Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Luận văn thạc sỹ giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An (ngành kinh tế nông nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.58 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG
ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUKINH TẾ
NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HĨA
CỦA TỈNH NGHỆ AN

Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
SV TH: PHẠM NGUYỆT THƯƠNG

Người HD khoa học: TS. Đoàn Quang Thiệu


LỜI CẢM ƠN

Cho phép tơi được bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các đơn vị, cánhân
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập,nghiên cứu và
hồn thành bản luận văn này. Trước hết tôi xin chân thành cảmơn sâu sắc tới TS.
Đoàn Quang Thiệu - giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúpđỡ tạo điều kiện cho
tôi trong suốt quá trình nhgiên cứu và hồn thành bảnluận văn này. Tơi xin bày
tỏ sự biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Đại học kinh tế vàQuản trị kinh doanh Thái
Nguyên, khoa sau Đại học, cùng tồn thể q thầycơ giáo. Tơi xin chân thành
cảm ơn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônNghệ An, Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An, SởLao động và thương binh xã hội tỉnh
Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, UBNDthành phố Vinh, UBND các huyện trên
địa bàn tỉnh Nghệ An và tồn thể cáchộ gia đình, cá nhân đã giúp đỡ tôi trong
điều tra, phỏng vấn, thu thập số liệuđể hồn thành luận văn này. Tơi xin cảm ơn


sâu sắc tới ban lãnh đạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹthuật Nghệ An, chân
thành cảm ơn tập thể ban chủ nhiệm khoa và giáo viênkhoa Kế Tốn- Phân tích
trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An, cácđồng nghiệp, gia đình, bạn bè
đã động viên giúp đỡ tơi trong thời gian họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Nguyệt ThươngSố hóa
bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật
CNH Cơng nghiệp hố
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá
HTX Hợp tác xã UBND Uỷ ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
WTO Tổ chức thương mại Thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng quỹ đất tỉnh Nghệ An năm 2007
Bảng 2.2. Dân số và lao động của tỉnh Nghệ An năm 2007
Bảng 2.3.Giá trị và cơ cấu giá trị sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh Nghệ An
Bảng 2.4. Cơ cấu GDP trong các thành phần kinh tế của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế các ngành sản xuất nông- lâm- thuỷ
sản tỉnh Nghệ An
Bảng 2.6. Giá trị sản xuất và cơ cấu các loại cây trồng của tỉnh Nghệ An
Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng cây lương thực, thực phẩm

Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả
Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng cây công nghiệp
Bảng 2.10. Tỷ suất nông sản hàng hoá các loại cây lương thực, thực phẩm
Bảng 2.11. Tỷ suất nơng sản hàng hố các loại cây ăn quả
Bảng 2.12. Tỷ suất nơng sản hàng hố các loại cây công nghiệp
Bảng 2.13.Giá trị và cơ cấu GTSX các loại vật nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Bảng 2.14. Số lượng và sản lượng sản phẩm chăn nuôi tỉnh Nghệ An
Bảng 2.15. Tỷ suất nơng sản hàng hố trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
Bảng 2.16. GTSX và cơ cấu GTSX các thành phần kinh tế của tỉnh Nghệ Annăm
2007
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP trong các ngành kinh tế của tỉnh Nghệ An
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thuần theo giá thực tếBảng 3.1.
Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động tỉnh Nghệ An đến năm 2020


MỤC LỤC
......1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG
PHÁPNGHIÊNCỨU ...............................................................................................
................................................................
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theohướng sản xuất hàng
hoá ....................................................................................................5
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp...................... 5
1.1.2. Sản xuất hàng hố và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theohướng
sản xuất hàng hoá ..................................................................................... 14
1.1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản
xuấthàng
hố .............................................................................................................. 21
1.1.4. Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến sản xuất hàng hố và
chuyểndịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng

hoá ........................ 23
1.1.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sảnxuất
hàng hoá một số nước trên thế giới và Việt Nam ....................................... 25
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu.................................................................... 32
1.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ................................................................ 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾNƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HỐ TẠI TỈNH
NGHỆ AN
2.1. Đặc điểm của tỉnh Nghệ An. ......................................................... 35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 35

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..................................................................... 39


2.2. Cơ hội và thách thức đối với nông nghiệp Nghệ An trong tiến trình hộinhập
kinh tế quốc tế và khu vực.......................................................................... 44
2.3. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và tình hình chuyển dịch cơ cấukinh
tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của tỉnh Nghệ An trong 5năm
qua ............................................................................................................... 47
2.3.1 Thực trạng cơ cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An. .......................................... 47
2.3.2 Thực trạng và tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệpcủa
tỉnh Nghệ An trong 5 năm qua ..................................................................... 52
2.3.3 Những kết quả đạt được và tồn tại trong chuyển dịch cơ cấu kinhtế ngành
nông nghiệp tỉnh Nghệ An ................................................................... 81
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NÔNGNGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI TỈNH NGHỆ
AN
3.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơngnghiệp
theo hướng sản xuất hàng hố tại tỉnh Nghệ An đến năm 2020 .................. 85

3.1.1- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướngsản xuất
hàng hố ở tỉnh Nghệ An ....................................................................... 85
3.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sảnxuất hàng
hố của tỉnh Nghệ An ............................................................................ 87
3.1.3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướngsản
xuất hàng hố ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 .............................................. 89
3.2. Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngsản
xuất hàng hoá tại tỉnh Nghệ An đến năm 2020 ............................................ 95
3.2.1. Giải pháp chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp theohướng
sản xuất hàng hố của tỉnh Nghệ An ....................................................... 95
3.2.2. Giải pháp cụ thể đối với từng ngành trong nông nghiệp thuần ................
104
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ
NGHỊ.................................................................................................... 111


MỞ ĐẦU- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nôngthôn,
thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Nông nghiệp vẫn được coilà ngành
kinh tế quan trọng đối với nước ta hiện nay, là nơi cung cấp lươngthực, thực
phẩm cho dân cư cả nước, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhiềungành kinh tế
quốc dân, là thị trường tiêu thụ quan trọng của công nghiệp vànhiều ngành kinh
tế khác. Do vậy, cơng cuộc Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá(CNH, HĐH) đất
nước với mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ văn minh"
được bắt đầu bằng việc phát triển kinh tế ở khu vực nôngthôn. Từ Đại hội lần thứ
V Đảng Cộng sản Việt Nam (1982) nông nghiệpđược coi là "Mặt trận hàng đầu".
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 do Đại hội Đảng IX thông qua
tiếp tục khẳng định quan điểm này. Mụctiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội 2006 - 2010 của Đại hội ĐảngX nêu rõ: Tiếp tục đẩy mạnh và coi trọng
CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn. Đẩy mạnh q trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp, nông thôntheo hướng sản xuất lớn, gắn với công nghiệp chế

biến và thị trường; thựchiện cơ khí hố, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá nhằm nâng
cao năng suất, chấtlượng và sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm từng vùng,
từng địa phương.Tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, tạo
điều kiện pháttriển các khu công nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và
chăn nuôi tậptrung, các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với làng nghề,
các loạihình sản xuất trang trại, hợp tác xã (HTX), sản xuất các loại sản phẩm có
thịtrường và hiệu quả kinh tế cao. Nghệ An là một tỉnh lớn nằm ở phía Bắc
Trung Bộ, trên tuyến giao lưukinh tế - xã hội Bắc Nam, với diện tích đất tự nhiên
là 1.648.729,74 ha và cóhơn 3,1 triệu người sinh sống. Nông nghiệp vừa là bộ
phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, vừa có điều kiện phát triển theo
hướng sản xuất hànghóa. Vì vậy, nơng nghiệp là ngành được đặc biệt chú trọng
trong chiến lượcphát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Trong nhiều năm qua, mức
độ chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Nghệ An đã diễn
ranhanh hơn nhưng vẫn còn nhiều tiềm năng trong nông nghiệp chưa được
khaithác. Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính nhỏ lẻ, sản xuất tự cung, tự cấp
làchủ yếu. Sản phẩm nông nghiệp làm ra chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng của
hộgia đình và thị trường nội địa, có hướng tới xuất khẩu nhưng chưa nhiều
vàhiệu quả chưa cao, chưa phát huy hết lợi thế và tiềm năng của tỉnh. Ngànhchăn
nuôi chưa phát huy hết lợi thế; tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt trongtổng giá trị
sản xuất nơng nghiệp thuần cịn cao; dịch vụ nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng
nhỏ. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh hiện nay chưa phùhợp với quá trình
CNH, HĐH và hội nhập kinh tế Quốc tế, chưa phát huy hếttiềm năng về sản xuất
hàng hố, vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng sản xuất
hàng hố có ý nghĩa rất quan trọng trong pháttriển kinh tế nông thôn và nâng cao


