Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA NGLL 6 CÓ KỸ NĂNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.9 KB, 36 trang )

Ngày soạn : 28 / 9 / 2011 Ngày dạy :
THA ́ NG
10
-TUẦN
6
TIẾT
2
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TIẾT 2 : TẬP HÁT CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH
***************
I. Yªu cÇu gi¸o dôc
1. Kiến thức:
-Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh
THCS
2. Kỹ năng:
Biết cách đọc và luyện tập các bài hát
3. Thái độ:
Hào hứng phấn khởi và có trách nghiệm học các bài hát quy định.
II. Các kỹ năng sống và nội dung tích hợp:
- Kỹ năng tự tìm hiểu về các bài hát về truyền thống nhà trường.
- Kỹ năng tự tin khi hát các bài hát về truyền thống nhà trường.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Động não
- Hát theo nhóm
- Thảo luận
IV. Tài liệu và phương tiện:
1.Tài liệu:
Hệ thống câu hỏi, bài hát về truyền thống nhà trường
2.Phương tiện:
- Một số bài hát về truyền thống nhà trường
V. Tiến trình hoạt động


Tiến trình hoạt
động, thời lượng
PP/ Kỹ thuật được áp
dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
( ND chi tiết)
Định lượng trả lời
1. Khám phá (2

) Kỹ năng tự tin khi hát
các bài hát truyền
thống nhà trường
Những bài hát đã
được nhà trường quy
định mỗi THCS phải
thuộc để sử dụng
chung trong các hoạt
động.
2. Kết nối(8

) Tập hát
GV – học sinh
*Hoạt động 1: Học
hát
Học hát bài: Quốc
ca để phục vụ cho
các buổi chào cờ
*Hoạt động 2:Học
hát bài: Đội ca để

phục vụ cho đội.
Cả lớp cùng hát bài
“ Quốc ca”
Cả lớp cùng hát bài
“ đội ca”
3.Thực hành(10

) Kỹ năng tìm hiểu các
bài hát quy định để
* Hoạt động 3: Tìm
kiếm và ứng xử Trả lời theo ý hiểu
phục vụ cho năm học
GV- học sinh
? Khi em được học
bài quốc ca em thấy
có ý nghĩa gì?
? Khi em được học
bài Đội ca em thấy
có cảm xúc như thế
nào?
của học sinh
4. Vận dụng Động não Về nhà suy nghĩ tiếp
IV.Tư liệu:
Một số bài hát:
- Bài ca đi học( Phan Đình Bảng)
- Đi học( Bùi Đình Thảo)
- Chào người bạn mới đến( Lương Bằng Vinh)
Ngày soạn : 28 / 9 / 2011 Ngày dạy :
THA ́ NG
10

-TUẦN
8
TIẾT
3
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG 1 : NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ
***************
I. Yêu cầu giáo dục
1. Kin thc
- Giỳp hc sinh hiu c s quan tõm, chm lo ca Bỏc i vi th h tr.
- Nm c ni dung, ý ngha li dy ca Bỏc trong th gi hc sinh c nc nhõn ngy khai
ging nm hc u tiờn ca nc VNDCCH (9/1945) v th gi ngnh giỏo dc (16/10/1968).
2. K nng
- Hc sinh bit cỏch rốn luyn cỏc k nng sng qua vic tham gia nghe c th ca Bỏc v
phn hi cỏc ý kin .
- Bit thc hnh cỏc k nng sng trong giao tip ng x tớch cc vi bn thõn, vi ngi
khỏc, vi cỏc tỡnh hung trong H GDNGLL v trong cuc sng nh trng, gia ỡnh v cng
ng.
- Bit hc tp cú k hoch, cú phng phỏp hc tp tt, bit on kt giỳp nhau trong hc tp
theo li dy ca Bỏc H.
3. Thỏi
- Giỳp hc sinh cú thỏi hc tp ỳng n, quyt tõm hc tp tt, rốn luyn tt theo li dy
ca Bỏc H kớnh yờu.
II. Các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về lời dạy của Bác trong th.
- Kỹ năng suy nghĩ về việc thực hiện lời dạy của Bác gắng học chăm.
III. Các phơng pháp dạy học tích cực đợc sử dụng
- Tho lun.
- Tỡm kim x lớ thụng tin.
- t cõu hi tớch cc.

- Trỡnh by trc tp th.
IV. Tài liệu và phơng tiện
1. Tài liệu
- Th Bỏc H gi hc sinh nhõn ngy khai trng 5/9/1945 (trớch).
- Th Bỏc H gi ngnh Giỏo dc 15/10/1968 (trớch).
2. Phơng tiện
- ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn, phấn màu.
V. Tiến hành hoạt động
1) Khám phá
- C lp hỏt bi: Ai yờu nhi ng bng Bỏc H Chớ Minh
- Nghe gii thiu th Bỏc.
- Trao i, tho lun cỏc ni dung chớnh v ý ngha ca th Bỏc.
- Gii thiu chng trỡnh hot ng.
- Chun b cõu hi tho lun:
1. Bỏc khuyờn hc sinh phi lm gỡ ?
2. Nhng cõu no trong th Bỏc theo em cn chỳ ý nht ? Vỡ sao ?
3. Nờu suy ngh ca em v nhim v hc tp ca bn thõn ?
2) Kết nối
Hot ng 1:
- Giỏo viờn ch nhim c Th Bỏc H gi cỏc chỏu hc sinh nhõn ngy khai trng u tiờn
ca nc Vit Nam dõn ch cng ho.
Hot ng 2:
- Giỏo viờn ch nhim c Th Bỏc H gi cỏc cỏn b, cụ giỏo, thy giỏo, cụng nhõn viờn,
hc sinh, sinh viờn nhõn dp bt u nm hc mi.
3) Thực hành - luyện tập
Hot ng 3: Tho lun
- Lp trng hng dn cỏc bn trao i ni dung, ý ngha ca th Bỏc.
- Trao i ni dung v ý ngha th Bỏc vi mt s cõu hi sau:
Cõu 1. Lỏ th ca Bỏc vit vo dp no ?
Cõu 2. Bỏc khuyờn hc sinh phi lm gỡ ?

