Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop ghep 2-3 tuản 30 (luyen)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.62 KB, 35 trang )

Tun 30

Thø hai, ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2013
Tit 1

Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
B. §å
dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc (Tiết 1)
Ai ngoan s     c th  n g

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời
nhân vật trong câu chuyện .
-Hiểu ND:Bác Hồ rất u thiều nhi.
Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là
cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời được ch
1,3,4,5)
Hs khá giỏi trả lời được CH 2.
* KNS: Tự nhận thức.
Ra quyết định.
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ
câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
To¸n


Luyện tập (tr 156)

-Biết cộng các số có đến năm
chữ số
(có nhớ).
-Giải bài tốn bằng hai phép tính
và tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật.
HS làm bài 1 (cột 2,3). bài2, 3.

bảng phụ .
Ôn lại kiến thức đã học , vở ,
bảng con .
TG H§ H¸t vui
3’ KTB
Cây đa quê hương
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài Nhận xét.
Kiểm tra nước chuẩn bò của Hs.
8’ 1
Bài mới :
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
-Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm
áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ
nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của
các cháu thiếu nhi đọc với giọng
Ôn kiến thức đã học
Bài 1: Tính ( theo mẫu).

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu BT.
- HS làm việc cá nhân ; sau đó
trao đổi với bạn thống nhất kết
quả.
- Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
1
thể hiện sự vui mừng, ngây thơ:
Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè.
a) 52379 29107
+ +
38421 34693
90800 63700
- GV nhận xét, chốt lại.
6’ 2
b) Luyện phát âm
-Yêu cầu HS đọc bài theo hình
thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu,
đọc từ đầu cho đến hết bài.
-Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu
HS đọc bài.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại
cả bài.
Bài 2 : Hình chữ nhật ABCD
chiều rộng bằng 3 cm , chiều
dài gấp đơi chiều rộng .Tính
chu và din tích của hình chữ
nhật ®ã?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV cùng HS nhận xét.

5’ 3
c) Luyện đọc đoạn
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
-Đoạn đầu là lời của người kể, các
em cần chú ý đọc với giọng nhẹ
nhàng, thong thả.
-Gọi HS đọc đoạn 2.
-Gọi HS đọc đoạn 3.
-Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói
của Tộ và của Bác trong đoạn 3.
-Gọi HS đọc lại đoạn 3.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét.
HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
7’ 4
Bài 3 : Nêu bài tốn rồi giải.
Nêu bài tốn, làm bài theo
nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét.
6’ 5
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
2’
DỈn
dß:
VỊ häc bµi.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp
Chn bÞ bµi sau.

Tit 2
2
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Tập đọc (Tiết 2)
Ai ngoan s    c th   n g
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời
nhân vật trong câu chuyện .
- ND:Bác Hồ rất u thiều nhi.
Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng
là cháu ngoan Bác Hồ.( trả lời
được CH 1,3,4,5)
Hs khá giỏi trả lời được CH 2.
KNS: Tự nhận thức.
Ra quyết định.
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ
câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
Tù nhiªn vµ x· héi
Trái đất. Quả đòa cầu

- Biết được Trái Đất rất lớn và
có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả đòa cầu.

- Quan sát và chỉ được trên quả
đòa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc
bán cầu, Nam bán cầu, đường
xích đạo.
Hình trong SGK trang 112, 113.
SGK, vở.
TG H§ H¸t vui H¸t vui
3’ KTB
Kiểm tra bước chuẩn bò của HS ở
tiết 2.
KiĨm tra kh©u chn bÞ s¸ch, tËp
cđa HS.
6’
1
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
-GV đọc lại cả bài lần 2.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình
cảm của các em nhỏ như thế nào?
-Bác Hồ đi thăm những nơi nào
trong trại nhi đồng?
-Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu
nhi và đồng bào ta.
-Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
-Những câu hỏi của Bác cho các
em thấy điều gì về Bác?
-Các em đề nghò Bác chia kẹo
Quan sát và thảo luận cả lớp.
Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình
trang 112, 113 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv tổ chức cho Hs quan sát
quả đòa cầu và giới thiệu:
- GV chỉ cho Hs vò trí nước Việt
Nam trên quả đòa cầu.
- Gv nhận xét chốt lại
4’ 2
4’ 3
3
cho những ai?
-Tại sao Tộ không dám nhận kẹo
Bác cho?.?.?
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét.
6’ 4
Củng cố :
-Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Gọi lần lượt tứng HS đọc thành
tiếng trước lớp
-GV nhận xét -tuyên dương
những HS học thuộc lòng 5 điều
Bác Hồ dạy
Hoạt động 2: Thảo luận cả
lớp.
Bước 1 :

- Hs trong nhóm quan sát 2 hình
tronng SGK và chỉ trên hình
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận .
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn
chữ vào sơ đồ câm.
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Thực hiện.
- Các nhóm chơi trò chơi.
- Gv nhận xét các đội chơi.
4’ 5
6’ 6
2’
DỈn