hiệu quả kinh tế nơng nghiệp. Do đó, đề tài"Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngsản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An" là thực
tế khách quan và là yêu cầuđặt ra mang tính cấp thiết.II - MỤC TIÊU NGHIÊN
CỨU * Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấukinh

tế nông nghiệp, xác định rõ sự bất hợp lý và những nguyên nhân, từ đóđưa ra
những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT)nông nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An phù hợp với nềnkinh tế thị
trường trong thời kỳ CNH, HĐH và xu thế hội nhập Quốc tế hiện nay. * Mục
tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCKT nơng
nghiệp.
Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và q
trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại
tỉnhNghệ An trong những năm qua, chỉ ra kết quả, tồn tại và nguyên nhân ảnh
hưởng. - Đề xuất giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm thúc đẩy quá
trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
phùhợp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.III - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN
CỨU3.1- Đối tƣợng nghiên cứu Là những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc về
cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn nhất là cơ cấu ngành nông nghiệp giai
đoạn 2008- 2020.3.2- Phạm vi nghiên cứu * Về không gian Nghiên cứu, đánh
giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpcủa tỉnh Nghệ An * Về thời
gian - Phần tổng quan thu thập từ các tài liệu đã công bố từ năm 1996 đến nay. Các số liệu, tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng địa bàn nghiên cứuđược thu thập
trong khoảng thời gian từ 2003 - 2007 - Phần định hướng tham khảo các tài liệu
về mục tiêu, phương hướngphát triển đến năm 2010 và 2020. * Về nội dung Đề
tài chỉ tập trung đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp của
tỉnh Nghệ An trong những năm qua dựa trên định hướng vàmục tiêu chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, tìm ra những căn cứ, đềxuất giải pháp chuyển dịch
cơ cấu kinh tế cho giai đoạn tiếp theo.
IV - BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu.
Chương 2: Thực trạng q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Nghệ An
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh

tếnơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại tỉnh Nghệ An


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾNÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1.1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
* Khái niệm về cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế
của mỗi nước là một tổ hợp phức tạp, bao gồm các bộ phậnvà phân hệ hợp
thành. Việc phân tích, đánh giá cơ cấu kinh tế đòi hỏi phảixem xét cấu trúc bên
trong của nền kinh tế, biểu hiện ở những mối quan hệkinh tế giữa các bộ phận và
giữa các phân hệ của các bộ phận đó trong hệthống kinh tế. Những mối quan hệ
kinh tế đó ràng buộc lẫn nhau và được biểuhiện ở những quan hệ về mặt lượng
cũng như quan hệ về mặt chất. C.Mác đãchỉ ra rằng: “Cơ cấu kinh tế là sự phân
chia về chất lượng và tỉ lệ về số lượngcủa quá trình sản xuất xã hội" [6]. Khi có
sự thay đổi của một số bộ phận vàphân hệ nào đó trong hệ thống kinh tế sẽ làm
thay đổi các bộ phận và phân hệcòn lại, hoặc ngược lại. Trong khi phân tích và
đánh giá một cơ cấu kinh tếtrên quan điểm hệ thống nhất thiết phải chỉ ra được
định lượng và định tínhcủa các quan hệ kinh tế. Là kết quả của q trình phân
cơng lao động xã hội, cơ cấu kinh tếphản ánh mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất
và lực lượng sản xuất của nềnkinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ
phận, các phân hệ được kếthợp với nhau một cách hài hồ, sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực, tàinguyên của đất nước, làm cho nền kinh tế phát triển lành mạnh,
có nhịp độtăng trưởng và phát triển ổn định, nâng cao mức sống của dân cư và
tạo điềukiện thuận lợi cho người lao động làm việc có hiệu quả.
Cơ cấu kinh tế của một nước xét trên tổng thể bao gồm những mối liênhệ
tổng thể giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nước đó, bao gồm cácyếu tố
kinh tế, các lĩnh vực kinh tế (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng),các ngành

kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ …), các khu vực kinh tế(nông thôn,
thành thị), các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, cá thể, hộgia đình). Ở
mỗi vùng, mỗi ngành, mỗi thành phần kinh tế lại có cơ cấu riêngcủa mình tuỳ
thuộc vào những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể. Để có một nền kinh tế
phát triển với tốc độ tăng trưởng cao và ổn địnhtất yếu phải có một cơ cấu kinh
tế hợp lý. Cơ cấu kinh tế đó phản ánh đượccác yêu cầu của quy luật khách quan:
Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xãhội. Trong việc hình thành và vận động của
cơ cấu kinh tế, nhân tố chủ quancủa con người cũng có vai trị rất quan trọng.


Việc nhận thức đầy đủ và ngàycàng sâu sắc các quy luật khách quan, người ta
phân tích, đánh giá hiện trạngcủa cơ cấu kinh tế, biết được xu hướng biến đổi
của cơ cấu kinh tế, trên cơ sởđó tìm ra các phương án xác lập cơ cấu kinh tế cụ
thể và lựa chọn phương án tốiưu có hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất trong
những điều kiện cụ thể của đấtnước. Đồng thời qua đó tìm ra và thực hiện các
giải pháp hữu hiệu để đảm bảocơ cấu kinh tế đó đi vào cuộc sống. Lịch sử phát
triển kinh tế - xã hội của nhân loại đã cho thấy cơ cấu kinhtế không phải là một
hệ thống tĩnh, bất biến mà luôn ở trạng thái vận động,không ngừng biến đổi, phát
triển và có sự chuyển dịch cần thiết phù hợp vớinhững thay đổi biến động của
các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xãhội. Do tác động của tiến bộ kỹ
thuật và ứng dụng công nghệ mới, do sự pháttriển của khoa học quản lý và ứng
dụng nó trong thực tiễn hoạt động kinh tế -xã hội, cơ cấu kinh tế cũng theo sự
phát triển đó mà ngày càng hoàn thiệnhơn. Theo đà phát triển của xã hội, lực
lượng sản xuất ngày càng phát triển,phân công lao động xã hội ngày càng sâu
rộng, cơ cấu kinh tế cũng ngày càng tiến bộ. Muốn xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý,
phù hợp với những mục tiêu,chiến lược kinh tế - xã hội của các thời kỳ lịch sử
nhất định, con người phảinghiên cứu các quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế xã hội. Đó là sự đòi hỏibức thiết. Nghiên cứu hoạch định và dự báo cơ cấu kinh
tế hiện tại và trongtương lai là việc làm cần thiết của các nhà lý luận và những
người quản lý. Từđó yêu cầu trước hết phải đặt ra là nghiên cứu cơ sở khoa học
và thực tiễn cácchính sách vĩ mơ, các mơ hình kinh tế cụ thể, những vấn đề kinh

tế vi mô [1]. Từ sự phân tích trên có thể khái qt cơ cấu kinh tế như sau: “Cơ
cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế củamỗi nước. Các
bộ phận đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫnnhau và biểu hiện ở các
quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương quan về chất lượngtrong những không gian và
thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiệnkinh tế- xã hội nhất định, nhằm
đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao” [13]. Nền kinh tế quốc dân là một tổ hợp
đa ngành, đa lĩnh vực. Trên góc độkhơng gian lãnh thổ của mỗi nước, người ta
phân chia ra thành kinh tế nôngthôn và kinh tế thành thị. Sự phân biệt giữa kinh
tế nông thôn và kinh tế thànhthị dựa vào sự khác nhau về địa lý, gắn liền về trình
độ phát triển lực lượngsản xuất, phân công lao động xã hội và những đặc thù của
các ngành. Khuvực nông thôn bao gồm một khơng gian rộng lớn, ở đó cộng
đồng dân cư sinhsống và hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp (theo
nghĩa rộng) vớicác hoạt động kinh tế - xã hội gắn liền với lĩnh vực đó. Kinh tế
nơng thơn làmột tổng thể các ngành kinh tế trong khu vực nông thôn. Kinh tế
nông thôngồm các ngành liên quan mật thiết với nhau: Nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngưnghiệp và bao gồm cả công nghiệp, dịch vụ trong nông nghiệp [13].
Cácngành kinh tế đó quan hệ chặt chẽ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về
sốlượng và liên quan chặt chẽ về mặt chất lượng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
làmột bộ phận của hệ thống cơ cấu kinh tế quốc dân, phụ thuộc vào cơ cấu kinh


