Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa Luyện tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.69 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA 8
Họ và tên: Ngô Thị Thảo
Lớp: SP Hóa K37
BÀI LUYỆN TẬP 6
I .Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
• Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro,
điều chế, ứng dụng
• Hiểu được khái niệm về phản ứng thế
2. Kĩ năng
• Rèn luyện kĩ năng viết PTHH về tính chất hóa học của Hidro, các
phản ứng điều chế Hidro
• Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tập theo PTHH
3. Thái độ
Nghiêm túc ,tập trung vào bài học .Giáo dục tinh thần tích cực, tự giác
trong quá trình làm bài tập
II. Phương pháp dạy học
• Phương pháp vấn đáp
• Phương pháp luyện tập
• Phương pháp ôn tập
• Phương pháp công tác độc lập
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ
2.Học sinh: Ôn lại các kiến thức về chương hidro
IV.Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức lớp học (3p’)
Giáo viên kiểm tra sĩ số và ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ (5p’)
HS1: Nêu định nghĩa về phản ứng thế? Lấy VD minh họa.
HS2: Làm BT2 – sgk/117
3.Vào bài mới (2p’)


Trong chương V các em đã đọc và tìm hiểu về khí Hidro và một số loại phản
ứng hóa học. Trong giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại những kiến thức đó .
4.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV phát phiếu học tập
Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau:



• Thế nào là phản ứng thế?
• Thế nào là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
Lấy VD minh họa
HS các nhóm làm việc trong vòng 7p’
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: Chuẩn bị kiến thức.
Hoạt động 2: Luyện tập (27p’)
BT1: SGK/118
- HS dưới lớp chuẩn bị bài
GV: Chấm bài 1 số HS
BT1:
(1) 2H
2(k)
+ O
2(k)
→ 2H
2
O
(l)

(2) 4H

2(k)
+ Fe
3
O
4( r)
→ 3Fe
(r )
+ 4H
2
O
(l)
Hidro
Tính chất
vật lý
Ứng
dụng
Điều
chế
Tính
chất
hóa học
BT2: SGK/118
- Phân biệt 3 lọ đựng khí :Oxi, không
khí, hidro.
- Hướng dẫn học sinh làm dưới dạng
bảng.Ngoài cách nhận biết trên, theo em
còn cách nào khác không?
BT3: Yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk/119
- Chấm bài của 1 số HS
- Gọi HS nhận xét và sửa sai nếu có

(3) 3H
2(k)
+ Fe
2
O
3( r)
→ 2Fe
(r )
+ 3H
2
O
(l)
(4) 2H
2(k)
+ PbO
( r)
→ Pb
( r)
+ H
2
O
(l)
Cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng oxi
hóa khử
- Chất khử : H
2
Vì: H
2
chiếm O
2

của các chất khác
- Chất oxi hóa : Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, PbO vì đã
nhường oxi
- Riêng phản ứng (1) là phản ứng hóa
hợp
- Các phản ứng còn lại là phản ứng thế
BT2:
- Đánh số thứ tự 3 lọ đựng khí
- Dùng que đóm còn than hồng đưa vào
miệng 3 lọ:
+ Lọ làm que đóm bùng cháy => lọ
đựng khí Oxi
+ 2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là
không khí và hidro
- Dùng que đóm đang cháy cho vào lọ
đựng không khí và oxi
+ Lọ cháy màu xanh nhạt => lọ đựng
hidro
+ Lọ không có hiện tượng gì là không
khí
Cách 2:
- Dùng que đóm còn than hồng => nhận

biết được khí oxi
- Nung nóng CuO → dẫn 2 khí còn lại
vào → CuO
đen
→ Cu
đỏ
là khí H
2
- Còn lại là lọ đựng không khí
BT3:
a) CuO + H
2
→ Cu + H
2
O (1)
3H
2
+Fe
2
O
3
→ 2Fe + 3H
2
O (2)
b) H
2
là chất khử
CuO, Fe
2
O

3
là chất oxi hóa
c) m
Fe
+ m
Cu
= 6(g)
m
Fe
= 2,8g → m
Cu
= 6 – 2,8 = 3,2(g)
BT4: HS thảo luận làm bài tập, củng cố
được cách viết CTHH dựa vào tên hợp
chất.
Hoàn thành và lập PTHH của các phản
ứng sau:
a) Kẽm + Axit sunfuric → … +
Hidro
b) Sắt (III)oxit + … → Sắt + Nước
c) Nhôm + Oxi → Nhôm oxit
d) Kali clorat → … + Oxi
Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại
phản ứng nào?
- GV: Gọi HS lên nhận xét
→n
Cu
= = 0,05 (mol)
→n
Fe

= = 0,05 (mol)
Theo PT (1) : n
H2
= n
Cu
= 0,05 (mol)
Theo PT (2) : n
H2
= n
Fe
= .0,05 = 0,075
(mol)
→ n
H2
= 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol)
V
H2
= 0,125.22,4 = 2,8 (l)
BT4:
- HS : Thảo luận nhóm
- Lập các PTHH:
a) Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2


b) Fe
2
O
3
+ 3H
2
→ 2Fe + H
2
O
c) 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
d) 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
Phản ứng a: thuộc lọai phản ứng thế
Phản ứng b: thuộc loại phản ứng oxi
hóa- khử
Phản ứng c: thuộc loại phản ứng hóa
hợp
Phản ứng d: thuộc loại phản ứng phân
hủy
5. Dặn dò (1p’)
- Làm BT còn lại trong sgk
- Ôn tập
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×