Cõu 3. Nhng cõu no trong th cn chỳ ý nht ? Vỡ sao ?
Cõu 4. Em cú suy ngh gỡ v nhim v hc tp ca mỡnh
Hot ng 4: Trỡnh by ý tng
- Lp trng hng dn cỏc bn trỡnh by ý tng v vic thc hin li dy ca Bỏc.
- Hc sinh c lp trao i v ý tng cỏ nhõn
4) Vận dụng
- Giỏo viờn ch nhim nhc nh v tng kt bui tho lun.
- Trỡnh by mt s bi hỏt v Bỏc. (Thơm iu khin chng trỡnh)
V. T liệu.
TH GI CC HC SINH
Cỏc em hc sinh,
Ngy hụm nay l ngy khai trng u tiờn nc Vit Nam Dõn ch Cng ho. Tụi ó
tng tng thy trc mt cỏi cnh nhn nhp tng bng ca ngy tu trng khp cỏc ni. Cỏc
em ht thy u vui v vỡ sau my thỏng gii ngh hc, sau bao nhiờu cuc chuyn bin khỏc
thng, cỏc em li c gp thy gp bn. Nhng sung sng hn na, t gi phỳt ny gi i cỏc
em bt u c nhn mt nn giỏo dc hon ton Vit Nam. Trc õy cha anh cỏc em, v mi
nm ngoỏi c cỏc em na, ó phi chu nhn mt nn hc vn nụ l, ngha l nú ch o to nờn
nhng k lm tay sai, lm tụi t cho mt bn thc dõn ngi Phỏp. Ngy nay cỏc em c cỏi may
mn hn cha anh l c hp th mt nn giỏo dc ca mt nc c lp, mt nn giỏo dc nú s
o to cỏc em nờn nhng ngi cụng dõn hu ớch cho nc Vit Nam, mt nn giỏo dc lm phỏt
trin hon ton nhng nng lc sn cú ca cỏc em.
Cỏc em c hng s may mn ú l nh s hy sinh ca bit bao nhiờu ng bo cỏc em.
Vy cỏc em ngh sao? Cỏc em phi lm th no n bự li cụng lao ca ngi khỏc ó khụng tic
thõn v tic ca chim li nn c lp cho nc nh.
Cỏc em hóy nghe li tụi, li ca mt ngi anh ln lỳc no cng õn cn mong mi cho cỏc em c
gii giang. Trong nm hc ti õy, cỏc em hóy c gng, siờng nng hc tp, ngoan ngoón, nghe thy,
yờu bn. Sau 80 nm gii nụ l lm cho nc nh b yu hốn, ngy nay chỳng ta cn phi xõy dng
li c m t tiờn ó li cho chỳng ta, lm sao cho chỳng ta theo kp cỏc nc khỏc trờn hon
cu. Trong cụng cuc kin thit ú, nc nh trụng mong ch i cỏc em rt nhiu. Non sụng Vit
Nam cú tr nờn ti p hay khụng, dõn tc Vit Nam cú bc ti i vinh quang sỏnh vai vi

cỏc cng quc nm chõu c hay khụng, chớnh l nh mt phn ln cụng hc tp ca cỏc em.
Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân,
chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh
hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đoàn kết chặt chẽ và một lòng
chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận
của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em
cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với
đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước.
Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn luôn
ghi nhớ.
Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
Chào các em thân yêu
HỒ CHÍ MINH
Viết khoảng tháng 9-1945.
Tài liệu lưu tại Phòng lưu trữ
Văn phòng Hội đồng Chính phủ.
Thư gửi các cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên
nhân dịp bắt đầu năm học mới (16-10-1968) của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Các cô các chú và các cháu thân mến,
Nhân dịp đầu nǎm học thứ tư chống Mỹ, cứu nước, Bác thân ái gửi lời thǎm hỏi tất cả các cô,
các chú và các cháu.
Trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, sự nghiệp giáo dục của chúng ta vẫn phát triển
nhanh, mạnh hơn bao giờ hết.
Bác vui lòng biết rằng mặc dù hoàn cảnh khó khǎn, hiện nay miền Bắc nước ta đã có một vạn
hai nghìn trường phổ thông, mỗi xã đều có trường cấp I, nhiều xã đã có trường cấp II, các huyện đều
có ít nhất một trường cấp III. Số người đi học đã hơn sáu triệu, trong đó có hơn một triệu cán bộ và
công nông đang học bổ túc vǎn hoá. Số người vào học các trường đại học và trung học chuyên
nghiệp tǎng gần gấp ba lần so với trước chiến tranh chống Mỹ. Hơn 30 trường đại học và 200 trường
trung học chuyên nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phương, đẩy mạnh công tác

đào tạo cán bộ, tập trung cũng như tại chức.
Các trường đã có nhiều cố gắng trong việc thi đua dạy tốt và học tốt bảo đảm an toàn cho
thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tiến bộ.
Mặc dù giặc Mỹ điên cuồng đánh phá miền Bắc ác liệt, chúng không những đã thất bại thảm hại trên
mặt trận chính trị, quân sự, mà ta đã thắng chúng cả trên mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ.
Làm được như vậy là nhờ Đảng ta có đường lối đúng đắn, quân đội và nhân dân ta rất anh
hùng và cũng do các cô, các chú, các cháu trong các trường học đã cùng nhau vượt qua nhiều khó
khǎn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhân dịp này, Bác khen ngợi những cố gắng và thành tích mà các cô, các chú và các cháu đã đạt
được.
Nhưng đế quốc Mỹ và còn ngoan cố. Cách mạng nước ta còn phải khắc phục nhiều khó khǎn
gian khổ để đạt thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, Đảng và nhân dân giao cho các cô, các chú, các cháu
nhiệm vụ lớn hơn trước. Vì vậy, Bác nhắc các cô, các chú và các cháu mấy điều sau đây:
- Thầy và trò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tǎng
cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đốí trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt
để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân
giao cho, luôn luôn cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền Nam anh hùng.
- Dù khó khǎn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục
chính trị và lãnh đạo tư tuởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng vǎn hoá và chuyên môn nhằm
thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra và trong một thời gian không xa, đạt
những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật.
- Các cô các chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sống vật chất và tinh thần ở
các trường học ngày một tốt hơn, tǎng cường bảo đảm sức khoẻ và an toàn.
Nhiệm vụ của cô giáo, thầy giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang.
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa,
xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trò, giữa học trò với
nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó.
Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân
dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa
đến sự nghiệp này, phải chǎm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những

