Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

chủ đề quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.58 KB, 28 trang )

Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013

1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động:
- Biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân thực hiện các kỹ năng vận động: bật nhảy từ trên cao, tung và bắt bóng, đi và đạp bắt
bóng nảy, đi lên xuống trên ván kê dốc, đi, chạy thay đổi tốc độ.
- Phát triển tay, chân, thể lực thông qua 1 số hoạt động trò chơi: Chạy tiếp sức, cướp cờ, chuyền bóng và một số trò chơi
dân gian.
- Phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, khéo, bền.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, hợp lý đối với sức khỏe con người để con người có sức khỏe làm việc.
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết và thích được ăn một số món ăn đặc sản của quê hương
* Giáo dục an toàn:
- Không chơi ở những nơi nguy hiểm, mất vệ sinh.
- Thể hiện một số qui định an toàn ở nơi công cộng, địa phương nơi trẻ sống: Không leo trèo ban công tường rào, cây cối…
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết tên Làng xóm, phố phường, thôn bản, và một vài danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hoá, và
một vài nét văn hóa của quê hương, đất nước
- Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ Tổ quốc. Nước Việt Nam có nhiều dân tộc. Biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam,
biết một số thắng cảnh của đất nước.
- Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của Bác.
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
- Biết đo các đối tượng bằng một đơn vị đo
- Trẻ nhận ra được qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển và mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ biết sử dụng từ ngữ để diễn đạt, trò chuyện, thảo luận, nhận xét về thủ đô, quê
hương.


- Diễn đạt cảm xúc của bản thân về quê hương, đất nước , thủ đô qua thơ ca, hát múa
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 1
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Trẻ lại truyện, hay một sự việc hiện tượng nào đó rõ ràng để người nghe có thể hiểu được.
- Trẻ có hành vi như người đọc sách: cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang, đưa mắt nhìn theo hướng chữ…
- trẻ biết được chữ viết có thể đọc và thay thế cho lời nói: Hiểu rằng có thể dùng tranh, ảnh, chữ viết, số, kí hiệu đẻ thể hiện
điều muốn diễn đạt.
- Dạy trẻ khả năng diễn đạt mạch lạc suy nghĩ độc lập, sử dụng câu từ chính xác để trao đổi, giao tiếp với nhau về quê
hương đất nước theo sự hiểu biết của trẻ
- Biết đọc thơ, câu đố, kể chuyện diễn cảm, đọc đồng dao, ca dao về quê hương đất nước
- Nhận biết và phát âm và tô viết được nhóm chữ cái( s,x)
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
- Gíao dục trẻ có thái độ: Yêu quê hương, đất nước, thủ đô, Trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, biết chia sẻ
với mọi người trong cộng đồng.
- Yêu quí tự hào về quê hương, mong muốn được tham quan địa danh của địa phương.
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá đẹp.
- Thể hiện tình cảm kính yêu Bác hồ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp, thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc.
- Thích và biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe các bài hát, bài dân ca của địa phương.
- Hát múa, nghe hát các bài hát về quê hương, đất nước.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng những từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình về : màu sắc hình dáng, bố cục của tác phẩm
tạo hình
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 2
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
CHUẨN BỊ
1. Đối với cô:
-Tranh ảnh, tạp chí cũ có hình ảnh phù hợp với chủ đề quê hương đất nước
-Tìm kiếm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi.

-Sưu tầm một số nguyên vật liệu phế thải, lá cây, hột hạt, vỏ sữa, vỏ thuốc lá, vỏ hộp kẹo
-Giấy,phấn, bút chì màu,hồ dán, kéo, đề can, xốp bi tít, len
-Làm am bum về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở điạn phương
-Tìm kiếm 1 số hình ảnh về động vật để xây dựng môi trường học tập của lớp.
2. Đối với trẻ và phụ huynh:-Kiếm một số nguyên vật liệu phế thải: vỏ hộp bánh, vải vun, vỏ sò, sỏi
-Phụ huynh đưa báo chí, tranh ảnh, sách vở cũ có hình ảnh quê hương Quảng Trị, Đất nước Việt nam
-Phụ huynh cùng trẻ làm album về quê hương đất nước



MẠNG NỘI DUNG
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 3
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 4
* Bé với đất nước Việt Nam
- Tên gọi: Việt Nam
- Quốc ca, quốc kỳ
- Việt nam có nhiều dân tộc, ở
nhiều vùng miền.
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của
nước Việt Nam.
- Biết một số danh lam thắng
cảnh nổi tiếng của đất nước.
- Trẻ yêu đất nước, bảo vệ giữ
gìn môi trường, cảnh quan văn
hoá.
*Bác Hồ kính yêu:
- Biết tên gọi, ngày sinh, quê hương và lăng Bác hồ
- Nhận ra hình ảnh của Bác Hồ, một số hình ảnh gắn với hoạt động của

