KẾ HOẠCH TUẦN KHỐI LỚN
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
THỜI GIAN THỰC HIỆN : TỪ NGÀY 15/10 ĐẾN NGÀY 19/ 10 / 2012
THỜI
GIAN
TUẦN 1
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN
TRẺ-
ĐIỂM
DANH
-Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé có những ai, trẻ biết tên bố mẹ, công việc của các
thành viên trong gia đình, mqh trong gia đình…cho trẻ ăn sáng
-Điểm danh.
THỂ
DỤC
SÁNG.
-Động tác hô hấp : Tập cho trẻ thở ra hít sâu vào
-Động tác tay : Tay đưa ra trước, lên cao ra sau
-Động tác chân : TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông, nhón gọt chân, hạ gót
chân
-Động tác bụng lườn: TTCB: Chân ngang vai, cúi người tay đạp vào đùi
-Động tác bật : Bật tách , khép chân
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
TD:
Bật xa 45 cm
TẬP TÔ:
Tập tô chữ cái
U, Ư
KPKH:
Trò chuyện, tìm
hiểu về gia đình
của bé
ÂN: VĐ theo tiết
tấu: Bài cả nhà
thương nhau
NH: Tổ ấm gia
đình
TC: Nhìn hình
vẽ đoán tên bài
hát.
TH:
Vẽ người thân
trong gia đình
TOÁN
Nhận biết mối
quan hệ hơn
kém trong
phạm vi 7
LQVH:
Thơ
Làm anh
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HĐCCĐ:
Quan sát thời
tiết
TCDG :
Bắt vịt trên
cạn
HĐCCĐ:
Giải câu đố về
chủ đề.
TCVĐ:
Gia đình gấu .
HĐCCĐ:
Chạy liên tục
120m không
hạn chế thời
gian.
TCDG : Bắt vịt
trên cạn
HĐCCĐ:
Vẽ trên sân
người bé thích
TCVĐ:
Gia đình gấu .
HĐCCĐ:
Nhặt lá.
TCDG :
Bắt vịt trên cạn
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
PV: Bán hàng, gia đình .
XD: Xây nhà cho bé
NT: Vẽ người thân , xé , hát về gia đình
HT: Tranh ảnh các hoạt động của gia đình bé.
VỆ SINH-
ĂN
TRƯA-
NGỦ
TRƯA
Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay trước khi ăn.
Trẻ ăn trưa.
Cô chuẩn bị giờ ngủ cho trẻ
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Ôn bài củ
TCDG:
Oẳn tù tì
Ôn bài củ
Đọc đồng
dao: Thằng
bườm
Nghe hát
Ba ngọn nến
lung linh
TCDG: Oẳn
tù tì
Hát các bài hát
về chủ đề trẻ
thuộc
Đọc đồng dao:
Cái bống là cái
bống bang
Nhận xét cuối tuần –
Bé ngoan.
TCDG:Oẳn tù tì
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tôi.
LĨNH VỰC : Phát triển thể chất
MÔN : Thể dục
HOẠT ĐỘNG : Bật xa 45 cm.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Dạy trẻ bật xa 45cm và ném xa bằng 1 tay.
Khi bật, trẻ biết bậc bằng hai chân.
- Kĩ năng: Phát triển cơ tay, cơ vai và cơ chân phát triển tố chất khéo
léo mạnh mẽ.
Rèn luyện tính gan dạ, dũng cảm.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Băng nhạc, trống lắc, rỗ vòng (để tập BTPTC).
III/ TIẾN HÀNH :
Hoạt động 1:
Khởi động:
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi
bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, đi thường.
Hoạt động 2
* Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
* Động tác tay:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, đầu không
cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và
đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: Đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không
cúi.
- Nhịp 1: Kiễng chân, 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không
cúi.
- Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm vòng và
đưa thẳng ra trước.
- Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái.
- Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải).
- Nhịp 4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không
cúi.
- Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước.
- Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 4: Về TTCB.
b. VĐCB:
- Các con ơi! Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "Bật xa 45cm".
- Cho cả lớp nhắc lại tên vận động.
