.000 USD đưa cho Sĩ tại phịng làm việc của Sĩ,
đồng thời đề nghị ơng Sĩ nhanh chóng thanh tốn tiền hợp đồng, sớm ký phụ lục của hợp đồng
tư vấn thiết kế và tiếp tục giúp đỡ cho PCI.
Cơ quan điều tra Bộ Công an đã xác định: Giữa tháng 7 năm 2002 Huỳnh Ngọc Sĩ ký bốn bộ
hồ sơ yêu cầu thanh toán của PCI khi chưa có biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc tư
vấn hồn thành, nhờ đó PCI đã được ngân hàng JBIC thanh toán tiền. Việc Huỳnh Ngọc Sĩ kí
bốn bộ hồ sơ khi chưa có biên bản nghiệm thu là sai quy định tại Thông tư số 96/2000/TTBTC ngày 28/9/2000 và Quyết định số 96/2000/QĐ-BTC ngày 12/6/2000 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính.



Lần thứ ba

Các ơng Sakano Tsuneo, Sakashita, Takasu Kumio - Giám đốc Công ty BIC (là Công ty “ma”
do PCI lập ra tại Hồng Kông, chuyên nhận tiền từ tài khoản Công ty PCI chuyển sang, trên
Nhóm 2

14


VĂN HỐ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

danh nghĩa phí cung cấp thông tin, để tập hợp thành tiền đưa hối lộ cho các quan chức nước
ngoài) đều khai: ngày 28 tháng 5 năm 2003, Sakano Tsuneo, Sakashita, Takasu Kumio tới
Ngân hàng Mitshubishi chi nhánh tại TP HCM rút tiền Việt Nam đồng đem đến cửa hàng
vàng để đổi sang USD và rút USD từ tài khoản của PCI cùng với số tiền 80.000 USD mà ông
Takashita chuẩn bị mang từ Nhật sang, tổng cộng là 262.000 USD. Sau đó ông Sakano và
Takasu đem 262.000 USD đến phòng làm việc của ơng Sĩ, mặc dù đã được Sakano giải thích
trước về ơng Takasu, nhưng khi Sakano Tsuneo mở cửa phịng thấy cùng đi có người lạ nên
ơng Sĩ lập tức đóng cửa. Khi được Sakano Tsuneo giải thích và giới thiệu Takasu là bạn và lần
sau sẽ mang tiền hối lộ tới, nên ông Sĩ đồng ý để Takasu cùng vào phòng làm việc. Sakano
Tsuneo và Takasu đã đưa cho Sĩ 262.000 USD.
Theo báo cáo của Bộ Công an thể hiện: trong tài liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản cung cấp có
ba giấy rút tiền tại Ngân hàng Mitshubishi chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 5
năm 2003 do ông Sakashita Haruo đứng tên rút tiền từ tài khoản của Văn phòng PCI tại thành
phố Hồ Chí Minh và hai hóa đơn xuất nhập tiền gồm:
- Giấy rút 650.600.000 VNĐ (tương đương 42.000 USD);

- Giấy rút 84.000 USD;
- Giấy rút 56.000 USD,
- Hóa đơn xuất nhập tiền số 457799 ngày 23/5/2003 số tiền 70.000USD;
- Hóa đơn xuất nhập tiền số 457880 ngày 26/5/2003 số tiền 10.000USD
Tổng cộng là 262.000 USD. Phù hợp với số tiền đưa hối lộ.
Tài liệu Cục A18 xác nhận Takasu Kumio nhập cảnh ngày 27/5/2003, xuất cảnh ngày
28/5/2003. Phù hợp với thời gian đưa hối lộ.


