Ngày soạn:………………/…………/2010
Ngày dạy:………/………//2010
ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng vật nuôi
(tiết 1)
A / Mục tiêu:
- Kể đđược một số lợi ích của cây trồng, vật ni trong cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật ni.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia
đình, nhà trường
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng vật ni
B/ Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi.
C/ Hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? .
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm.
- Chia lớp thành hai nhóm (số chẵn và số
lẻ)
- Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc
điểm của một loại con vật mà em thích?
Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu
đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi
của loại cây đó?
- Mời các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên
được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
] GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu
thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó .
Cây trồng,vật nuôi phục vụ cho cuộc sống
và mang lại niềm vui cho con người
ªHoạt động 2: Quan sát tranh .
- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS
đặt câu hỏi về các bức tranh.
- Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn
khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và
bổ sung
]GV kết luận
-nh 1:Bạn đang tỉa cành,bắt sâu cho cây
-Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn
Tranh 3:Các bạn đang cùng với ông trồng
cây
Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn
- Tiến hành điểm số từ 1 đến hết.
- Chia thành hai nhóm số chẵn và
nhóm số lẻ
- Các nhóm thực hành vẽ và nêu
đặc điểm của từng loại cây hay con
vật nuôi xuống phía dưới bức tranh.
- Lần lượt các nhóm cử các đại
diện của mình lên báo cáo kết quả
trước lớp.
- Em khác nhận xét và đoán ra cây
trồng hay con vật nuôi mà nhóm
khác đã vẽ.
- Bình chọn nhóm làm việc tốt.
- Lớp quan sát tranh và tự đặt câu
hỏi cho từng bức tranh :
- Các bạn trong mỗi bức ảnh đang
làm gì ?
- Theo bạn việc làm của các bạn đó
mang lại lợi ích gì ?
- Lớp lắng nghe nhận xét và bổ
sung.
1
-Chăm sóc cây trồng,vật nuôi mang lạniềm
vui cho các bạn vì các bạn được tham gia
làm những công việc có ích và phù hợp với
khả năng .
* Hoạt động 3: “ Đóng vai “.
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một
con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu
thích để lập trang trại sản xuất.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách
chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt.
- Mời một số em trình bày trước lớp.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc
của các nhóm.
* Củng cố-dặn dò :
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo
luận theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện
lên nói về những việc làm nhằm
chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi
của nhóm mình cho cả lớp cùng
nghe.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận
xét ý kiến bạn.
- Lớp bình chọn nhóm có nhiều
biện pháp hay và đúng nhất.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng
bài học vào cuộc sống hàng ngày.
2
Toán
Tiết 146 Luyện tập
A / Mục tiêu:
- Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ) .
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Làm BT: 1(cột 2,3), 2, 3.
B / Chuẩn bò đồ dùng dạy - học:
C/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4.
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
- Bài 1 ( cột 1,4 hs giỏi)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Mời một em lên thực hiện trên
bảng.
- Cho HS nêu cách tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.
- Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên
bảng.
- Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu
miệng bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề
toán rồi giải bàià toán vào vở.
- Mời một em giải bài trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu.
- Một em nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả
lớp theo dõi chữa bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ
sung.
Giải :
Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm
Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18
(cm)
Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm
2
)
Đ/ S : 18 cm
2
- Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập.
- Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài
toán.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
* Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái
được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người
hái được tất cả bao nhiêu kg chè ?
* Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân
3
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân
nặng bao nhiêu kg ?
Ngày dạy: / /
Tiết 147 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000.
A/ Mục tiêu :
- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng) .
- Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. - Làm BT: 1, 2, 3.
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
4
C/ Lên lớp :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “
Phép trừ các số … vi 10 000“
b) Khai thác :
1/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ :
- GV ghi bảng 85674 - 58329
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn trừ
hai số có 5 chữ số ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính.
* Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ
hai số trong phạm vi 10 000
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- GV ghi bảng.
*Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số
trong phạm vi 100 000.
- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5
chữ số.
- Yêu cầu thực hiện vào vở
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa
bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Mời một em lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa
bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV
hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số
trong phạm vi 100 000.
- Trao đổi và dựa vào cách thực hiện
phép trừ hai số trong phạm vi 10 000
đã học để đặt tính và tính ra kết quả :
85674
- 58329
27345
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Vài em nêu lại cách thực hiện phép
trừ.
- Một em nêu bài tập 1.
- Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên tính kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa
bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính.
- Hai em khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp làm vào vở .
- Một HS lên giải bài.
5
- Mời một HS lên bảng giải.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong
phạm vi 100 000
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
* Giải :
- Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là :
25850 - 9850 = 16000 ( m) = 16 km
Đ/S: 16 km
- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa
bài.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Ngày dạy: / /
Tiết 148 Tiền Việt Nam .
A/ Mục tiêu :
- Nhận biết được các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Thực hiện các phép tính trên các số với đơn vò là đồng. - Làm BT: 1, 2, 3 , 4(dòng
1,2).
B/ Chuẩn bò : ª Các tờ giấy bạc như trên .
C/ Lên lớp :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
6
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về
nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 2
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền
Việt Nam”
1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng,
50 000 đồng, 100 000 đồng.
- Trước đây khi mua bán các em đã
quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho HS quan sát kó hai mặt của các tờ
giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng
loại tờ giấy bạc
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong
sách.
- Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập trong sách.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- - Yêu cầu nêu đề bài tập trong
sách.
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về
nhà
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi GV giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như :
100 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000
đồng
- Quan sát và nêu về : màu sắc của tờ
giấy bạc, Dòng chữ “ Hai mươi nghìn đồng
“ và số
20 000
- “ Năm mươi nghìn đồng “ số 50 000
- “Một trăm nghìn đồng “ số 100 000
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp quan sát từng con lợn để nêu số
tiền.
- Ba đứng tại chỗ nêu miệng kết quả.
- Trước hết cần cộng nhẩm :
- 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng
- Các phần còn lại nêu tương tự.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng thực hiện làm.
- Giải : Số tiền mua cặp sách và bộ quần
áo là :
15 000 + 25 000 = 40 000 ( đồng )
- Cô bán hàng phải trả lại cho mẹ số tiền
là :
50 000 – 40 000 = 10 000 ( đồng )
Đ/S: 10 000 đồng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở. Một em lên sửa bài.
* Giải
7
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Gọi emkhác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4( dòng 3 hs giỏi)
- HS tự làm
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
Số tiền mua 2 cuốn vở là :
1200 x 2 = 2400 ( đồng )
Số tiền mua 3 cuốn vở là :
1200 x 3 = 3600 ( đồng )
Số tiền mua 4 cuốn vở là :
1200 x 4 = 4800 ( đồng )
- Sau đó điền vào từng ô trống.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
Ngày dạy: / /
Tiết 149 Luyện tập.
A/ Mục tiêu :
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ); về giải bài toán bằng phép trừ- Làm BT:
1, 2, 3 , 4 (a).
B/ Chuẩn bò :- Bảng phụ viết các bài tập.
C/ Lên lớp :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm tập tổ 4.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét .
8
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta luyện tập về các
phép tính trong phạm vi 100 000.
c/ Luyện tập :
- Bài 1: - Treo bảng phụ yêu cầu lần
lượt từng em nêu miệng kết quả tính
nhẩm.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
- Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề
bài như SGK .
- Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu hai em tính ra kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3
-HS tự làm
Bài 4 ( 4b hs giỏi)
– Mời một HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Ghi lên bảng các phép tính và ô trống.
- Mời một em lên bảng sửa bài.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm.
- 90 000 – 50 000 = 40 000
- Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn
bằng bốn chục nghìn.
100 000 - 40 000 = 60 000 ( Mười chục
nghìn trừ đi bốn chục nghìn bằng sáu chục
nghìn )
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài SGK .
- Lớp làm vào vở.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính ra kết
quả.
- Đối với các các phép trừ có nhớ liên
tiếp ở hai hàng đơn vò liền nhau thì vừa
tính vừa viết và vừa nêu cách làm.
- Một em đọc đề bài như SGK .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài.
* Khi làm cần giải thích vì sao lại chọn
số 9 để điền ô trống vì : Phép trừ ô trống
trừ 2 là phép trừ có nhớ phải nhớ 1 vào 2
thành 3 để có ô trống trừ 3 bằng 6 hay x –
3 = 6 nên
x = 6 + 3 = 9
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại
9
Ngày dạy: / /
Tiết 150 Luyện tập chung.
A/ Mục tiêu :
-Biết cộng ,trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vò- Làm BT: 1, 2, 3,4.