- Để thực hiện vận động "Bật xa 45cm " đúng, chính xác các con chú ý
xem cô làm trước.
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích.
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: Cô đưa ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồng thời
cô hơi khuỵu gối và cô bật về phía trước (qua vạch) chạm đất nhẹ bằng hai
chân.
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem (cô nhắc để trẻ thực hiện
đúng).
* Trẻ luyện tập:
- Cho từng cặp trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần.
- Cho trẻ yếu thực hiện 3 lần.
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Hỏi lại tên vận động.
c. TCVĐ:
- Hôm nay các con học rất ngoan, cô sẽ cho lớp chơi TC: "Cáo và Thỏ"
chúng ta sẽ là những chú thỏ, 1 bạn làm cáo. Khi Cáo đến gần thỏ thì các
chú thỏ phải nhảy bậc vào hang nếu thỏ nào bật chậm sẽ bị cáo bắt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Hô hấp: thổi bóng (2lần)
+Động tác tay: 2 tay đưa lên cao,úp vào vai, dang ngang (2 lần)
+Động tác chân: tay chống hông, co 1 chân (2 lần)
+Động tác bụng: hai tay đưa lên cao cúi gập người tay chạm chân (2lần)
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng "hái cà rốt". Các con cúi xuống hái cà rốt với nè,
hít thở.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài cũ
Trò chơi “ oẳn tù tì”
Bình cờ
Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
K HOCH T CHC HOT NG Cể CH CH
Th 2 ngy 15 thỏng 10 nm 2012
CH : GIA èNH
CH NHNH : Gia ỡnh tụi
LNH VC : Phỏt trin ngụn ng
MễN : LQCC
HOT NG : Tp tụ u,
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết cách tô chữ u, theo mẫu ( đúng qui trình của con chữ)
- Trẻ nhận biết chính xác tên chữ u, . Nhận biết nét chữ .
+ Chữ u: gồm 1 nét hất, 2 nét móc.
+ Chữ : gồm 1 nét hất 2 nét móc và 1 nét móc nhỏ.
- Trẻ biết tô từ trên xuống dới, từ trái sang phải.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết ngồi đúng t thế, biết cách cầm bút, đặt vở khi tập tô chữ u, .
- Thông qua trò chơi, luyện phát âm và nhận biết chữ u,.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức kỷ luật
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng của cô
Vở tô mẫu ( đã tô chữ u,)
Thẻ chữ to ( in thờng, viết thờng)
Xung quanh lớp có treo tranh ( có từ dới tranh ) về các loại sản phẩm của
nghề nông: quả đu đủ, quả bởi, quả cà chua, quả mớp, quả da chuột, củ
gừng
Que chỉ, 1 bảng, bút dạ to.
Băng đĩa có bài hát Oản tù tì
Đồ dùng của trẻ
Mỗi trẻ 1 bông hoa gắn xẹc có chữ u,.
Vở , bút chì, bút màu của trẻ.
Địa điểm, đội hình
Học ngồi theo bàn ( 2 trẻ 1 bàn ) kê 3 dãy trong lớp.
Trang phục, tâm thế:
- Cô và trẻ ăn mặc gọn gàng, hợp thời tiêt.
- Tâm thế vui vẻ, thoải mái.
IIICách tiến hành
Hot ng 1:
ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài: C nh thng nhau
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát nói về các loại quả rất ngon có nhiều Vitamin và muối khoáng ăn và
bổ. Các con ăn nhiều hoa quả, làm cho da dẻ hồng hào và chóng lớn.
- Thế quả mít, quả dứa là sản phẩm của nghề nào?
Hot ng 2:
1.Ôn và giới thiệu chữ
a. Ôn chữ u,
- Vừa rồi cô thấy lớp mình hát rất hay, cô tặng cho mỗi bạn một bông hoa.
Các con cùng nhìn xem hoa của chúng mình có gắn chữ gì nhé!
* Chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cách chơi: Cô đọc chữ, bạn nào có hoa gắn chữ đó giơ cao và đọc to.