HƯ thãng néi dung bµi häc.
VỊ häc bµi chn bÞ bµi sau.
Tit 3
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
Toán
Ki-lơ -mét
( tr. 151).
-Biết ki- lô- mét là một đơn vò đo
độ dài, biết đọc, viết kí hiệu

đơn vò ki- lô- mét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vò ki
–lô – mét với đơn vò mét.
-Biết tính độ dài đường gấp khúc
TËp ®äc
Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua.
- Biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ
thú vị thể hiện tình hữu nghị
quốc tế giữa đồn cán bột Việt
Nam với HS một trường tiểu học
ở Lúc –xăm –bua.
4
B. §å
dïng:
C. C¸c H§
với các số đo theo đơn vò km.
-Nhận biết khoảng cách giữa các
tỉnh trên bản đồ.
-GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần
lược đồ có vẽ các tuyến đường như
SGK.
-HS: Vở.
* KNS: Giao tiếp :
Tư duy sáng tạo.
Tranh minh họa bài học trong
SGK ; Bảng phụ viết đoạn văn
cần hướng dẫn luyện đọc.
SGK, vở.

TG H§ H¸t vui
2’ KTB
Mét.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Số ? 1 m = . . . cm
Lời kêu gọi toàn dân tập thể
dục.

4’ 1
Bài mới :
Hoạt động 1: G th kilômet (km)
-GV : Chúng ta đã đã được học các
đơn vò đo độ dài là xăngtimet,
đêximet, mét. Trong thực tế, con
người thường xuyên phải thực hiện
đo những độ dài rất lớn như đo độ
dài con đường quốc lộ, co đường
nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài
dòng sông, … Khi đó, việc dùng các
đơn vò như xăngtimet, đêximet hay
mét khiến cho kết quả đo rất lớn,
mất nhiều công để thực hiện phép
đo, vì thế người ta đã nghó ra một
đơn vò đo lớn hơn mét và kilômet.
Kilômet kí hiệu là km.
1 kilômet có độ dài bằng 1000
mét.
Viết lên bảng: 1km = 1000m
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.

Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc
kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Lúc-Xăm-
Bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-
tơ-nét.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.
-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3
đoạn trong bài.
-Giúp Hs giải thích các từ mới:
Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ
rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
5’ 2
8’ 3
5
10’ 4
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Số?
1km= . . . m m = 1 km

1 m = . . dm dm= 1 m
HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
-Vẽ đường gấp khúc như trong
SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên
đường gấp khúc và đọc từng câu
hỏi cho HS trả lời.
-Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại
kết luận của bài.
Bài 3:
-GV treo lược đồ như SGK, sau đó
chỉ trên bản đồ để giới thiệu:
Quãng đường từ Hà Nội đến Cao
Bằng dài 285 km.
-Yêu cầu HS tự quan sát hình trong
SGK và làm bài.
-HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc
tên, đọc độ dài của các tuyến
đường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả
lời.
+ Đến thăm một trường tiểu
học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán
bộ Việt Nam gặp những điều gì
bất ngở thú vò?
- Gv nhận xét, chốt lại: Các bạn
Hs muốn biết Hs Việt Nam học
những môn gì, tích những bài

hát nào, chơi những trò chơi gì.
+ Các em muốn nói gì với các
bạn Hs trong truyện này?
8’ 5
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
-Gv cho 4 Hs thi đọc truyện
trước lớp
Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau
thi đọc 3 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương
nhóm đọc tốt.
3’
DỈn

HƯ thèng l¹i néi dung bµi häc.
NhËn xÐt tiÕt häc .
Chn bÞ bµi sau.
Tit 4
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
Đạo đức
Bo v lồi v t có ích
- Kể được lợi ích của một số loài
KĨ chun
Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua.

-Kể lại được từng đoạn câu
chuyện dựa theo gợi ý cho trước(
6
B. §å
dïng:
C. C¸c H§
vật quen thuộc đối với cuộc
sống con người.
- Nêu được những việc cần làm
phù hợp với khả năng để bảo vệ
loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc
phù hợp với khả năng để bv
*KNS:Kỹ năng đảm nhận trách
nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
*BVTNMTBĐ(l hệ): Bảo vệ lồi
vật có ích ,q hiếm trên các vùng
biển
-GV: Phiếu thảo luận nhóm.
-HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà
em thích.
SGK).
-HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu
chuyện.
Tranh minh họa bài học trong
SGK.
HS: SGK, vở.
TG H§ H¸t vui
3’ KTB
Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)