Lần thứ tư

Các ơng Sakano Tsuneo, Sakashita, Kono, Takasu đều khai:
Ngày 23/12/2003 Takasu từ Nhật Bản bay sang sân bay Tân Sơn Nhất và được Kono đón về
khách sạn Norfolk, chiều cùng ngày, Sakano Tsuneo từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng ngày 24/12/2003, Sakano Tsuneo và Takasu đến Văn phịng Cơng ty PCI tại thành phố
Hồ Chí Minh gặp Kono (kế tốn) nhận 600.000 USD và bản phụ lục cho năm dịch vụ tư vấn
bổ sung ghi ngày 24/12/2003 của Hợp đồng tư vấn thiết kế mà Sakano Tsuneo đã ký. Đến
13h00 ngày 24/12/2003, Sakano Tsuneo và Takasu đến Ban quản lý Dự án, Takasu mang túi
đựng 600.000 USD vào phòng làm việc và đưa túi tiền cho ông Sĩ. Ngay sau khi ông Sĩ nhận
tiền thì Takasu ra ngồi, Sakano Tsuneo vào phịng và đưa ông Sĩ ký bản phụ lục ghi ngày
24/12/2003. (Tài liệu phía Nhật Bản cung cấp: có bản phụ lục cho 05 dịch vụ tư vấn bổ sung
ghi ngày 24/12/2003 có chữ ký của ơng Sĩ. Phiếu xuất nhập tiền số 177702 ngày 10/12/2003
của PCI với số tiền 600.000 USD).
Tài liệu A18 Bộ Công An xác định Takasu nhập cảnh ngày 23/12/2003, xuất cảnh ngày
25/12/2003.
Nhóm 2

15



VĂN HỐ KINH DOANH



GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Lần thứ năm

Các ông Sakano Tsuneo, Sakashita, Kono đều khai: đầu tháng 8/2004, ông Sĩ đã yêu cầu
Sakano Tsuneo đưa số tiền 600.000 USD như thỏa thuận. Sakano Tsuneo gọi điện cho
Sakashita nói: ông Sĩ tiếp tục đòi 600.000 USD tiền hối lộ.
Đầu tháng 9/2004, Sakashita điện thoại cho Sakano Tsuneo nói: đã chuẩn bị xong tiền và yêu
cầu Sakano vào TP HCM để đưa tiền cho ơng Sĩ. Vì từ sau tháng 9/2003 tiền tạm ứng cho hợp
đồng giám sát vẫn chưa có nên Sakano Tsuneo đã thương lượng giảm bớt số tiền hối lộ và
được Sỹ giảm 10% của 600.000 USD, còn 540.000 USD.
Khoảng giữa tháng 9/2004, Sakano Tsuneo cầm 540.000 USD do Kono đưa, đến gặp và đưa
cho Sĩ tại phịng làm việc của ơng Sĩ. Sakano Tsuneo nói: đây là tiền mà chúng tôi đã hứa và
mong ông sẽ tiếp tục giúp chúng tơi nhiều việc có lợi hơn.


Lần thứ sáu

Ông Sakano Tsuneo, Takasu, Sakashita, Kono đều khai: tháng 11/2004, ông Sĩ yêu cầu
Sakano Tsuneo đưa tiền hối lộ 160.000 USD như đã thỏa thuận. Cuối tháng 01/2005, ông
Sakano Tsuneo và Takasu đem 160.000 USD đến trụ sở Ban quản lý Dự án, Takasu cầm túi
tiền vào phòng làm việc để đưa cho Sĩ, Sakano đứng ngoài cửa. Vài phút sau, Sakano Tsuneo
thấy Takasu từ phịng ơng Sĩ đi ra tay không nên biết ông Takasu đã đưa tiền cho ơng Sĩ rồi,
sau đó Sakano Tsuneo đi vào phịng làm việc đề nghị ông Sĩ ký giúp trả tiền hợp đồng theo
đúng kế hoạch và tạo điều kiện có lợi cho PCI.
Tài liệu A18 xác định Takasu nhập cảnh vào ngày 28/01/2005, xuất cảnh ngày 30/01/2005.