+ Chữ u ( )
- Lần 2 cho trẻ đổi hoa cho nhau
* Chơi trò chơi: Tìm chữ u, trong từ dới tranh.
- Xung quanh lớp mình có rất nhiều bức tranh rau, củ,quả là sản phẩm của
nghề nông. Dới mỗi bức tranh đều có từ , có chứa chữ u,.
- Cách chơi nh sau: Các con đi tìm chữ u, trong từ dới tranh sau đó gắn bông
hoa của mình vào chữ mình vừa tìm đợc.
- Cô quan sát và hỏi trẻ xem tìm đợc chữ gì?
b. Giới thiệu chữ u,:
- Vừa rồi các con tìm đợc chữ gì?( Cô treo chữ u, in thờng lên bảng)
- Chữ u, này là kiểu chữ gì?
- Chữ in thờng này các con nhìn thấy nhiều ở đâu?
- Cô có chữ u, khác nữa đấy, các con nhìn xem đây là chữ u, gì? ( Cô vừa nói
vửa gắn chữ lên bảng)
- đay là chữ viết thờng mà hôm nay cô sẽ hớng dẫn các con tập tô nhé!
- Cho trẻ phân tích nét chữ
+ Chữ u có 1 nét hất và 2 nét móc
+ Chữ có 1 nét hất và 2 nét móc và thêm 1 nét móc nhỏ.
* Cho trẻ phát âm chữ u,
Hot ng 3:. Hớng dẫn trẻ tô chữ u,:
a. Tập tô chữ u:
- Bây giờ cô sẽ hớng dẫn các con tập tô chữ u trớc nhé.
* Bớc 1: Cô tô mẫu chữ u:
- Trên bảng cô cô dã chuẩn bị chữ u giống nh chữ trong vở của các con.
- Có 6 dòng kẻ chữ u năm trên 3 dòng kẻ ngang và dòng kẻ dọc.
- Bây giờ cáccon cùng quan sát cô tô mẫu.
+ Chữ 1: tô không phân tích.
+Chữ 2 vừa tô vừa phân tích: Cô đặt bút ở dấu chấm đầu tiên tô nét hất tô lên
dòng kẻ thứ 3 cô chuyển bút tô xuống trùng khít lên dấu chấm in mờ, không
chệch ra ngoài, xuống dòng kẻ thứ nhấtcô tô lên đến dòng kẻ thứ 3 cô
chuyển bút tô xuống trùng khít lên dấu chấm in mờ không chệch ra ngoài
xuống dòng kẻ thứ 1 cô tô hết dấu chấm in mờ cô dừng bút.
+ Chữ 3: Cô đổi vị trí đứng
Cô tô và nhấn mạnh vào nét chính.
*Bớc 2
III. Kết thúc. Nhận xét giờ học
HOT NG CHIU:
ễn bi c
Trũ chi on tự tỡ.
Bỡnh c
NHN XẫT CUI NGY:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2012
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tôi
LĨNH VỰC : Phát triển nhận thức
MÔN : KPKH
HOẠT ĐỘNG : Trò chuyện và đàm thoại về gia đình bé.
I. Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức:Trẻ biết trò chuyện cùng cô về những người thân trong
gia đình . mình
Trẻ biết gia đình mình là gia đình đông con hay ít con
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể rõ ràng mạch lạc
Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ
- Thái độ: Trẻ trò chuyện tự nhiên, hứng thú.
Giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình
kết quả : 80- >85 % trẻ đạt
II.Chuẩn bị
- Tranh ảnh về sinh hoạt của gia đình.
- Lô tô đủ cho cô và trẻ gồm bố ,mẹ ,anh, chị, em
III.Hướng dẫn thực hiện
1. Hoạt động 1:
Gây hứng thú
* Cô và trẻ cùng hát: “Cả nhà thương nhau”
\ Các con vừa hát bài gì ?
\ Trong bài hát có nhắc đến ai ?
\ Trong gia đình ngoài bố mẹ ra còn có ai nữa ?
\ Các con có yêu quý bố mẹ ,ông bà… không ?