-GV đưa ra 2 tình huống.
-GV nhận xét
Bài mới :
Hoạt động 1: Phân tích tình huống.
-HS suy nghó và nêu tất cả các
cách mà bạn Trung trong tình
huống :
+ Trên đường đi học Trung gặp 1
đám bạn cùng trường đang túm
tụm quanh 1 chúng gà con lạc
mẹ.
Kết luận:
Gäi HS kĨ l¹i c©u chun : Lời
kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- GV cïng Hs nhËn xÐt.
6’ 1
Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv hỏi:
+ Câu chuyện được kể theo lời
của ai?
+ Kể bằng lời kể của em là thế
nào?
- Một Hs đọc lại các gợi ý.
7’ 2
Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích
của 1 số loài vật
-HS giới thiệu với cả lớp về con
vật mà em đã chọn bằng cách cho
cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con
4’ 3

- Một hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
7
vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh
sống, lợi ích của con vật đối với
chúng ta và cách bảo vệ chúng.
8’ 4
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
-HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt
mếu (sai) và khuôn mặt cười
(đúng) để nhận xét hành vi của các
bạn HS trong mỗi tình huống sau:
+ Tình huống 1,2,3,4.
6’ 5
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương
nhóm kể hay, tốt.
4’
DỈn
dß:
VỊ häc bµi
Xem tríc bµi sau.
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tiết 1
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
B.§å dïng

C. C¸c H§
Chính tả (Tập chép)
Ai ngoan s    c th   n g

-Chép chính xác bài CT , trình
bày đúng đoạn văn xi.
-Làm được BT(2) a/ b ,hoặc
BTCT phương ngữ do GV soạn.
-GV: Bảng chép sẵn các bài tập
-HS: Vở.
To¸n
Phép trừ các số trong
phạm vi
100 000 (TR. 157).

- Biết trừ các số trong phạm vi
100 000 ( đặt tính và tính đúng).
- Giải bài tốn có phép trừ gắn
với mối quan hệ giữa km và m.
HS làm bài 1,2,3.
Bảng phụ, phấn màu.
VBT, bảng con.
TG H§ H¸t vui
3’ KTB
Hoa phượng.
-Gọi 2 HS lên bảng viết. HS dưới
lớp viết bảng con các từ do GV
đọc. -Nhận xét.
Lun tËp (trang 156)
- Hs lên làm bài tập 2, 3.

- Gv nhận xét bài làm của HS
8
6’ 1
Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập
chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần
viết
-Đọc đoạn văn cần viết.
-Đây là đoạn nào của bài tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng?
-Đoạn văn kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong bài những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
-Đọc các từ sau cho HS viết: Bác
Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng
hào.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập chính tả
Bài (2) a/b : -HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm
bài vào Vở Bài tập .
-Gọi HS nhận xét, chốt lại :

a) cây trúc, chúc mừng; trở lại,
che chở
Giới thiệu phép trừ.
a) Giới thiệu phép trừ.
-Gv viết lên bảng phép trừ:
85674 – 58329
-Gv yêu cầu cả lớp thực hiện bài
toán.
-Gv hướng dẫn HS từng bước
thực hiện.
85674
-
58329
27345
Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 1:Tính
Gvhd hs làm rồi chữa.
Bài 2,3:
Gv hdhs làm rồi chữa.
6’ 2
2’ D D HƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.
Chn bÞ bµi sau.
Tiết 2
9
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§

Toán
Mi -li -mét( tr. 153)

-Biết mi- li- mét là một đơn vò
đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
đơn vò mi- li- mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vò
mi- li- mét với các đơn vò đo độ
dài : xăng- ti- mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn
vò cm. mm trong một số trường
HS làm bài 1,2,4.
-GV: Thước kẻ HS với từng vạch
chia milimet.
-HS: Vở.
Thủ cơng
Bài 28:Làm quạt giấy
tròn(Tiết 2)
-Biết cách làm quạt giáy tròn.
-Làm được quạt giấy tròn quy
trình kĩ thuật.
-Hs thích làm đồ chơi.
Mẫu quạt giáy tròn, giấy thủ
cơng
Giấy thủ cơng.
TG H§ H¸t vui
3’ KTB.
Điền dấu >, <, = thích hợp vào
chỗ trống.
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

5’ 1
Bài mới :
Giới thiệu: Milimet.
Hoạtđộng1: Giới thiệu milimet
(mm)
-GV giới thiệu
Milimet kí hiệu là mm.
-HS quan sát thước kẻ và tìm độ
dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài
từ 0 đến 1 được chia thành mấy
phần bằng nhau?
-Mỗi phần nhỏ chính là độ dài
của 1 milimet, milimet viết tắt là:
mm có độ dài bằng 1cm.
1.HS thực hành làm quạt giấy
tròn.
-1hs nhắc lại các bước làm
bằng quạt giấy tròn.
-Gv hệ thống lại các bước làm
quạt giấy tròn.
+Bước 1:Cắt giấy.
+Bước 2:Gấp ,dán quạt.
+Bước 3:Làm cán quạt và
hồn chỉnh quạt.
-Hs thực hành làm quạt giấy
tròn.
-Gv nhắc hs một số điều.
-Hs thực hành gv quan sát.
9’ 2
10

