Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án mẫu có kỹ năng sống lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.66 KB, 24 trang )

Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tuần 12
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Mùa thảo quả
I. mục tiêu
1. Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu
sắc,mùi vị của rừng thảo quả.
2. Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
HS khá, giỏi:
- Nêu đợc tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về thảo quả.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dãn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS đọc cá nhân, nối tiếp từng phần của bài văn:
+ Phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ đầu đến nếp khăn.
+ Phần 2 gồm đoạn 2: Từ thảo quả đến không gian.
+ Phần 3 gồm các đoạn còn lại.
- HS đọc theo cặp. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt lựng, thơm nồng,
đậm, ủ ấp, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẽ, thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ
chon chót, chứa quả, chứa nắng, ...
b) Tìm hiểu bài
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?


( Thảo quả báo hiẹu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm,
cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi rừng cũng thơm.)
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng lu ý?
( Các từ hơng và thơm lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hơng đặc biệt của thảo quả. ...)
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phá triển rất nhanh?
( Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ
đâm thêm hai nhánh mới...)
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
(Nảy dới gốc cây)
- Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
(Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng, ...)
1
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
c) Hớng dẫn đọc diến cảm
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. Giúp các em tìm giọng đọc thể hiện
tình cảm bài văn.
- GV chọn đoạn 2 để hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Chú ý nhấn giọng ở các từ
ngữ: lớt thớt, ngọt lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp.
3. Củng cố, dặn dò
- GV mời 1 - 2 HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.

Toán: Tiết 56
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
i. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết và vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000, ...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết trớc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 27, 867
ì
10.
- HS làm bài tập vào vở nháp.
- GV: Vậy ta có: 27,867
ì
10 = 278,67
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay kết quả bằng cách
nào? (Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số là đợc ngay tích).
b) Ví dụ 2
2
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- GV nêu ví dụ: 53,286
ì
100
- GV tiến hành các bớc tơng tự nh trên để giúp HS rút ra KL: Khi nhân một số
thập phân với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số là đợc
ngay tích.
c) Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- HS tự phát biểu quy tắc.
- Vài HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
3. Luyện tập

Bài 1:
- GV nêu yêu cầu, HS tự làm bài.
- Vài HS đọc kết quả bài làm của mình; Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV làm mẫu: 12,6m = ...cm
1m = 100cm
Ta có 12,6
ì
100 = 1 260
Vậy 12,6 m = 1 260cm
- HS làm các bài tập còn lại.
Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi )
+ GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.
+ GV yêu cầu HS khá, giỏi tự làm bài .
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đạo đức
Bài 6: Kính già, yêu trẻ
i. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng, nhờng nhịn em
nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
ngời già, yêu thơng em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ngời già, yêu thơng em nhỏ.
3
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

GDKNS: + Kĩ năng t duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,
những hành vi ứng xử không phù hợp với ngời già và trẻ em)
+ Kĩ năng ra quyết định phù hợp với từng tình huống có liên quan đến ngời
già, em nhỏ.
+ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với ngời già, em nhỏ trong cuộc sống ở nhà, ở
trờng, xã hội.
II. Tài liệu và phơng tiện
Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm ma
- GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK.
- HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.
- Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
- GVKL:
+ Cần tôn trọng ngời gài, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.
+ Tôn trọng ngời già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa
con ngời, là biểu hiện của ngời văn minh, lịch sự.
- GV mời 1 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT 1.
- HS làm việc cá nhân.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV lết luận:
+ Các hành vi (a), (b), (c) là những hành vithể hiện tình cảm kính gì, yêu trẻ.
+ Hành vi (d) cha thể hiện sự quan tâm, yêu thơng, chăm sóc em nhỏ.
Hoạt động nối tiếp

Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm khính già, yêu trẻ của địa
phơng, của dân tộc.

4
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Toán: : Tiết 57
Luyện tập
i. Mục tiêu
Giúp HS củng cố kĩ năng:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bớc tính.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
a) GV yêu cầu HS tự làm phần a.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Làm thế nào để viết 8, 05 thành 80,5? (Lấy 8,05
ì
10= 80,5)
- GV yêu cầu HS làm phần còn lại.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