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu khám phá
Các con ạ ,mỗi người chúng ta ai cũng có gia đình, hôm nay cô và các cháu
cùng kể về gia đình mình nhé. Cô sẽ kể cho các con nghe về gia đình cô
trước nhé
Gia đình cô gồm cã 5 ngêi : Bố cô tên là , mẹ cô tên là ,cô cã anh trai tên
là , và em gái tên là ( cô vừa kể tên vừa xếp )
Đây là gia đình cô
\ Gia đình cô có mấy người ?
\ Bố mẹ cô có mấy con ?
\ Cô có mấy anh chị em ?
- Cô vừa giới thiệu cho chúng mình biết về gia đình cô rồi .Gia đình cô có 3
người con đc gọi là gia đình đông con đấy .những gia đình có 1-> 2 con thì
gọi là gia đình ít con .
- Bây giờ cô mời chúng mình cùng giới thiệu về gia đình mình nào
Cô gợi ý, hướng dẫn để trẻ kể về gia đình mình:
\ Gia đình cháu có những ai? tên là gì ?
\ ở nhà mẹ ( bố, anh ,chị )thường làm công việc gì ?
\ Gia đình cháu gồm có mấy người
\ Gia đình cháu là gia đình đông con hay ít con
\ yêu quý bố mẹ ,cháu phải làm gì ?
\ nhà cháu có em bé ko ?
\ Đối với em bé các con phải làm thế nào ?
Cô tóm lại – Giáo dục trẻ
3. Hoạt động 3:
Củng cố
* Cô giới thiệu các tranh về gia đình, nghề nghiệp chưa tô màu.
- Hướng dẫn trẻ cách tô.
- Cho trẻ về nhóm tô.
- kết thúc :Trẻ đi trưng bày sản phẩm mà mình vừa tô được
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Đọc đồng dao “ thằng bờm”
Ôn bài cũ
Bình cờ
Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 4 ngày 17 tháng10 năm 2012
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tôi
LĨNH VỰC : Phát triển thẩm mĩ.
MÔN : Tạo hình
HOT NG : V ngi thõn trong gia ỡnh
I/ MC CH YấU CU :
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết kết hợp những nét cơ bản để thể hiện những ấn tợng
về ngời thân của mình trong việc nêu đặc diểm riêng nh: đầu , tóc kính ,râu ,
nét mặt , nếp nhăn, quần, áo.
- Kỹ năng: Phát triển óc sáng tạo và trí tởng tợng của trẻ.
Cng c k nng v ngi , đồng thời biết phối màu để tạo
cho bức tranh của mình đợc hấp dẫn.
Biết đặt tên cho tác phẩm của mình.
Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng NVL để sắp xếp, bố cục hài
hoà các chi tiết cho bức tranh thêm sống động.
- GD: Giáo dục tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn
sản phẩm của mình.
Trẻ biết yêu quý kính trọng ông, bà bố ,mẹ , những ngời thân
trong gia đình. Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lợng một cách
tiêt kiệm có hiệu quả.
II. CHUN B
* Của cô: - Tranh ảnh , phim về gia đình.
- Tranh vẽ về những ngời thân trong gia đình( ông, bà, bố
mẹ).
- Trò chơi, bài thơ về gia đình.
- Giá vẽ, giá treo tranh.
* Của trẻ: - Giấy vẽ , sáp màu
III. CCH TIN HNH:
* Giới thiệu chơng trình ô Vui cùng sắc màu
- Giới thiệu 2 đội chơi: Gia đình số 1, gia đình số 2.
- Giới thiệu các trò chơi:
- Trò chơi: Tìm đề tà
- Trò chơi: Bé làm hoạ sĩ.
- Trò chơi: Bình chọn và trao giải.
* Vòng 1: Trò chơi: Tìm đề tài.
- 2 gia đình cùng xem 1 đoạn phim có nội dung nói về gia đình.
- Các gia đình cùng đi xem triển lãm tranh về gia đình. Chọn nhữnh bức
tranh đẹp , mua về để trng bày.
- Cùng trò chuyện về những bức tranh.
* Tranh 1: Gia đình của `tôi :Vẽ gia đình có bố , mẹ , 1 con
- Hỏi trẻ: + Các con có nhận xét gì về bức tranh này ?
