Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án lớp ghép 3,4,5 tuổi chủ đề động vật nuôi trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.8 KB, 18 trang )

Chủ đề 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
TUẦN 18 (Từ ngày 21/12 đến ngày 25/12/2015)
Ngày soạn: 19/12/2015
Tiết 1. Phát triển thể chất - Thể dục
Ngày dạy: Thứ hai ngày 21/12/ 2015
Trẻ 5 tuổi: NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 5 BƯỚC LIÊN TỤC
Trẻ 4 tuổi: NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 3 BƯỚC LIÊN TỤC
Trẻ 3 tuổi: NHẢY LÒ CÒ CÙNG CÔ
Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết nhảy lò cò cùng cô. Biết chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 3 bước liên tục. Chơi được trò chơi "Mèo
đuổi chuột".
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục. Chơi tốt trò chơi "Mèo
đuổi chuột".
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn sức khỏe, kỹ năng phối hợp chân tay mắt trong vận động, biết
định hướng trong không gian.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn luyện sức khỏe tốt, kỹ năng phối hợp chân tay mắt trong vận
động, rèn sự khéo léo nhịp nhàng của đôi tay, đôi chân.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện sức khỏe tốt, kỹ năng phối hợp chân tay mắt trong vận
động, khả năng định hướng trong không gian, sự khéo léo nhịp nhàng của đôi tay,
đôi chân, mạnh dạn, tự tin.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học,
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể dẻo dai.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của cô:
- Sân bãi sạch sẽ, nhạc "Nhảy cùng bi bi", "Tiếng chú gà trống gọi"


2. Chuẩn bị của trẻ: Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết.
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện
- Cô cho trẻ đọc bài thơ "Mèo đi câu cá" và trò
- Trẻ đọc thơ và trò chuyện
chuyện cùng trẻ về chủ điểm.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo
- Trẻ lắng nghe
vệ các con vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Nội dung chính
a. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động các nhóm cơ nhỏ theo điệu - Trẻ cùng khởi động
nhạc "Nhảy cùng bi bi".
- Cho trẻ đi thường xen kẽ các kiểu đi, chạy theo - Trẻ thực hiện
hiệu lệnh của cô.
b. Trọng động:


* Bài tập phát triển chung.
- Cho trẻ tập theo nhạc bài: “Tiếng chú gà trống
- Trẻ cùng thực hiện
gọi”.
* Vận động cơ bản :
- Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc
- Trẻ thực hiện
- Cô giới thiệu với trẻ tên vận động cơ bản.
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ 5 tuổi: Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục

+ Trẻ 4 tuổi: Nhảy lò cò ít nhất 3 bước liên tục
+ Trẻ 3 tuổi: Nhảy lò cò cùng cô
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích (đường của
- Trẻ 4,5 tuổi quan sát
trẻ 5 tuổi)
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác (đường
- Trẻ 4,5 tuổi quan sát và
của trẻ 4 tuổi)
lắng nghe
+ TTCB : Hai tay chống hông trước vạch chuẩn.
+ TH : Khi có hiệu lệnh "2 tiếng xắc xô" co một
chân thực hiện nhảy lò cò 1 chân liên tục ít nhất 5
bước đến vạch đích rồi nhẹ nhàng đi về cuối
hàng.
- Cô tập mẫu lần 3: Phân tích động tác (3 tuổi)
- Trẻ 3 tuổi quan sát và lắng
+ TTCB : Hai tay chống hông trước vạch chuẩn. nghe
+ TH : Khi có hiệu lệnh "2 tiếng xắc xô" Co
một chân thực hiện nhảy lò cò 1 chân liên tục đến
vạch đích rồi nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
- Cô cho 3 trẻ của 3 hàng lên tập, lần đầu cô có
- Trẻ 5,4,3 cùng thực hiện
thể mời từng trẻ, sau đó cho trẻ thi đua giữa các
tổ với nhau
- Trẻ tập cô quan sát, chú ý sửa sai cho trẻ
- Trẻ lắng nghe
+ Cô bao quát chung hướng dẫn sửa sai
- Củng cố: Cho 3 trẻ lên thực hiện lại. Hỏi trẻ - Trẻ 5,4,3 cùng thực hiện
tên bài tập.
- Giáo dục trẻ khi tập phải đoàn kết

* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: Cô cho trẻ cầm tay nhau đứng vòng
tròn. Một bạn được chọn làm mèo, một bạn được
chọn là chuột, đứng vào giữa vòng tròn, quay
lưng vào nhau. Bạn nào được cô vỗ vai thì làm
chuột chạy trước, bạn nào không được vỗ vai thì
đuổi bạn. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ
chuột đã chạy. Mèo thắng khi bắt được chuột. Rồi
cả hai đổi vai cho nhau. Trò chơi lại tiếp tục.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ, động
- Trẻ cùng chơi trò chơi
viên khuyến khích trẻ chơi vui và hứng thú.
- Sau mỗi lần chơi cô khen ngợi trẻ.


- Cô hỏi trẻ tên trò chơi

- Trẻ 5 tuổi trả lời, cả lớp
cùng nhắc lại.

3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh :
- Cho trẻ làm chim bay cò bay đi nhẹ nhàng 1-2
vòng.