-Viết lên bảng: 10mm = 1cm
-Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
-HS đọc phần bài học trong SGK.
-Hs trưng bày sp,Gv-hs nhận
xét.
6’ 3
HĐ2: Thực hành. Bài 1: Số?
1 cm = . . mm 1000 mm = . . m
-HS đọc lại bài làm vào vở
- HS lên trình bày bảng lớp.
- Gv cùng HS nhận xét.
Bài 2:Gvhd hs làm ri cha.
Bài 4: Viết cm hoặc mm vào chỗ
chấm thích hợp:
-Hướng dẫn làm.
-HS thực hành đo bằng thước.
- Gv nhận xét.
7’ 4
2.Nhn xét -dn dò.
8’ 5
2’ Dn

Nh©n xÐt tiÕt häc
VỊ nhµ häc vµ lµm bµi
Tiết 3
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:

. §å dïng:
C. Các H§
Thủ cơng
Làm vòng đeo tay(tiết 2)
Hs biết cách làm vòng đo tay.
Làm được vòng đeo tay.
Thích làm đồ chơi, u thích chiếc
vòng đeo tay do mình làm.
Vòng đeo tay bằng giấy, giấy thủ
cơng
ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)
Liên hợp quốc

- Nghe- viết đúng bài CT;
trình bày đúng hình thức bài
văn xi.
- Làm đúng BT(2) a / b BTCT

Ba, bốn băng giấy viết BT2.
VBT, bút.
TG H§: H¸t vui H¸t vui
5’ KTB
KT sự chuẩn bị của hs. Lời kêu gọi toàn dân tập thể
11
dục.
- GV kiểm tra vở chính tả của
HS. -Nhận xét.
8’ 1
1.Bài mới: Giới thiệu:
HĐ 1:HS thực hành làm vòng đeo

tay.
-Bước 1:Cắt thành các nan giấy.
-Bước 2:Dán nối các nan giấy.
-Bước 3;Gấp các nan giấy.
-Bước 4;Hồn chỉnh vòng đeo tay.
-Tổ chức cho hs thực hành theo
nhóm.
-Gv lưu ý hs một số điều.
-Hs thực hành, Gv quan sát và
giúp đỡ các em còn lúng túng.
-GV đánh giá sp của hs.
Hướng dẫn Hs chuẩn bò.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
-Gv đọc 1 lần đoạn viết
-2 HS đọc lại bài .
- HD Hs nắm nội dung và
cách trình bày bài thơ.

- Gv hướng dẫn các em viết ra
nháp những từ dễ viết sai.
Gv đọc và viết bài vào vở.
-Hs ghi đầu bài, nhắc nhở
cách trình bày.
- Gv đọc và Hs viết bài.
- Gv chấm chữa bài.
-Hs tự chưã lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7
bài).
- Gv nhận xét bài viết của
Hs.

4’ 2
5’ 3
6’ 4
6’ 5
2.Nhận xét_Dặn dò
Nhận xét sự chuẩn bị của hs, tinh
thần của hs.
Dặn hs chuẩn bị cho giờ sau.
Hoạt động 2: Bài tập 2:
- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp làm bài cá nhân
vào VBT-3 Hs thi điền nhanh
Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải
đúng:
4’ 6
2’ DỈn

HƯ thèng l¹i néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc
Chn bÞ bµi sau.
Tiết 4 Thể dục
Bài : 60 Tâng cầu.Trò chơi : Tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
-Ơn Tâng cầu và đón cầu đạt thành tích cao .
12
-Tiếp tục học trò chơi Tung vòng vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích .
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học
Giậm chân….giậm Đứng lại….đứng
Khởi động
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Tâng cầu
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Tung bóng vào đích
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều….bước Đứng lại….đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn Tâng cầu đã học
Đội Hình

* * * * * * *
* * * * * * *
GV
* * * * * * *
* * * * * * *
GV

* * * * * * *
* * * * * * *

* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
Tiết 1
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
13
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
B. §å
dïng:
C. Các H§
Tập đọc
Cháu nh Bác H

-Biết ngắt nhịp thơ hợp lý; bước
đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm.
- ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu
nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính
u ( trả lời được CH1,3,4; thuộc
6 dòng thơ ci ).
HS khá, giỏi thuộc được cả bài
thơ; trả lời được CH 2 .


-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
trong SGK.
-HS: SGK.
To¸n
Tiền Việt Nam (TR. 157).

- Nhận biết được các tờ giấy bạc:
20 000 đồng, 50 000 đồng, 100
000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết làm tính trên các số với đơn
vị đồng.
*Hs làm bài 1, 2, 3 , bài 4
(dòng 1,2).


Bảng phụ, phấn màu.