tế quốc dân, nhưng nó cũng mang tính độc lập tương đối. Vậy cơ cấu kinh
tếnông nghiệp được hiểu: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan
hệ theo tỷ lệ về số lượng và chất lượng tương đối ổn định của các yếu tố kinh tế
xã hội liên quanđến sản xuất nông nghiệp trong một khoảng thời gian và không
gian nhất định. Cơ cấu kinh tế phản ánh quá trình phát triển, sự phù hợp, hợp lý
trongphát triển kinh tế của mỗi Quốc gia, mỗi ngành và mỗi thành phần kinh
tế.Muốn có một cơ cấu kinh tế hợp lý, cần có những biện pháp cụ thể
nhằmchuyển dịch cơ cấu đúng hướng để có thể khai thác tối đa những tiềm năng
vàlợi thế của từng vùng, ngành và từng địa phương * Đặc trưng cơ bản của cơ

cấu kinh tế nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính khách quan Cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp tồn tại và phát triển phụ thuộc vào trình độphát triển của
lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Mỗi một trìnhđộ nhất định của
lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội tương ứngvới một cơ cấu kinh
tế nông thôn cụ thể. C.Mác nói “Trong sự phân cơng laođộng xã hội thì con số tỷ
lệ là tất yếu không ai tránh khỏi, một sự tất yếu thầmkín, n lặng”. Cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp và cơ cấu kinh tế cụ thể trong hệhống kinh tế nông nghiệp cũng
như xu hướng chuyển dịch của chúng ra sao làtuỳ thuộc vào những điều kiện
kinh tế - xã hội, những điều kiện tự nhiên nhấtđịnh mà khơng phụ thuộc vào ý
chí chủ quan của con người. Tuy nhiên, cácquy luật kinh tế lại được biểu hiện và
vận động thơng qua hoạt động của conngười. Vì vậy, con người phải nhận thức
đầy đủ các quy luật kinh tế cũng nhưcác ngành tự nhiên để từ đó góp phần vào
việc hình thành, biến đổi và pháttriển cơ cấu kinh tế nơng nghiệp sao cho cơ cấu
đó ngày càng hợp lý và đemlại hiệu quả cao. Trong điều kiện hội nhập kinh tế
khu vực và thế giới hiệnnay, cơ cấu kinh tế còn bị chi phối bởi sự phát triển kinh
tế chung của vùng và của thế giới. Như vậy, việc hình thành và vận động của cơ
cấu kinh tế nơngnghiệp địi hỏi phải tơn trọng khách quan và khơng được áp đặt
chủ quan, du chí. - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không cố định mà luôn luôn
vận động vàbiến đổi Sự vận động biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn
gắn liền vớiđiều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và tiến bộ khoa học kỹ
thuật,công nghệ mới. Sự tác động của các điều kiện đó làm cho các bộ phận kinh
tếtrong hệ thống kinh tế nông nghiệp biến đổi, tác động lẫn nhau, tạo ra một
cơcấu kinh tế nông nghiệp mới. Cơ cấu ấy vận động và phát triển, đến lượt
nóphải nhường chỗ cho một cơ cấu mới khác ra đời. Tuy vậy, để đảm bảo
choquá trình hình thành, vận động và phát triển của cơ cấu kinh tế nông
nghiệpmột cách khách quan, yêu cầu đặt ra là cơ cấu nông nghiệp phải đảm
bảotương đối ổn định. Nếu cơ cấu kinh tế nông nghiệp thường xuyên thay
đổi,xáo trộn sẽ làm cho các q trình sản xuất kinh doanh khơng ổn định,
qtrình đầu tư lúng túng, lưu thơng hàng hố trở ngại, làm cho kinh tế
nôngnghiệp, nông thôn phát triển què quặt và phiến diện, gây lãng phí, tổn thất

chonền kinh tế. [13] - Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp mang tính hợp tác và cạnh


tranh Trong việc lựa chọn một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp hợp lý, có hiệuquả cao
phải xem xét đầy đủ các yếu tố từ bên ngoài ảnh hưởng đến việc hìnhthành cơ
cấu kinh tế và mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong và bên ngồi. Sựgắn bó
được biểu hiện trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, trong
việc bố trí sản xuất, hoạch định các chính sách, ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ
thuật và cơng nghệ mới, tổ chức q trình sản xuất kinh doanhchế biến và tiêu
thụ sản phẩm … * Các yếu tố cấu thành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông
thôn, co cấu kinh tế nông nghiệp là sản phẩm của phân công lao động xã
hội.Phân công lao động xã hội diễn ra liên tục và phát triển cùng với sự phát
triểncủa lực lượng sản xuất xã hội. Phân cơng lao động xã hội gồm hai hình
thứccơ bản: Phân công lao động xã hội theo ngành và phân cơng lao động xã
hộitheo lãnh thổ. Hai hình thức cơ bản của phân cơng lao động xã hội đó gắn
bóvới nhau. Sự phát triển của phân cơng lao động xã hội theo ngành kéo theo
sựphát triển của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, ngược lại mỗi bướctiến
của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ lại góp phần quan trọng chobước
phát triển mới cho phân cơng lao động xã hội theo ngành. Sự phát triểnđó là
thước đo trình độ phát triển chung của mỗi dân tộc. Phân công lao độngxã hội và
chế độ sở hữu tạo ra cơ cấu các thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tếhợp lý sẽ thúc
đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho người sảnxuất kinh doanh năng
động hơn, cho phép khai thác các tiềm năng và lợi thếcó hiệu quả hơn [4]. Như
vậy xét trên tổng thể cơ cấu kinh tế nông nghiệp baogồm: Cơ cấu ngành, Cơ cấu
vùng lãnh thổ, Cơ cấu thành phần kinh tế và Cơcấu kỹ thuật. - Cơ cấu kinh tế
nông nghiệp - nông thôn theo ngành Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp - nông
thôn thể hiện các mối quanhệ tỷ lệ giữa các ngành trong nông thôn: Nông nghiệp
(theo nghĩa rộng),Công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp. Trong từng ngành lớn lại
có các phânngành. Nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) là tổ hợp các ngành gắn liền
với cácquá trình sinh học gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Trên cơ sở

sựphát triển của phân công lao động xã hội trong q trình sản xuất và
cơngnghiệp hố, các ngành đó được hình thành và ngày càng phát triển cho
phéptách sản xuất của các nhóm sản phẩm và các sản phẩm thành ngành kinh tế
cụthể tương đối độc lập với nhau nhưng lại gắn bó mật thiết với nhau. Nơng
nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuôivà dịch vụ phục
vụ nông nghiệp. Trong trồng trọt lại phân ra: Trồng câylương thực, cây công
nghiệp, cây ăn quả, cây cảnh …. Ngành chăn ni gồmcó: chăn ni gia súc, gia
cầm, nuôi thuỷ, hải sản…. Những ngành trên đượcphân ra thành những ngành
nhỏ hơn. Chúng có mối quan hệ mật thiết vớinhau trong quá trình phát triển tạo
thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngành lâm nghiệp và giải quyết mối
quan hệ hợp lý giữanông nghiệp với lâm nghiệp, giữa lâm nghiệp với công
nghiệp nông thôn làyêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế nông thôn.
Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế nôngnghiệp -


nông thôn ở nước ta. Ngành thuỷ sản bao gồm: nuôi trồng, khai thác,đánh bắt và
chế biến thuỷ hải sản. Đó là một ngành kinh tế có lợi thế để pháttriển, góp phần
tích cực vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo
hướng kết hợp nuôi trồng thuỷ đặc sản với nông nghiệp, lâmnghiệp, công nghiệp
chế biến và bảo vệ môi trường sinh thái. Công nghiệp nông thôn là một bộ phận
của công nghiệp cả nước, đồngthời là bộ phận cấu thành kinh tế lãnh thổ. Sau
cuộc phân công lao động xãhội lần thứ 2, công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và
dần trở thành ngành độclập. Cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp gắn bó chặt chẽ
và tác động qua lạivới nông nghiệp và sự phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
Công nghiệp phụcvụ nông nghiệp cùng với các ngành kinh tế trong nông nghiệp
gắn bó vớinhau trong q trình phát triển và tạo thành một cơ cấu kinh tế nông
nghiệpthống nhất. Phát triển cơng nghiệp trong nơng nghiệp có ý nghĩa về
nhiềumặt: góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theohướng CNH, HĐH và phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm nhiều việc
làmcho người lao động và tăng thu nhập, sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu

quảcủa các nguồn lực ở nông thôn; thúc đẩy kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông
thôn phát triển nhanh; góp phần phân bố hợp lý lực lượng lao động, thu
hẹpkhoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn. Dịch vụ là ngành kinh
tế ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triểnkinh tế Quốc dân và nâng cao
mức sống nhân dân. Dịch vụ nông nghiệp xéttheo quan điểm hệ thống là một bộ
phận thuộc ngành dịch vụ của cả nước,đồng thời là một bộ phận cấu thành kinh
tế nông nghiệp - nông thôn gắn liềnvới tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng
thơn, dịch vụ nông nghiệp cũngngày càng phát triển với nhiều chủng loại phong
phú cả trong dịch vụ sản xuấtvà dịch vụ đời sống. Như vậy dịch vụ nơng nghiệp
phát triển là địi hỏi kháchquan của sản xuất và nâng cao mức sống dân cư nông
thôn. Sự phát triển củadịch vụ nông nghiệp làm cho hoạt động kinh tế ở nông
thôn ngày càng phongphú và đa dạng, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh
tế khác ở nơngthơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đạt hiệu
quả cao. Trongnội bộ ngành nông nghiệp, cơ cấu kinh tế biểu hiện mối quan hệ
tỷ lệ giữatrồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Đây là mối quan
hệphản ánh sự phát triển một cách toàn diện nhằm đạt hiệu quả cao của sản
xuấtkinh doanh nơng nghiệp. Ngồi ra cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nơng
nghiệpcịn biểu hiện mối quan hệ giữa sản xuất nguyên liệu nông sản và chế biến
- Cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp - nông thôn theo vùng lãnh thổ Ở mỗi Quốc
gia, trên cơ sở những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,quá trình phát triển các
vùng kinh tế sinh thái được hình thành và phát triển.Cơ cấu ngành và cơ cấu
vùng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu vùnglà nhân tố hàng đầu để tăng
trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tếnông nghiệp- nông thôn được
phân bố ở vùng. Mục đích của việc xác lập cơcấu kinh tế vùng một cách hợp lý
là bố trí các ngành theo lãnh thổ vùng saocho thích hợp và sử dụng có hiệu quả


các tiềm năng lợi thế của từng vùng.Như vậy để phát triển các ngành bố trí trên
mỗi vùng nhằm phát huy tiềm năng và thế mạnh của vùng, tạo ra nhiều sản phẩm
hàng hố địi hỏi phải pháttriển mạnh cơng nghiệp nông thôn và dịch vụ trong

nông nghiệp, giải quyếthợp lý mối quan hệ giữa nông nghiệp (theo nghĩa hẹp)
với công nghiệp vàdịch vụ trong nông nghiệp, trước hết là quan hệ giữa sản xuất
và chế biến,giữa yêu cầu của sản xuất và chế biến với việc ứng dụng rộng rãi tiến
bộ khoahọc - kỹ thuật và công nghệ mới, giữa sản xuất chế biến với dịch vụ đầu
vàocũng như tiêu thụ sản phẩm. - Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo
thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế ở nông nghiệp - nông thôn ra đời và
phát triểnlà tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi ngành và do yêu cầu của sản xuất và
nângcao đời sống của dân cư nông thôn. Trên cơ sở yêu cầu và khả năng phát
triểnsản xuất, mở rộng thị trường, các thành phần hợp tác với nhau, kết hợp và
đanxen với nhau một cách đa dạng với nhiều loại quy mơ trình độ và hình
thứckhác nhau. Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp
cónhiều thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cáthể,
tiểu chủ; kinh tế hộ gia đình..., trong đó kinh tế hộ nơng dân tự chủ là đơnvị sản
xuất kinh doanh chính, là lực lượng chủ yếu trực tiếp tạo ra các sảnphẩm nônglâm- thuỷ sản cho nền kinh tế Quốc dân. - Cơ cấu kỹ thuật trong nông nghiệp
Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vàcông
nghệ đã tác động mạnh vào nơng nghiệp - nơng thơn, phá vỡ tính cổtruyền, lạc
hậu, trì trệ, phân tán, manh mún, phá vỡ tính bảo thủ. Những tiếnbộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ mới từng bước được hồ nhập vào nơngnghiệp, tỷ lệ thuần
nông giảm nhanh, nông nghiệp - nông thôn và đô thị xíchlại gần nhau hơn; cơ
khí hố và điện khí hố nơng nghiệp - nơng thơn, pháttriển mạnh mạng lưới giao
thông nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp chếbiến nông sản là điều kiện để
thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn có hiệu quả và là tiền đề để phát
triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hànghố bền vững.
1.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi về vị trí, vai trị, tỷ trọng vàtính
cân đối vốn có giữa các yếu tố, các bộ phận của ngành, các vùng, cácthành phần
kinh tế cho phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội và điềukiện tự nhiên
của một nước trong một giai đoạn nhất định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một
q trình phức tạp, lâu dài, thậm chírất khó khăn nhưng trong q trình chuyển
dịch đó các mối quan hệ cũ dầnđược cải biến theo những tỷ lệ phù hợp trong tất

cả các ngành kinh tế cũngnhư trong nội bộ một ngành kinh tế. Thông thường
chuyển dịch cơ cấu kinh tếchung diễn ra trước, sau đó mới địi hỏi sự chuyển
dịch trong nội bộ từng ngành. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là q
trình làm biến đổi cấutrúc và các mối quan hệ tương tác trong hệ thống theo
những định hướng vàmục tiêu nhất định, nghĩa là đưa hệ thống đó từ một trạng


thái nhất định tớitrạng thái phát triển tối ưu để đạt được hiệu quả mong muốn,
thơng qua sựđiều khiển có ý thức của con người, trên cơ sở vận dụng đúng đắn
các quyluật khách quan.
1.1.2. Sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theohƣớng sản xuất hàng hoá
1.1.2.1. Hàng hoá và sản xuất hàng hoá
* Hàng hố Hàng hố là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu
cầu nàođó của con người và dùng để trao đổi với nhau. Hàng hố có hai thuộc
tính:Giá trị và giá trị sử dụng [4] Như vậy một sản phẩm sản xuất ra được đem
trao đổi thì được coi làhàng hố, và muốn trao đổi được thì hàng hố đó phải có
một giá trị nhất định (giá trị của hàng hố), sản phẩm đó phải đáp ứng nhu cầu
của người sử dụng(giá trị sử dụng). Sản phẩm, hàng hoá trao đổi trên thị trường
chịu sự chi phốicủa hai quy luật: Quy luật cung cầu và Quy luật cạnh tranh.
* Sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá đánh dấu một mốc quan trọng
trong tiến trình pháttriển kinh tế của mỗi nước. So với nền kinh tế tự nhiên, tự
cung, tự cấp, kinhtế hàng hố có những ưu việt nổi bật. Trong nền sản xuất hàng
hoá, sản phẩmsản xuất ra là để bán nên nó chịu sự chi phối của các quy luật giá
trị, quy luậtcung cầu và quy luật cạnh tranh, buộc các tập thể sản xuất, người sản
xuấtphải tổ chức lại sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất và chất lượng
sảnphẩm, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu
tiêudùng của xã hội. Từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh
qtrình xã hội hố sản xuất và càng tạo điều kiện cho nền sản xuất CNH HĐHra đời. Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã
hộigắn liền với hai điều kiện: Sự phân công lao động xã hội và các hình thức

sởhữu. Phân cơng lao động xã hội ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫnchiều
sâu (Hợp tác kinh tế Quốc tế và khu vực, thị trường chung, hội nhậpkinh tế,
WTO…). Hình thức sở hữu cũng được thay đổi để phù hợp với sựphát triển của
lực lượng sản xuất. Sự chun mơn hố và phân công hợp tác Quốc tế đã trở
thành một yêucầu tất yếu ngay cả trong sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta, kinh tế
hàng hoáđã ra đời nhưng vẫn ở dạng sản xuất hàng hoá nhỏ và đang từng bước
thúcđẩy kinh tế hàng hoá phát triển theo chiến lược kinh tế mở: đưa nhanh
cáchmạng khoa học kỹ thuật hiện đại làm cho trình độ xã hội hố sản xuất
ngàycàng được mở rộng. Sản xuất hàng hố khơng chỉ dựa trên điều kiện tự
nhiên,kinh tế, kỹ thuật mà đã tính đến khả năng liên kết quốc tế. Chính sự giao
luu. và hợp tác quốc tế đã làm cho kinh tế hàng hố của nước ta có những
bướcphát triển mới.