bước phát triển mới.
Bác mong chờ những thành tích mới của các cô, các chú và các cháu.
Chào thân ái và quyết thắng
ngày 16-10-1968
Bác Hồ
Ngy son : 07 / 10 / 2011 Ngy dy :
Lp dy : 6A6
THA NG
10
-TUN
10
TIấT
4
CH HOT NG : CHM NGOAN HC GII
HOT NG 4 : THI VN NGH GIA CC T
***************
I.MC TIấU
Sau hot ng giỳp hs :
1/ Kin thc :Hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ , lớp .trên cơ sở đó xây dựng phong trào
văn nghệ của tổ ,lớp
2/ K nng : ca hỏt ca hs trc tp th
3/ Thỏi :
o Có thái độ yêu thích văn nghệ ,tự tin ,chân thành ,tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả
năng của mình
o Biết hởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ của lớp ,của
trờng
II . CC K NNG SNG C BN C GIO DC TRONG HOT NG :
- K nng xỏc nh giỏ tr bn thõn v kh nng vn ngh .
- K nng t tin khi tham gia vn ngh .
- K nng hp tỏc vi ngi khỏc trong hot ng thi vn ngh .

III. CC PHNG PHP , K THUT DY HC TCH CC Cể TH S
DNG :
- Biu t sỏng to .
- Trũ chi giỏo dc
- Hi v tr li
- Tho lun
IV. TI LIU V PHNG TIN :
- Các bài hát , bài thơ , câu chuyện , điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi thiếu
niên mà các em biết .
- Mt s cõu hi cho hot ng .
- Trang phc biu din
- Nhc c .
V. TIN HNH HOT NG :
1. Khỏm phỏ :
- Ngi dn chng trỡnh cho c lp hỏt tp th mt bi .
- Tuyên bố lý do, nêu chơng trình, giới thiệu ban giám khảo.
- Nêu yêu cầu thi và cách chấm điểm.
2. Kt ni :
Hot ng 1 : Thi hỏt gia cỏc t
- Lần lợt mời các tiết mục đã đăng kí (theo thứ tự bắt thăm hoặc theo thứ tự tổ quy ớc) lên
trình bày trớc lớp .ban giám khảo cho điểm công khai và ghi lên bảng .
Hot ng 2 : Thi k chuyn gia cỏc t
- Lần lợt mời các tiết mục đã đăng kí (theo thứ tự bắt thăm hoặc theo thứ tự tổ quy ớc) lên
trình bày trớc lớp .ban giám khảo cho điểm công khai và ghi lên bảng .
Hot ng 3 : Thi mỳa hoc thi trỡnh din tiu phm
- Lần lợt mời các tiết mục đã đăng kí (theo thứ tự bắt thăm hoặc theo thứ tự tổ quy ớc) lên
trình bày trớc lớp .ban giám khảo cho điểm công khai và ghi lên bảng .
3. Thc hnh / Luyn tp :
Hot ng 4 : Thi hỏt hp ca cỏc bi ó nh
- Ngi iu khin cho cỏc t bc thm

- Cỏc t thi
- Ban giám khảo cho điểm công khai và ghi lên bảng .
Kết thúc cuộc thi , ngời điều khiển công bố kết quả
4. Vn dng :
Giỏo viờn giao nhim v cho hs v nh :
a) Qua hot ng , em thu hoch c nhng gỡ b ớch i vi bn thõn em ?
b) Em cú thớch hỏt khụng ?
c) Chun b cho hot ng k ti : Trao i tõm tỡnh v ca hỏt mng ngy 20-11
V. T LIU :
- Mt s bi hỏt phc v cho hot ng .
+Bài ca đi học (PhanTrần Bảng)
+ Đi học (Bùi Đình Thảo - Minh Chính),
+ Chào ngời bạn mới đến (Lơng Bằng Vinh),
+ Cánh chim tuổi thơ (Phan Long)
+ Lớp chúng ta kết đoàn (MộngLân)
Ngày soạn : 31 / 10 / 2011 Ngày dạy : 05 / 11 / 2011
Lớp dạy : 6A6
THA ́ NG
11
-TUẦN
11
TIẾT
5
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG : TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
HOẠT ĐỘNG 3
TRAO ĐỔI TÂM TÌNH VÀ CA HÁT MỪNG NGÀY
20/11
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC :
Sau hoạt động giúp hs :
1/ Ki ế n th ứ c :

- HS hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường (số lượng,
tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…)
- HS hiểu ý nghóa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 .
2/ K ỹ n ă ng :
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu
giáo dục của nhà trường.
- Ca hát của hs trước tập thể
3/ Thái độ :
- Thông cảm , kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.
II . CÁC K Ỹ N Ă NG S Ố NG C Ơ B Ả N ĐƯỢ C GIÁO D Ụ C TRONG HO Ạ T ĐỘ NG :
- Kỹ năng lắng nghe , phản hồi tích cực về lời giới thiệu các thầy , cơ giáo .
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò .
- Kỹ năng ứng xử với thầy , cơ giáo .
- Kỹ năng tự tin khi tham gia văn nghệ .
III. CÁC PH ƯƠ NG PHÁP , K Ỹ THU Ậ T D Ạ Y H Ọ C TÍCH C Ự C CĨ TH Ể S Ử D Ụ NG :
- Hỏi và trả lời
- Thảo luận
- Kể chuyện .
IV . TÀI LIỆU VÀ PH ƯƠ NG TI Ệ N :
• Sơ đồ tổ chức của trường: cơ cấu tổ chức, chức năng cơ bản của từng bộ phận trong cơ cấu tổ
chức trên, những thầy cô giáo phụ trách.
• Một số bức ảnh, ví dụ về: hoạt động chung của giáo viên, từng giáo viên của trường, các
thầy cô giáo đã từng làm Hiệu trưởng nhà trường trước đây.Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao,
tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thâỳ trò và những gương thầy giáo cô giáo
tiêu biểu, những kó niệm sâu sắc của mình về tình cảm thầy trò.
• Bài viết lời chào mừng, chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.
• Hoa tặng thầy cô giáo.
• Trang phục nhạc cụ… để thực hiện những tiết mục văn nghệ…
• Hoa, khăn trải bàn… để trang trí lớp học.

• Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, tổ để xây dựng và thống nhất chương trình họat
động.
• Phân công các Tổ, nhóm tìm hiểu về những thầy cô giáo dạy lớp.
• Dự kiến khách mời , phân công người phụ trách hoạt động.
• GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống nhất kế hoạch.
• Hướng dẫn cán bộ lớp viết lời chúc mừng, tổ chức cho HS mừng thầy cô giáo cũ và hướng
dẫn các em viết báo cáo để trình bày trước lớp.
V. TI Ế N HÀN H HO Ạ T ĐỘ NG :
1 . Khám phá :
a> - Người dẫn chương trình cho hát tập thể bài hát về thầy cô giáo :
Cả lớp cùng hát bài: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Lê Quốc Thắng
Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hát âm thầm như nói. Vì
hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên, khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá.
Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ, cho từng ánh mắt trẻ thơ, cho từng khúc nhạc
dòu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm, như dòng sông gợn đều theo cơn gió, mang tình yêu
của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời.
b> Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình, khách mời
Chương trình hoạt động: nghe giới thiệu về tổ chức, biên chế nhà trường đặc điểm đội ngũ giáo
viên, về các thầy cô giáo dạy lớp, một số tiết mục văn nghệ.
2. K ế t n ố i :
Hoạt động 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU
• Nghe báo cáo về tổ chức, biên chế của nhà trường; sau đó lớp đưa ra câu hỏi chưa rõ cho
người báo cáo trả lời.
• Nghe báo cáo về đặc điểm, đội ngũ giáo viên nhà trường, sau đó HS đặt câu hỏi có liên quan
để báo cáo viên trả lời.
• Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
• Đại diện các tổ (nhóm) báo cáo tìm hiểu về thầy cô giáo dạy lớp mình, HS đưa ra câu hỏi để
báo cáo viên trả lời.

• Khách mời phát biểu: Mời một khách mời đại diện lên phát biểu cảm nghó của mình về nghề
dạy học.
• Người điều khiển tóm tắt những nội dung chính nêu trên, cảm ơn các vò khách mời đã tham
dự và phát biểu ý kiến và thay mặt lớp hứa học tập, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn thầy
cô…
• Một số tiết mục văn nghệ được trình bày.
• Các em HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ về thầy cô.
“ Không thầy đố mày làm nên”
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
“ Mồng một tế cha, mồng hai tế mẹ, mồng ba tế thầy” /
Ho ạ t độ ng 2 : TRAO ĐỔI TÂM TÌNH
- Vài lời về xuất xứ ngày 20-11, vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục, truyền thống “ăn
quả nhớ người trồng cây” của dân tộc.
- Lớp (hội cha mẹ HS) chúc mừng các thầy cô giáo
- Phát biểu hoặc tâm sự của thầy giáo, cô giáo
- Văn nghệ chào mừng thầy cô.
3. Thực hành / Luy ệ n t ậ p :
Hoạt độ ng 3 : CA HÁT MỪNG NGÀY 20 - 11
- Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình diễn trước lớp - Đó là các
tiết mục với các thể loại khác nhau như : đơn ca , tốp ca , đọc thơ , kể chuyện , múa
4. V ậ n d ụ ng :
 Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs về nhà :
- Tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa chđ ®iĨm”T«n s träng ®¹o” em ®· thu ho¹ch ®ỵc nh÷ng g×?
- Chuẩn bị cho hoạt động kỳ tới : “Tổ chức kỷ niệm ngày 20 – 11”
V. T Ư LI Ệ U :
- Các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thâỳ trò và những gương thầy
giáo cô giáo tiêu biểu, những kó niệm sâu sắc của mình về tình cảm thầy trò.
Ngay soan : 09 / 11 / 2011 Ngay day : 19 / 11 / 2011
THA NG
11

-TUN
13
TIấT
06
CH HOT NG : TễN S TRNG O
HOT NG 4
Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 20 - 11
Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 20 - 11
I. Yêu cầu giáo dục
1. Kiến thức
- Giỳp hc sinh hiu c cụng lao v tỡnh cm ca thy cụ giỏo i vi cỏc em.
- Giúp học sinh thấy đợc ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo.
- Rèn kĩ năng giao tiếp với thầy cô.
3. Thái độ
- Kớnh trng, l phộp vi thy cụ giỏo.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong hoạt động
- Có kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo.
- Có kĩ năng giao tiếp và ứng xử với các thầy cô giáo.
- Có kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn tham gia lễ kỉ niệm.
- Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông với lao động s phạm của thầy cô
III. Các ph ơng pháp dạy học tích cực đ ợc sử dụng
- Thảo luận theo nhóm
- Kể chuyện.
- Biểu đạt sáng tạo
IV Tài liệu và ph ơng tiện
1. Tài liệu
- Bn túm tt ý ngha ngy Nh Giỏo Vit Nam.
- Li chỳc mng thy cụ.

- Mt s cõu hi tho lun
2. Ph ơng tiện
- Phn, bng, l hoa trang trớ
- Mt s tit mc vn ngh.
V. Tiến hành hoạt động
1) Khám phá
- Bn lp trng nờu lý do cuc hp v gii thiu i biu: cụ ch nhim tham gia
cuc hp cựng i din ban ph huynh lp v cỏc thy cụ dy b mụn.
- Qun ca bt nhp bi hỏt tp th: Bi phn
2) Kết nối
Hoạt động 1.
- Bn lp trng c bn túm tt ý ngha lch s ngy Nh Giỏo Vit Nam 20 - 11.
- Bn lp trng thay mt lp chỳc mng cỏc thy cụ giỏo nhõn ngy Nh Giỏo Vit
Nam 20 - 11.
- Mt s hc sinh cú thnh tớch cao trong hc tp thay mt cỏc bn lờn chỳc mng
cỏc thy cụ giỏo.
Hoạt động 2.
- i din thy cụ lờn phỏt biu ý kin.
- Phỏt biu ca i din ban ph huynh lp.
3) Thực hành - luyện tập
Hoạt động 3: Thảo luận
- Bn dn chng trỡnh ln lt nờu cỏc vn cn tho lun.
- ng viờn tinh thn xung phong ca cỏc bn c lp tham gia phỏt biu ý kin.
Hoạt động 4: Tổng hợp
- Bn dn chng trỡnh túm tt ý kin ca cỏc bn trong lp.
- Th ký ghi biờn bn.
4) Vận dụng
- Ngời dẫn chơng trình nhận xét, cảm ơn đại biểu.
- Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt đợc các chỉ tiêu thi
đua trong đợt thi đua.