Lần thứ bảy

Các ơng Sakano Tsuneo, Sakashita, Kono, Takasu, Fukushima - Giám đốc dự án Đại lộ Đông
Tây của PCI tại thành phố Hồ Chí Minh đều khai: cuối tháng 01/2006 ơng Sĩ u cầu đưa hối
lộ tiếp 220.000 USD, Sakano Tsuneo đề nghị chậm lại một thời gian và được ông Sĩ đồng ý.
Đầu tháng 3/2006, ơng Sĩ gọi Sakano Tsuneo để địi tiền tiếp, Sakano Tsuneo đề nghị ông Sĩ
tiếp tục chờ.
Tháng 8/2006, ơng Sĩ điện cho Sakashita tiếp tục địi đưa tiền 220.000 USD như đã thỏa
thuận. Đến 14h00 ngày 29/8/2006, ông Kono và Takasu đến Ban quản lý Dự án, Kono chờ tại
tầng 1, còn Takasu vào phòng làm việc của ông Sĩ tại tầng 2 và đưa 220.000 USD cho ông Sĩ.
Tài liệu A18 xác định Takasu nhập cảnh ngày 29/8/2006, xuất cảnh ngày 30/8/2006.
Như vậy, PCI đã bảy lần đưa hối lộ cho Huỳnh Ngọc Sĩ, tổng cộng số tiền là 2.432.000 USD.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Huỳnh Ngọc Sĩ 20 năm tù, cộng với bản án 6 năm tù (ngày 17-32010 của Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao tại TPHCM) về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành cơng vụ, tổng hợp hình phạt buộc bị cáo phải chấp hành là 26 năm tù.
2.2 Phân tích hành vi nhận hối lộ của ơng Huỳnh Ngọc Sỹ.
Nhóm 2

16


VĂN HỐ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

-

Về phía ơng Huỳnh Ngọc sỹ vì lợi ích, lịng tham của cá nhân và lợi dụng chức vụ và
quyền hạn mà vi phạm đến đạo đức của một nhà quản lý cấp cao và của một người

Đảng viên. Đồng nghĩa với việc ông đã “mở cửa” cho công ty PCI trúng thầu mà không
cần qua việc đánh giá chất lượng của nhà thầu đó có đạt tiêu chuẩn hay khơng. Hơn nữa
đây là một dự án được tài trợ bằng nguồn vốn ODA của Nhật để xây dựng nút giao
thông huyết mạch cho thành phố vì lợi ích cá nhân làm tổn hại đến lợi ích của xã hội.

-

Về phía cơng ty PCI của Nhật Bản vì lợi ích của doanh nghiệp mà cạnh tranh không
lành mạnh bằng việc đưa hối lộ cho ơng Huỳnh Ngọc Sỹ để trúng hai gói thầu tư vấn
thiết kế và gói thầu tư vấn giám sát mà không nghĩ hậu quả ảnh hưởng đến chất lượng
của cơng trình.

-

Do hệ thống pháp luật cịn lỏng lẻo nhiều khe hở và thiếu sót đã tạo điều kiện cho ông
mắc phải sai lầm.
Do việc kiểm tra, thanh tra của các cơ quan tối cao của Nhà nước chưa thực hiện tốt.
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính phủ Nhật Bản và Việt Nam trong việc quản lý
nguồn vốn viện trợ.
Công tác quản lý kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập và hạn
chế.

-

2.3 Hậu quả của hành vi tham nhũng của ông Huỳnh Ngọc Sỹ và việc hối lộ của công ty
PCI đã làm ảnh hưởng trên nhiều lĩnh vực, cụ thể:
- Về kinh tế, hành vi đó làm cho tài sản của Nhà nước bị thất thoát nghiêm trọng, kinh tế
nhà nước giảm sút, thua lỗ, kém hiệu quả, không phát huy được vai trò chủ đạo, định hướng;
làm thui chột môi trường cạnh tranh lành mạnh, cản trở sự phát triển khả năng cạnh tranh và
hiệu quả của nền kinh tế nói chung; làm mất khả năng hấp dẫn của môi trường đầu tư và dần

dần làm suy yếu nền kinh tế.
Về xã hội, hành vi này là một trong các yếu tố dẫn đến sự phân cực giàu nghèo, bất cơng
trong xã hội. Nhân dân bất bình, suy giảm lòng tin vào Đảng và Nhà nước, vào chế độ. Từ đó,
dẫn đến sự mất ổn định trong xã hội, làm phát sinh “khiếu kiện” và những “điểm nóng” với
những diễn biến phức tạp.
Về chính trị, hành vi này vừa là nguyên nhân, vừa là điều kiện làm cho một bộ phận cán
bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất; bộ máy nhà nước kém hiệu lực; các chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước bị vơ hiệu hố và bị xuyên tạc; sự lãnh đạo của Đảng bị suy yếu. Đây
là điều kiện thuận lợi để cho chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và các thế lực thù địch lợi dụng kích
động quần chúng, mua chuộc, tha hố cán bộ thực hiện âm mưu chiến lược “diễn biến hồ
bình” và “tự diễn biến”. Bọn cơ hội chính trị được sự hậu thuẫn của các thế lực thù địch đã và
đang lợi dụng chiêu bài “chống tham nhũng” đòi thành lập cái gọi là “tổ chức chống tham
nhũng” để hình thành tổ chức chính trị đối lập với Đảng Cộng sản Việt Nam, đi ngược với
quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước để chống phá cách mạng.