* Tỷ suất nơng sản hàng hố Để đo lường trình độ sản xuất và trao đổi
hàng hố có thể dùng chỉ tiêu“tỷ suất nơng sản hàng hố”. Tỷ suất nơng sản hàng
hố là tỷ lệ phần trămgiữa tổng lượng nơng sản hàng hố với tổng lượng nơng
sản phẩm sản xuất ra.
1.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hố Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo nghĩa hẹp thường gắn với cách nhìnnhận từ
góc độ của nội bộ ngành nông nghiệp như quan hệ giữa trồng trọt vàchăn nuôi;
mối quan hệ giữa khai thác, chế biến lâm sản với trồng và tu bổ rừng. Kinh tế
nơng nghiệp là một chu trình khép kín mà các khâu của quátrình tái sản xuất liên
quan chặt chẽ với nhau từ sản xuất đến chế biến và dịchvụ. Vì vậy, cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp cịn cần được hiểu trong mối quan hệgiữa sản xuất, chế biến và
dịch vụ phục vụ nơng nghiệp. Do đó, cơ cấu kinh tếnông nghiệp phản ánh các
mối quan hệ được xác lập theo một tỷ lệ cân đối cảvề số lượng và chất lượng
giữa các khâu của quá trình tái sản xuất nơngnghiệp. Trong đó, khâu sản xuất
nơng nghiệp là khâu quyết định, nhưng khâuchế biến cũng rất quan trọng, vì nó
làm tăng giá trị của sản phẩm nôngnghiệp, với tư cách là cầu nối giữa sản xuất

và chế biến, dịch vụ vừa cung cấplại vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm cho người sản
xuất và người chế biến. Duy trìcác mối quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất - chế biến dịch vụ không những đảm bảocho sản xuất nông nghiệp diễn ra bình thường mà
cịn làm tăng giá trị tổngsản lượng nơng nghiệp, tăng giá trị sản xuất hàng hóa và
nhất là tăng giá trịnông sản xuất khẩu [10]. Để đánh giá được hiệu quả của việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu
như: Cơ cấu GDP, cơ cấu laođộng, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu sử dụng đất, năng
suất cây trồng, vật nuôi, năng suất lao động … Để đánh giá q trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cần sử dụng chỉ
tiêu tỷ suất nơng sảnhàng hố và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nôngnghiệp. Căn cứ vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và nguồn tài liệu cho
phépmà lựa chọn chỉ tiêu phù hợp để phân tích làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
Tínhquy luật của sự biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp: Tỷ trọng nông
nghiệptrong GDP giảm, số người lao động trong khu vực sản xuất lương thực
giảmtương đối và tuyệt đối.
* Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngsản
xuất hàng hoá và phát triển bền vững - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hướng sản xuất hànghoá nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị
trường, phù hợp với nhucầu của người tiêu dùng và xu thế phát triển kinh tế hội
nhập quốc tế. Thực trạng kém phát triển của nền kinh tế nước ta trong quá
trìnhchuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ngành nông nghiệp đang phải
hứngchịu và đối mặt với nhiều thách thức, bởi vì trong nền kinh tế thị trường


thìthị trường ln là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó
sẽảnh hưởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nóichung
và cơ cấu nơng nghiệp nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng pháttriển, nhu
cầu của con người về nơng phẩm theo đó cũng tăng lên cả về sốlượng, chất
lượng, chủng loại, giá cả… Chính u cầu địi hỏi của thị trường,buộc sản xuất
phải đáp ứng, dẫn tới yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ.Thị trường và
nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càngphải biến đổi phong

phú và đa dạng hơn. Đương nhiên, nền kinh tế thị trườngcó thể thừa nhận những
cơ cấu kinh tế hiệu quả, nghĩa là cơ cấu đó có khảnăng đem lại lợi nhuận và thu
nhập cao nhất cho người sản xuất. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp mang lại lợi ích kinhtế ngày càng cao cho nông dân phù hợp với nguyện
vọng thiết thực của họ.Mặt khác, với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
hiện nay về nơngsản thì chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng
tốt nhu cầutiêu dùng thiết yếu của thị trường về các mặt hàng nơng sản phẩm góp
phầntích cực phát triển nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân và ổn định
chínhtrị xã hội. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất
hànghố là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường, hoà nhập kinh tế khu vực
vàthế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hốbền vững chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trường nhằm cung
cấpmột khối lượng nơng sản hàng hố ổn định cho xã hội, ngun liệu cho
cơngnghiệp, hàng hố cho xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường trong nước và
quốc tế. Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn trên cơ
sởvật chất kỹ thuật trong nông nghiệp và phục vụ nông nghiệp được đổi mới
vàtăng cường làm cho sức sản xuất đạt mức tăng trưởng ổn định. Một số
ngànhnghề và dịch vụ phát triển đã thu hút một lượng lao động nông nghiệp
sangcác ngành nghề khác, bởi vì quá trình chuyển dịch sẽ thay đổi cơ cấu sản
xuấthợp lý hơn, tiến bộ kỹ thuật được áp dụng do đó tỷ lệ lao động của
ngànhnơng nghiệp giảm đi nhưng giá trị tuyệt đối ngành đó vẫn đạt mức sản
xuấtcao. Khi đời sống nơng dân được nâng lên thì đây cũng chính là nơi tiêu
thụchủ yếu các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm nông nghiệp đã qua chế
biến.Công nghiệp chế biến và dịch vụ thương mại phát triển lại là địa bàn thu
hútlao động nơng nghiệp. Hàng hố nơng sản phẩm có điều kiện vươn ra
thịtrường thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất
hànghố tạo cơ sở cho việc thay đổi mơi trường kinh tế xã hội nơng thơn nói
chungvà bộ mặt nơng thơn nói riêng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hốvà bền vững địi hỏi nông nghiệp nông thôn phải
huy động tối đa các nguồnlực để xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng

nông thôn (từ các nguồnhỗ trợ của ngân sách Nhà nước, các tổ chức quốc tế và
huy động nội lực trongdân…), giao thông nông thôn được cải thiện và mở rộng,
mạng lưới điệnnông thôn được phát triển phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt,


cơng trình phúclợi được sửa sang và xây dựng mới đã nâng cao hơn đời sống văn
hóa, tinhthần của nhân dân. Y tế, giáo dục ở nông thôn cũng được đầu tư vừa
nâng caosức khỏe vừa nâng cao dân trí. Việc nâng cao dân trí sẽ giúp cho nơng
dânđược tiếp xúc với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và nền kinh tế thị
trường.Chính vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã
vàđang từng bước góp phần tích cực tới q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hốnơng nghiệp và đơ thị hố nơng thơn, xây dựng nông thôn mới. - Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hànghố nhằm tạo ra một
nền sản xuất chun mơn hố, thâm canh cao và các liênkết ngành nghề chặt chẽ
với nhau hơn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm tạo ra một
nềnsản xuất chun mơn hố cao, thâm canh tạo ra nhiều nơng sản hàng hố
cóchất lượng. Những sản phẩm truyền thống và ngành nghề truyền thống
cóthương hiệu của vùng được khai thác, được chun mơn hố sản xuất
theovùng có lợi thế nhất. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới được
ápdụng, tạo cho sản xuất một bước nhảy vọt cả về số lượng và chất lượng. Từsản
phẩm của một vùng, từ chưa có thị trường ổn định và thương hiệu để cạnh tranh
trên thị trường đòi hỏi phải gắn sản xuất với chế biến, hình thành cáchiệp hội, tạo
ra thương hiệu đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. - Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hànghố góp phần thúc đẩy q trình
cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Phát triển nơng nghiệp hàng hố cũng
xuất phát từ u cầu của CNH -HĐH; đảm bảo vững chắc nhu cầu lương thực,
thực phẩm cho nhân dân;nguyên, vật liệu cho công nghiệp chế biến; tăng nhanh
khối lượng nông sảnxuất khẩu; giải quyết công ăn việc làm để tăng thu nhập cho
nông dân, từ đómở rộng thị trường cho sản phẩm và dịch vụ công nghiệp; bổ
sung lực lượnglao động cho các ngành cơng nghiệp và nơng nghiệp phát triển sẽ