VBT, bảng con.
TG H§: H¸t vui H¸t vui
5’ KTB
Ai ngoan sẽ được thưởng.
- GV nhận xét – chấm điểm.
Phép trừcác số trong phạm vi 100
000.
- Gv nhận xét bài làm của HS.
8’ 1
Bài mới :
Hoạt động 1: luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài thơ.

-Đọc mẫu, HS đọc các từ này.
-Luyện đọc đoạn
- HS ngắt giọng một số câu thơ.
- Chia bài thơ thành 2 đoạn
-HS luyện đọc bài theo nhóm
nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS.
Giới thiệu các tờ giấy bạc.
a) Giới thiệu các tờ giấy bạc:
20.000 đồng, 50.000 đồng ,
100.000 đồng.
+ Màu sắc của từng tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ “ hai mươi nghìn
đồng” và số 20 000
-Hs đứng lên nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
4’ 2
5’ 3
6’ 4
6’ 5
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở
đâu?.?.?
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng
từng đoạn và cả bài thơ.
Hoạt động 2: Lun tËp.
Bài 1: Mi ví đựng bao
- 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hs làm bài .
- Gv nhận xét, chốt lại.
4’ 6

14
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng bài thơ.
Bài 2,3 :
GV hd hs làm và v ri cha.
2’ DỈn

HƯ thèng l¹i néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt häc.
Chn bÞ bµi sau.
Tiết 2
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi:
A. Mơc
tiªu:
B. §å dïng:
C. C¸c H§
Toán
Luyn tp ( tr. 154).

-Biết thực hiện phép tính , giải
bài toán liên quan đến các số đo
theo đơn vò đo độ dài đã học
-Biết dùng thước để đo độ dài
cạnh của hình tam giác theo đơn
vò cm hoặc mm.

-GV: Thước kẻ HS với từng vạch
chia mi-li-met. Hình vẽ bài tập
4.

-HS: Vở.
TËp ®äc
Một mái nhà chung

- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ,
khổ thơ.
- ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng
nhưng đều có mái nhà chung là
trái đất.Hãy u mái nhà chung ,
bảo vệ và giữ gìn nó .( trả lời
được các CH1,2,3; thuộc 3 khổ
thơ đầu).
HS khá, giỏi trả lời được CH4
Tranh minh hoạ bài học.
Xem trước bài học, SGK, VBT.
TG H§ Hát vui

3’
KTB
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
sau: -Số?
1cm = . . . mm ;
- GV nhận xét – chấm điểm.
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
- 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 –
2 – 3.
- Gv nhận xét.
6’ 1
Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

tập.
Bài 1: Tính.
13m + 15 m = ; 5 km x 2=

: Luyện đọc.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh.
7’
2
15
-HS đọc đề bài trong SGK và
hỏi: Các phép tính trong bài tập
là những phép tính ntn?
-Khi thực hiện phép tính với các
số đo ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài, sau đó
chữa bài và chấm điểm HS.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết
hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ
mới: dím, gấc, cầu vòng.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau
đọc từng khổ trong bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
4’
3
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.

Một người đi 18km để đến thò
xã, sau đó lại đi tiếp 12km để
đến thành phố. Hỏi người đó đã
đi được tất cả bao nhiêu
kilômet ?
-Yêu cầu HS suy nghó và làm
bài.
- 2 HS lên thi đua ở bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét ; GV chốt lại.
Bài giải.
Người đó đã đi số kilômet là:
18 + 12 = 30 (km)
Đáp số: 30km.
5’ 4
6’ 5
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm
hiểu bài.
- Hs đọc thầm bài thơ.
+ Ba khổ thơ đầu nói đến mái
nhà riêng của ai ?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu hs
thảo luận CH sgk.
- Gv chốt lại:
+ Mái nhà chung của muôn vật
là gì?
+ Em muốn nói gì với người bạn
chung một mái nhà?
5’ 6
Bài 4:HS nhắc lại cách đo độ dài
đoạn thẳng cho trước, cách tính

chu vi của một hình tam giác.
-HS tự làm tiếp bài.
Chu vi của hình tam
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm
Hoạt động3: Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng,
đọc hay.
4’ 7
2’ DỈn

HƯ thãng bµi d¹y.
NhËn xÐt tiÕt häc. Chn bÞ bµi sau.
Tiết 3
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
K chuyn
Tù nhiªn vµ x· héi
16
Tªn bµi.
A.Mơc
tiªu:
B. §å dïng
C. C¸c H§
Ai ngoan s    c th   n g

-Dựa theo tranh kể lại được từng

đoạn câu chuyện .
-HS khám giỏi biết kể lại cả câu
chuyện ( BT2);kề lại được đoạn
cuối theo lời của bạn Tộ( BT3).
- KNS: Tự nhận thức.
Ra quyết định.