Nhóm 2

17


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh: hành vi này làm cho cơ sở hạ tầng cụ thể là
tuyến đường giao thông huyết mạch của thành phố bị xuống cấp gây khó khăn trong việc lưu
thơng hàng hóa và đi lại.
Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng: Hậu quả của nó là cơng trình chất lượng kém, nhanh
xuống cấp gây thất thốt và làm giảm hiệu quả đầu tư của nhà nước. Làm mất lịng tin, uy tín
của Việt Nam đối với các quốc gia khác, các tổ chức thế giới muốn đầu tư phát triển cho Việt

Nam.

Nhóm 2

18


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG THAM NHŨNG, HỐI LỘ
TRONG KINH DOANH
3.1 Mục tiêu của giải pháp:
Từ việc phân tích thực trạng về hành vi tham nhũng, nhận hối lộ trong Dự án Đại lộ
Đơng Tây nói riêng để có cái nhìn tổng thể về thực trạng đạo đức trong kinh doanh ở các
Doanh nghiệp nhà nước nói chung hiện nay. Một số giải pháp đưa ra dưới đây nhằm góp phần
ngăn chặn, đẩy lùi, đi đến bài trừ tệ tham nhũng và hối lộ, xây dựng bộ máy Nhà nước thật sự
trong sạch, điều hành có hiệu lực. Đó là một nhân tố có ý nghĩa quyết định để xây dựng chính
quyền vững mạnh, lấy lại lịng tin của nhân dân, phát huy các nhân tố tích cực, bảo vệ đội ngũ
cán bộ cốt cán, trung kiên, đưa đất nước tiếp tục đi lên.
Hành vi tham nhũng của Ông Huỳnh Ngọc Sỹ ngun Phó giám đốc Sở Giao thơng vận
tải Tp HCM, nguyên Giám đốc Ban quản lý dự án Đông - Tây là hành vi phi đạo đức của nhà
quản lý - một người Đảng viên cấp cao trong bộ máy nhà nước. Hành vi đưa hối lộ của các
quan chức thuộc Công ty Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương (PCI) để được trúng gói thầu tư
vấn giám sát dự án được tài trợ bằng nguồn vốn ODA của Chính phủ là hành vi vì lời nhuận
mà khơng lường trước được hậu quả. Chính vì thế cần xây dựng khung giải pháp dựa trên
những hành vi trên.
3.2 Giải pháp hạn chế tình trạng tham nhũng, hối lộ trong kinh doanh:
3.2.1. Thường xuyên xem xét đạo đức, tư cách, lời nói, việc làm, thu nhập, tài sản,