Bác, với tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi.
- Yêu thương, kính trọng và thể hiện lòng biết ơn đối với Bác
Quê hương tươi đẹp bác hồ kính
yêu ( 3 tuần)
* Bé yêu quê hương :
- Trẻ biết tên gọi quê hương mình là Quảng Trị. Biết một số
di tích lịch sử: Thành Cổ Quảng Trị, nhà lưu niệm Tổng Bí
Thư Lê Duẩn, sông Thạch Hãn
- Một số đặc trưng văn hoá của địa phương.
+ Nghề địa phương: Làm hương, làm nón, làm bún, bánh
+ Trò chơi dân gian: Kéo co, cướp cờ, đập om, chơi keo, ô
ăn quan
+ Các món ăn đặc sản của quê hương : Hến, bột lọc
- Trẻ yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh
quan, văn hoá.
.
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: Quê hương tươi đẹp bác hồ kính yêu
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 5
* Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
VĐCB: Bật nhỷ từ trên cao xuống, đi lên xuống ván kê dốc, đi đập bóng
nảy, đi, chạy thay đổi tốc độ
TCVĐ: chạy tiếp cờ, Nhảy tiếp sức, chuyền bóng, ném bóng rổ
- Chơi một số trò chơi dân gian
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: .
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong
sinh hoạt hàng ngày.
- Ăn một số món ăn đặc sản của quê hương.

*An toàn
- Không leo trèo cổng, tường rào, ban công, cây cối nơi trẻ sống.
- Không chơi ở những nơi nguy hiểm
* Hoạt động khám xã hội:
- Xem tranh ảnh, trò chuyện, thảo luận về một số
địa danh lịch sử, văn hoá của quê hương , đất
nước.
- Giới thiệu về thủ đô Hà Nội, một số danh lam
thắng cảnh của đất nước
- Tham quam địa danh của địa phương
- Bác hồ kính yêu
* HĐ LQVBTBĐVT:
- Nhận biết phân biệt khối cầu vuôngi chữ nhật.
- Sắp xếp theo qui tắc
* Phát triển ngôn
ngữ:
* Hoạt động LQ văn
học:
- Kể chuyện: “ Sự tích
hồ Gươm”
-Thơ: Trăng ơi từ đâu
đến,
Ảnh Bác
- Đọc ca dao đồng dao
về quê hương, đất
nước, Bác hồ,
- Nghe một số câu
truyện về Bác
* Hoạt động LQ VCV:
- LQ chữ cái s,x

- Tập tô chữ cái s, x
- Các trò chơi ngôn ngữ
* Phát triển thẩm mỹ:
* Hoạt động tạo hình:
- Vẽ, nặn, cắt, xé dán về cảnh đẹp quê
hương, đất nước. vẽ biển.
- Cắt dán các nan giấy, lá cờ tổ quốc.
- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
* Hoạt động âm nhạc:
- Hát và vận động theo ,“ Hòa bình
cho bé”, “Ánh trăng hòa bình”, “ Em
yêu thủ đô, Quê hương tươi đẹp, Như
có Bác Hồ, Ai yêu nhi đồng bằng Bác
HCM
- Nghe hát: Dân ca, các bài hát của
địa phương: Việt nam quê hương,
Bèo dạt mây trôi, Tre ngà be
- TCAN: Ai nhanh hơn.Xem hình
ảnh đoán tên bài hát , Ai nhanh nhất
*Phát triển tình cảm và quan hệ- xã hội:
- Chơi: Gia đình làm các loại thực phẩm đặc sản quê
hương, bán hàng quà lưu niệm , bác sĩ.
: Xây dựng một số địa danh của quê hương, đất nước: chùa
sắc tứ, nhà văn hóa, nhà thiếu nhi, Hồ hoàn kiểm
Cắt, xé, dán, vẽ về cảnh đẹp của quê hương đất nước .
- Chơi TC dân gian.Hát múa cá bài hát về chủ đề, đóng
kịch
-Xem tranh ảnh, xem sách về quê hương đất nước Bác Hồ
- Dạo chơi tham quan: Tham quan chùa sắc tứ
Quê hương tươi