-GV: Tranh minh hoạ trong SGK .
Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
-HS: SGK.
Sự chuyển động của Trái
Đất

- Biết Trái Đất vừa tự quay
quanh mình nó, vừa chuyển
động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả
chiều chuyển động của Trái Đất
quanh mình nó và quanh Mặt
Trời.
- Biết cả hai chuyển động của
Trái Đất theo hướng ngược chiều
kim đồng hồ.
* KNS : Kỹ năng giao tiếp ;
Phát triển kỹ năng tư duy sáng
tạo.

Hình trong SGK trang 114, 115.
SGK, vở.
TG H§ H¸t vui H¸t vui

5’ 1
KTBC : Những quả đào.
-HS lên bảng kể lại câu chuyện .
-Nhận xét.
KTBC : Trái Đất. Quả Đòa Cầu.
+ Trái Đất có hình gì?
+ Tác dụng của quả Đòa Cầu?
Gv nhận xét.
5’ 2
Bài mới:
Hoạt động 1:
a) Kể lại từng đoạn truyện .
Bước 1: Kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện
lên trình bày trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét.
+Tranh 1
-Bức tranh thể hiện cảnh gì?
Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Quan sát hình SGK.
-YC hs quan sát các hình 1 trong
SGK trang 114 và trả lời câu
hỏi:
+ Trái Đất quay quanh trục của
nó theo hướng cùng chiều hay
ngược chiều kim đồng hồ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một vài Hs lên quay
3’ 3

17
-Bác cùng các em thiếu nhi đi
đâu?
-Thái độ của các em nhỏ ra sao?
+Tranh 2
+Tranh 3
quả đòa cầu theo đúng chiều
quay của Trái Đất quanh mình
nó.
- Gv vừa quay quả đòa cầu, vừa
nói: Từ lâu các nhà khoa học đã
phát hiện ra rằng. Trái Đất
không đứng yên mà luôn luôn tự
quay quanh mình nó theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ nếu
nhìn từ cực Bắc xuống.
4’ 4
b) Kể lại toàn bộ truyện
-Yêu cầu HS tham gia thi kể.
Nhận xét.
-Gọi HS lên kể toàn bộ câu
chuyện.
Nhận xét.
4’ 5
5’ 6
c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện
theo lời của Tộ.
-Gọi 1 HS khá kể mẫu.
Nhận xét.
Hoạt động2:Quan sát tranh theo

cặp
Bước 1 : làm việc theo nhóm.
-Hs quan sát các hình 3.
- Gv gợi ý cho Hs
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu
học tập đó
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả của nhóm
mình.
6’ 7
6’ 8
Củng cố :
-Qua câu chuyện em học tập bạn
Tộ đức tính gì? (Thật thà, dũng
cảm)
+ HS nêu.
+ GV nhận xét, chốt lại.
3’ DỈn

NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
HS vỊ häc bµi vµ chn bÞ bµi sau
Tiết 4 Mĩ thuật (học chung)
Bµi 30: Vẽ tranh
  tài v sinh mơi tr  ng

18
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu về đề tài vệ sinh môi trờng-
Biết cách vẽ tranh.đề tài vệ sinh môi trờng.

- Vẽ đợc tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trờng.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trờng.
- Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trờng và tranh phong cảnh.
III/ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra đồ dùng.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ
Nhận xét
3.Bài mới Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để
hs n/xét:
- Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những
công việc phải làm để cho môi trờng xanh
- sạch - đẹp.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh của
học sinh.
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ tranh:
- Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những
hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung:
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh;
Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh
của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo
hứng thú cho HS.
- Giáo viên gợi ý học sinh:
Chú ý vẽ dáng ngời phù hợp với các họat

động.
+ Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có
nhạt)
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.chọn
một số bài vẽ đẹp và hớng dẫn các em
nhận xét .
Dặn dò: Làm tiếp bài (nếu vẽ cha
xong)- Su tầm tranh phong cảnh.
- Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14).
+ HS quan sát tranh - trả lời:
+ Vẻ đẹp của môi trờng xung
quanh.
+ Sự cần thiết phải giữa gìn môi tr-
ờng xanh - sạch- đẹp
+ Trồng cây xanh.
+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy
định.
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân tr-
ờng,nơi công cộng.
+ Lao động trồng cây
+ Vẽ hình ảnh chính trớc (có thể
vẽ to, ở giữa tranh)
+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ
nội dung tranh.
+ Vẽ màu tơi, trong sáng.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối , rõ nội
dung dề tài,màu sắc phù hợp.
- Nhận xét bài của bạn.
- Chọn bài đẹp theo ý thích.
Th nm ngy 28 thỏng 3 nm 2013

19
Tiết 1
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n :
Tªn bµi :
A. Mơc tiªu :
B. §å dïng
C. C¸c H§
Toán
Viết số thành tổng các
trăm ,chục ,đơn vị
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có ba chữ số
thành tổng của số trăm, số
chục, số đơn vò và ngược lại.
HS cần làm bài 1, bài 2, bài 3.
II. Chuẩn bò:
-GV: Bảng phụ ghi sẵn nội
dung của bài tập 1, 3.
-HS: Vở.
Lun tõ vµ c©u
Đặt và trả lời câu hỏi “
Bằng gì?”. Dấu hai chấm.