góp phầntích luỹ vốn cho CNH - HĐH. Nền kinh tế nước ta cịn nghèo, khả năng
đầu tư của Nhà nước có hạn,do đó chúng ta cần phải phát huy mọi tiềm năng
(vốn, kỹ thuật, kinh nghiệmquản lý …) của các thành phần kinh tế để phục vụ
cho sự nghiệp CNH, HĐH.Thực tế cho thấy, vốn tiềm tàng trong nhân dân khá
lớn, vốn của kiều bào ởnước ngồi có thể kêu gọi đầu tư để xây dựng đất nước
không phải là nhỏ,điều quan trọng là Nhà nước phải có hướng dẫn đầu tư vào
đâu, chính sáchgiải quyết mối quan hệ lợi ích cho phù hợp. Phát triển nền kinh tế
hàng hoá trên một nền kinh tế mở, nhiều thànhphần, xây dựng được thương hiệu,
có thị trường ổn định, có đội ngũ nhân lựctiếp thu được tiến bộ kỹ thuật mới sẽ là
sức hút vốn và cơng nghệ từ nướcngồi (thị trường tiêu thụ và kiều hối). Chiến
lược CNH hướng về sản xuấtcác sản phẩm chế biến thay thế sản phẩm nhập
khẩu nâng cao chất lượng sảnphẩm trong nước thông qua chế biến và hạ giá
thành để xuất khẩu. Để thực hiện chiến lược CNH nêu trên, tất nhiên phải mở
rộng sản xuấtvà giao lưu hàng hoá, phát huy ưu thế từng ngành, từng địa
phương, từng cơsở sản xuất…; mở rộng nông nghiệp gắn với công nghiệp chế


biến, cơng nghiệp cơ khí chế tạo điện tử, dầu khí nhằm vừa thoả mãn nhu cầu
trong nướcvừa tập trung nguồn hàng xuất khẩu lớn, hướng về xuất khẩu cần
nghiên cứuxu thế rõ các đối tác để có chiến lược, sách lược khơn khéo. Ngồi ra,
cần đẩymạnh hợp tác liên doanh với nước ngồi thơng qua thành lập cơng ty,
khu chếxuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao. Tất cả các cơng việc trên đều nhằm
thu hút vốn đầu tư, tích tụ vốn, tiếpnhận công nghệ, kinh nghiệm quản lý, nhập
vật tư thiết bị tiên tiến cho phépchúng ta mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao
trình độ sản xuất với khối lượnghàng hố lớn, chất lượng cao có sức cạnh tranh
trên thị trường trong nước và thịtrường thế giới.
1.1.3. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng
sảnxuất hàng hố Thực hiện q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn ở bất
kỳ quốcgia nào cũng bắt đầu từ một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý. Cơ cấu
đó phải đảm bảo khai thác tối ưu lợi thế và khả năng của mỗi nước, mỗi vùng

miền phùhợp với quá trình và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chuyển dịch
cơ cấukinh tế nông nghiệp Là sự biến đổi có mục đích dựa trên cơ sở phân tích
cáccăn cứ lý luận và thực tiễn cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần
thiếtđể chuyển đổi từ một cơ cấu bất hợp lý sang một cơ cấu hợp lý hơn nhằm
gópphần phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói
riêng.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cần thực hiện đồng bộ các nội
dungtrong quá trình chuyển dịch để phát triển một nền nơng nghiệp theo hướng
sảnxuất hàng hố và bền vững, bao gồm: chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh
tếnông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành; chuyển dịch cơ cấu
vùng;cơ cấu thành phần kinh tế tham gia trong nông nghiệp và cơ cấu kỹ thuật.
Cơ cấu ngành kinh tế của nông nghiệp nông thôn bao gồm: nông nghiệp;công
nghiệp nông thôn (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và ngành nghề
truyền thống); dịch vụ nông thôn (dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống).Trong
nội bộ ngành nông nghiệp lại được phân nhỏ thành những ngành nhỏ hơnnhư:
trồng trọt, chăn nuôi… hoặc trong trồng trọt lại chia thành: cây lương thực,cây
rau đậu thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp… Phân công lao động thực hiện
càng sâu sắc thì cơ cấu ngành càng đượcphân chia tỷ mỉ và đa dạng, nhưng trong
quá trình chuyển đổi cơ cấu vẫn phảiđảm bảo năng suất lao động của khu vực
sản xuất lương thực đạt được ở mứcnhất định. Trước hết đảm bảo số lượng và
chất lượng lương thực cần thiết chotồn xã hội, sau đó mới tạo nên sự phân công
giữa những người sản xuất lươngthực, người làm chăn nuôi và những người sản
xuất nguyên liệu cho côngnghiệp, tạo nên sự phân công lao động giữa những
người sản xuất nông nghiệpvà người làm ngành khác. Như chúng ta đã biết, theo
kinh tế chính trị học của Mác - Lênin thì sựphân cơng lao động theo ngành kéo
theo sự phân công lao động theo vùng,lãnh thổ. Sự phân công lao động theo
ngành bao giờ cũng diễn ra trên nhữngvùng lãnh thổ nhất định. Như vậy, xác


định cơ cấu vùng lãnh thổ là bố trí cácngành sản xuất và dịch vụ theo không gian
và địa điểm cụ thể, phù hợp nhằmkhai thác tối ưu mọi ưu thế, tiềm năng to lớn

của mỗi vùng, lãnh thổ. Hìnhthành các vùng chun mơn hố và sản xuất hàng
hố tập trung quy mơ lớn,có hiệu quả cao, mở rộng mối quan hệ với các vùng
chun mơn hố khácgắn với cơ cấu kinh tế của cả nước và của mỗi vùng miền.
Để hình thành cácvùng sản xuất chun mơn hố tập trung mang lại hiệu quả
kinh tế cao, trướchết cần hướng vào những vùng có lợi thế so sánh về sự thuận
lợi trong việcphát triển từng loại cây con cụ thể, vị trí địa lý, giao thơng thuận
lợi, có điềukiện mở rộng thị trường tiêu thụ và thị trường các yếu tố đầu vào,
thuận lợicho việc mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng trong và ngoài khu vực,
trong nước cũng như trên thế giới để có thể tiếp cận một cách nhanh nhất
nhữngphát triển của thị trường hàng hoá và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế theo thành
phần kinh tế cũng là một nội dung hết sứcquan trọng trong q trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấukinh tế nơng nghiệp nói riêng. Cần đẩy mạnh
việc đa dạng hoá các thành phầnkinh tế tham gia trong nông nghiệp nhằm phát
triển một nền nông nghiệp hiệnđại, đa dạng theo hướng sản xuất hàng hoá và bền
vững. Tiếp tục phát huyquan điểm nền kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực
nơng nghiệp, nơngthơn, trong đó khẳng định thành phần kinh tế hộ nông dân tự
chủ là đơn vị sảnxuất kinh doanh chính, là lực lượng chủ yếu, trực tiếp tạo ra các
sản phẩmnông - lâm - thuỷ sản cho nền kinh tế quốc dân mà Đại hội Đảng đã đề
ra.Trong kinh tế hộ gia đình cần phát triển mạnh kinh tế trang trại bằng cáchhình
thành đa dạng các loại hình trang trại phù hợp với điều kiện, đặc điểmsản xuất
của từng vùng và từng hộ. Trước sự phát triển ngày càng lớn mạnh của khoa học
công nghệ và kỹthuật đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung
và cơ cấu kinh tếnơng nghiệp nói riêng, phá vỡ tính cổ truyền, lạc hậu trì trệ
trong sản xuất nôngnghiệp. Trong nông nghiệp đã và đang từng bước ứng dụng
các tiến bộ khoa họccông nghệ vào sản xuất, làm cho tỷ lệ thuần nông giảm
nhanh, nông nghiệp,nông thôn và đơ thị xích lại gần nhau hơn. Trình độ cơ giới
hố, điện khí hốnơng nghiệp, nơng thơn được nâng cao, mạng lưới giao thông
nông thôn pháttriển mạnh, công nghệ sinh học và hố học được đưa vào sản xuất
nơng nghiệp,phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản nhằm thực hiện
thắng lợi côngcuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

1.1.4. Tác động của hội nhập kinh tế Quốc tế đến sản xuất hàng hố
vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Gia
nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức,
trong đó có thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp nơngnghiệp. Nếu khơng
có những biện pháp hỗ trợ tích cực, đa số các mặt hàng nơng sản Việt Nam khó
có thể cạnh tranh được với thị trường trong nước vàquốc tế, điều đó sẽ ảnh
hưởng khơng nhỏ đến thu nhập quốc dân và nhất làđến đời sống dân cư Việt