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
C/ Lên lớp :
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Chấm vở hai bàn tổ 4
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về
phép cộng và phép trừ các số có 4 chữ số
trong phạm vi 100 000
b) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính
- Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
*Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài HS nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn.
10
- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ
tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu thực hiện vào vở
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2
- GV ghi bảng các phép tính
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở.
- Mời hai HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh giá
Bài 4 Gọi HS đọc bài 4.
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Mời một HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét đánh gía bài làm HS.
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai HS nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài.
Một HS đọc đề bài3 .
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài
* Giải :
Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là :
68700 + 5200 = 73900 ( cây)
Số cây ăn quả ở Xuân Mai là :
73900 – 4500 = 69400 ( cây )
Đ/S: 69400 cây
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên giải bài.
* Giải :
Giá tiền mỗi cái com pa là :
10 000 : 5 = 2000 (đồng )
Số tiền 3 cái com pa là :
2000 x 3 = 6000 (đ)
Đ/S: 6000 đồng
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới.
11
Tẫp đọc
Tiê ́ t 59 : GẶP GỢ Ở LÚC-XĂM-BUA
A/ Mơc tiªu:
a. T§:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đồn cán bộ
Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua (Trả lời được các CH trong SGK)
b. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
- HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện
B/ Chn bÞ:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ơ ̉ n iđ ̣ nh :
2. Kiê ̉ m tra ba ̀ i cu ̃ :
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả
lờicác câu hỏivề bài lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục.
- Nhận xét – cho điểm.
3. DẠY BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
+ Yêu cầu HS mở SGK trang 79 quan sát
tranh và đọc tên chủ điểm.
+ Dựa vào tranh minh hoạ, em thử đoán xem
ngôi nhà chung mà tên chủ điểm nêu là gì?
- Các bài học Tiếng Việt tuần 30, 31, 32 sẽ
giúp các em hiểu kó hơn về ngôi nhà chung
thân yêu của toàn nhân loại.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài
tập đọc.
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- Đây là cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ
Việt Nam với các bạn HS lớp 6 của một
trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, Bài học
hôm nay sẽ đưa các em đến tham dự
cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ và thú vò này
- Hát
- HS nghe
+ Tranh vẽ các bạn thiếu nhi với nhiều
màu da, trang phục khác nhau của các
dân tộc khác nhau đang cầm tay nhau
vui múa hát quanh trái đất, chim bồ câu
trắng đang tung bay.
+ Là trái đất
- HS nghe
- HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ cảnh trong một lớp học,
một đoàn người Việt Nam đang đến
thăm lớp học của các bạn HS nước
ngoài, cô giáo chủ nhiệm lớp đang
giới thiệu với HS về đoàn khách
- HS nghe GV giới thiệu bài
12
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn
khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.
- u cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.
+ Yêu cầu HS đặt câu với các từ Sưu tầm,
hoa lệ.
- u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- u cầu lớp đọc lại cả bài
+ Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-
bua, đòan cán bộ Việt Nam gặp những điều
gì bất ngờ thú vò?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt
và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều
gì về thiếu nhi Việt Nam?
+ Khi chia tay các bạn HS Lúc-xăm-bua đã
thể hiện tình cảm như thế nào?
+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong
câu chuyện này?
+ Câu chuyện thểhiện điều gì?
d) Luy ệ n đ ọ c l ạ i :
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc đoạn 3.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
4. KỂ CHUYỆN:
GV nêu nhiệm vụ:
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó.
- 3 em đọc nối tiếp từng đoạn trong câu
chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú
thích).
+ HS đặt câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Tất cả HS trong lớp 6A đều tự giới
thiệu bằng Tiếng Việt …Việt Nam, Hồ
Chí Minh.
+ Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam
……trên in-tơ-nét.
+ Các bạn đã hỏi đoàn cán bộ Việt Nam
rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam
như
+ Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mòt
nhưng các bạn HS Lúc-xăm-bua vẫn
đứng vẫy tay chào ……
+ HS thảo luận nhóm đôi và trả lới câu
hỏi: Cảm ơn các bạn đã yêu q Việt
Nam / v.v…
+ Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu
nghò giữa Việt Nam và Lúc-xăm-bua.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 3 trong nhóm ,
các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh
sửa cho nhau
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp
theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
13
- Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
+ Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
+ Chúng ta phải kể lại câu chuyên bằng lời
của ai?