- Tìm được bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi : bằng gì?( BT1).
- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng
gì? (BT2, BT3).
- Bước đầu nắm được cách dùng
dấu hai chấm (BT4).


Bảng lớp viết BT1, BT2.

Xem trước bài học, VBT.
H§ H¸t vui H¸t vui
5’ 1 KTBC :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
sau: Số?
a) 220, 221, . . ., . . .,
224, . . ., . . ., . . ., 228, 229.
-Chữa bài.
Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy
-Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
-HS đọc yc của đề.
-Gv yêu cầu từng trao đổi theo
nhóm.
-Gv yêu cầu các nhóm trình
bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Voi uống nước bằng vòi.
15’ 2
Bài mới :
Hoạt động 1: Hướng dẫn và
viết số có 3 chữ số thành tổng
các trăm, chục, đơn vò.
-Viết lên bảng số 375 và hỏi:
Số 375 gồm mấy trăm, chục,

đơn vò?
-Dựa vào việc phân tích số 375
thành các trăm, chục, đơn vò
như trên, ta có thể viết số này
20
thành tổng như sau: 375 = 300
+ 70 + 5
-Yêu cầu HS phân tích các số
456, 764, 893 thành tổng các
trăm, chục, đơn vò.
Yêu cầu HS phân tích các số
450, 707, 803 thành tổng các
trăm, chục, đơn vò.
b) Chiếc đèn ông sao của
bé được
c)làm bằng nan tre dán giấy
bóng
kính
d) Các nghệ só đã chinh phục
khán
giả bằng tài năng của mình.
5’ 3
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu cầu HS tự làm bài,
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các
tổng vừa viết được.
-GV cùng HS nhận xét.

Bài 2: Viết các số 271, 978,
835, 509 theo mẫu:
271 = 200 + 70 + 1
-Nhận xét
Bài 3:Mỗi số 975, 731, 980,
505, 632,842 được viết thành
tổng nào?
-HS tự làm tiếp các phần còn
lại của bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài tập 2:
- Gv đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá
nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm
bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại :
+ Hằng ngày, em viết bài bằng
bút bi.
+ Chiếc bàn em ngồi học làm
bằng gỗ.
+ Cá thở bằng mang.
bằng gì?
HS2 đáp: Mình đi xe đạp.
6’ 4
6’ 5
Hoạt động 2: Làm bài 3.
. Bài tập 3:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs hỏi đáp theo cặp: em

hỏi, em trả lời.
- Gv nhận xét, chốt lại:

3’ DỈn

HƯ thèng néi dung bµi.
NhËn xÐt tiÕt häc.
VỊ häc bµi, chn bÞ bµi sau
Tiết 2
21
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n:
Tªn bµi
A. Mơc tiªu:
B. §å dïng
C. C¸c H§
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ

-Nêu được một số từ ngữ nói
về tình cảm của Bác Hố dành
cho thiếu nhi và tình cảm của các
cháu thiếu nhi đối với Bác
(BT1); biết đặt câu hỏi với từ tìm
được ờ BT(2).
- Ghi lại được hoạt động vẽ
trong tranh bằng một câu ngắn.

-GV: Tranh minh họa trong
SGK (phóng to, nếu có thể).

Bút dạ và 4 tờ giấy to.
-HS: SGK. Vở.
To¸n
Luyện tập (TR. 159)


- Biết trừ nhẩm các số tròn chục
nghìn.
- Biết trừ các số có đến năm chữ
số (có nhớ) và giải bài tốn có
phép trừ.
-HS làm bài 1,2,3,4( a).
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
TG H§ H¸t vui H¸t vui
4’ 1
*KTBC : Từ ngữ về cây cối.
Đặt và TLCH: Để làm gì?
-HS lên viết các từ chỉ các bộ
phận của cây và các từ dùng để
tả từng bộ phận.
-Nhận xét,.
Tiền Việt Nam
- 1 Hs sửa bài 3
- Nhận xét – chấm điểm.
9’ 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm
bài
Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Chia lớp thành 2 nhóm phát
cho mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy
và bút dạ và yêu cầu:
+ Nhóm 1 tìm từ yêu cầu a.
+ Nhóm 2 tìm từ yêu cầu b.
Làm bài 1, 2
Củng cố về thực hiện phép trừ
các số có đến năm chữ số.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
22
90000 – 50000 = ?
Nhẩm : 9 chục nghìn – 5 chục
nghìn = 4 chục nghìn
-Sau 5 phút thảo luận, gọi các
nhóm lên trình bày kết quả .
-Đại diện các nhóm lên dán
giấy trên bảng, sau đó đọc to
các từ tìm được. Ví dụ:
a) yêu, thương, yêu quý, quý
mến, quan tâm, săn sóc, chăm
chút, chăm lo,…
-Nhận xét, chốt lại các từ đúng.
Tuyên dương nhóm tìm được
nhiều từ đúng, hay.
- Yêu cầu cả lớp làm bài .
-Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ
nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nối tiếp đọc kết

quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
4’ 3
Bài 2:HS đọc yêu cầu (Đặt câu
với mỗi từ em tìm được ở bài
tập 1)
-Gọi HS đặt câu dựa vào các từ
trên bảng.
- HS trình bày :
-HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình (Khoảng 20 HS). Ví dụ:
+Em rất yêu thương các em
nhỏ
- GV nhận xét – tuyên dương.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 81981 – 45245 ; b) 93644 –
26107
86296 – 74951 65900 _
245
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt
tính.
- Gv mời Hs lên bảng làm bài.
5’ 4
5’ 5
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát và tự đặt câu.

-Gọi HS trình bày bài làm của
mình.
Nhận xét, tuyên dương HS nói
tốt.
Hoạt động 2: Làm bài 3,4 .
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận
các câu hỏi ; ®¹i diƯn nhãm tr×nh
bµy.
- Gv nhận xét, chốt lại.


4’ 6
2’ DỈn

-NhËn xÐt tiÕt häc.
-HS chn bÞ bµi sau
Tiết 3
23
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật

I. Mục tiêu:
-Nêu được tên một số cây, con vật
sống trên cạn, dưới nước.
-Có ý thức bảo vệ cây cối và các con
vật.
Nêu được một số điểm khác giữa cây
cối , và con vật .

KNS: Kĩ năng quan sát , tìm kiếm và
x€ lý các thơng tin.
Kĩ năng ra quyết định .
II.Đồ dung-Dạy học:
-GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK.
-HS: SGK.
ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)
Một mái nhà chung.


- Nhớ- viết đúng bài CT ; trình bày
đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT
phương do GV soạn


Ba, bốn băng giấy viết BT2.
VBT, bút.
III.Các hoạt động dạy học:
1.KTBC : Kiểm tra bước chuẩn bò của
HS.
Liên hợp quốc
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong
tranh ve.õ
-Gv hd hs trả lời theo câu hỏi trong
sgk.
-Hs trả lời theo yc của gv.
-Hs nhận xét .
-Gv nhận xét.

Hoạt động 2 :HD hs làm tương tự như
HĐ1.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Gv hd hs thảo luận câu hỏi.
-Hs làm việc theo yc của gv.

Hoạt động 1:HD hs ch bị.
-GV hd hs chuẩn bị.
-1 hs đọc 3 khổ thơ đầu.
-2 hs đọc lại bài.
-HD hs nắm nội dung bài và cách
trình bày bài thơ.
-HD hs viết ra nháp :nghìn lá
biếc,sóng xanh.
-HD hs viết vào vở.
-HS gấp SGK viết bài.
-GV chấm bài.
-Hs tự s€a lỗi.
-Chấm chữ bài.
-Gv nhận xét bài của hs.
24
Hot   ng 3:Bo v các lồi cây ,con
vt.
-Hs nêu các lồi cây,lồi vt lồi nào
ang có nguy c dit chng.
-Hs k tên các hành   ng k nên làm.
-Yc hs nhc li nhng ni cây ci và
lồi vt có th sng.
3.Cng c -dn dò
Hoạt đơng 2:Hs làm BT.

-1 hs nêu yc của bài.
-Hs cả lớp làm bài cá nhân.
Gv nhân xét,chốt lời giải đúng.


Củng cố -dặn dò
Tiết 4
Nhãm tr×nh ®é 2 Nhãm tr×nh ®é 3
M«n.
Tªn bµi.
A. Mơc
tiªu:
B. §å
dïng.
C. C¸c H§:
Chính tả (Nghe – viết)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
-Nghe- viết chính xác bài CT, tr
ình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được BT( 2) a /b hoặc
BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bò:
-GV: Bảng viết sẵn bài tập 2.
-HS: Vở.
§¹o ®øc
Chăm sóc cây trồng, vật
nuôu(tiết 1).
I/ Mục tiêu:
-Kể được một số lợi ích của cây

trồng, vật ni đối với cuộc sống
con người.
- Nêu được những việc cần làm
phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc
cây trồng, vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với
khả năng để chăm sóc cây trồng,
vật ni ở gia đình, nhà trường.
*KNS: Kĩ năng thu thập và x€ lí
thơng tin.
Kĩ năng trình.
* BVTNMTBĐ (Liên hệ)
- Chăm sóc cây trồng vật ni là
góp phần giữ gìn, bảo vệ mơi
trường,

Phiếu thảo luận nhóm.
VBT Đạo đức.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×