Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - giáo án tham khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi sinh học lớp 9 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 49 trang )

TRƯỜNG THCS BC CÙ CHÍNH LAN
TRƯỜNG THCS BC CÙ CHÍNH LAN

Giáo viên: Đinh Thị Hải Ninh
Năm học:

2012 - 2013


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ánh sánhg có ảnh hưởng tới động
vật như thế nào ?
Ánh sáng ảnh hưởng tới :
+ khả năng định hướng di chuyển
trong không gian của động vật.
+ Hoạt động, khả năng sinh trưởng và
sinh sản của động vật.


Câu 2: Vì sao các cành phía dưới của cây
sống trong rừng lại sớm bị rụng đi ?
+ Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời
chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành
phía dưới
lá cành phía trên nhận được
nhiều ánh sáng hơn cành phía dưới.
+ Khi lá cây bị thiếu ánh sáng, khả năng
quang hợp yếu, tạo được ít chất hữu cơ,
lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù tiêu
hao do hô hấp, kèm theo khả năng hút nước
kém nên cành dưới bị khô héo dần và sớm


rụng. Đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.


N hiều

loài sinh vật chỉ có
thể sống nơi nóng ẩm, ngược
lại có loài chỉ sống nơi giá
lạnh hoặc khô hạn , Nếu
chuyển các sinh vật từ đới
lạnh ( vd: Cáo Bắc cực…) về
nơi khí hậu nhiệt đới…,…khả
năng sống cuả chúng sẽ bị
ảnh hưởng như thế nào ?
Trong bài hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu.


TIẾT 45 – BÀI 43:
ẢNH HƯỞNG
CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT


TIẾT 45 – BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
HS tham khảo mục c đoạ trình quang trả và hô
lớp 6 các em đã họI- quá n 1/126 SGK hợp lời câu hỏi:
Sinh câ sống được ở nhiệ độ như thế nào ?

hấp cuảvậty chỉ có thể diễn tra bình thường ở nhiệt độ
môi-trườngcác sinh vật o ? g trong phạm vi nhiệt độ từ
Đa số như thế nà sốn
0oC – 50oC
Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp và hô hấp của thực
- Tuy nhiên vẫn có 1 số sinh vật có thể sống ở nhiệt
vật. Cây chỉ quang hợp và hô hấp tốt ở nhiệt độ từ
độorất thấp hoặc rất cao.
20 C –30oC. Ở nhiệt độ < 0oC hoặc > 40oC, cây ngừng
Để hợ g được hấp.
quang sốnp và hôở những điều kiện nhiệt độ rất khác nhau,
sinh vật đã có những đặc điểm gì thích nghi để tồn tại?


Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới


Lá cây vàng vào mùa thu

Lá rụng vào mùa đông



GẤU NGỰA VIỆT NAM



Cáo Nhiệt Đới



Gấu trắng Bắc Cực

ÙLớp bần ở thân cây
Lớ
Gấùu ngựa Việt Nam vùng ôn đới

Lá cây vàng vào mùa thu,

Cáo bắc cực

Cáo Nhiệt Đới

rụng vào mùa đông



Chuột sóc ngủ đông


TIẾT 45 – BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
HS đọc VD 1,2,3/126, 127 SGK và điền bảng sau:


Đặc điểm hình thái. Hoạt động sinh ly.ù
ẢNH HƯỞNG
CỦA NHIỆT
ĐỘ LÊN ĐỜI
SỐNG THỰC

VẬT.

ẢNH HƯỞNG
CỦA NHIỆT ĐỘ
LÊN ĐỜI SỐNG
ĐỘNG VẬT.

- Cây ở vùng nhiệt đới
lá có tầng cutin dày.
- Cây ở vùng ôn đới : chồi
cây có vảy bao bọc, thân
và rễ cây có các lớp bần
dày.

- nh hưởng đến quá
trình quang hợp và
hô hấp
-Thoát hơi nước.
( rụng lá)

- Thú sống ở vùng lạnh có - Có tập tính ngủ đông,
ngủ hè , di cư.
lông dày , dài .
- Ở chim, thú, các cá thể
sống ở nơi nhiệt độ thấp có
kích thước cơ thể lớn hơn so
với các cá thể cùng loài ở
nơi ấm áp.



Tùy sự điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể
trước môi trường, người ta chia sinh vật
thành 2 nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt : Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc

vào nhiệt độ môi trường ngoài. Gồm các nhóm: VSV,
. m, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát
nấ
và thực vật.

+ Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể ổn định,

không thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Gồm: Chim,
thú.









×