những lợi ích hưởng thụ của vợ, con, bản thân người lãnh đạo
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một q trình, nhưng dù hệ thống pháp
luật được hồn thiện đầy đủ đến đâu cũng khơng thể ngăn ngừa lịng tham của con người. Do
vậy, đề cao tính tự giác, gương mẫu, trách nhiệm và xây dựng qui chế xem xét đạo đức, tư
cách, lời nói, việc làm, thu nhập, tài sản, những lợi ích hưởng thụ của vợ, con, bản thân người
lãnh đạo cần được coi là giải pháp đầu tiên.
3.2.2. Cụ thể hố Luật phịng, chống tham nhũng trong tất cả các bộ, ngành, lĩnh vực
và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm
Để Luật phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả, Chính phủ cũng như các bộ, ngành cần
cụ thể hố Luật phịng, chống tham nhũng để thi hành. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực cần có “Luật”
phịng, chống tham nhũng “con” từ sự cụ thể hố Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005.
Hiện nay trong Luật phịng, chống tham nhũng có ghi gần 100 lần cụm từ “công khai” để yêu
cầu các bộ, ngành phải công khai cho dân biết. Nhưng thực tế, ở mỗi bộ, ngành có tới hàng
trăm nội dung, cơng việc cần được công khai - về những vấn đề này, trong phương diện xây
dựng luật khơng thể chi tiết hết được, nó đòi hỏi ở mỗi bộ, ngành cần phải lập “bản đồ” xác
định rõ những nội dung, công việc phải công khai, những công việc dễ phát sinh tham nhũng
để từ đó có biện pháp phịng, ngừa tham nhũng (tránh tình trạng hiện nay, khi xảy ra tham
nhũng là đổ lỗi cho cơ chế, đổ lỗi cho công tác quản lý cịn bng lỏng, đổ lỗi cho nhau, thối
thác trách nhiệm, cho là bị bất ngờ...). Cần xác định rõ tiêu chí, khi đánh giá năng lực của
Nhóm 2

19


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

người đứng đầu bộ, ngành, địa phương phải dựa trên yếu tố có hay khơng có năng lực phịng,
chống tham nhũng. Người đứng đầu bộ, ngành, địa phương để cho nơi mình xảy ra tham

nhũng, thì hoặc là người đó có hành vi tham nhũng, hoặc là người đó bao che cho tham nhũng,
hoặc là yếu kém về năng lực quản lý, hoặc là thiếu tinh thần trách nhiệm (người bị một trong
những “hoặc” trên đều cần được xử lý bằng hình thức cách chức và truy cứu trách nhiệm hình
sự).
Để cơng tác phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả, yếu tố cần thiết đòi hỏi xử lý hành vi
tham nhũng phải nghiêm minh. Hiện nay dư luận bức xúc khi xử lý tham nhũng của chúng ta
thường “nhẹ trên, nặng dưới”, “ quan xử theo lễ, dân xử theo luật”, “bảo vệ uy tín cán bộ, đảng
viên”. Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói: “Những kẻ tham nhũng tuy bị tù nhưng tài sản mà
chúng kiếm được chỉ bị tước đoạt một phần nhỏ. Không đợi đến đời con, nhiều kẻ tham nhũng
sống trong tù một cách sung túc hơn nhiều người lương thiện sống ở bên ngoài”. Để xử lý
nghiêm minh hành vi tham nhũng, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: “ Xử lý
kịp thời, nghiêm minh, công khai theo kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà nước đối với những
cán bộ, công chức tham nhũng, bao che cho tham nhũng, gây thiệt hại về tài sản của Nhà
nước, của nhân dân, dù người đó ở chức vụ nào, đương chức hay đã nghỉ hưu. Tịch thu tài sản
có nguồn gốc từ tham nhũng"
Đã đến lúc cần xây dựng qui chế kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ,
công chức có thẩm quyền khi xử lý tham nhũng khơng đảm bảo tính nghiêm minh. Nếu xử lý
tham nhũng khơng nghiêm minh, xử lý tham nhũng theo kiểu phạt “chổi lơng gà”, vơ hình
dung đã tiếp tay, “động viên tinh thần” cho bọn tham nhũng, làm xói mịn lịng tin của nhân
dân, tổn hại uy tín của Đảng. Lênin nói: “ Nếu cịn có thể tham nhũng được, thì cũng khơng
thể nói đến chính trị được. Trong trường hợp này, thậm trí cũng khơng thể nói đến làm chính
trị được, vì mọi biện pháp đều sẽ lơ lửng trên khơng trung, sẽ hồn tồn khơng mang lại kết
quả gì” .
3.2.3 Nâng cao công tác kiểm tra giám sát của cơ quan Uỷ ban kiểm tra Đảng các cấp
và các cơ quan bảo vệ pháp luật
Bên cạnh Điều lệ Đảng, chúng ta có Luật tổ chức Tồ án nhân dân và Viện kiểm sát
nhân dân, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật phịng, chống tham nhũng. . .Đây là
những cơng cụ chủ yếu đấu tranh phịng, chống tham nhũng hiện nay. Tuy nhiên, tính độc lập
của các cơ quan Uỷ ban kiểm tra Đảng các cấp và các cơ quan bảo vệ pháp luật chưa cao, nhìn
thấy tham nhũng nhưng ngại “giở pháp luật” vì Thường vụ chưa lên tiếng, thói quen “ xin