- Trẻ cùng thực hiện

* Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Thơ: MÈO ĐI CÂU CÁ

( Tg: Thái Hoàng Linh)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ ,đọc được bài thơ "Mèo đi câu cá" của tác giả
"Thái Hoàng Linh" cùng cô và các bạn.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết tên bài thơ ,đọc rõ tiếng rõ lời được bài thơ "Mèo đi câu cá"
của tác giả "Thái Hoàng Linh" cùng cô và các bạn.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ, đọc bài
thơ với giọng diễn cảm "Mèo đi câu cá" của tác giả "Thái Hoàng Linh".
2. Kĩ năng
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng đọc rõ tiếng rõ lời.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng đọc lưu loát.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đọc diễn cảm.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ, không ỉ lại vào người khác.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ "Mèo đi câu cá".
2. Chuẩn bị của trẻ: Trẻ được làm quen với bài thơ trước khi học.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt độngcủa trẻ
1.Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện
- Cô cho cả lớp hát bài "Gà trống mèo con và cún
con" trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
- Giáo dục trẻ luôn biết yêu quý, chăm sóc các con
vật nuôi bằng cách cho chúng ăn không đánh đập các
con vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Nội dung chính
- Giới thiệu bài thơ : "Mèo đi câu cá", của tác giả
Thái Hoàng Linh.

- Cô đọc bài thơ lần 1:
- Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ miêu tả 2 anh
em mèo trắng cùng vác giỏ đi câu cá, vì mèo anh
lười nên nằm ngủ, còn mèo em lại mại ham chơi cả
hai anh em đều có tính ỉ lại, nên 2 anh em mèo trắng
không có gì để ăn.

-Trẻ hát và trò chuyện.
- Trẻ nghe.

- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cô đọc thơ.
- Nghe cô giảng nội dung.


- Cô cho trẻ xem hình ảnh nội dung bài thơ quan
- Trẻ xem tranh và đàm
sát và đàm thoại về nội dung tranh.
thoại cùng cô
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp chỉ theo tranh.
* Đàm thoại, trích dẫn:
+ Hai anh em mèo trắng đi câu cá ở đâu?
- Trẻ 3 tuổi trả lời
+ Mèo anh ngồi ở đâu?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
+ Còn mèo em thì ngồi ở chỗ nào?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô khái quát lại: Đoạn thơ nói về 2 anh em mèo
- Trẻ nghe
trắng đi câu cá và mỗi người chọn cho mình một chỗ

ngồi để câu, được thể hiện qua 4 câu thơ đầu.
"Anh em mèo trắng
…Anh ra sông cái"
+ Mèo anh có câu được cá không?
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời
+ Thế mèo anh làm gì?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô khái quát lại: Đoạn thơ nói về mèo anh rất là
- Trẻ nghe
lười biếng, chỉ muốn ngủ, không muốn câu cá, và ỷ
lại đã có mèo em câu, được thể hiện qua 6 câu tiếp
theo.
"Hiu hiu gió thổi
... Đã có em rồi"
+ Còn mèo em thì ngồi câu cá ở đâu?
- Trẻ 3 tuổi trả lời
+ Mèo em có câu cá không?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
+ Vì sao mèo em không câu cá?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô khái quát lại: Mèo em cũng không câu cá,
- Trẻ nghe
mèo em đã vui đùa, múa lượn cùng các bạn và ỷ lại
đã có anh câu. Được thể hiện qua 8 câu thơ tiếp.
.
"Mèo em đang ngồi
…Nhập bọn vui chơi"
- Khi ông mặt trời đã xuống núi rồi hai anh em lại
- Trẻ 3 tuổi trả lời
đi đâu?

- Hai anh em mèo trắng có câu được cá không?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Vì sao?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Và cuối cùng hai anh em mèo đã làm sao?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Cô khái quát lại: 8 câu thơ cuối nói về anh em lại - Trẻ nghe
quay về lều danh, không câu được cá và cùng khóc
meo meo.
"Lúc ông mặt trời
....Cùng khóc meo meo"
+ Giảng từ khó :
- Các con có biết từ "Giỏ" là như thế nào không?
- Trẻ 5 tuổi trả lời.
- Cô giảng từ khó: "Giỏ" Là có nghĩa là đồ dùng
- Trẻ nghe
được đan bằng tre, nứa dùng để đựng tôm, cá.
+ Cho trẻ đọc từ "Giỏ" 1-2 lần
- Trẻ đọc từ
* Trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Trẻ đọc thơ


- Cho cả lớp tự đọc bài thơ 1-2 lần
- Cô cho cả lớp đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
thơ.
- Cô chú ý sửa sai lời phát âm của trẻ, lời bài thơ trẻ
đọc động viên khuyến khích trẻ đọc thơ.
- Củng cố : Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả

3. Hoạt động 3: Cô cho trẻ về góc quan sát tranh
các con vật nuôi.

- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
nhắc lại
- Trẻ nghe.

Ngày soạn: 20/12/2015
Tiết. Lĩnh vực phát triển thể nhận thức
Ngày dạy: Thứ ba ngày 22/12/2015
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết gọi đúng tên, biết đặc điểm cấu tạo, môi trường sống, lợi
ích của một số con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết gọi đúng tên, biết đặc điểm cấu tạo, môi trường sống, lợi
ích của một số con vật nuôi trong gia đình. Biết so sánh sự giống và khác nhau của
một số con vật nuôi có cùng nhóm
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ.
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ, óc tư duy.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ, óc tư duy, trí tưởng tượng.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học tập
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- 5 tranh con vật nuôi: Con gà, con vịt, con chó, con mèo
- Hình ảnh trên máy con ngan, chim bồ câu, đà điểu, con lợn, con bò, con trâu,
con dê,...