VI. T liệu
- Ni dung v k hoch t chc hot ng k nim ngy Nh Giỏo Vit Nam 20 -11.
Ngày soạn : 02 / 12 / 2011 Ngày dạy : 10 / 12 / 2011
THA ́ NG
12
-TUẦN
16
TIẾT
07
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA
PHƯƠNG

I: Mục tiêu
Sau hoạt động, học sinh có khả năng
1) Kiến thức : Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo
vệ và xây dựng quê hương mình.
2) Kỹ năng : Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
3) Thái độ : Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
II/ Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động ( Các kĩ năng sống cơ bản
được giáo dục trong hoạt động )
- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng của địa
phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng của
địa phương.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng của địa phương.
III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng
- Trình bày tích cực.
- Làm việc nhóm nhỏ.

- Hỏi và trả lời.
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
IV/ Tài liệu và phương tiện
- Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, bản tin … )
nói về truyền thống cách mạng của địa phương .
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy mầu, bút mầu, một vài dụng cụ khác.
* æn ®Þnh tæ chøc: 6A:
………………………………………………………………………………
V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn)
1.Khám phá (Mở đầu)
Người điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động:
- Từng tổ trưng bày kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương theo
nhiÖm vô đã được phân công. Sản phẩm thu được để thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau
như: hình ảnh các anh hùng liệt sĩ của địa phương , các bài viết về cuộc đấu tranh anh
dũng của những người con của quê hương, các bức ảnh phản ánh tinh thần chiến đấu
dũng cảm của những người dân địa phương mình …
- GV gợi ý và đề nghị HS quan sát các sản phẩm đó và hỏi: “đã bao giờ các em được
nhìn thấy những hình ảnh nàyvề địa phương mình chưa ?”.
- Sau khi mời một vài HS phát biểu, GV nêu yêu cầu tiếp theo: Vậy để hiểu rõ hơn truyền
thống cách mạng của địa phương thì sau đây đại diện từng tổ sẽ lên trình bày kết quả tìm
hiểu của tổ mình.
2.Kết nối (Phát triển)
Hoạt động 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU
- Người điều khiển mời đại diện từng tổ lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình về
truyền thống cách mạng của quê hương trong thời gian 3 phút. Khi trình bày, nên gắn với
hiện vật sưu tầm được để giới thiệu cho cả lớp cùng hiểu rõ
-Kết thúc phần trình bày của các tổ, các thành viên trong lớp tiến hành hoạt động hỏi –
đáp. Có thể đạt ra những câu hỏi cụ thể với những phần nội dung chưa rõ để đại diện tổ
trả lời. Các HS khác lắng nghe và có thể bổ sung ý kiến nhằm làm rõ thêm những thắc

mắc hoặc băn khoăn của các bạn trong lớp.
Hoạt động 2. SINH HOẠT VĂN NGHỆ
- Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình
diễn trước lớp. Đó là các tiết mục với các thể loại khác nhau như: đơn ca, đọc thơ, kể
chuyện, múa … về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước.
3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)
Hoạt động 3. CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN
- Người điều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
+ Truyền thống cách mạng của quê hương bao gồm những truyền thống nào ? Hãy
nêu tên của những truyền thống đó.
+ Hãy kể tên những gương anh hùng liệt sĩ của quê hương mình.
+ HS phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ?
+ HS suy nghĩ chia sẻ cặp đôi để trả lời các câu hỏi trên.
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
-GV đề nghị HS hãy phản ánh những kết quả tìm hiểu về truyền thống cách mạng của
quê hương cho những người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẻ.
VI/ Tư liệu
Một số bài hát phục vụ cho hoạt động:
- Màu áo chú bộ đội ( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý)
- Qua miền Tây Bắc ( Nhạc và lời: Nguyễn Thành)
- Chiến thắng Điện Biên ( Nhạc và lời: Đỗ Nhuận)
- Ca ngợi Tổ quốc ( Nhạc và lời: Hoàng Vân).
Ngày soạn : 15 / 12 / 2011 Ngày dạy :
THA ́ NG
12
-TUẦN
18
TIẾT
08
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

HOẠT ĐỘNG 3
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 22/12

I. Mục tiêu
Sau hoạt động, học sinh có khả năng:
1) Kiến thức : HS biết và hiểu thêm các bài hát về anh bộ đội , về truyền thống cách
mạng của quê hương , đất nước . Qua đó động viên và phát huy phong trào văn
nghệ của lớp .
2) Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng , phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính
mạnh dạn , tự tin .
3) Thái độ : Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội , tự hào về truyền thống cách mạng
của dân tộc .
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động :
- Kỹ năng lắng nghe .
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống quân đội và ngày quốc phòng toàn dân .
III. Các phương pháp và kỹ năng dạy học có thể sử dụng :
- Thảo luận .
- Hỏi và trả lời.
- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Trình bày 1 phút .
IV. Tài liệu và phương tiện :
- Những bài thơ , bài hát … về anh bộ đội , về quê hương đất nước do học sinh sưu tầm
hoặc sáng tác .
- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập QĐNDVN và ngày quốc phòng toàn dân
( 22/12).
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung .
V. Tiến hành hoạt động :
1) Khám phá : Mời các bạn hát bài : “Chú bộ đội”.
Tuyên bố lý do : Trong tiết sinh hoạt hôm nay chúng ta sẽ tổ chức hát với nhau để chào
mừng ngày thành lập QĐNDVN và để tỏ lòng biết ơn những người chiến sĩ ấy .