phép, báo cáo cấp uỷ” trước khi ra quyết định truy cứu trách nhịêm pháp lý đối với hành vi
tham nhũng còn diễn ra phổ biến , nhiều người hoặc mơ hồ hoặc cố tình suy luận nguyên tắc
Đảng lãnh đạo Nhà nước trực tiếp, toàn diện, nên mọi việc nhất nhất phải xin ý kiến cấp uỷ,
sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Càn phải nhớ rằng: Chi bộ là một tổ chức lãnh đạo
chính trị, chứ khơng phải là một tổ chức hành chính” . Hiện nay chúng ta đang xây dựng nhà
nước Pháp quyền XHCN, pháp luật chính là sự cụ thể hoá các chủ trương, đường lối, chính
sách của Đảng, do vậy, Uỷ ban kiểm tra Đảng các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt
là cơ quan Thanh tra cần triệt để tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và luật, đề cao tính độc
lập trong phịng, chống tham nhũng.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, đưa công tác PCTN vào chương trình
cơng tác tháng, q, năm; đưa kết quả cơng tác PCTN trở thành một trong các tiêu chí để đánh
giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Nhóm 2

20


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Tiếp tục nâng cao năng lực, tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong PCTN; đâỷ mạnh đấu tranh tự phê bình và phê
bình; chủ động phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng
ngay trong từng cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3.2.4 Xây xựng cơ chế phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng của nhân dân và
phương tiện thông tin đại chúng
Việc phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng của nhân dân và phương tiện thơng tin đại
chúng có ý nghĩa rất quan trọng, được coi là một trong những “cánh cửa” đầu tiên xử lý tham
nhũng, nhờ đó các cơ quan bảo vệ pháp luật mới tiến hành thanh tra, điều tra vụ việc. Xây

xựng cơ chế phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng của nhân dân và phương tiện thơng tin đại
chúng chính là “ vì tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy” .
Tuy nhiên, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như bản thân cán bộ, công chức hữu quan chưa
thực sự dựa vào cơ chế này, thậm trí làm ngơ. Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc tham nhũng
bị quần chúng tố giác nhưng phải nhiều năm sau nhờ các phương tiện thông tin đại chúng
đồng loạt, gay gắt lên tiếng mới bị xử lý; nhiều hành vi tham nhũng bị tố giác, nhưng chủ thể
của hành vi đó vẫn đều đều được đề bạt, bổ nhiệm, cá biệt có người cịn được phân cơng
cương vị “Phó Trưởng ban” chống tham nhũng trong bộ, ngành, địa phương. Trong thời gian
tới chúng ta cần qui định rõ: "những cán bộ có dư luận tham nhũng, chưa có kết luận của cơ
quan chức năng thì chưa được đề bạt, bổ nhiệm. Nếu cơ quan, cá nhân nào tham mưu đề xuất
đề bạt, bổ nhiệm cán bộ sau này tham nhũng thì phải xử lý nghiêm bằng pháp luật và kỷ luật
Đảng, từ trước đến nay ta chưa xử lý ai về vi phạm này"
Phương tiện thông tin đại chúng ngày nay thực sự là cơ quan ngôn luận của Đảng, của nhân
dân, của nền dân chủ XHCN, là vù khí sắc bén trong việc phòng, chống tham nhũng. Theo kết
quả kiểm tra của Văn phịng Chính phủ “ 92% vấn đề do báo chí nêu đã phản ánh đúng sự thật,
có tác dụng tích cực giúp việc chỉ đạo, điều hành của Chính phủ sâu sát, thực tế”. Trong thời
đại thơng tin ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng cần nâng cao vai trị, trách nhiệm
của mình hơn nữa trong cơng cuộc phịng, chống tham nhũng.
3.2.5 Xây dựng chính sách lương, phụ cấp hợp lý.
Xét về lý thuyết, lương và phụ cấp là những khoản thu chính, nguồn sống chính của cán
bộ, cơng chức. Nhưng trên thực tế, chính sách lương, phụ cấp của ta còn bộc lộ nhiều bất cập,
chưa thực sự tạo ra động lực lao động; mặt khác giá cả luôn leo thang, biến động nên đã làm
cho cuộc sống của cán bộ, công chức gặp nhiều khó khăn - đây cũng là một trong những
nguyên nhân dẫn tới tham nhũng, đặc biệt ở người có chức vụ, quyền hạn cao. Quan điểm của
Singapore về dùng tiền lương chống tham nhũng:" Bạn không cần tra thêm dầu mỡ, nhưng cỗ
máy vẫn chạy tốt", ở nhiều nước để chống tham nhũng người ta đưa ra "3 khơng"- đó là:
"khơng thể tham nhũng vì pháp luật chặt chẽ", " khơng dám tham nhũng vì pháp luật nghiêm
minh", "khơng muốn tham nhũng vì đã nhận thụ hưởng cao từ nhà nước".