Nam. Tìm hiểu những quy định của WTO và dựatrên những cam kết liên quan
đến nông nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO,đánh giá đúng sức cạnh tranh hiện
tại và tương lai của từng mặt hàng nơngsản, có những hỗ trợ phù hợp đang thực
sự là vấn đề khó khăn nhưng vô cùngcần thiết đối với Việt Nam trên “sân chơi”
của WTO. Thực hiện chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu, Việt Nam đã
pháthuy lợi thế sẵn có của một số mặt hàng nông sản, tạo ra những mặt hàng
cónăng lực sản xuất lớn sức cạnh tranh cao và kim ngạch xuất khẩu xếp hạngcao
trên thế giới như: hồ tiêu đứng thứ nhất, gạo và điều đứng thứ 2, chè vàthuỷ sản
đứng thứ 7 trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nơng,lâm, thuỷ
sản giai đoạn 2001- 2006 tăng 14,97%/ năm. Nông sản Việt Nam đã được xuất
khẩu tới hơn 80 nước trên thế giới,hầu hết là các nước thành viên WTO. Châu Á
là thị trường lớn nhất của nơngsản Việt Nam, sau đó là Châu Âu và Bắc Mỹ. Gia
nhập WTO, Việt Nam đã phải đàm phán tất cả các nội dung liênquan đến nông
nghiệp, cam kết điều chỉnh các chính sách trong nước cho phùhợp với quy định
của WTO, cam kết mở cửa thị trường, mở rộng quyền kinhdoanh xuất khẩu,
quyền phân phối cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước,giảm thuế hàng nơng
sản, khơng trợ cấp xuất khẩu nông sản. Lĩnh vực nôngnghiệp Việt Nam có nguy
cơ phải đối mặt với sự cạnh tranh quá mạnh của cácnền sản xuất lớn trong khi
sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp cũngnhư các doanh nghiệp nơng
nghiệp cịn q yếu, do nhiều ngun nhân: nềnnơng nghiệp Việt Nam đang ở
trình độ phát triển thấp, quy mơ sản xuất nhỏ bé, manh mún, năng suất, chất

lượng nông sản chưa cao; phần lớn các doanhnghiệp Việt Nam hạn hẹp về tài
chính, thiết bị và cơng nghệ lạc hậu, chưa cókinh nghiệm tổ chức sản xuất và
kinh doanh; vùng nguyên liệu quy mô nhỏbé, phân tán, chưa được đầu tư tương
xứng với nhu cầu sản xuất. Khi gia nhậpWTO, mặc dù Việt Nam khơng cịn bị
phân biệt đối xử với các thành viêntrong WTO, nhưng rào cản Quốc tế chưa phải
là hết, thậm chí cịn có nhữngrào cản càng lớn hơn trước như: rào cản về kỹ thuật
và vệ sinh an toàn thựcphẩm; rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ
thương mại … Trong điều kiện mới, khi đã có những cam kết với WTO, việc lựa
chọnnhững biện pháp hỗ trợ cho hàng nông sản Việt Nam ở cả thị trường
trongnước, trong khu vực và thị trường Quốc tế cần phải triệt để tận dụng
nhữngưu đãi đã dành được trong quá trình đàm phán; đồng thời tuân thủ những
quyđịnh khắt khe của WTO về các biện pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ,
chínhquyền các cấp và thực hiện các biện pháp hỗ trợ giúp hàng nông sản
ViệtNam vượt qua được rào cản thương mại của thị trường thế giới. Đồng thời
tạomôi trường trong nước nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt
Nambằng cách tăng sức hấp dẫn đối với đầu tư của mọi thành phần kinh tế
vàokhu vực nông nghiệp, nông thôn để hàng nơng sản có chất lượng cao.


1.1.5. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hƣớngsản xuất hàng hoá một số nƣớc trên thế giới và Việt Nam
1.1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Nằm trong khu vực và liền kề với
biên giới nước ta, Trung Quốc cónhiều điểm tương đồng về tự nhiên, kinh tế - xã
hội, chính trị như nước ta,nhưng họ đã lựa chọn được những bước đi và những
giải pháp phát triển kinhtế- xã hội nông thôn phù hợp và đã thu được những kết
quả vượt bậc từ 1950đến nay. Khi mới giành độc lập Trung Quốc cũng là một
nước có xuất phát điểm từ một nền nông nghiệp lạc hậu, dân số đơng nhất thế
giới, diện tích đấtnơng nghiệp bình quân đầu người 900 m2, thấp hơn nước ta.
Quá trình tìm kiếm con đường đi lên CNH, HĐH cho nền kinh tế củaTrung Quốc
cũng hết sức gian truân và đã phải trả giá. Do kiên trì đường lốiphát triển nên

cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đạt đượcnhững thành cơng ban
đầu về hoạch định chính sách và đường lối phát triểnkinh tế nông thôn bằng
Nghị quyết hội nghị TW3 khoá XI tháng 12 năm1978. Một trong những quyết
sách đó là khốn hộ trong sản xuất nơng nghiệp. Khoán hộ là một cơ chế tổ chức
quản lý sản xuất nơng nghiệp kiểu mớinhằm giải phóng các yếu tố sản xuất,
khuyến khích lợi ích vật chất của nơngdân, đổi mới hoạt động kinh doanh của
các công xã nhân dân và các xínghiệp Quốc doanh nơng nghiệp ở nơng thơn
Trung Quốc. Chủ trương khốn hộ đã được nơng dân thực hiện ở quy mô làng
xã,đến năm 1978 được mở rộng đến quy mô tỉnh. Hộ nông dân được coi là đơnvị
kinh tế tự chủ và đi vào sản xuất hàng hố mang tính chun sâu và ngàycàng
lớn. Cơ chế khốn hộ đã góp phần đưa nền nơng nghiệp Trung Quốc thốtkhỏi
trì trệ, sa sút kéo dài hơn 30 năm kể từ khi giành được độc lập, đã hoànsinh cho
cuộc sống của nơng dân và góp phần tích luỹ nơng thơn cả nước, làcơ sở kinh tế
xã hội để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướngCNH, phát triển
sản xuất hàng hố và bền vững. Từ đó, Trung Quốc xác định để chuyển dịch
CCKT nông nghiệp, nôngthôn phục vụ CNH, HĐH đất nước cần phải rút ra
những bài học kinh nghiệm. Thứ nhất, phải phát triển nơng nghiệp tồn diện trên
cơ sở đảm bảo đượcan toàn lương thực cho đời sống xã hội nói chung và khu
vực nơng thơn nói riêng. Thứ hai, mở rộng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
truyền thống vàcác ngành công nghiệp, xây dựng khác để vừa phục vụ sản xuất
nông nghiệp, bảo quản, chế biến, xuất khẩu nơng sản hàng hố, vừa thu hút lao
động dưthừa trong nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân. Thứ ba, thực hiện
nhất quán cơ chế thị trường ở nơng thơn có sự quảný của nhà nước trong việc
dịch vụ cung ứng vật tư, tiền vốn, kỹ thuật và cáclao vụ khác, đồng thời cịn tiêu
thụ nơng sản hàng hố thơng qua các tổ chứckinh tế tập thể (HTX), thôn, xã, nhà
nước và một bộ phận nhỏ do nông dân tựnguyện lập ra trên các vùng nông thơn
Trung quốc. Nhà nước ln duy trì được vai trị quản lý vĩ mô trong việc
chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn để dẫn đường các cơ cấu



kinh tếđịa phương có bước đi phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, đồng thời đảm
bảonguyên tắc định hướng cho quá trình chuyển dịch này.
1.1.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản Tuy nằm trong vùng Đông Á, song
Nhật Bản lại có điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội lúc xuất phát khá giống nước
ta. Người dân Nhật Bản nổi tiếnglà cần cù, chịu khó và rất thơng minh sáng tạo,
nhưng trước đây họ vẫn phảichấp nhận chế độ khẩu phần lương thực, thực phẩm
do Mỹ cung cấp. Có thểnói đây cũng là một tình cảnh chung của các nước Châu
Á trước khi bước vàothời kỳ phát triển. Mặc dù vậy nhân dân Nhật Bản đã vượt
lên nhanh chóngvà trở thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển
hàng đầu thếgiới. Có thể nói Chính phủ Nhật Bản đã sớm tìm ra được hướng đi
và lựachọn bước đi thích hợp cho nền kinh tế nói chung, trong đó có ngành nơng
nghiệp. Ngay từ những năm 50, trong chính sách khơi phục kinh tế, Chính
phủNhật Bản đã coi nơng nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng là quan
trọnghàng đầu. Trong đó trọng tâm là thực hiện an tồn lương thực, thực phẩm
vàphát triển tổng hợp các cây, con khác. Vì vậy, đến đầu thập kỷ 80, nơngnghiệp
Nhật Bản khơng những sản xuất đủ ăn mà còn dự trữ được 6 triệu tấnnơng sản.
Năm 1987, Chính phủ Nhật Bản đã triển khai chương trình xây dựngvùng nơng
nghiệp đặc thù và chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá trêncơ sở tự
nguyện của nông dân trong vùng. Đồng thời bằng tiềm lực kinh tế tolớn, Chính
phủ Nhật Bản đã thực hiện tốt chính sách trợ giúp nơng nghiệp vàchuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH. Với quan điểmcoi phát triển thị
trường nông thôn là động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế nơng nghiệp
nên Chính phủ đã đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống giaothơng nơng thơn khá
hồn chỉnh. Đồng thời giao cho chính quyền địa phươngxây dựng các hệ thống
kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp và chủtrương cho nông dân vay vốn
với lãi suất thấp hơn lãi suất tín dụng. Sản xuất nông nghiệp ổn định đã tạo điều
kiện thúc đẩy quá trình phâncơng lại lao động trong khu vực nơng thơn. Đồng
thời, Nhà nước khuyếnkhích phát triển ngành nghề tại các hộ gia đình, các làng,
xã có ngành nghềtruyền thống. Các tổ chức sản xuất này đều hướng vào hàng
hoá tinh, mẫu mãđẹp, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và