2) Kết nối :
Hoạt động 1 : Thi hát giữa các tổ
Người dẫn chương trình mời đại diện các tổ bắt thăm , trong thăm của bạn có cụm từ nào
thì tổ bạn phải hát được bài hát có từ đó .
Hoạt động 2 : Thi trả lời câu hỏi nhanh
1) Cuộc cách mạng thành công dẫn đến sự kiện gì vào tháng 9 ?
- Ngày 2/9/1945 tại quãng trường Ba Đình , Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên
bố nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời .
2) Quân đội ta lúc đó mang tên gì ?
- Vệ quốc đoàn
3) Ngày 19/12/1946 là ngày gì ?
- Ngày Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
4) Trong kháng chiến chống Pháp từ 1946-1954 quân đội ta mang tên gì ?
- Trong kháng chiến chống Pháp từ 1946-1954 quân đội ta mang tên Quân đội nhân
dân Việt Nam .
5) Kết thúc kháng chiến chống Pháp là chiến thắng nào ? ai chỉ huy ?
- Chiến thắng Điên Biên Phủ ( Tây Bắc) do Bác Võ Nguyên Giáp chỉ huy .
6) Tố Hữu có câu thơ gì nói về chiến thắng này ?
- Chín năm làm một Điện Biên .
Nên vành hoa đỏ , nên thiên sử vàng .
7) Trong cuộc kháng chiến này có những chiến sĩ đã anh dũng hy sinh . Ai đã chặt đứt
cánh tay tiếp tục chiến đấu ? Ai lấy thân mình che lỗ châu mai ?
- La Văn Cầu , Trần Cừ .
3) Thực hành luyện tập (Luyện tập/củng cố)
Hoạt động 3. CHIA SẺ CẶP ĐÔI, THẢO LUẬN
- Thực hiện tốt lời hứa “Chuyên cần học tập tốt”.
- Viết thư thăm hỏi các anh bộ đội đang làm nghĩa vụ ở nơi xa xôi , vùng biên giới , hải
đảo .
4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
- Cố gắng học tập để không phụ lòng những gì mà các chiến sĩ đã hy sinh .

- Giữ gìn tốt bản sắc dân tộc ta .
VI. Tư liệu :
- Tư liệu , tranh ảnh … về quân đội ta .
- Một số bài hát về bộ đội .
Lời hứa của học sinh về học tập , rèn luyện để tiếp bước truyền thống c
Tuần 9
NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ
HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau hoạt động , HS có khả năng:
- HS hiểu được những phong tục tập quán truyền thống, văn hoá tốt đẹp của quê hương, của dân
tộc ngày xuân, ngày Tết.
- Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.
2. Kĩ năng:
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ và phát huy những nét đẹp truyền thống đó của dân tộc, của quê
hương
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT
ĐỘNG:
- Kĩ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân.
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến của các bạn về ngày xuân và nét đẹp truyền thống quê
hương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG:
- Đông não.
- Kể chuyện
- Hỏi và trả lời
- Minh họa và thực hành có hướng dẫn

- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS sưu tầm: Phong tục tết của các dân tộc Việt Nam, các trò chơi dân gian ngày
tết, các lễ hội mùa xuân, ngày tết; các câu đối tết, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh…. Về
ngày tết cổ truyền của dân tộc, về nét đẹp mùa xuân của quê hương, đất nước.
- Bài viết, phóng sự về quê hương An Giang
- Phấn, bảng, giấy màu, trang trí
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: Văn hoá nước ta rất phong phú và đa dạng. Nhằm để các bạn tự hào về quê
hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp, tiết Ngoài giờ lên lớp hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về những phong tục tập quán của dân tộc ta về ngày xuân, ngày Tết.
- Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo và mời ban giám khảo lên bàn làm việc.
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Thi tìm hiểu về các phong tục ngày tết ở Việt Nam:
- Dẫn chương trình: để mở đầu cho tiết ngoài giờ hôm nay, lớp chúng ta sẽ tham gia 1 trò chơi
nho nhỏ có chủ đế “ ngày tết quê em”, tham gia cuộc chơi lớp chúng ta chia làm 4 đội tương ứng
với 4 tổ, mỗi đội sẽ cử 1 thành viên lên bảng trong hai phút ghi đầy đủ ngày và tên phong tục,
ghi đủ và đúng mỗi phong tục sẽ được 10 điểm, nếu ghi thiếu một trong hai yếu tố: ngày hoặc
tên phong tục sẹ được phân nửa số điểm ( tức 5 điểm)
- Dẫn chương trình: mời 2 giám khảo lên vị trí của mình và mời đại diện các đội lên bảng bắt
đầu trò chơi:
+ 23/12 âl: đưa ông táo về trời.
+28-30/12 âl: rước ông bà
+ 12h đêm ngày 30/12 âl: đón giao thừa và dưng nêu.
+ Mùng một: tết cha
+ Mùng hai: tết mẹ.
+ Mùng ba: tết thầy

+ Mùng bảy: hạ nêu.
- Dẩn chương trình sau khi hết thời gian: mời các thí sinh về chổ và mời ban giám khảo làm
việc.
- Dẫn chương trình: Để tiếp tục chương trình chúng ta sẽ thướng thức bài hát
…………………………… do bạn ……………………….trình bày.
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện về các phong tục ngày tết:
- Dẫn chương trình nêu vấn đề: Các bạn thân mến, xuân về tết đến trên quê hương ta có rất
nhiều phong tục rộn rã diễn ra, ngày 23 tháng 12 âm lịch được bắt dầu bằng phong tục đưa ông
táo về trời, vào tết chúng ta lại có tục dựng nêu, tục rước ông bà, rồi thêm phong tục chưng ngũ
quả, vậy các phong tục này có sự tích ra sao, lớp chúng ta sẽ được nghe kể chuyện trong vài
phút nưa.
- Dẫn chương trình: Trên bàn giám khảo là 5 lá thâm( sự tích táo quân, sự tích dựng nêu, tục
rước ông bà, tục chưng ngũ quả, phong tục múa lân ngày tết), mỗi đội sẽ cử đại diện lên bốc
thăm về đội thảo luận, sao 2 phút, mỗi đội sẽ cử đại diện lên kể chuyển, kể đúng, diễn cảm,
không nhìn tài liệu được 20 điểm, vị phạm một trong ba quy định trên sẽ bị trừ mỗi lần 5 điểm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Ban Giám Khảo chấm điểm
- Dẫn chương trình: trong khi đợi kết kết của ban giám khảo, chúng ta sẽ thưởng thức tiết mục
……………………………………….do bạn…………………………….trình bày.
- Ban Giám Khảo ghi nhận và công bố đội thắng
- Dẫn chương trình: Đề nghị lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Vận dụng:
- Qua hoạt động lớp vừa thực hiện em sẽ làm già để góp phần giữ gìn, phát huy những phong tục
tốt đẹp trong ngày xuân, ngảy Tết?
- Để góp phần loại bỏ những phong tục lạc hậu trong ngày xuân, ngày Tết em sẽ làm gì?
IV- TƯ LIỆU:
- Các bài hát sử dụng: ………………………………………………………………
- Các mẫu chuyện: sự tích táo quân, sự tích dựng nêu, tục rước ông bà, tục chưng ngũ quả,
phong tục múa lân ngày tết.
Tiết 10

THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được lịch sử ngày thành lập Đảng Công Sản Việt Nam.
- Tự hào về Đảng, về quê hương, đất nước Việt Nam
2. Kĩ năng:
- Cố gắng học tập trờ thành một công dân tốt, 1 đội viên ưu tú góp phần củng cố Đảng ngày
càng vững mạnh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT
ĐỘNG:
- Kĩ năng tìm hiểu ngày thành lập Đảng, hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những chiến thắng vẻ vang của Đảng
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến của các bạn về lòng tự hào về Đảng ta.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG:
- Đông não.
- Hỏi và trả lời
- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS sưu tầm: Tư liệu về ngày thành lập Đảng Công Sản Việt Nam
- Phấn, bảng, kẹo.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng, một mùa xuân tươi tràn ánh sáng
khắp nơi nơi, Đảng đã đem tuổi xuân cho nước non, vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời.
Vâng, đúng vậy, Đảng đã đem lại cho chúng ta những tia nắng, những niềm vui và ánh sáng,
Đảng là ngọn đuốc sáng ngời soi đường cho nước ta từ một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến,
chịu nhiều áp bức bất công, nhưng nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng, dân ta đã anh dũng đấu

tranh giành lại quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc của dân tộc mình. Tiết ngoài giờ
hôm nay, lớp chúng ta cùng tìm hiểu lịch sử ngày thành lập ngọn đuốc sáng – Đảng Cộng Sản
Việt Nam
- Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo và mời ban giám khảo lên bàn làm việc.
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Nghe đọc tư liệu về ngày thành lập Đảng tháng 2 – 1930:
- Dẫn chương trình: để mở đầu cho tiết ngoài giờ hôm nay, lớp chúng ta sẽ tham gia 1 trò chơi
nho nhỏ có chủ đề “ tìm thăm mai mắn”, tham gia cuộc chơi lớp chúng ta chia làm 4 đội tương
ứng với 4 tổ, mỗi tổ cử 1 thành viên lên chọn thâm đọc to câu hỏi trong thâm và mỗi tổ sẽ cử 1
đại diên lên bảng ghi câu trả lời sau thời gian 2 phút, nếu hết thời gian đại diển tổ chưa ghi câu
trả lời tổ sẽ 0 điểm, trả lời đúng đáp án trong thời gian quy định tổ được 10 điểm, sao 4 vòng tổ
đạt điểm cao hơn là tổ chiến thắng.
- Dẫn chương trình: mời 3 giám khảo lên vị trí của mình, mời 4 đại diên lên lần lượt bắt thâm và
mời đại diện các đội lên bảng bắt đầu trò chơi:
1. Ngày 1-5-1929, tại Đại hội toàn quốc của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Hương
Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập Đảng Cộng sản. Đề nghị đó không được
chấp nhận, trở về nước, ngày 17-6-1929, những đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long
đã tuyên bố thành lập tổ chức nào? (Đông Dương Cộng sản Đảng)
2. Ngày 25/07/1929, tổ chức nào được thành lập ở Nam Kì? ( An Nam Cộng Sản Đảng)
3. Tháng 9/1929, ở Trung Kì tổ chức nào được tành lập? ( Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn)
4. Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương
Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của đồng chí nào? (Nguyễn Ái Quốc)
5. Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) nhất
trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên là? ( Đảng Cộng sản Việt Nam)
- Dẩn chương trình sau khi hết thời gian: mời các thí sinh về chổ và mời ban giám khảo làm
việc.
- Dẫn chương trình: Để tiếp tục chương trình chúng ta sẽ thướng thức bài hát
…………………………… do bạn ……………………….trình bày.
* Hoạt động 2: Thi hát với chủ đề về Đảng:

- Dẫn chương trình nêu vấn đề: Văn nghệ là đời sống tinh thần vốn có từ xưa của dân tộc Việt
Nam chúng ta và hôm nay lớp chúng ta sẽ thưởng thức những tiết mục văn nghệ rất đặc sắc do
ca sĩ của 4 tổ trình bày.
- Dẫn chương trình: Mỗi tổ sẽ cử 2 đại biểu lên hát 2 bài hát có chủ đề về Đảng, về Bác Hồ và
các Đảng viên anh hung đã hi sinh vì tồ quốc như anh Lê Văn Tám, chị Võ Thị Sáu …
- Dẫn chương trình: thể lệ cuộc chơi như sau: Đại diện tổ 1 sẽ giới thiệu bài hát và là người hát
trước, sau khi đại diện tổ 1 hát xong, đại diện tổ 2 sẽ giới thiệu bài hát mà mình sắp trình bày và
hát tiếp theo, cứ như vậy quay quanh 2 vòng, nếu tổ nào không hát tiếp theo được sẽ bị loại( tức
thua cuộc), nếu hát đúng chủ đề: 5 điểm, giới thiệu bài hát: 2 điểm; hát hay: 3 điểm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Ban Giám Khảo chấm điểm
- Dẫn chương trình: trong khi đợi kết kết của ban giám khảo, chúng ta sẽ thưởng thức tiết mục
……………………………………….do bạn…………………………….trình bày.
- Ban Giám Khảo ghi nhận và công bố đội thắng
- Dẫn chương trình: Đề nghị lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Vận dụng:
- Qua hoạt động, em phải làm gì để góp phần xây dựng đảng ta ngày càng vững mạnh.
IV- TƯ LIỆU:
- Các bài hát sử dụng: ………………………………………………………………
- Các tư liệu về ngày thành lập Đảng.
Tiết 11
CHÚNG EM CA HÁT
MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN
  