đẹp Bác hồ kính
yêu
( 3 tuần)
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08/4 đến 26/04/2013
Tuần
Thứ
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3
2
HĐPTVĐ:.
Bật nhảy từ trên cao xuống 40-
45cm
TCVĐ: Ném bóng rổ
HĐKPXH:
danh lam thắng cảnh của đất nước
HĐKHXH:
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
3
HĐKPXH:
- Tham quan chùa sắc tứ
HĐLQCV: Tập tô chữ cái s,x HĐPTVĐ:
Đi lên, xuống trên ván kê dốc .
TCVĐ: Chuyền bóng
4
HĐLQVT:
- Nhận biết phân biệt khối
vuông khối chữ nhật
HĐTH: Cắt dán nan giấy
HĐLQVT:
Đo các đối tượng bằng một đơn vị

đo
5
HĐLQCV
Làm quen chữ s, x
HĐLQVH: Kể chuyện “Sự tích
hồ gươm”
HĐLQVH:Thơ ‘ Ảnh Bác”
6
HĐGDAN:
- Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm:
Hòa bình cho bé
- Nghe hát: Bèo dạt mây trôi
TCAN: Ai nhanh nhất
HĐÂN: Hát múa: "Yêu hà nội”
Nghe hát:
TCAN: Nhìn hình ảnh đoán tên
bài hát
HĐAN:
Hoạt động tổng hợp
MỤC TIÊU
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 6
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Quê hương của bé
Thời gian thực hiện từ 08đến 12/ 4/ 2013
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi, địa chỉ của làng xóm, tiểu khu, huyện , thị, tỉnh nơi trẻ sống, các địa danh của quê hương Quảng Trị.
- Trẻ biết tên vận động và thực hiện đúnh kỹ thuật vận động bật từ trên cao xuống. Chơi tốt trò chơi
- Trẻ vẽ, nặn, xé dán về cảnh đẹp quê hương.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc bài hát,vỗ tay nhịp nhàng theo tết tấu chậm bài hát “ Hòa bình cho bé” , biết lắng nghe cô hát
và biết chơi trò chơi

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s, x, củng cố lại những chữ cái đã học.
- Trẻ biết tên, gọi, đặc điểm nổi bật và biết phân biệt 2 khối vuông- khối chữ nhật, củng cố kiển thức về khối cầu và khối
trụ cho trẻ.
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, giải câu đố về chủ đề, ôn luyện các bài thơ đã học
2. Kỷ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô
- Rèn kỹ năng bật nhảy từ trên cao xuống và chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Rèn kỹ năng phát âm đúng chữ s, x và nhận ra chữ cái s, x trong từ .
- Rèn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu, tạo bố cuc để tạo thành bức tranh về quê hương.
- Rèn kỹ năng hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Hòa bình cho bé", Chú ý lắng nghe cô hát hết bài, chơi tốt trò chơi âm
nhạc.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động, thích thú khi chơi
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương , biết bảo vệ, giữ gìn quê hương luôn sạch đẹp.
- Giáo dục trẻ không chơi những trò chơi nguy hiểm: leo trèo ban công, tường rào, cây cối…
- Giáo dục trẻ tính tập thể , tính kiên nhẫn trong công việc, biết phối hợp với bạn trong các hoạt động.
KẾ HOẠCH TUẦN : Quê hương của bé
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 7
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Thời gian thực hiện từ 08đến 12/ 4/ 2013
Ngày

Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
TDS
- Hô hấp: Thổi bóng- Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao - Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng: Nghiêng người sang 2 bên . - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
HĐH
HĐPTVĐ:
Bật từ trên cao

xuống
.TCVĐ:Ném bóng
rổ
HĐLQCV: Làm
quen chữ cái s,x
HĐKPXH:
Tham quan chùa
Sắc Tứ
HĐLQVT
Nhận biết phân
biệt
khối vuông khối
chữ nhật
HĐGDAN:
- Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm
bài hát: Hòa bình cho bé
- Nghe hát: Bèo dạt mây trôi
TCAN: Ai nhanh nhất
HĐG
* Phân vai: Cửa hàn bán các loại nước giải khát, quà lưu niệm, nấu ăn, nấu các món ăn của quê hương.
* Xây dựng: : Xây dựng nhà thiếu nhi
* Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé dán một số cảnh đẹp của quê hương. Múa hát về chủ đề, làm sách
tranh về chủ đề, làm tranh từ các nguyên vật liệu địa phương.
* Học tập: Xem tranh ảnh, sách báo về một số danh lam thắng cảnh Chơi lô tô, tập tô chữ cái, chữ số. Làm bưu
thiệp, album., nối số lượng đúng, thực hiện vở.
* Thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây.
HĐN
T
- Quan sát có chủ đích: Quan sát thời tiết, quan sát hoa, rau, quang cảnh làng xóm, quan sát cây cối, dạo chơi tắm
nắng, nhặt lá vàng