- 2 bảng gài.
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ lô tô con gà, con vịt, con chó, con mèo
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện
- Cô mở nhạc cho trẻ hát theo nhạc bài hát "Gà
trống mèo con và cún con".
- Cô trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát, về chủ đề
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con
vật nuôi, nhưng không được tiếp xúc trực tiếp với vật

Hoạt động của trẻ
- Hát theo nhạc bài hát
- Trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe


nuôi, rửa tay bằng xà phòng sau khi cho vật nuôi ăn để
tránh lây bệnh.
2 Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu tên bài học: "Tìm hiểu một số con
vật nuôi trong gia đình"
*Tìm hiểu về con gia cầm:
- Cô cho trẻ quan sát tranh con gà mái và hỏi: Đây
là con gì ?
- Bạn nào giỏi cho cô biết con gà mái gồm có những
phần nào?
+ Phần đầu có những bộ phận gì?
+ Phần mình có những bộ phận gì?

+ Phần đuôi có những bộ phận gì?
- Con gà mái có mấy chân? Chân có màu gì?
- Có mấy cánh?
- Gà mổ thức ăn bằng gì? Thức ăn của gà là gì?
- Nuôi gà để làm gì?
- Gà là con vật nuôi ở đâu nó sinh sản như thế nào?
- Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ
*Tương tự quan sát con vịt cho trẻ quan sát và đàm
thoại như con gà
- Cô khái quát lại và nói thêm cho trẻ biết: tất cả
những con vật nuôi có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, đẻ trứng
đều thuộc nhóm gia cầm.
* Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa con gà
và con vịt
- Cô mời 1-2 trẻ so sánh điểm giống và khác nhau
- Cô khái quát lại:
+ Giống nhau: Đều là những con gia cầm nuôi
trong gia đình , đẻ trứng, có 2 chân, có cánh có mỏ.
+ Khác nhau:
- Gà không biết bơi, vịt biết bơi, có tiếng kêu khác
nhau,.....
* Tìm hiểu về gia súc:
- Cô đọc câu đố con chó cho trẻ quan sát tranh con
chó và đàm thoại:
- Bạn nào giỏi cho cô biết con chó gồm có những
phần nào ?
+ Phần đầu có những bộ phận gì?
+ Phần mình có những bộ phận gì?
+ Phần duôi có những bộ phận gì?
- Con chó có mấy chân ?

- Thức ăn của chó là gì ?
- Nuôi chó để làm gì ?
- Chó là con vật nuôi ở đâu nó sinh sản như thế nào?

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Trẻ 5,4,3 lần lượt trả lời
các câu hỏi.

- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát con vịt và
đàm thoại
- Trẻ nghe

- Trẻ 5 tuổi so sánh
- Trẻ nghe

- Trẻ 5 tuổi trả lời.
- Trẻ 5,4, 3 tuổi lần lượt
trả lời


- Cô khái quát lại: chó là động vật nuôi trong gia
đình có 4 chân đẻ con và gọi là gia súc.
- Cho trẻ xem tranh con mèo và đàm thoại
- Bạn nào giỏi cho cô biết con mèo gồm có những
phần nào ?
+ Phần đầu có những bộ phận gì?
+ Phần mình có những bộ phận gì?

+ Phần duôi có những bộ phận gì?
- Con mèo có mấy chân ?
- Thức ăn của mèo là gì ?
- Nuôi mèo để làm gì ?
- Mèo là con vật nuôi ở đâu nó sinh sản như thế
nào?
- Cô khái quát lại: Mèo là động vật nuôi trong gia
đình có 4 chân đẻ con và gọi là gia súc.
* Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa con
chó và con mèo
- Cô mời 1-2 trẻ so sánh điểm giống và khác nhau
- Cô khái quát lại:
+ Giống nhau: Đều là những con gia súc nuôi trong
gia đình , đẻ con, có 4 chân.
+ Khác nhau: Chó để giữ nhà, mèo bắt chuột, có
tiếng kêu khác nhau,.....
* Liên hệ:
- Gọi 3- 4 trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình
bé?
* Mở rộng :
- Ngoài gà, vịt, con chó, con mèo mà các con vừa
được quan sát ra còn có những con gì nuôi trong gia
đình mà các con biết kể cho cả lớp nghe nào?
- Cô mời lần lượt từ 2 - 3 cá nhân trẻ kể.
- Cô khái quát lại cho trẻ xem tranh con ngan, chim
bồ câu, đà điểu, con lợn, con bò, con trâu, con dê,...
- Cô cho trẻ biết tất cả những con vật có 4 chân,
sinh sản bằng cách đẻ con đều được gọi là nhóm gia
súc. những con vật 2 chân, sinh sản bằng cách đẻ
trứng, trứng ấp nở thành con được xếp vào nhóm gia

cầm.
- Cô cho trẻ bắt trước tiếng kêu của các con vật
nuôi.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi
nhưng không được đến gần chúng.
* Trò chơi củng cố
+ Trò chơi: " Ai nhanh nhất "
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh nhất

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ 5,4,3 lần lượt trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ 5 tuổi so sánh
- Trẻ nghe