+ Hình dáng của những ngời trong tranh ra sao?
+ Cách vẽ ở gần và ở xa nh thế nào?
* Tranh 2: Tổ ấm gia đình : Vẽ tranh có bố, mẹ, có anh trai và bé , ông ,
bà.
+ Còn những ngời ở trong tranh gia đình này có gì khác so với
tranh Gia đình của tôi.
+ Ai có ý kiến khác?
* Tranh 3: Vẽ bà đang đeo kính( tóc ngăn, bạc )
* Tranh 4: Vẽ bé đang tặng mẹ hoa.( Vẽ bạn bé)
- Hỏi trẻ: + Theo con ,đoạn phim và những bức tranh vừa xem có nội dung
nói về điều gì?
+ Ai đã tìm đợc đề tài chơi của ngày hôm nay?
*Vòng 2: Trò chơi: Bé làm hoạ sĩ.:
- Để chơi đợc trò chơi này hãy đa ra ý tởng của mình.
+ Con dự định vẽ về ai?
+ Con vẽ bức tranh nh thế nào để hấp dẫn mọi ngời?
+ Còn bạn sẽ vẽ bức tranh gì khác bạn? - Cho trẻ thực hiện: Vẽ ng-
ời thân trong gia đình.
( Thời gian thực hiện từ lúc bắt dầu cho đến lúc kết thúc bài hát).
Trong khi trẻ vẽ cô gợi ý, khuyến khích trẻ sáng tạonh: bà đeo kính, đọc báo,
mẹ có hoa tai, bé cầm hoa
- Gần hết giờ cô ra tín hiệu để trẻ tập một vài động tác nhẹ
* Vòng 3: Bình chọn và trao giải:
- Treo tất cả sản phẩm của trẻ lên giá để trẻ quan sát và nhận xét.
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao?
+ Bức tranh của bạn đẹp ở chi tiết nào?
+ Con nghĩ xem với những tác phẩm này mình sẽ làm gì? Đa vào góc chơi
nào?
- Lời bình cho s/p đẹp
- Kết thúc: Cho trẻ hát bài Tổ ấm gia đình
HOT NG CHIU
Nghe hỏt ba ngn nn lung linh
Chi trũ chi on tự tỡ
Bỡnh c
Tr tr
NHN XẫT CUI NGY
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tôi
LĨNH VỰC : Phát triển nhận thức
MÔN : Toán
HOẠT ĐỘNG : Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức: Trẻ biết thêm bớt tạo nhóm, nhận biết mối quan hệ hơn
kém trong phạm vi 7.
2. Kỷ năng: Luyện kỷ năng so sánh, thêm bớt, tạo nhóm, tập hợp.
3. Giáo dục: Trẻ ý thức trong giờ học và ham thích học toán.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: Mỗi trẻ 7 bông hoa, 7 bạn gái. Thẻ số từ 1-7.
- Đồ dùng cô giống trẻ Đồ dùng và sản phẩm của một số nghề.
- Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;LQCC.
III/ Phương pháp: làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1
Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề, sau đó cho trẻ tìm xung quanh
lớp xem có những đồ dùng gì ?
- Cùng trao đổi xem những đồ dùng và sản phẩm đó của nghề nào ?
Hoạt động 2
Hát “ Cả tuần đều ngoan”
- Cô hỏi trẻ: Một tuần có bao nhiêu ngày ? Đó là những ngày nào ?
- So sánh thêm bớt, tạo nhóm nhận ra mối quan hệ hơn kém trong phạm vi
7:
- Để chào mừng ngày 20/11, các bạn gái đã mang hoa đến tặng cô giáo,các
con xem có bao nhiêu bạn gái? Cô xếp 7 bạn gái.
- Cho trẻ xếp dưới mỗi bạn gái 1 bông hoa (6 bông hoa)
- Trẻ đếm số bạn, số hoa. So sánh 2 nhóm. Nhóm nào nhiều hơn, nhiều
hơn bao nhiêu? Nhóm nào ít hơn,ít hơn mấy?