* GV hướng dẫn: Kể lại bằng lời của em, em
lại không phải là người tham gia cuộc gặp
gỡ, vì thế cần kể khách quan như người
ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó là kể lại
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1,
sau đó gọi 1 HS khá kể mẫu lại đoạn này
- GV nhận xét
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau
kể chuyện trong nhóm.
- GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện trước
lớp.
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
5. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
6. Dặn dò:
- Dặn: HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
- Chuẩn bò: Một mái nhà chung.
+ Câu chuyện được kể bằng lới của một
người trong đoàn cán bộ đã đến thăm
lớp 6 A
+ Bằng lời của chính mình.
- Nghe GV hướng dẫn
- 1HS đọc gợi ý.
- 1 HS kể: Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt
Nam đến thăm một trường tiểu học ….
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm
theo dõi và chỉnh sưả lỗi cho nhau.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS kể
14
ChÝnh t¶ (Nghe – viết)
Tiê ́ t 59 : LIÊN HP QUỐC
A. Mơc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. Ch ̉ n bi ̣ :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a), 2b)
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Tg Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Lớp mình, điền kinh, tin
tức.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Ba ̀ i m ớ i :
a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả này các em sẽ nghe – viết đoạn
văn Liên hợp quốc và làm bài tập chính tả phân
biệt tr/ ch, êch/ êt và tập đặt câu với từ vừa tìm
được
b. Hướng dẫn nghe viết:
Trao đổi về nội dung bài viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần
+ Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích
gì?
+ Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp
quốc?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc
vào khi nào?
Hướng dẫn cách trình bày bài:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao?
Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS
Viết chính tả:
- Hát
- HS lên bảng viết
- HS nghe.
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại
+ Nhằm mục đích bảo vệ hoà bình,
tăng cường hợp tác và phát triển
giữa các nước.
+ Có 191 nước và khu vực.
+ Vào ngày 20 – 9 - 1977
+ Đoạn văn có 4 câu
+ Những chữ đầu câu: Liên, Đây,
Tính Việt và tên riêng Liên hợp
quốc, Việt Nam
- Liên hợp quốc, bảo vệ, lãnh thổ
…
- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp,
HS dưới lớp viết vào vở nháp.
15
- GV đọc cả câu cho HS nghe.
- GV đọc từng cụm CV cho HS viết
- GV đọc lại cho HS dò
Soát lỗi:
- HS đổi vở kiểm tra bài
- GV nêu từ khó lên bảng
- Chấm từ 7 đến 10 bài
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài
- GV và HS chốt lại lời giải đúng
* Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS viết 2 câu vào vở
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Biểu dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhắc những HS còn viết sai về nhà luyện viết.
- Ch̉n bị bài: Lời kêu gọi tồn Dân tập thể dục.
- HS nghe.
- HS viết bài
- HS dò bài
- HS đổi vở
- HS sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 1 HS lên bảng, HS dười lớp làm
bằng bút chì vào SGK
- 2 HS đứng lên đọc bài
- HS viết vào vở: buổi chiều, thuỷ
triều, triều đình, chiều chuộng,
ngược chiều, chiều cao.
- Lời giải: hết giờ, mũi huếch, hỏng
hết, lệt bệt, chênh lệch.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Mỗi HS đặt 2 câu
a/ Buổi chiều hôm nay, bố em ở
nhà.
+ Thuỷ triều là mợt hiện tượng tự
nhiên ở biển.
+ Cả triều đình được mợt phen cười
vỡ bụng
+ Em bé được cả nhà chiều cḥng
+ Em đi ngược chiều gió.
+ Chiều cao của ngơi nhà là 20 mét
b) Hết giờ làm việc, mẹ sẽ đón em.
+ Bạn Nam có cái mũi hếch rất ngợ.
+ Cơng việc thế là hỏng hết.
+ Nhiệt đợ trong nhà và ngoài trời rất
chênh lệch
- HS viết bài
16
TËp ®äc
Tiê ́ t 60 : MỘT MÁI NHÀ CHUNG
A. Mơc tiªu:
- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy u mái nhà
chung bào vệ gìn gữi nó (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 thuộc 3 khổ thơ đầu)
- HS khá, giỏi trả lời được CH4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài thơ
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Tg Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Ơ ̉ n iđ ̣ nh :
2. KiĨm tra bµi cò:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện
“Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”
- GV nhận xét
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
- Trong giờ tập đọc này, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về mái nhà chung của vạn vật
b. Lun ®äc:
- Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- u cầu HS đọc từng dòng thơ, GV theo dõi
uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
chỉ trên tranh con nhím, giàn gất, cầu vồng.