- Trẻ 5,4,3 lần lượt kể

- Trẻ 5,4,3 lần lượt kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe

- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe
- Lắng nghe và biết cách
chơi



- Cách chơi: Khi cô nêu đặc điểm hoặc tiếng kêu
của một con vật nào thì sẽ gọi tên và giơ lô tô con vật
đó lên.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi từ 2 - 3 lần
+ Trò chơi: " Thi xem đội nào nhanh "
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
- Cách chơi: Cho 2 đội lên chơi lên chọn tranh lô tô
các con vật nuôi trong gia đình đội thì gắn những con
vật 2 chân( Gia cầm), đội thì gắn con vật 4 chân (Gia
súc) gắn lên bảng, trong thời gian là 2 phút, các bạn
dưới lớp sẽ có trách nhiệm cổ vũ cho các bạn. Khi hết
thời gian cô cùng cả lớp kiểm tra xem đội nào gắn
được nhiều tranh và đúng thì đội đó dành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi từ 2 - 3 lần. Cô động viên
khuyến khích trẻ chơi
+ Củng cố: Cô hỏi tên bài học?
3. Hoạt động 3: Cô nhận xét tuyên dương trẻ cho
trẻ về góc tạo hình vẽ nặn con vật nuôi.

- Chơi trò chơi
- Lắng nghe và biết cách
chơi

- Chơi trò chơi
- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
nhắc lại
- Trẻ lắng nghe.

Ngày soạn: 21/12/2015
Tiết. Phát triển ngôn ngữ - LQCC Ngày dạy: Thứ tư ngày 23/12/ 2015

LÀM QUEN VỚI CHỮ b, d, đ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng nhóm chữ cái b, d, đ.
Biết sắp xếp từ có chữ cái b, d, đ theo mẫu. Biết so sánh sự giỗng và khác nhau
giữa các chữ.
- Trẻ 3, 4 tuổi: Biết phát âm chữ cái cùng cô, biết tô, vẽ tranh theo hướng dẫn.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng nhận biết, ghi nhớ, tư duy, phản xạ nhanh, phát âm
đúng chữ cái theo cô hướng dẫn
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản,đôi tay khéo léo.
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng tô màu kín không chờm ra ngoài.
3. Thái độ:
- Trẻ ngồi ngay ngắn hứng thú trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của cô:
- Bảng gài, thẻ từ: Con bò, Con dê đen. Thẻ chữ rời để ghép từ, que chỉ, thẻ
chữ to b, d, đ in thường, viết thường, in hoa, và chữ in rỗng. In bài thơ: Mèo đi
câu cá. Tranh con gà, con vịt, con mèo cô tô màu sẵn.
2. Chuẩn bị của trẻ:
+ Trẻ 5 tuổi: Mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ b, d, đ


+ Trẻ 3,4 tuổi: Tranh in sẵn con gà, con vịt, con mèo cô tô màu sẵn, bút xáp
màu.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt đông 1: Hoạt động trò chuyện
- Cho trẻ hát bài: Gà trống mèo con và cún con

- Cả lớp hát
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Trẻ trò chuyện cùngcô.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các
- Trẻ lắng nghe cô nói
con vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô treo tranh: "Con bò" cho trẻ quan sát và
- Quan sát tranh, trả lời
đàm thoại
+ Tranh có hình ảnh gì?
+ Con bò có mấy phần? kể tên các bộ phận của
con bò?
+ Dưới tranh có từ "Con bò" cả lớp đọc từ,
- Đọc từ dưới tranh,
đếm tiếng trong từ.
- Đếm tiếng
- Cô treo tiếp tranh: "Con dê đen" cho trẻ quan sát,
- Quan sát tranh,đọc từ,
đàm thoại, đọc từ dưới tranh, đếm tiếng trong từ.
đếm tiếng
* Ghép từ tương ứng:
- Cô hướng dẫn cách ghép từ: Dùng các thẻ chữ
- Nghe cô hướng dẫn.
rời ghép lần lượt từ trái sang phải, ghép từng chữ
một cho giống từ ở dưới tranh.
- Cô mời 2 trẻ lên thi đua ghép từ, cô quan sát
- 2 bạn 5 tuổi
nhắc trẻ ghép đúng.
- Ghép song cho cả lớp cùng cô kiểm tra từng

chữ, đọc từ vừa ghép, tìm chữ cái đã học để phát
âm.
* Cô giới thiệu bài: Làm quen chữ b, d, đ
- Nghe cô giới thiệu.
- Cô cho trẻ quan sát thẻ chữ b to,
- Quan sát thẻ chữ
- Đưa thẻ chữ b(to) ra: Đây là chữ gì?
- Cô phát âm mẫu 2 lần
- Nghe cô phát âm
- Cho cả lớp phát âm 3 lần.
- Phát âm
+ Các con thấy chữ có cấu tạo như thế nào?
- Nói cấu tạo
- Đây là chữ b in thường, chữ g được cấu tạo bởi
- Nghe cô nói cấu tạo
2 nét: một nét thẳng và một nét cong tròn bên phải.
- Cho 1-2 trẻ nhắc lại cấu tạo chữ b
- 5 tuổi trả lời
- Cho trẻ phát âm (lớp,tổ, nhóm,cá nhân)
- Phát âm theo tổ, nhóm,
- Giới thiệu chữ b viết thường, chữ b in hoa
cá nhân
cho cả lớp phát âm.
* Làm quen chữ d, đ tương tự như chữ b
- Các con vừa được làm quen với những chữ
- 5 tuổi trả lời
nào?
- So sánh:



- Chữ b –d:
+ Chữ b - d có điểm gì giống nhau, điểm gì khác
- Trẻ 5 tuổi trả lời
nhau?(gọi 1 vài trẻ so sánh)
+ Cô chính xác lại kết quả so sánh.
* Giống nhau: 2 chữ đều có nét thẳng và một nét
- Trẻ nghe
cong tròn.
* Khác nhau:
+ Chữ b nét cong tròn bên phải. Chữ b phát âm
là b,
+ Chữ d nét cong tròn bên trái. Chữ d phát âm là
d
- Chữ d và chữ đ so sánh tương tự chữ b, d
- Trẻ thực hiện
- Các con vừa được làm quen với những chữ
- Trẻ 5 tuổi trả lời
nào?
- Cô gắn chữ b, d, đ lên bảng chỉ nhanh cho trẻ
- Phát âm
phát âm.
* Cho trẻ chơi: Chữ gì biến mất, chữ gì xuất
- Cả lớp chơi
hiện.
* Trò chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô.
- Lắng nghe cách chơi
- Cách chơi: Cô gọi tên chữ hoặc nói cấu tạo chữ,
trẻ tìm thẻ chữ giơ lên và phát âm.Cô khen động
viên trẻ sau mỗi lượt chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần

- 5 tuổi chơi trơi trò chơi
* Trò chơi: Ong tìm chữ.
- Cách chơi: 2 đội thi đua tìm chữ vừa học, gạch
- Trẻ lắng nghe
chân trong bài thơ "Mèo đi câu cá"
- Tổ chức cho trẻ chơi. (Cô bao quát dộng viên
- Trẻ tham gia chơi
nhận xét)
Trẻ 3,4 tuổi.
Cô tổ chức cho trẻ quan sát một số tranh mẫu,
- 3,4 tuổi vẽ, tô tranh theo
hướng dẫn trẻ tô màu tranh theo nhóm
hướng dẫn
- Nhận xét giờ học…..
- Lắng nghe
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài?
- 5 tuổi trả lời
- Giáo dục trẻ tìm chữ b, d, đ trong sách, tranh
ảnh ở nhà luyện phát âm.
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ hát bài "Đàn gà con"
- Cả lớp hát


Ngày soạn: 22/12/2015
Tiết 1: Phát triển nhận thức - toán
Ngày dạy: Thứ năm ngày 24/12/2015
Trẻ 5 tuổi: ĐẾM ĐẾN 9, TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 9,
NHẬN BIẾT SỐ 9
Trẻ 4 tuổi: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5

Trẻ 3 tuổi: ĐẾM TRONG PHẠM VI 4
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ đếm được trong phạm vi 4.
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi 5
- Trẻ 5 tuổi: Biết đếm đến 9, nhận biết được số lượng 9, chữ số 9, tạo nhóm có 9
đối tượng.
2. Kỹ năng :
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng đếm từ trái sang phải
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng nhận biết, ghi nhớ, đếm từ trái sang phải.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng nhận biết, ghi nhớ, đếm từ trái sang phải, tạo nhóm.
3. Thái độ :`
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học
II. Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của cô:
- Sa bàn các con vật nuôi (8 con gà con, 4 con trâu , 3 con vịt) thẻ số 8, 4,3.
- 3 cái bảng cài
+ 1 rổ đựng 9 lô tô con thỏ, 9 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ số 9, thẻ số 9 (to), Que chỉ.
+ 1 rổ đựng 5 lô tô con thỏ, 5 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ số 5, thẻ số 5 (to).
+ 1 rổ đựng 4 lô tô con thỏ, 4 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ số 4. Thẻ số 4 (to)
+ Lô tô 1 đàn vịt con (9 con), thẻ số 9
+ Lô tô 5 con chó, thẻ số 5
+ Lô tô 4 con lợn, thẻ số 4
- 1 cái xắc xô
- 2 bảng cài gắn thẻ số (9,7,6);(5,4,3); 1 bảng gắn thẻ chấm tròn (4,3,2)
- 3 rổ đựng lô tô: 1 rổ 23 lô tô con gà, 1 rổ đựng 13 lô tô con vịt, 1 rổ đựng 10 lô
tô con chó.
2. Chuẩn bị của trẻ:
+ Trẻ 5 tuổi: Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng (9 lô tô con thỏ, 9 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ số 9, 1
bảng gài; 1 que tính); 1 rổ đựng thẻ số 5,7,8,9

+ Trẻ 4 tuổi: Mỗi trẻ 1 rổ dồ dùng (5 lô tô con thỏ, 5 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ số 5, 1
bảng gài; 1 que tính); 1 rổ đựng thẻ số 3,4,5
+ Trẻ 3 tuổi: Mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ dùng (4 lô tô con thỏ, 4 lô tô củ cà rốt, 2 thẻ
số 4, 1 bảng gài; 1 que tính); 1 rổ đựng thẻ chấm tròn 2,3,4
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện

Hoạt động của trẻ


- Cho trẻ xúm xít , tạo tình huống thăm trang trại
của bác nông dân
- Cho trẻ đi và hát "Gà trống mèo con và cún con"
2. Hoạt động 2: Nội dung chính.
a. Phần 1:
Ôn nhận biết số lượng 8, và số 8(5 tuổi)
Ôn nhận biết số lượng 4, và số 4(4 tuổi)
Ôn nhận biết số lượng 3, và số 3(3 tuổi)
- Đã đến trang trại của bác nông dân rồi
- Trang trại của bác nông dân có những con vật gì?
- Có mấy con gà? (cho trẻ 5 tuổi đếm và gắn thẻ
số?)
- Có mấy con trâu? (cho trẻ 4 tuổi đến và gắn thẻ số)
- Có mấy con vịt? (cho trẻ 3 tuổi đến và gắn thẻ số)
b. Phần 2:
- Chơi dấu tay
- Cô tặng cả lớp đồ chơi.
+ Các con nhìn xem trong rổ có gì?

- Các con hãy xếp tất cả con thỏ ra thành 1 hàng
ngang từ trái sang phải, xếp bằng tay phải.
+ Trẻ: 5 tuổi xếp 9 con thỏ
+ Trẻ: 4 tuổi xếp 5 con thỏ
+ Trẻ: 3 tuổi xếp 4 con thỏ
- Thủ thuật tặng cà rốt cho thỏ: (Tương ứng 1-1)
+ Trẻ 5 tuổi tặng 8 củ cà rốt tặng
+ Trẻ 4 tuổi tặng 4 củ cà rốt tặng
+ Trẻ 3 tuổi tặng 3 củ cà rốt tặng
- Cô lần lượt cho trẻ 5,4,3 tuổi đếm số lượng thỏ và
củ cả rốt.
- Cô lần lượt cho trẻ 5,4,3 tuổi so sánh số thỏ và số
củ cả rốt
+ Số thỏ và số củ cà rốt như thế nào với nhau?
+ Để cho tất cả thỏ đều có 1 củ cà rốt ta phải làm
như thế nào? (xếp thêm 1 củ cà rốt ).
+ Bây giờ số thỏ và số củ cà rốt như thế nào với
nhau?
- Cô lần lượt cho trẻ đếm số cà rốt, số thỏ, gắn thẻ
số tương ứng.
- Cô lần lượt giới thiệu thẻ số:
+ Trẻ 5 tuổi: Giới thiệu số 9, nói cấu tạo, đọc, cho
trẻ đọc số 9(tổ, cá nhân)
+ Trẻ 4 tuổi: Giới thiệu số 5, nói cấu tạo, đọc, cho
trẻ đọc số 5(tổ, cá nhân)
+ Trẻ 5 tuổi: Giới thiệu số 4, nói cấu tạo, đọc, cho
trẻ đọc số 4(tổ, cá nhân)

- Xúm xít quanh cô
- Đi cùng cô.


- Nghe cô nói
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- 5 tuổi tìm gắn số
- 4 tuổi tìm gắn số,
- 3 tuổi tìm

- Trẻ cùng trả lời
- Trẻ cùng thực hiện
- 5 tuổi xếp
- 4 tuổi xếp
- 3 tuổi xếp
- 5 tuổi xếp
- 4 tuổi xếp
- 3 tuổi xếp
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 5,4,3 lần lượt
trả lời
- Trẻ 5,4,3 lần lượt
trả lời
- Trẻ 5,4,3 lần lượt
thực hiện
- Trẻ 5 tuổi thực hiện
- Trẻ 4 tuổi thực hiện
- Trẻ 3 tuổi thực hiện


- Thủ thuật đưa thỏ vào chuồng

+ Trẻ 5,4,3 lần lượt cất: Cất số thỏ, cà rốt, thẻ số
(Vừa cất, vừa đếm)
* Liên hệ:
-Bạn nào giỏi tìm cho cô nhóm có số lượng là 9
đếm và gắn số tương ứng.
* Bạn nào giỏi tìm cho cô nhóm có số lượng là 5
đếm và gắn số tương ứng.
* Bé nào giỏi hơn tìm giúp cô nhóm có số lượng
là 4
c. Phần 3: Luyện tập
- Trò chơi" Ai nhanh ai đúng".
+ Cách chơi: Cô vỗ xắc xô các con nghe đếm xem
cô gõ mấy tiếng rồi giơ thẻ số tương ứng.
+ Tổ chức cho trẻ chơi
Gõ lần 1 = 9tiếng,
Gõ lần 2 = 5tiếng,
Gõ lần 3 = 4 tiếng,
- Trò chơi: "Đội nào nhanh nhất"
+ Cách chơi: 3 đội có số lượng bạn bằng nhau,khi
có hiệu lệnh lần lượt mỗi bạn nhảy vào vòng lên gắn
đồ dùng tương ứng với chữ số cô cho trước, sau 1
thời gian nhất định đội nào gắn được nhiều nhóm
đúng là đội chiến thắng.
+ Tổ chức cho trẻ chơi:(Cô bao quát động viên
nhận xét).
- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi
3. Hoạt động 3:
Cho trẻ hát bài "Trời nắng trời mưa"

- Trẻ thực hiện

- Trẻ 5 tuổi tìm
- Trẻ 4 tuổi tìm
- Trẻ 3 tuổi tìm
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và thực
hiện

- Nghe cô hướng dẫn.

- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ 5,4,3 tuổi lần lượt
trả lời
- Trẻ cùng hát

Tiết 2. Phát triển thẩm mĩ - Âm nhạc.
- Dạy hát + VĐTN (VTTN): GÀ TRỐNG MÈO CON VÀ CÚN CON
- Nghe hát: GÀ GÁY TÉ LE
- Trò chơi: THỎ NGHE HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Trẻ hát được theo cô rõ lời, biết vận động vỗ tay theo nhịp theo
nhạc bài hát "Gà trống mèo con và cún con" cùng cô và trẻ cảm nhận được giai
điệu rộn ràng, vui tươi khi nghe cô hát bài "Gà gáy té le". Biết chơi trò chơi "Thỏ
nghe hát nhảy vào chuồng".
- Trẻ 4 tuổi: Trẻ hát được theo cô, hát thuộc, biết vận động vỗ tay theo nhịp
theo nhạc lời bài hát "Gà trống mèo con và cún con" cùng cô và trẻ cảm nhận được


giai điệu rộn ràng, vui tươi khi nghe cô hát bài "Gà gáy té le". Thích chơi trò chơi
"Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".

- Trẻ 5 tuổi: Trẻ thuộc, hát đúng giai điệu của bài hát, vận động vỗ tay theo
nhịp theo nhạc bài hát "Gà trống mèo con và cún con" cùng cô và trẻ cảm nhận
được giai điệu rộn ràng, vui tươi khi nghe cô hát và hát được cùng cô bài "Gà gáy
té le". Chơi tốt trò chơi "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng".
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng hát rõ lời.
- Trẻ 4 tuổi. Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhịp.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng vận động vỗ tay theo nhịp đúng nhạc.
3 Thái độ.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Tranh minh họa bài hát "Gà trống mèo con và cún con", "Gà gáy té le",
- Nhạc bài hát "Gà trống mèo con và cún con", "Gà gáy té le",
- 5 vòng thể dục.
2. Chuẩn bị của trẻ: Được làm quen với bài hát, trò chơi trước khi học.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1 Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện
- Cô cho trẻ đọc bài thơ "Mèo đi câu cá"
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con
vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Nội dung chính.
a. Dạy hát:
- Cô giới thiệu bài hát: “Gà trống mèo con và cún
con”, sáng tác Thế Vinh
- Cô hát mẫu lần 1:
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả


- Cả lớp đọc.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ 5 tuổi trả lời,
3,4 tuổi nhắc lại
- Cô treo tranh minh hoạ nội dung bài hát cho trẻ
- Quan sát nhận xét
quan sát và nhận xét
tranh
* Giảng nội dung kết hợp tranh: Bài hát nói đến
- Lắng nghe cô nói.
những vật nuôi đáng yêu trong gia đình nhà chúng
mình. con gà trống gáy ò ó ó! để gọi mọi người thức
dậy, con cún con có nhiệm vụ canh giữ nhà, con mèo
chăm rình bắt chuột.
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc
- Trẻ nghe
- Cô dạy trẻ hát cùng cô 1-2 lần
- Trẻ hát
- Cho trẻ tự hát theo nhạc 1-2 lần.
- Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai lời hát cho trẻ
b. Vận động: Vỗ tay theo nhịp
- Trẻ lắng nghe



- Cô giới thiệu tên vận động: Vỗ tay theo nhịp
- Trẻ lắng nghe và
-Cô thực hiện mẫu lần 1: Không phân tích
quan sát
- Cô thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác
- Cô hướng dẫn trẻ vận động vỗ tay theo nhịp bài
hát: hai tay vỗ vào nhau vào các tiếng : em, trống,
con, ...Lần lượt vỗ như thế cho đến hết lời bài hát.
Nhà em có con gà trống, mèo con và cún con...
v
v
v
v ...
- Cho cả lớp vận động 1-2 lần.
- Trẻ cùng thực hiện
- Cho lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
- Trẻ thực hiện
vận động theo bài hát theo nhạc
- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài hát, tên vận động, nhạc
- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4
sỹ.
tuổi nhắc lại.
c. Nghe hát: "Gà gáy té le"
- Cô giới thiệu bài hát : "Gà gáy té le" dân ca Cống
- Trẻ nghe cô giới
Khao
thiệu
- Cô hát lần 1: Hạt theo nhạc
- Nghe cô hát lần 1
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài hát gì? của tác giả nào?

- Trẻ 5 tuổi trả lời 3,4
tuổi nhắc lại
- Cô giới thiệu tranh cho trẻ đàm thoại
- Quan sát, đàm thoại
- Giảng nội dung: Bài hát nói về chú gà trống mỗi
- Nghe cô giảng nội
buối sáng sớm gáy vang tiếng gáy âm vang vách núi, dung
ông mặt trời cũng thức dậy khi nghe thấy tiếng gà gáy
le te và đánh thức mọi người mau dậy đi làm nương
làm rẫy
- Cô hát lần2 : Kết hợp nhạc, điệu bộ cho cả lớp
- Trẻ nghe
xem.
- Lần 3 : Cô cho trẻ nghe bài hát qua máy tính
- Trẻ 5 tuổi hát cùng
(Khuyến kích trẻ hát cùng và thể hiện điệu bộ).

