Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - giáo án tham khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi sinh học lớp 9 (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 21 trang )

Bài 43

I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật


Xuân
Xuân

Thu



Đông


I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của
động vật.
- Sinh vật có khả năng sống trong phạm vi từ 00C – 500C

Ấu trùng sâu ngơ chịu được
nhiệt độ -270C

Vi khuẩn suối nước nóng chịu
được nhiệt độ 70-900C


I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của
sinh vật.
- Sinh vật có khả năng sống trong phạm vi từ 00C – 500C


1/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của thực vật


SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA
NHIỆT ĐỘ
THỰC VẬT XỨ NÓNG
Rễ

Thân



THỰC VẬT XỨ LẠNH


Thực vật xứ lạnh

Thực vật xứ nóng

Hoa đá

Thanh long

Bạch dương

Thơng


Cây vùng nhiệt đới


Cây vùng ôn đới


SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT DO ẢNH HƯỞNG CỦA
NHIỆT ĐỘ
THỰC VẬT XỨ NÓNG

THỰC VẬT XỨ LẠNH

Rễ

Dài

tương đối ngắn

Thân

mọng nước

có lớp vỏ sần sùi



có tầng cutin dày hoặc có thể
biến thành gai

rụng về mùa đơng

Hãy rút ra những đặc điểm thích nghi của thực vật vùng nóng và
thực vật vùng ôn đới?



Phiến lá dày
Vùng nóng
Thực vật

Lá cây

Nhỏ
Phía trên có tầng cu tin

Thường rụng lá về mùa đơng
Vùng lạnh
Thân và rễ có lớp vỏ dày


I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của
sinh vật.
- Sinh vật có khả năng sống trong phạm vi từ 00C – 500C
1/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của thực vật
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống của động vật


ếch

trăn

Rùa
Rùa








Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của
môi trường
Biến nhiệt
Gồm: Thực vật, nấm, cá, lưỡng cư, bò sát
sinh vật

Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trường
Hằng nhiệt
Gồm: Chim. Thú và con người


I/ Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Nước là thành phần quan trọng, chiếm từ 50 % đến 98 % khối
lượng của cây.

Độ ẩm của khơng khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và
phát triển của thực vật.
Các nhóm SV
Tên SV
Nơi sống
Thực vật ưa ẩm


-Cây lúa nước
- Cây cói
- Cây thài lài
- Cây ráy

-Cây xương rồng
Thực vật chịu hạn - Cây thuốc bỏng
- Cây phi lao
- Cây thông

Ruộng lúa nước
Bãi ngập ven biển
Dưới tán rừng
Bãi cát
Trồng trong vườn
Bãi cát ven biển
Trên đồi


Cây Ráy

Cây lúa

Cây cói

Cây thài lài



Thực vật ưa ẩm


Thực vật chịu hạn

Cây lá bỏng

Cây giao

lục bình

sen


Các nhóm SV
Động vật ưa ẩm

Động vật chịu
hạn

Tên SV

Nơi sống

- Ếch
- Ốc sên
- Giun đất

- Hồ ao
- Trên thân cây, trong vườn

- Thằn lằn

- Lạc đà

- Vùng cát khô. Đồi …

- Trong đất
- Sa mạc


Vậy : Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác nhau nên hình
thành nên các nhóm sinh vật:
* Thực vật:
- Ưa ẩm:
+Với cây sống ở nơi thiếu ánh sáng lá mỏng, bản lá rộng, mô dậu
kém phát triển
+ Với cây sống ở nơi nhiều ánh sáng phiến lá hẹp, mô dậu phát
triển
- Chịu hạn: Cơ thể mọng nước, thân rỗng để dự chữ nước, lá biến
thành gia để hạn chế sự thoát hơi nước, rễ dài
* Động vật:
- Ưa ẩm: Da trần, trơn, thoát hơi nước nhanh
- Ưa khơ: Da có vẩy sừng chống mất nước, có khả năng tích
nước ở một số bộ phận của cơ thể



×