- u cầu HS đọc từng khở thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.
- u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- u cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. H íng dÉn t×m hiĨu bµi :
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
+ 3 khổ thơ đầu nói đến những mái nhà
riêng của ai?
+ Mỗi mái nhà riêng có những nét gì đáng
yêu?
+ Mái nhà chung của muôn vật là gì?
+ Hãy tả lại mái nhà chung của nuôn vật
- Hát
- 2 em tiếp nối kể lại câu chuyện “Gặp
gỡ ở Lúc-xăm-bua”
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- L¾ng nghe giíi thiƯu bµi.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Luyện đọc các từ khó.
- HS quan sát tranh và chỉ tranh để giới
thiệu các từ mới
- 6 HS đọc nối tiếp từng khở thơ.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú
thích).
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Của chim, của cá của dím, của ốc,
của bạn nhỏ.
+ Mái nhà của chim là nghìn lá biếc …
…Mái nhà của bạn hoa giấy lợp hồng.
+ Là bầu trời xanh.
+ Mái nhà của muôn vật là bầu trời
cao xanh vô tận. Trên mái nhà ấy có
cầu vồng bẩy sắc rực rỡ.
17
+ Em muốn nói gì với những người bạn
chung 1 mái nhà?
* Đó chính là điều bài thơ muốn nhắn gửi
các bạn. Mỗi vật đều có mái nhà riêng
nhưng lại cùng chung sống dưới mái nhà
chung là bầu trời xanh. Vậy hãy đoàn kết và
cùng nhau giữ gìn, bảo vệ mái nhà chung.
d. Luyện đọc lại bài:
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ
- GV treo bảng phụ có viết sẳn nội dung bài
thơ, tiến hành xoá dần bài thơ, mỗi lần xoá
yêu cầuHS đọc lại. Sau đó, HS tự nhẫm để
học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ:
Mõi tổ cử 3 bạn tham gia thi, mỗi bạn đọc 6
dòng thơ, lần lượt đọc từ đầu đến cuối bài
thơ. Tổ nào đọc đúng, nhanh hay nhất là tổ
thắngcuộc
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ
- Nhận xét và cho điểm HS
4. Cđng cè - dỈn dß:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bò: Bác sĩ Y-ec-xanh
+ Hãy yêu mái nhà chung/ Hãy sống
hoà bình dưới mái nhà chung/ Chúng
ta cùng giữ gìn và bảo vệ mái nhà
chung/ Chúng ta là người sống chung
một mái nhà hãy yêu thương và đoàn
kết với nhau.
- HS nghe
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
- HS nhóm tổ hoặc cả lớp đọc đồng
thanh bài thơ sau mỗi lần GV xoá.
- HS tự học thuộc lòng
- Các tổ thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc tḥc lòng
18
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiê ́ t 30 : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?
DẤU HAI CHẤM
I. Mu ̣ c tiêu :
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? (BT1)
- Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? (BT2, BT3)
- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4)
II. Ch ̉ n bi ̣ :
- Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 1 và 4 lên bảng phụ.
III. Hoa ̣ t ơđ ̣ ng da ̣ y ho ̣ c :
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bóng:
Bóng chày, bóng chùn v.v…
- Tương tự tiếng: chạy, nhảy, đua: nhảy dây,
nhảy xa, đua voi, đua thuyền v.v…
- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ Luyện từ và câu này các em sẽ đặt
và trả lời câu hỏi bằng gì? Sau đó luyện tập
cách sử dụng dấu hai chấm.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS đọc lại 3 câu văn trong bài
+ Voi uống nước bằng gì?
+ Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- GV nhận xét
* GV chốt: qua bài tập 1 ta thấy có nhiều cách
để xác đònh Bộ phận trả lới cho câu hỏi Bằng
gì? Đó là tự đặt câu hỏi rồi trả lời hoặc trong
câu đó có chữ bằng thì đằng sau nósẽlà bộ phận
trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- HS nghe giới thiệu.
- 1HS đọc yêu cầu trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp.
+ Voi uống nước bằng vòi.
+ Gạch chân dưới bằng vòi.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
b/ Chiếc đèn ông sao của bé được làm
bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c/ Các nghệ só đã chinh phục khán giả
bằng tài năng của mình.