3.2.6 Một số giải pháp khác:

-

Tổ chức nghiên cứu, học tập, trao đổi để tiếp thu kinh nghiệm của các nước và các tổ
chức quốc tế trong PCTN; hợp tác chống tội phạm tham nhũng có yếu tố nước ngồi;

Nhóm 2

21


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

tăng cường đối thoại để bạn bè quốc tế thấy rõ kết quả và quyết tâm PCTN của Đảng và
Nhà nước ta; chủ động hội nhập quốc tế trên lĩnh vực PCTN.
-

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Quá trình
đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng phải gắn với cuộc vận động xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, làm trong sạch bộ máy nhà nước, sắp xếp lại tổ chức, bố trí lại cán bộ trong
hệ thống chính trị; bảo đảm tiếp tục củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước.

Nâng cao hiểu biết, kiến thức pháp luật về PCTN cho cán bộ, cơng chức và người dân.
Triển khai có hiệu quả Đề án đưa nội dung PCTN vào chương trình giáo dục, đào tạo, bồi
dưỡng; gắn công tác tuyên truyền, giáo dục về PCTN với việc thực hiện “Cuộc vận động
học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; biểu dương, khen thưởng và nhân
rộng kịp thời những tấm gương liêm chính, dũng cảm tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng.


Nhóm 2

22


VĂN HOÁ KINH DOANH

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

KẾT LUẬN
Trong phạm vi cho phép của tiểu luận, nhóm chỉ nêu ra một vài quan điểm, nhận xét và
một số biện pháp mang tính định hướng để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề tham nhũng nói riêng
và hành vi phi đạo đức nói chung trong mơi trường kinh doanh hiện nay.
Tham nhũng đã và đang tạo ra hiểm họa lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển của đất nước. Có thể nói nó là một trong những hành vi phi đạo đức trong kinh doanh mà
các cấp Nhà nước, chính quyền nên quan tâm và có những biện pháp đối phó một cách triệt để.
Từ góc độ xem xét, đánh giá về hành vi tham nhũng nói trên cho thấy rằng vấn đề đạo đức
trong kinh doanh hiện nay là một trong những nhân tố quan trọng góp phần xây dựng nền kinh
tế bền vững.
Với tình hình kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng
vững trên trường Quốc tế thì địi hỏi những nhà lãnh đạo có “ tâm và tầm” để định hướng cho
doanh nghiệp mình một mơi trường kinh doanh có đạo đức. Có như vậy, Việt Nam mới có thể
không bị thụt lùi trong cuộc đua với các nước khác.

Nhóm 2

23


VĂN HOÁ KINH DOANH


GVHD: TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu giảng dạy mơn VĂN HỐ KINH DOANH- TS. Nguyễn Hữu Quyền
2. VĂN HOÁ KINH DOANH- PGS.TS. Dương Thị Liễu-NXB: Đại học Kinh tế Quốc
dân, 2009
3. Các bài báo về dự án Đại lộ Đông-Tây, ông Huỳnh Ngọc Sỹ trên báo Tuổi trẻ, Thanh
niên, Pháp luật.

Nhóm 2

24



×