7, 69 12, 6 12, 82 82, 14

ì

ì

ì

ì
50 800 40 600
384, 50 10080, 0 512, 80 49 284, 00
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số: 70,48 km
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
- Số x cần phải thoả mãn những điều kiện nào?
(+Là số tự nhiên
5
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
+ 2,5
ì
x < 7.)
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập.
- GV và cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dơng những HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà ôn bài. Xem trớc bài sau: Nhân một số thập phân với một số

thập phân.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : bảo vệ môi trờng
I. mục tiêu
1. Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng.
2. Biết ghép một tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức ; biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
HS khá, giỏi: Nêu đợc nghĩa của mỗi từ ghép đợc.
ii. Đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các
cụm từ trên-BT 1a; một vài tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT 1b.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và từ điển tiếng Việt hoặc một vài trang từ điển
phô tô liên quan đến nội dung BT 2.
ii.Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại kiến thức về mối quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trớc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu BT.
- GV dán 2-3 tờ phiếu lên bảng; mời 2- 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã
cho - BT 1a; nối từ ứng với nghĩa đã học - BT 1b. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại
các lời giải đúng.
Bài tập 2
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo ra từ phức.
- Đại diện các nhóm trình bày. GV chốt lại lời giải đúng.
bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc.
6

Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
bảo hiểm: giữ gìn đề phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn
xảy ra đến với ngời đóng bảo hiểm.
bảo quản: giữ gìn cho khỏi h hỏng, hao hụt.
bảo tàng: cất giữ những tài liệu, đồ vật có ý nghĩa lịch sử.
bảo toàn: giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.
bảo tồn: giữ lại, không để cho mất đi.
bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ đợc thay bằng từ khác
nhng nghĩa của câu không thay đổi.
- HS phát biểu ý kiến. GV phân tích ý kiến đúng: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay
thế cho từ bảo vệ.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài.

Chính tả: (nghe viết)
mùa thảo quả
I. mục tiêu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ âm điệu s/x hoặc âm cuối t/c.
III.Các hoạt động dạy - học
a.Kiểm tra bài cũ
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
B. Dạy học bài mới
1.Hớng dẫn HS nghe - viết
- Một HS đọc đoạn văn trong bài Mùa thảo quả cần viết chính tả. Cả lớp theo

dõi trong SGK.
- HS nói nội dung đoạn văn: tả quá trình thảo quả nảy hoa, kế trái, và chín đỏ
làm cho rừng gập hơng thơm có vẻ đẹp đặc biệt.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ các em rễ viết sai. (VD: nảy,
lặng lẽ, ma rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, ).
- GV đọc cho HS viết bài chính tả; chấm chữa một số bài; nêu nhận xét chung.
2.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập (2)
- GV chọn cho HS làm BT 2a hoặc 2b.
7
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- HS thi viết có từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu (GV đã chuẩn bị). Cách chơi nh
đã hớng dẫn đối với BT2, tiết chính tả tuần 11.
Bài tập 3
- GV chọn cho HS làm BT 3a hoặc BT 3b.
- Với BT 3a, GV hớng dẫn HS nhận xét, nêu kết quả. Với BT 3b, GV phát
phiếu cho HS làm việc theo nhóm. Các em thi tìm các từ láy, trình bày kết quả.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không
viết sai chính tả.
Khoa học
Bài 23: sắt, gang, thép
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang , thép.
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.

- Su tầm tranh ảnh một số đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Hoạt động khởi động
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- HS làm việc cá nhân:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Làm việc cả lớp: GV gọi một số HS trình bày trớc lớp, các HS khác góp ý, bổ
sung.
- GVKL.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- GV giảng: Sắt là một kim loại đợc sử dụng dới dạng hợp kim. Hàng rào sắt,
đờng sắt, đinh sắt, ... thực chất đợc làm bằng thép.
- GV yêu cầu quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem
gang hoặc thép đợc sử dụng để làm gì?
8
Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình và chữa bài.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác
mà bạn biết.
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
GVKL chung.
B. Hoạt động kết thúc
Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.


9

Kế hoạch dạy học lớp 5A GV: Hoàng Thị Hơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Hành trình của bầy ong
I. mục tiêu
1. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài )
HS khá, giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh về con ong (hoặc có vật thật).
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm ra bài cũ
3 HS, mỗi em đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả và trả lời
câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài thơ.
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ, GV kết hợp nhận xét, sửa sai
cho HS; giúp HS hiểu nghĩ các từ ngữ: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men, thăm
thẳm, bập bùng, ...
- HS luyện đọc theo cặp. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: đẫm, trọn đời, rong
ruổi, giữ hộ, tàn phai, ...
b) Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy
ong?
(Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đờng xa./ Bỗy ong bay đến

trọn đời, thời gian vô tận.)
- Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào?
( Ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong
nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa...)
- Nơi ong đến, có vẻ đẹp gì đặc biệt?
(Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên.)
- Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài
ong?
(Ong giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn nhờ chắt đợc trong vị ngọt, mùi hơng của hoa
những vị ngọt tinh tuý. Thởng thức mật ong, con ngời nh thấy những mùa hoa sống lại, không tàn
phai.)
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài
10

×