+ Hỏi trẻ tên bài hát? Tác giả?
- 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
nhắc lại
d . Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào
- Trẻ lắng nghe
chuồng
- Cô giới thiệu trò chơi : Thỏ nghe hát nhảy vào
chuồng
- Cách chơi: Cô mời 6 trẻ lên chơi, xếp 5 vòng làm
chuồng. Trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe tiếng xắc xô vỗ
dồn dập trẻ chạy nhanh vào chuồng . Mỗi chú thỏ ở 1
chuồng, Chú thỏ nào chậm chân không kịp vào
chuồng phải nhảy lò cò 1 vòng

- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Cô bao quát động viên, khích lệ trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ nhận xét
- Củng cố: Hỏi trẻ tên trò chơi?
- 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi
nhắc lại


3. Hoạt động 3.
- Cho trẻ về góc học tập và thể hiện bài hát

- Trẻ quan sát

Ngày soạn: 23/12/2015
Tiết: Phát triển thẩm mĩ - Tạo hình
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25/12/2015
Trẻ 5 tuổi: VẼ CON GÀ TRỐNG (Mẫu)
Trẻ 3,4 tuổi: TÔ MÀU CON GÀ TRỐNG (Mẫu)
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết vận dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà trống theo
mẫu của cô.
- Trẻ 3,4 tuổi: Trẻ biết tô màu con gà trống theo mẫu của cô.
2. Kỹ năng:
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng vẽ các nét cơ bản, kỹ năng cầm bút vẽ, sự khéo léo
nhanh nhẹn của đôi bàn tay, óc tưởng tượng
- Trẻ 3,4 tuổi: Rèn kỹ năng cầm bút tô màu, sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi
bàn tay.
3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của cô:
- 1 tranh vẽ con gà trống, giá treo tranh, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Giấy A3, sáp màu.
2. Chuẩn bị của trẻ :
+ Trẻ 5 tuổi: Giấy A4, sáp màu bàn ghế đầy đủ cho trẻ.
+ Trẻ 3, 4 tuổi: Giấy A4 in sẵn con gà trống, sáp màu, bàn ghế.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Hoạt động trò chuyện
- Cho trẻ quan sát các con vật nuôi trong gia - Cả lớp quan sát.
đình
- Trò chuyện về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc không
- Nghe cô nói
đánh đập các con vật nuôi
2. Hoạt động 2: Nội dung chính
- Cô giới thiệu bài:
- Trẻ nghe
+ Trẻ 5 tuổi: Vẽ con gà trống
+ Trẻ 3,4 tuổi: Tô màu con gà trống
* Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
- Quan sát tranh.
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô:
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh con gà trống?
- 5 tuổi trả lời 3,4 tuổi

+ Con gà trống trong bức tranh cô vẽ như thế
nhắc lại.
nào?


+ Con gà trống có những bộ phận gì?
+ Chú gà trống đang làm gì ?
+ Cô sử dụng nét vẽ gì để vẽ ?
+ Các con thấy màu sắc của bức tranh như thế
nào?
+ Các con có nhận xét gì về bố cục tranh?
- Cô khái quát lại: gà trống gồm đầu, mình đuôi.
- Trẻ nghe
Đầu gà là một hình tròn nhỏ, mình gà là một hình
tròn lớn. Đầu được nối với thân bới 2 nét cong tạo
thành cổ gà, cánh gà ở giữa mình gà và đuôi gà. có
mào to và đỏ, đuôi dài.
* Cô làm mẫu:
- Muốn vẽ được con gà trống như của cô, các
con hãy quan sát cô làm mẫu.
* Cô làm mẫu: Nói cách vẽ
- Trẻ 5 tuổi lắng nghe và
+ Cô cầm bút bằng tay phải
quan sát
+ Cô vẽ đầu gà là một hình tròn nhỏ
+ Sau đó cô vẽ mình gà là một hình bầu dục to
dưới đầu gà, cô vẽ tiếp 2 nét xiên nối mình gà với
đầu gà được cổ gà
+ Cô vẽ tiếp các nét cong dài làm đuôi gà
+ Cô vẽ 2 nét thẳng và các nét xiên là chân gà,

cô vẽ tiếp mỏ gà, mắt gà.
- Cô nói cách tô màu
+ Cô tô mào gà màu đỏ, cô chọn tiếp màu cam
- Trẻ 3,4,5 quan sát và
tô mình gà, cô di bút thật đều, đuôi gà tô nhiều
lắng nghe
màu, chân gà cô màu vàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ kĩ năng cầm bút, vẽ?
- Cô hỏi trẻ kĩ năng tô màu?
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi
- Cô để mẫu trên bảng để trẻ quan sát
nhắc lại
- Cô cho trẻ thực hiện, quan sát, nhắc nhở trẻ - Trẻ thực hiện
cách dán
- Cô theo dõi động viên trẻ khuyến khích trẻ, đối
với trẻ yếu cô hướng dẫn lại.
* Nhận xét sản phẩm.
- Treo tất cả sản phẩm lên giá cho trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Cô gọi 3-4 trẻ nhận xét
- Trẻ 5,4,3 lần lượt nhận
- Cho trẻ quan sát nhận xét bài mình thích nhất xét
và lí do tại sao?
- Cho trẻ giới thiệu bài của mình.
- Cô nhận xét chung cho cả lớp
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài?
3.Hoạt động 3:
- Trẻ 5,4,3 lần lượt trả lời



- Cho trẻ thu dọn đồ dùng và hoạt động vui chơi
tự do

- Trẻ thực hiện



×