- Vì sao cháu biết?
- Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phái thêm vào nhóm nào? Vậy 6 thêm 1 là
mấy?
- Cho trẻ bớt dần 2 nhóm, rồi lại thêm. Sau mỗi lần nói kết quả và đặc số
tương ứng.
Hoạt động 3
- Luyện tập:
- Cho trẻ chơi: Tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng ít hơn 7. Nếu trẻ
tìm được cho trẻ lấy thêm để nhóm đồ vật đó có số lượng 7.
+Cô gỏ số tiếng ít hơn 7, cho trẻ vỗ tiếp theo và đếm đúng 7 tiếng.
+Cho trẻ viết thêm cho đủ 7 chữ cái cô yêu cầu (Phát mỗi trẻ 1 bảng chữ
cái đã viết sẵn, yêu cầu trẻ đếm và viết thêm cho đủ 7 chữ cái).
3.Kết thúc: Hát bài “Tập đếm”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hát các bài hát thuộc chủ đề
- Đọc đồng dao “ cái bống là cái bống bang”
- Bình cờ
- Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2012
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tôi
LĨNH VỰC : Phát triển thẩm mĩ
MÔN: Âm nhạc
HOẠT ĐỘNG : Dạy vận động: Cả nhà thương nhau-Bùi Đình Thảo
,nghe hát : Ba ngọn nến lung linh, Trò chơi: nghe giọng hát đoán bạn
nào hát
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Kiến thức
- Trẻ hát diễn cảm thành thạo bài: "Cả nhà thương nhau"
Kĩ năng:
- Trẻ biết múa hát, múa phối hợp, hứng thú thành thạo bài "Cả nhà thương
nhau".
Thái độ
- Trẻ chú ý nghe cô hát trọn bài "Thiên đường tuổi thơ", đoán được tên bài
hát, phát triển tai nghe âm nhạc, giáo dục trẻ yêu mến nhứng người thân
trong gia đình.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc, hứng thú khi
chơi trò chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Đàn, khăn tay, mũ bịt mắt.
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1. Dạy hát:
- Cô xướng âm một đoạn bài hát "Cả nhà thương nhau".
- Cô xướng âm bài gì?
- Cho cả lớp hát, chú ý những luyện âm trong bài.
- Mời từng tổ, nhóm bạn trai + bạn gái.
- Mời cá nhân.
- Cả lớp hát (nếu còn thời gian).
Hoạt động 2. Dạy vận động theo nhạc:
- Mời một bạn lên hát + múa theo bài "Cả nhà thương nhau".
- Bạn vừa vận động múa bài gì đó cả lớp?
- À, đó là bài "Cả nhà thương nhau" sáng tác của
- Mời cả lớp cùng hát + múa bài "Cả nhà thương nhau".
- Mời từng tổ.
- Mời cá nhân.
- Cả lớp thực hiện lần nữa.
Hoạt động 3. Nghe hát:
- Hôm nay cpp thấy các bạn học giỏi và ngoan cô sẽ thưởng cho cả lớp
một bài hát, các con hãy lắng nghe nhe!
- Cô hát lần 1.
- Cô vừa hát cho bé nghe bài "Thiên đường tuổi thơ".
- Cô hát lần 2.
- Giáo dục theo nội dung bài.
- Cô hát lần 3 + minh hoạ.
Hoạt động 4. Trò chơi âm nhạc:
- Hôm nay cô thấy các con học giỏi, bây giờ các con xem cô thưởng cho
các con trò chơi gì nhé!
- Mời một trẻ lên bịt mắt lài và một trẻ khác hát và vỗ trống lắc.
- Đố các coc cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Mời 1 trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi.
5. Nhận xét - tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG CHIÊU:
- Ôn bài hát “ cả nhà thương nhau”
- Trò chơi “oẳn tù tì”
- Bình cờ
- Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012
CHỦ ĐỀ : Gia đình
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Gia đình tơi
LĨNH VỰC : Phát triển ngơn ngữ
MƠN: Thơ
HOẠT ĐỘNG : Làm anh
I –Mục đích yêu cầu:
• Kiến thức: Cháu hiểu nội dung bài thơ. Cháu biết trong gia đình có
nhiều người thân ( anh, chò, em) ruột và biết quan hệ tình cảm trong
gia đình.