- Trò chơi vận động: Kéo co, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, chi chi chành chành, chuyền bóng, rồng rắn lên mây,
tùm nụ tùm nịu
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi với các vật liệu thiên nhiên
(Hột hạt, lá, sỏi, cát - nước )
HĐC
-Tổ chức trò
chơi“Bịt mắt đập
bóng”
- Ôn bài thơ: Mưa
-Hoạt động góc.
- Ôn chữ cái s, x
- Chơi với bóng: đi
đập và bắt bóng nảy
- Hoạt động tự chọn
- Thực hiện vở
bé làm quen chữ
cái quyển 2.
- Hoạt động tự
chọn
- Vẽ theo ý thích
- Xem băng.
- Hoạt động tự
chọn
-Ôn vận động “Hoà bình cho
bé”
- Hoạt động tự chọn
-Tổng vệ sinh.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 8
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Thể dục sáng:

- Hô hấp: Gà gáy
- Tay: Hai tay đưa ngang ra trước
- Chân: Đưa một chân ra trước lên cao.
- Bụng: Hai tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 9
ò…Ó…
oO
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Phân vai: Cửa hàn bán các loại nước giải khát, quà lưu niệm, nguyên vật liệu xây dựng. Gia đình nấu các loại thức ăn
của quê hương.
* Xây dựng: : Xây dựng nhà thiếu nhi
* Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé dán một số cảnh đẹp của quê hương Quảng trị . Múa hát về chủ đề, nặn đồ chơi
tặng cho góc xây dựng bỏ vào nhà thiếu nhi.Làm bưu thiệp
* Học tập: Xem tranh ảnh, sách báo về một số danh lam thắng cảnh Chơi lô tô, tập tô chữ cái, chữ số. , album.
* Thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 10
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
HỌAT ĐỘNG HỌC: HĐPTVĐ: Bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm TCVĐ: Ném bóng rổ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động bật nhảy từ trên cao xuống , giáo dục trẻ biết phối hợp với nhau và nhường nhịn nhau
trong khi chơi.
- Rèn kỹ năng nhún bật nhảy từ trên cao xuống, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, kỹ năng cầm bóng và ném vào rỗ
và thực hiện BTPTC đều đẹp
- Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống mà không bị ngã, biết tập các động tác của BTPTC, biết chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- ghế cao

- 10 quả bóng, 2 rổ
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau: gót chân, mũi chân, mép chân, chạy chậm, chạy
nhanh.
Tập trung trẻ thành 3 hàng ngang dãn đều.
* Hoạt động 2: Trọng động
a) BTPTC:
Tay vai: Hai tay thay nhau đưa lên cao ( 2l x 8n )
Bụng lườn: Đứng cúi người về trước ( 2l x 8n )
Chân: Ngồi khụy gối ( 4l x 8n )
Bật: Bật tách khép chân ( 8l)
b) Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống
- Cô mời 1 trẻ làm mẫu vận động (2lần): Lần 2 kết hợp phân tích kỹ thuật vận động
Tư thế chuẩn cô đứng trên ghế hai tay thả xuôi. Khi nghe hiệu trẻ nhún bật và nhảy từ trên ghế xuống đất bằng mũi
bàn chân mà không bị ngã.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
Tổ chức cho trẻ luyện tập lần lượt 2 trẻ cho đến khi hết lớp ( 2 lần)
Tổ chức cho trẻ thi đua nhau,
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 11
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai cho trẻ
c) Trò chơi vận động: Ném bóng rỗ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nêu cách chơi luật chơi trò chơi” Ném bóng rỗ”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh
Cho trẻ đi thả lỏng, đi nhẹ nhàng xung quanh lớp
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát bầu trời
- Kéo co, Dung dăng dung dẻ
1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt dộng quan sát và chơi các trò chơi vận động.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng diễn đạt mạch lạc
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ được thõa mãn nhu cầu vận động, được hít thở không khí
trong lành. Trẻ biết được một số dấu hiệu thời tiết trong ngày
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi với cát nước, đồ chơi tự nhiên: lá cây, cành khô
- Đồ chơi cho trẻ mang ra: Sỏi, phấn, bóng…
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân. Giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu yêu cầu khi ra sân
- Cô giới thiệu nội dung ra sân
-Dẫn trẻ vừa ra sân vừa hát bài “ Mùa xuân” ra sân gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời
* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
* Quan sát bầu trời
Đàm thoại với trẻ: Các con có nhận xét gì về bầu trời ngày hôm nay? Có gì lạ? mây thế nào? Các con đoán xem thời tiết
hôm nay sẽ như thế nào? Thời tiết này là mùa nào? Trời này các con mặc đồ như thế nào?
Trò chơi vận động:
- TCVĐ: Kéo co
. Cô nêu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
. Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- TCVĐ: dung dăng dung dẻ
. Cô nêu tên trò chơi.Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 12
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ, gợi ý cho trẻ chơi với những đồ chơi trẻ chọn mang ra
* Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi

- Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập trò chơi mới: bịt mắt đập bóng
- Ôn thơ: Mưa
- Hoạt động tự chọn
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích thú khi tham gia trò chơi, đọc thơ và chơi tích cực trong góc
- Rèn kỹ năng định hướng, sự khéo léo khi chơi , kỹ năng đọc thơ diễn cảm và kỹ năng chơi trong góc
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi và chơi được trò chơi, nhớ tên bài thơ, đọc thuộc thơ, biết lựa chọn nội dung chơi theo ý thích
và xếp lấy cất đồ chơi gọn gàng
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc
- Tranh minh họa bài thơ
- Đồ chơi trong các góc
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Tập trò chơi mới “Bịt mắt đập bóng”
- Cô giới thiệu trò chơi mới
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ định hướng qur bóng để đập sau đó bịt mắt cầm chày và đập
bóng. Nếu đội nào đập trúng bóng nhiều hơn thì đội đó chiến thắng.
*Hoạt động 2: Ôn thơ: Mưa
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, cô đọc bài thơ 1 lần có tranh.
- Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ theo tổ nhóm, cá nhân
* Hoạt động 2: Hoạt động tự chọn
- Cô cho trẻ về góc chơi. Cô bao quát, hố trợ góc xây dựng: Gợi ý trẻ xây nhà thiếu nhi
- Cho trẻ sắp xếp gọn gàng đồ chơi vào góc sau khi chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 13
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu





Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐLQCV“Làm quen chữ cái s, x”
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x. Nhận ra chữ cái trong từ.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 14
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh, ghép từ tương ứng, chơi tốt các trò chơi với chữ cái s,x .
- Giáo dục trẻ cố gắng, tập trung chú ý.
2. Chuẩn bị:
- Thiết kế bài giảng trên power point.
- Đàn
- Thẻ chữ s,x cho cô, cho trẻ.
- Tranh có các từ chứa chữ s,x
- Bút xạ để trẻ nối.
3.Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh
- Các con biết những danh lam thắng cảnh nào?
* Hoạt động 2: Làm quen với chữ s,x
- Xuất hiện tranh “ Sa pa" ở trên máy vi tính, cho trẻ quan sát và nêu lên nhận xét.
- Cô đọc từ “ Sa pa” dưới tranh cho trẻ nghe.
- Cho trẻ đọc theo cô 2 lần.
- Cho trẻ lên ghép các chữ cái rời trên máy vi tính ghép thành từ “Sa pa”
- Cho trẻ đọc lại.
- Cô nêu gợi ý để trẻ chọn những chữ cái đã học, chưa học.
- Cô giới thiệu chữ s:
+ Cô phát âm chữ s.
+ Cho trẻ phát âm theo lớp.

+ Cho trẻ nêu nhận xét về chữ s .
+ Cô nêu cấu tao chữ s và cho trẻ nhắc lại
+ Cho trẻ luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân .
* Cô giới thiệu trực tiếp chữ x. .
+ Cho trẻ nhận biết phát âm tương tự như chữ s
*So sánh chữ s với chữ x: Giống nhau, khác nhau.
- Lần lượt xuất hiện chũ s,x trên máy vi tính, cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ so sánh theo suy nghĩ của trẻ sau đó cô khái quát lại.
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ phát âm lại các chũ cái 1 vài lần.
* Hoạt động 3: Chơi với chữ s,x
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 15
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Trò chơi 1: Đồng hồ kỳ lạ
+ Cô cho đồng hồ chạy đến chữ cái nào thì cho trẻ phát âm chữ cái đó
- Trò chơi 2: Nối chữ cái s,x.
Chia trẻ làm 2 đội thi đua với nhau nối nhanh, nối đúng chữ cái s,x với từ trong tranh có chứa chữ s,x
- Trò chơi 3: Khoanh tròn chữ cái trong từ
Chia trẻ thành 3 đội thi khoanh tròn chữ cái trong từ ở khổ thơ. Đội nào nhanh thì chiến thắng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát Hoa mười giờ
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động, biết chăm sóc, bảo vệ hoa, thích trồng nhiều hoa.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ năng diễn đạt mạch lạc.
- Tạo điều kiện cho trẻ được thõa mãn nhu cầu vận động. Trẻ được hoạt động, quan sát khám phá để biết đặc điểm, lợi ích
của Hoa mười giờ, cách chăm sóc để vườn hoa luôn đẹp.
.2.Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát.
- Trẻ: Tâm thế, đồ chơi cá nhân ( mang dép, đội mũ…)