- HS nghe
19
+ Trong các câu hỏi ở bài tập 2 đều có cụm từ
nào?
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện
hỏi – đáp theo cặp, sau đó gọi 3 cặp HS thực
hiện theo 3 câu hỏi trước lớp.
* GV chốt: Đây là những câu hỏi rất gần gũi
với các bạn. Vậy để trả lời đúng các câu hỏi có
cụm từ bằng gì thì các bạn phải vận dụng những
gì mình đã học hoặc tận mắt nhìn thấy để trả
lời, thì câu trả lời mới chính xác.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trò chơi. Sau đó
thực hiện chơi theo cặp.
- GV quan sát
- Gọi 5 đôi thực hành trước lớp
- GV nhận xét tuyên dương
* GV chốt lại trò chơi.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SGK
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các em đã biết những dấu câu nào trong các
bài viết chính tả.
- Em hãy nhớ lại các dấu câu đã được viết trong
các bài chính tả, sau đó chọn dấu câu thích hợp
để điền vào các ô trống trong bài.
- GV cho HS làm bài.
- GV sửa bài
- Trong câu a có gì đặc biệt?
- Vậy trước lời nói của một người ta dùng dấu gì?
- Đọc kó câu b chúng ta sẽ thấy đằng sau ô trống
là phần liệt kê các vật dụng ở nhà dưỡng lão.
Như vậy chúng ta sẽ điền dấu gì?
- Tương tự câu c.
* GV chốt: Ngoài cách dùng dấu hai chấm để
chỉ lời nói trực tiếp, người ta còn dùng dấu hai
chấm để liệt kê sự việc
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dăn dò:
- Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: Các nước, dấu
phẩy.
- 1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
+ Bằng gì?
- HS thực hiện thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe
- Các cặp HS tiến hành hỏi đáp theo câu
hỏi và câu trả lời có cụm từ “Bằng gì“
- HS trao đổi
- Ví dụ: Hằng ngày, bạn đến trường bằng
gì?
- Tôi đến trường bằng xe đạp.
- HS đọc bài
+ Chọn dấu câu để điền vào ô trống.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy,
dấu chấm cảm, dấu chấm lửng, dấu hai
chấm …
- HS nghe
- HS làm bài
- Lời nói của một người.
- Dấu hai chấm
- HS Nêu.
- HS nhắc lại
- Kiểm tra bài lẫn nhau
- HS nghe
20
TẬP VIẾT
Tiê ́ t 30 : ƠN CHỮ HOA U
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) viết đúng tên riêng ng bí (1 dòng) và câu
ứng dụng: Uốn cây còn bi bơ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bò:
- Mẫu chữ cái viết hoa U
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS.
- u cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước.
- u cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách
viết chữ hoa U có trong từ và câu ứng dụng.
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
Luyện viết chữ viết hoa.
+ Trong tên riêng và tên ứng dụng có những chữ
hoa nào?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ U.
Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Uông Bí.
* GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thò xã ở tỉnh
Quảng Ninh
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế
nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Viết bảng con
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho các em
Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
* GV giảng: Câu ca dao ý nói dạy con phải dạy
ngay từ thû nhỏ, mới dễ hình thành những thói
quen tốt cũng như cây non cành mềm dễ uốn.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào?
- Yêu cầu HS viết từ: Trẻ em, Biết.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
- Hát
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
tiết trước.
- 2 HS lên bảng viết : Trường Sơn, Trẻ
em.
- Lớp viết vào bảng con.
- HS nghe.
+ Có các chữ U, B, D.
- HS quan sát theo dõi
- HS tập viết các chữ U trên bảng
con.
- 1 HS đọc: Uông Bí.
- HS nghe.
+ Chữ U, g, B cao 2 li rưỡi, các chữ
còn lại cao 1 li.
+ Bằng 1 con chữ o.
- HS tập viết trên bảng con: Uông Bí.
- HS đọc câu ứng dụng:
Uốn cây từ thû còn non
Dạy con từ thû con còn bi bô.
- HS nghe
21
c. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ U: 1 dòng.
+ Viết các chữ B, D: 1dòng
+ Viết tên riêng Uông Bí: 2 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng
độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV chấm nhanh khoảng 5-7 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố:
- GV nhận xét về tiết học.
5. Dặn dò:
- Bài nhà: Nhắc HS chưa viết xong bài trên lớp
về nhà viết tiếp, khuyến khích HS thuộc lòng câu
ca dao.