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS phát huy khả năng văn nghệ của lớp
- Tạo cho HS có được niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
2. Kĩ năng:
- Khuyến khích HS phấn khởi, lạc quan, học tập tốt và rèn luyện tốt những kỹ năng vốn có của

bản thân.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT
ĐỘNG:
- Những bài hát, bài thơ, điệu múa……. Ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca
ngợi vẻ đẹp ngày xuân.
- Kĩ năng tìm hiểu về những bài hát, bài thơ, điệu múa…., ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngơi vẻ đẹp
ngày xuân.
- Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến của các bạn về lòng tự hào về Đảng ta, về đất nước, về quê
hương của hs.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG:
- Đông não.
- Đối, đáp.
- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS sưu tầm: Tư liệu về những bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi Đảng, quê hương
và đất nước.
- Phấn, bảng, kẹo.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do: Mùa xuân như vẫn còn với chúng ta: làn gió xuân nhè nhẹ của buổi sáng tinh
mơ, đây đó trong những vuông sân nhà ai vẫn còn rực rỡ nở hoa và cũng trong tháng 2 này, thị
xã cũng rộn ràng chào mừng kỷ niệm sinh nhật Đảng, hòa trong niềm vui đó, hôm nay lớp
chúng ta sẽ cùng thi đua văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
- Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo và mời ban giám khảo lên bàn làm việc.
2. Kết nối:
* Hoạt động 1: Lời chúc đầu xuân:
- Dẫn chương trình: Các bạn thân mến, khi mùa đông lạnh lẽo trôi qua đó là thời gian bắt đầu

một năm mới và để đón chào một năm mới tốt lành, vui vẻ và hạnh phúc, chúng ta thường chúc
tết nhau vào những ngày đầu xuân, trong tiết ngoài giờ hôm nay, chúng ta sẽ được nghe rất
nhiều lời chúc hay, tốt đẹp qua phần dự thi của 4 tổ. Thể lệ cuộc thi như sau: mỗi tổ sẽ có thời
gian 2 phút để viết tất cả lời chúc mà mình biết vào những tờ giấy sau đó, mỗi tổ cử 2 bạn tổng
hợp các tờ giất trong tổ lại và lên bảng bắt đầu cuộc thi. Cuộc thi trãi qua 4 vòng, mỗi câu chúc
đúng và hay sẽ được 10 điểm, người thi sau không được lặp lại những câu chúc mà bạn cùng dự
thi đã chúc trước, nếu vi phạm sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Tổ nào đến lượt mình mà không tìm ra
câu chúc – sau khi khán giả đếm đến 5 thì sẽ bị mất lượt.
- Dẫn chương trình: mời 3 giám khảo lên vị trí của mình, mời 8 đại diên lên bảng:
+ Vòng 1: bắt đầu là tổ 1,2,3,4
+ Vòng 2: bắt đấu là tổ 2,3,4,1
+ Vòng 3: bắt đấu là tổ 3,4,2,1
+ Vòng 4: bắt đấu là tổ 4,1,2,3
- Dẩn chương trình sau khi hết thời gian: mời các thí sinh về chổ và mời ban giám khảo làm
việc.
- Dẫn chương trình: Để tiếp tục chương trình chúng ta sẽ thướng thức bài hát
…………………………… do bạn ……………………….trình bày.
* Hoạt động 2: Thi hát với chủ đề về Đảng, về xuân:
- Dẫn chương trình nêu vấn đề: Xuân, xuân ơi… xuân đã về. Vâng mùa xuân đã về làm cho mọi
vật đều sống dậy và tràn đầy sức sống, cây đâm chồi nảy lộc, những bông hoa đang đua màu
khoe sức nổ rộ khắp con đường, cuộc sống đã trở lại nhộn nhịp, hòa cùng không khí nhộn nhịp
đó, các ca sĩ nhỏ của lớp chúng ta hôm nay sẽ thi tài “ Hát về xuân”
- Dẫn chương trình: Mỗi tổ sẽ cữ một ca sĩ của tổ mình lên mở màng cuộc thi, sau khi kết thúc
bài hát thí sinh dự thi sẽ được quyền yêu cầu bất kì bản nào ở tổ tiếp theo lên hát, nếu bạn được
mời lên không trình bày được, tổ được quyền trợ giúp nhưng chỉ đạt phân nửa số điểm, trình bày
bài hát đúng chủ đề 10 điềm, cuộc thi được tổ chức trong 2 vòng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Ban Giám Khảo chấm điểm
- Dẫn chương trình: trong khi đợi kết kết của ban giám khảo, chúng ta sẽ thưởng thức tiết mục
……………………………………….do bạn…………………………….trình bày.

- Ban Giám Khảo ghi nhận và công bố đội thắng
- Dẫn chương trình: Đề nghị lớp vỗ tay tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Vận dụng:
- Qua hoạt động, em phải làm gì để góp phần xây dựng đảng ta ngày càng vững mạnh, vẻ vang,
để đất nước ngày càng phát triển đề có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu như lời dặn
của Bác Hồ kính yêu.
IV- TƯ LIỆU:
- Các bài hát sử dụng: ………………………………………………………………
- Các tư liệu các bài hát về xuân, những câu chúc tết đầu xuân.
Tiết 12
KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN
PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KÌ II
  
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau hoạt động , HS có khả năng:
- HS hiểu được nội dung, phương pháp, kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của lớp để đạt kết quả
cuối năm học.
2. Kĩ năng:
- Có thái độ nghiêm túc, có ý chí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.
- Tích cực thực hiện các kỹ năng, các phương pháp học tập và rèn luyện kế hoạch của lớp
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT
ĐỘNG:
- Kĩ năng tự nhận thức về bản than để xác định kế hoạch phù hợp.
- Kĩ năng tự tin kế hoạch rèn luyện phấn đấu.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về kế hoạch
- Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ
SỬ DỤNG:
- Suy nghĩ, thảo luận, cặp đôi, chia sẽ.

- Thảo luận
- Trình bày 1 phút
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các tài liệu HS tự đề ra mục tiêu, phương hương phấn đấu của mình dựa vào kết quả học tập,
hạnh kiển học kì I để đạt kết quả cao hơn.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khám phá:
- Hát tập thể: Lớp chúng mình kết đoàn
- Tuyên bố lí do và yêu cầu của hoạt động, dự thảo kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của HS trong
HKII
+ Mục tiêu học tập của chúng ta là trở thành con ngoan, trò giỏi, có những năng lực, phẩm chất
tốt đẹp của một người công dân, để mai sau xây dựng đấ nước, xây dựng cuộc sống. Mục tiêu
trước mắt là đạt kết quả tốt trong cuối năm học này. Muốn vấy, chúng ta phải có kế hoạch rèn
luyện, phấn đấu trong HKII
- Giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu ban giám khảo và mời ban giám khảo lên bàn làm việc.
2. Kết nối:
* Hoạt động :
- Dẫn chương trình: yêu cầu tổ thảo luận đưa ra kế hoạch rèn luyện, phấn đấu của tổ theo chỉ
tiêu đề ra của lớp. Và trước khi đại diện tổ ( tổ trưởng) lên trình bày kế hoạch phấn đấu của tổ
mời lớp trưởng đề ra kế hoạch phấn đấu của lớp ở HKII.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×