- Đồ chơi cho trẻ mang ra: sỏi, phấn, bóng, dây nhảy, gạch,…
-Trò chơi dân gian
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân- giới thiệu nọi dung hoạt động
+ Dặn dò trẻ trước khi ra sân chơi. Giới thiệu nội dung quan sát. Gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi mang theo
- Dẫn trẻ ra sân vừa đi vừa Hát “Yêu Hà Nội”. Ra sân cô dẫn trẻ đến quan sát vườn Hoa mười giờ.
* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
* Quan sát hoa mười giờ.
Đàm thoại: Các con có nhận xét gì về Hoa mười giờ? Hoa mười giờ có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để Hoa mười giờ
đẹp mãi?
* Trò chơi vận động:
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
+ Cô nêu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 16
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- TCVĐ: chi chi chành chành
+ Cô nêu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi
- Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:- Ôn chữ cái s, x.
Chơi với bóng: Đi đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
- Hoạt động tự chọn
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động có ý thức trong học tập.
- Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng nhận biết chữ cái trong từ, kỹ năng cầm bóng đi, đập bóng nảy và bắt bóng., kỹ năng chơi
trong góc.
- Củng cố kiến thức về luyện phát âm chữ cái s, x., biết đi, đập và bắt bóng nảy liên tiếp. Trẻ biết tự phân vai, nhận vai và

nhập vai tốt trong khi hoạt động tự chọn. trẻ biết tự sắp xếp đồ chơi sau khi chơi xong.
2.Chuẩn bị:
- Trò chơi tìm chữ cái
- Thẻ chữ cái s, x, từ có chứa chữ cái s, x quanh lớp, bài thơ coa chứ chữ cái s, x
- Đồ chơi ở các góc
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn chữ cái s, x
- Cô cho trẻ tìm chữ s, x quanh lớp để phát âm
- Tổ chức cho trẻ luyện phát âm chữ cái s, x theo hình thức tập thể, tổ, nhóm, cá nhân
- Tổ chức trò chơi: nói đúng, khoanh tròn chữ cái trong bài thơ.
* Hoạt động 2: chơi với bóng
- Cô nói kỹ thuật vận động , làm mẫu cho trẻ xem . cho mỗi trẻ một quả bóng và tự luyện tập
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Hoạt động tự chọn
- Tổ chức cho trẻ về hoạt động ở các góc.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 17
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Cô hướng dẫn trẻ ôn luyện ở các góc.
- Gợi ý trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng vào góc sau khi chơi xong
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY






Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC: HKPXH: Tham quan chùa sắc tứ
1. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, tự hào về quê hương Triệu phong, yêu quý các tăng ni phật tử.

Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 18
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đinh, Kỹ năng giao tiếp diển đạt mạch lạc.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, địa chỉ chùa Sắc Tứ. Trẻ biết được một số khu vực, biết một số hoạt động của nhũng người tu
hành.
2. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mủ nón, nước mang theo cho trẻ uống
- Các trò chơi dân gian ở đia phương
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tham quan và dặn dò trẻ:
Hôm nay cô sẽ cho các con đến tham quan Chùa sắc tứ. Khi đi các con phải đội mủ nón, mang áo khoác. Các con đi trên
đường đi về phía bên tay phải, không xô đẩy chen lấn nhau.
- Cô dẫn trẻ đi bộ bên lề đường bên phải, vừa đi vừa hát bài “Quê hương tươi đẹp”
* Hoạt động 2:Tham quan chùa Sắc Tứ
- Cô cho trẻ dừng lại trước cổng chùa Sắc Tứ và cho trẻ quan sát. Đàm thoại :Các con biết chùa này có tên gọi là gì ?
- Dẫn trẻ vào sân chùa quan sát, trò chuyện với trẻ: chùa Sắc Tứ được đóng ở đâu? chùa Sắc Tứ có những khu vực nào?
Sân chùa Sắc Tứ có gì ? Cô cho trẻ vào tham quan chánh điện, lạy phật và nói chuyện vói thầy chủ trì
- Cho trẻ nghĩ ngơi dặn dò trược khi ra về
* Hoạt động 3: Củng cố vốn biểu tượng về chùa sắc tứ
- Về đến trường cho trẻ ngồi quây quần lại và trò chuỵện:
+ Các con vừa được đi tham quan ở đâu? Chùa sắc tứ có những gì?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Dạo chơi tắm nắng
- Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê , Tùm nụ tùm nịu
1. Mục tiêu:
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 19
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời, gioá dục trẻ tính tập thể, tính kỷ luật.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng diễn đạt mạch lạc.
- Tạo điều kiện cho trẻ được vận động, được tham gia hoạt động quan sát. Trẻ được dạo chơi tắm nắng tạo tâm thế thoải mái
trong các hoạt động tiếp theo.