- Chuẩn bò: Ôn chữ hoa V
+ Chữ U, D, y, h, b cao 2 li rưỡi chữ t
cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết trên bảng con các chữ: Trẻ
em, Biết.
- HS viết.
- HS nợp tập
22
TẬP LÀM VĂN
Tiêt 30: VIẾT THƯ.
I. Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngồi dựa theo gợi ý.
II. CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi gợi ýSGK
- Bảng phụ viết rõ trình tự một bức thư
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tg Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Hát bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà
các em có dòp xem, yêu cầu HS thứ 3 đọc lại tin
thể thao mà em ghi được.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Trong giờ học tập làm văn này, các em sẽ dựa
vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho
một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình
thân ái.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV yêu cầu HS mở SGK /105 đọc lại yêu cầu
của giờ tập làm văn
- Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý trong SGK
* GV: Em hãy suy nghó để chọn một người bạn
nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó em có
thể biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em không
tìm được một người bạn như vậy, em hãy tưởng
tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó.
+ Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn
sống ở nước nào?
+ Lí do để em viết thư cho bạn là gì?
+ Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới
- Hát
- HS lên bảng
- HS nghe
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp
cùng theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
- HS nghe GV hướng dẫn và suy nghó và
chọn một người bạn nhỏ.
+ Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đô
Luân Đôn, nước Anh.
+ Em viết thư cho bạn Giét –xi-ca, bạn
sống ở Lúc-xăm-bua. v.v…
+ Qua các bài học em được biết về thủ
đô Luân Đôn và các bạn nhỏ của nước
Anh. Em rất thích những cảnh đẹp ở
Luân Đôn và các bạn nhỏ ở đấy./
+ Em được biết về các bạn nhỏ Lúc –
xăm – bua qua bài tập đọc. Em thấy các
bạn thật dễ mến nên viết thư cho bạn
Giét – xi – ca để xin được làm quen.
+ Em tên là Lê Mạnh Cường là HS lớp
3. Gia đình em sống ở … Em muốn hỏi
thăm bạn xem bạn có khoẻ không. Bạn
23
thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những
gì? Em bày tỏ tình càm của em đối với bạn như
thế nào?
- GV yêu cầu HS suy nghó và nêu trình tự của
bức thư.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một
bức thư, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu viết thư vào giấy.
- GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho
thư vào phong bì dán kín
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Em nào viết chưa hay hoặc chưa kòp về
nhà viết tiếp.
- Chuẩn bò: Thảo luận về bảo vệ môi trường
thích học những môn gì, thích những bài
hát nào. Bạn có hay đi thăm các cảnh
đẹp của thủ đô Luan Đôn? Công viên ở
đấy có lớn không …? Tuy chưa gặp mặt
bạn nhưng em rất mến bạn, và muốn
được làm quen với bạn
- HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm.
- HS viết thư
- HS đọc
- HS viết phong bì rời cho thư vào phong
bì
24
Tuần 30
Bài Trái Đất. Quả đòa cầu
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được Trái Đatá rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả đòa cầu
II/ CHUẨN BỊ:
• Giáo viên : các hình trang 112, 113 trong SGK, quả đòa cầu, 2 hình phóng to như hình
2 trong SGK trang 112 nhưng không có phần chữ trong hình, 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm
bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
• Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Khởi động : ( 1’ )
2.Bài cũ: Mặt Trời ( 4’ )
- Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con
người, động vật và thực vật.
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên
Trái Đất?
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của
Mặt Trời để làm gì ?
- Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời vào những công việc gì ?
- Nhận xét
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Trái đất. Quả đòa cầu ( 1’ )
Hoạt động 1 : thảo luận cả lớp ( 17’ )
• Mục tiêu : Nhận biết được hình dạng của
Trái Đất trong không gian
• Phương pháp : thảo luận, giảng giải
• Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong
SGK trang 112
+ Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái Đất từ tàu
vũ trụ ) em thấy Trái Đất có hình gì ?
- Giáo viên chốt: Trái Đất có dạng hình cầu, hơi
dẹt ở hai đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát quả đòa cầu và
giới thiệu: quả đòa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái
- Hát
- 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
- Học sinh quan sát
- Quan sát hình 1 ( ảnh chụp Trái
Đất từ tàu vũ trụ ) em thấy Trái Đất
có hình tròn, hình cầu, quả bóng.
25