• Kỹû năng: Cháu cảm nhận âm điệu vui tươi của bài thơ. Cháu đọc thơ
diễn cảmthể hiện được âm điệu vui tươicủa bài thơ. Cháu đọc thơ
dưới nhiều hình thức.
• Giáo dục: Giáo dục cháu biết trân trọng tình cảm gia đình. Thông qua
bài thơ giáo dục cháu biết ỵêu thương và nhường nhòn em bé. Cũng
thông qua bài thơ cháu hiểu thêm câu tục ngữ: “Chò ngã em nâng”;
“ Khôn ngoan đấu đá người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
II- Chuẩn bò:
Tranh vẽ minh hoạ bài thơ: “Làm anh”, Tranh vẽ: “Anh nâng em
bé”
“ Tranh vẽ em nhường em bé”ù, “Tranh vẽ anh dỗ giành em bé”ù
Cụm từ: Làm anh.
III- Tổ chức hoạt động:
• Gây hứng thú: Cháu chơi búp bê.
Cháu hát: Búp bê bằng bông. Em búp bê thật là xinh xắn và dễ thương.
Càng dễ thươnghơn là các em nhỏ.Vậy ở nhà các con ai có em nhỏ
không? Các con có yêu em bé không?Làm anh làm chò thật khó đấy các
con ạ! Để thấy được làm anh khó như thế nào hôm nay cô dạy các con
bài thơ: Làm anh Của nhà thơ: Phan Thò Thanh Nhàn các con có thích
không?
• Nội dung:
- Cô đọc mẫu trích giảng nội dung và đàm thoại:
+ Cô đọc lần 1 diễn cảm thể hiện nhòp điệu
+ Cô đọc lần 2 diễn tả điệu bộ cử chỉ nét mặt.
+ Cô dọc trích dẫn giảng nội dung
“ Làm anh khó đấy
Phải đâu chuyễn đùa
Với em bé gái
Phải người lớn cơ!”
Làm anh rất là khó phải tập làm người lớn. Ý nói làm anh làm chò phải
tập làm người lớn: Là phải nhường nhòn em bé, thương yêu, dỗ giành em
bé đó chình là người lớn.
“ Khi em bé khóc
Anh phải dỗ giành
Nếu em bé ngã
Anh nâng dòu dàng”
Trách nhiệm của người anh là yêu thương em bé. Khi em bé khóc anh là
người dỗ giành em. Thấy em bé ngã thì nâng đỡ.
“ Mẹ cho quà bánh
Chia em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhường em luôn”
Khi mẹ mua cho đồ chơi mơi mới con phaủi làm gì?( Nhưòng nhòn
em).Mặc dầu mình rất là thích nhưng vì em nhỏ, mình là anh là chò nên
mình phải nhường nhòn em bé
• Đàm thoại:
- Bạn nào đã làm anh rồi?
- Làm anh có khó không?
- Làm anh thì làm những công việc gì?
- Câu thơ nào nói lên công việc của người anh?
- Con có muốn làm anh không?
• Dạy lớp đọc thơ:
Cô dạy nhóm, tổ Qua bài thơ con có biết câu tục ngư nào nói về tình
cảm anh em? ( chò ngã em nâng; khôn ngoan…)
Chơi “ Gió thổi” Cho 2 nhóm đọc đối đáp.
Cháu đọc thơ theo tranh.
• Trò chơi:
Cháu gắn hình ảnh còn thiếu vào từng khổ thơ. Ai gắn đủ, dúng thì
thắng cuộc.
- Cho cháu đọc htơ chữ to. Cho cá nhân lên đọc thơ hteo ý thích.
( Cháu chọn tranh hoặc thơ chữ to tuỳ ýCác con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ của ai?
• Cô ngâm thơ cho các cháøu nghe.
Cô ngâm thơ cháu nghe 1-2 lần.
• Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hành vở tốn
Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
Bình cờ
Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………