2. Chuẩn bị:
- Sân chơi an toàn, sạch sẽ.
- Đồ chơi ở ngoài trời. Đồ chơi trẻ mang ra: sỏi, phấn, bóng, dây nhảy…
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân. Giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu yêu cầu khi ra sân
- Cô giới thiệu nội dung ra sân
-Dẫn trẻ vừa ra sân vừa hát bài “ Hòa bình cho bé”
* Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
*: Dạo chơi tắm nắng
. Ra sân cô dẫn trẻ vừa đi dạo tắm nắng vừa quan sát các sự vật hiện tượng xung quanh. Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết,
cây cối trong ngày .
* Trò chơi vận động:
- TCVĐ 1: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- TCVĐ 2: Tùm nụ tùm nịu
- Cô nêu tên trò chơi. Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ, gợi ý cho trẻ chơi với những đồ chơi trẻ chọn mang ra
* Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi
- Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Thực hiện vở bé làm quen chữ cái quyển 2
- Hoạt động tự chọn
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 20
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu

1.mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thực hiện các bài tập theo yêu cầu của cô, biết chơi trong góc.
- Rèn một số kỹ năng chơi trong góc, kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế và thực hiện bài tập ôn luyện chữ cái đã học
- Trẻ tích cực khi thực hiện vở, giáo dục trẻ tính kiên trì, sự nhẫn nại, tính cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi trong góc,
- Vở bé làm quen với chữ cái, bút chì, bàn ghế
3. Phương pháp tiến hành:
*hoạt động 1: Thực hiện bài tập.
Cô cho trẻ giở vở đến bài tập.Cô hướng dẫn trẻ thực hiện tìm chữ cái trong từ và tập tô chữ cái s, x. Trẻ thực hiện cô chú ý
sữa sai cho trẻ
* Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Tùm nụ tùm nịu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
*Hoạt động 2: hoạt động tự chọn
-Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ, trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi và hổ trợ cho góc nghệ thuật : Hướng
dẫn trẻ vẽ phong cảnh quê hương.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:




Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2012
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐLQVBT TOÁN: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phân biệt, gọi đúng tên khối vuông, khối chữ nhật. Nhận dạng được các khối qua đồ vật, đồ chơi.
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 21
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
- Trẻ so sánh, phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa khối: khối vuông với khối chữ nhật. Thông qua trò chơi rèn
cho trẻ phản xạ nhanh kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và kĩ năng so sánh cho trẻ
- Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi.

2. Chuẩn bị:
- Các hộp quà có dạng khối vuông, khối chữ nhật ; Giấy màu
- Mỗi trẻ một rổ các khối vuông, khối chữ nhật
- Các khối vuông, khối chữ nhật to nhỏ khác nhau
- Đàn, máy vi tính có các slide về khối vuông, khối chữ nhật
3. Phương pháp tiến hành:
• Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi tham quan sạp bán hàng
Đến nơi rồi chúng mình cùng chào các cô bán hàng nào.
Chúng mình nhìn xem các cô bán hàng bán những mặt hàng có dạng hình gì?
- Hộp sữa này có dạng khối gì? Quả cam có dạng khối gì? Hộp bánh có dạng khối gì?
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- Chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ:
1, 2, 3 cô khối gì đây? Khối có mầu gì?
1, 2, 3 cô khối gì đây? Khối có mầu gì?
Các cô bán hàng cũng tặng chúng mình mỗi người một rổ đồ chơi đấy.
- Cho trẻ chọn khối giống cô
- Bây giờ chúng mình cùng lấy khối giống của cô nào.
- Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối vuông có đặc điểm gì?
- Khối vuông có mấy mặt? Các mặt của khối vuông có đặc điểm gì?
- Các con hãy đặt khối vuông xuống nền và cùng lăn nào?
- Có lăn được không? Vì sao không lăn được?
- Vì sao các mặt của khối vuông đều đứng được?
Khái quát lại: À, đúng rồi khối vuông có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau và bất kể khối hay đồ dùng nào có 6 mặt đều
là 6 hình vuông bằng nhau đều gọi là khối vuông.
- Con hãy tìm quanh lớp những đồ dùng nào có dạng giống khối vuông.
- Bây giờ con còn khối gì trong rổ?
- Chúng mình sờ xung quanh đường bao xem khối chữ nhật có đặc điểm gì?( 2-3 trẻ)
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 22
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu

- Khối khối chữ nhật có mấy mặt? Các mặt của khối chữ nhật có đặc điểm gì?
- Các mặt của khối chữ nhật có bằng nhau không? Mà nó như thế nào?
- À, khối chữ nhật chỉ có 2 mặt đối diện bằng nhau thôi, còn các mặt kề nhau thì không bằng nhau.
- Các con hãy đặt khối vuông xuống nền và cùng lăn nào?
- Con tìm quanh lớp mình xem có đồ dùng nào giống khối chữ nhật.
À đúng rồi khối chữ nhật có 6 mặt, tất cả mặt bao đều là hình chữ nhật, mặt bao phẳng, không lăn được
 So sánh:
- Bạn nào giỏi cho cô biết khối vuông và khối chữ nhật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?
Cô khái quát :
+ Giống nhau: đều có 6 mặt, mặt bao phẳng, không lăn được.
+ Khác nhau:
Tất cả các mặt khối vuông đều là hình vuông
Tất cả các mặt khối chữ nhật đều là hình chữ nhật.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập qua trò chơi
+ Trò chơi 1: Cho trẻ đoán khối: Cô giơ khối lên và đóng giả các khối nói “Tất cả các mặt của tôi đều là khối vuông” Tôi
là khối gì?
Tôi có mặt chữ nhật tôi là hình gì?
+ Trò chơi 2: Tìm bạn
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: lần 1:Trẻ cầm khối nào thì tìm về đúng bạn cầm khối đúng với mình và gọi tên khối
Lần 2: Cho 1 trẻ làm cái đứng 1 nơi nói đặc điểm của khối. trẻ nào cầm khối có đặc điểm đó
thì chạy về bạn đó.
” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Quan sát cây cau
- Kéo co, gieo hạt
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động quan sát cây cau, tích cực trong khi chơi, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, không ngắt lá
bẻ cành
- Rèn kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng diễn đạt mạch lạc
- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ. Tạo điều kiện cho trẻ được thõa mãn nhu cầu vận động. Được khám phá về thay đổi
của cây cau., được chơi trò chơi vận động, chơi theo ý thích

2. Chuẩn bị:
Đồ chơi cho trẻ mang ra sân: sỏi, phấn, dây nhảy…
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 23
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Sân chơi sạch sẽ, an toàn
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dặn dò trẻ trước khi ra sân. Giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu yêu cầu khi ra sân
Cô nêu tên trò chơi, trẻ nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
TC 2: “ Gieo hạt”
Cô nêu tên trò chơi, trẻ nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
*Chơi tự do
-Gợi ý cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi trẻ mang ra. Cô chú ý bao quát giúp trẻ khi cần thiết
* Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động
- Cô đến bên trẻ nhắc nhở trẻ cất dọn đồ chơi
- Cô tập trung trẻ gợi ý cho trẻ nhận xét hoạt động
- Cô nêu gương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt
-
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 24
Quê hương tươi đẹp – Bác hồ kính yêu
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC: HĐGDÂN: Hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Hoà bình cho bé”
Nghe hát: Bèo dạt mây trôi
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động, yêu quê hương làng xóm nơi trẻ đang sống.
- Rèn kỹ hát diễn cảm đúng giai điệu của bài hát, biết vỗ tay theo tiết tấu chậm theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát của bài
hát. Rèn luyện sự phát triển tai nghe âm nhạc.
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát, trẻ biết hát bài hát diễn cảm kêt hợp vỗ tay theo tiết
tấu chậm theo bài hát.

2. Chuẩn bị:
-Đàn, máy catset
Máy vi tính, rua đeo tay
3. Phương pháp tiến hành:
* Hoạt động 1: Dạy hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm
Lê Thị Thúy Huyền Trường mầm non Trung Tâm Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×