xuất khẩu. Từ các mơ hình phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Nhật
Bảnrút ra bài học kinh nghiệm là: khuyến khích phát triển sản xuất hàng hố
trongcác nơng trại theo quy luật kinh tế thị trường có sự điều tiết của Chính
phủ.Đồng thời bằng tiềm lực kinh tế có được, Chính phủ hỗ trợ nông dân
ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất và
chếbiến nông sản hàng hố, và thực hiện rộng rãi mơ hình hệ thống công
nghiệpba tầng nông thôn thành các khu vực sản xuất cơng nghiệp vệ tinh và thực
hiệnđơ thị hố nơng thơn.1.1.5.3. Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan là một
nước nằm trong khu vực với nước ta, có diện tích canhtác 19,62 triệu ha. Đến


nay đã trở thành một nước phát triển trong khu vựcmặc dù hàng chục năm trước
Thái Lan cũng chỉ là một nước nơng nghiệp lạc hậu.
Trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, Thái Lan đã xác định quanđiểm
nơng thơn là xương sống của đất nước, Chính phủ đã chấp nhận nhữnggiải pháp
đặc biệt để giải quyết tình hình tụt hậu của nơng nghiệp đất nướctrong kế hoạch
5 năm lần thứ tư. Đồng thời Chính phủ cịn khuyến khíchchiến lược CNH đất
nước là đồng thời phát triển cả cơng nghiệp nơng thơn đểthực hiện chủ trương đa
dạng hố nền kinh tế hướng vào sản xuất sản phẩmcho xuất khẩu. Do thay đổi
chính sách phát triển kinh tế nên các tiềm năngtrong nông nghiệp bắt đầu phát
huy tác dụng và đạt được những kết quả rấtđáng kể sau một thời gian. Đến nay,
nơng sản hàng hố của Thái Lan đã xuấtkhẩu đến nhiều nước trên thế giới, có
những mặt hàng xuất khẩu xếp thứ 2,thứ 3 trên toàn thế giới. Qua q trình
CNH, HĐH nơng nghiệp- nơng thơn nhằm chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông
nghiệp, Thái Lan đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: - Thực hiện đa dạng
hóa sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở ưu thế và tàinguyên thiên nhiên để phục vụ
cho mục tiêu xuất khẩu, trong đó vẫn đảm bảosản xuất lương thực. - Đầu tư kịp
thời chế biến nông sản hiện đại bằng nguồn vốn vay hayhợp tác với bên ngoài để
nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đảm bảoquyền lợi và tránh được rủi ro
cho nông dân, giữ được chữ tín với khách hàng. Qua các kinh nghiệm chuyển

dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cácnước trên chúng ta có thể rút ra một số
bài học kinh nghiệm tổng quát: Một là, trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế,
Chính phủ của hầu hếtcác nước đều có chủ trương coi trọng sản xuất nông
nghiệp, lấy tăng trưởngnông nghiệp làm cơ sở để ổn định đời sống xã hội và tích
luỹ bước đầu chocơng nghiệp. Hai là, trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp cácnước đã từng bước thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp - nông
thôn.
Ba là, kinh tế nơng thơn chỉ có thể phát triển khi mọi thành phầm kinhtế
trong khu vực hướng vào sản xuất hàng hố, trong đó lực lượng sản xuấtchủ yếu
là nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp. Bốn là, nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp các nướccho thấy, vốn đầu tư là quá trình then chốt của
phát triển, do đó Chính phủcác nước có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho
nông dân. Năm là, để thực hiện đơ thị hố nơng thơn, các nước cịn chủ
trươngxây dựng cơ sở hạ tầng, làm cho nơng dân khơng chỉ có thu nhập ngày
càngcao mà cịn tạo dựng cuộc sống văn hố xã hội và mơi trường văn
minh.1.1.5.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất
hànghoá tại Việt Nam Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua nền nông nghiệp
Việt Nam đãchuyển đổi cơ bản thành công từ một nền nông nghiệp lạc hậu,
truyền thống,sản xuất mang tính tự cấp, tự túc sang nền nơng nghiệp hàng hố và


phát triểntồn diện. Thực hiện cơng cuộc đổi mới nền nông nghiệp nước ta đã
đạt đượcnhững thành tựu nổi bật, tạo ra những bước chuyển biến quan trọng
cũng nhưcơ hội và thách thức mới về cục diện nông nghiệp, nông thơn. Những
thành tựunổi bật đó là: - Sản xuất lương thực tăng nhanh và ổn định cả về diện
tích và năngsuất, bảo đảm an toàn lương thực ở tầm Quốc gia. Từ một nước phải
nhậpkhẩu 70- 80 vạn tấn lương thực, từ năm 1990 đến nay đã trở thành một
nướcxuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Đây là tiền đề quan trọng để chuyển đổi
cơcấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố góp phần tăng thunhập,
nâng cao đời sống cho nông dân và phát triển kinh tế xã hội nông thôn. - Cơ cấu

kinh tế nông nghiệp có sự chuyển biến tích cực theo hướngsản xuất hàng hố có
hiệu quả, nhằm khai thác tối đa tiềm năng của cả nướcvà từng vùng địa phương
phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước. Trong năm 2007 cơ
cấu các ngành kinh tế trong nông thôn được chuyểndịch hợp lý, Nông- LâmThuỷ sản chiếm 55%, Công nghiệp- Dịch vụ chiếm45%. Trong sản xuất nông
nghiệp, trồng trọt chiếm 68%, chăn nuôi 26% vàdịch vụ 6% - Trong trồng trọt đã
chú trọng phát triển các loại cây công nghiệp ngắnngày và dài ngày, phát triển
các loại cây đặc sản phù hợp với điều kiện, tiềmnăng và lợi thế của từng vùng.
Hình thành một số vùng chun mơn hoá tậptrung ở một số vùng miền như cây
cà phê, cao su, mía đường, cây ăn quả, câydược liệu, cây rau đậu thực phẩm… Phát triển nhanh chăn nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững và an toàn,đảm bảo
tốc độ tăng trưởng 8 - 10%. Phát triển các loại gia súc gia cầm sảnxuất hàng hố
theo hướng hình thành quy mơ tập trung hình thức trang trại,ni cơng nghiệp,
gắn với cơ sở chế biến tập trung. Phát triển nuôi lợn chấtlượng cao ở một số
vùng có lợi thế theo hướng đảm bảo an toàn dịch bệnhchủ yếu giữ vững thị
trường trong nước và hướng tới xuất khẩu. - Thuỷ sản phát triển nhanh và có xu
hướng tăng tỷ trọng ngành nàytrong cơ cấu nông nghiệp. Mở rộng nuôi trồng
thuỷ sản bằng cách kết hợpnhiều hình thức ni phù hợp với tiềm năng của từng
vùng, từng địa phương,đồng thời phát triển các loài thuỷ đặc sản mang giá trị
xuất khẩu và giá trịkinh tế cao. Đẩy mạnh nuôi cá lồng trên biển ở những địa
phương có điềukiện phát triển. - Cơ cấu kinh tế vùng trên cả nước đã có nhiều
tiến bộ. Nhiều địaphương đã giảm đáng kể tỷ lệ thuần nông, chuyển đổi nhanh
cơ cấu cây trồng,vật nuôi phù hợp nhằm khai thác tốt nhất lợi thế và tiềm năng
của vùng. Cơcấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố,
gia tăngtỷ trọng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn ni hàng hố và
pháttriển mạnh nuôi trồng thuỷ sản.
Những kết quả đạt được trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnơng
nghiệp của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần đáng kể vàoviệc tăng
thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân Việt Nam, đóng gópkhơng nhỏ vào sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy, chuyểndịch cơ cấu kinh tế



×