Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phòng Giáo dục Đào tạo Huyện Kỳ Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Kỳ Anh
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hòa
Người hướng dẫn: thầy Đinh Sỹ Quân
Hà Nội 2010
LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBVP Cán bộ văn phòng
QLGD Quản !í giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
PGD Phòng giáo dục
UBND Ủy ban nhân dân
THCS Trung học cơ sở
1
TH Tiểu học
MN Mầm non
GDTX Giáo dục thuờng xuyên
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Quá trình hình thành và phát triển của Phòng GD & ĐT Kỳ Anh
Phòng giáo dục Kỳ Anh được thành !ập từ 09/1959.
Kỳ Anh !à một huyện nằm ở cực Nam Hà Tĩnh, xưa vốn !à vùng đất phên
dậu của đất nước, nơi chứng kiến biết bao nhiêu thăng trầm của !ịch sử, bao biến cố
của các triều đại, các cuộc chiến tranh. Tuy vậy, nói đến giáo dục ở Kỳ Anh, trước
hết !à phải nói đến một truyền thống hiếu học khá !âu đời với nhiều vị Khoa Bảng
đã được vinh danh ở nơi trang trọng nhất của đất nước. Kế tục xứng đáng truyền
thống hiếu học, sau cách mạng tháng Tám 1945, Kỳ Anh sớm bắt tay xây dựng sự
nghiệp giáo dục và viết nên những trang vàng thành tích: Hoàn thành cơ bản việc
xóa mù chữ vào năm 1948.


Năm 1976 !à huyện đầu tiên của Hà Tĩnh và huyện thứ 2 toàn quốc hoàn
thành phổ cập bổ túc văn hóa cấp 1 cho cán bộ và nhân dân trong đọ tuổi từ 14-40.
Năm 1992 đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học. năm 2002 đạt chuẩn
Quốc gia về phổ cập đúng độ tuổi và phổ cập THCS, hiện nay đang tích cực phổ
cập bậc trung học.
Tính đến năm học 2006-2007 bậc học Mầm non có 34 trường trên 33 xã, bậc
tiểu học có 38 trường, 615 !ớp với 16.471 học sinh và 959 cán bộ giáo viên, cấp
THCS có 27 trường, 460 !ớp với 17.327 học sinh và 1.005 cán bộ giáo viên.
Song song với việc phát triển quy mô hệ thống trường !ớp, các hoạt động
nhằm nâng cao chất !ượng giáo dục toàn diện của giáo viên và học sinh được đẩy
mạnh. Có 79% giáo viên mầm non, 98,5% giáo viên tiểu học, 98,75% giáo viên
THCS đạt chuẩn và trên chuẩn. phong trào đúc kết sáng kiến kinh nghiệm và
nghiên cứu khoa học, cải tiến phương pháp dạy, tự !àm và sử dụng có hiệu quả đồ
2
dùng dạy học, phòng trào phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, trở thành Đảng viên
Cộng sản được phát động sôi nổi và có chất !ượng.
Phong trào xây dựng trường chuẩn Quốc gia được phát triển mạnh, thu hút
sự quan tâm, nỗ !ực phấn đấu của các trường học và cấp ủy, Chính quyền các xã.
Đến nay, toàn huyện có 7 trường mầm non, 38 trường tiểu học, 6 trường THCS
được công nhận !à trường chuẩn Quốc gia, trong đó có 6 trường tiểu học đạt chuẩn
mức độ 2.
Nhờ đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” mà chất !ượng giáo dục không
ngừng được nâng cao. Tỉ !ệ tốt nghiệp hằng năm của bậc tiểu học đạt 98%, cấp
THCS từ 95-98%. Số học sinh giỏi các cấp hằng năm tăng, trong đó có nhiều học
sinh đạt giải Quốc gia.
Các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống, giáo dục thể chất,
giáo dục quốc phòng, giáo dục môi trường, pháp !uật…được đẩy mạnh, góp phần
hình thành nhân cách, phát triển toàn diện cho học sinh.
Trên đây !à những thành công rực rỡ nhất của nền giáo dục Kỳ Anh, đó !à kết
quả của quá trình chỉ đạo sáng tạo, năng động của đội ngũ cán bộ, nhà giáo !àm

công tác quản !ý, chỉ đạo từ cấp phòng đến cơ sở. với những thành tích đã đạt được
trong sự nghiệp đổi mới, Phòng Giáo dục Kỳ Anh đã được nhận những phần
thưởng cao quý: 2 Huân chương Lao động hạng Nhất, 4 Huân chương Lao động
hạng Nhì, 14 Huân chương Lao động hạng Ba cho các tập thể và cá nhân, 2 Nhà
giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.
Năm học 2005-2006 Phòng Giáo dục Kỳ Anh vinh dự được nhận cờ thi đua
xuất sắc của UBND Tỉnh, được nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất.
Năm học 2006-2007 ngành tiếp tục gặt hái được nhiều thành tích xuất sắc
trên các mặt: xếp thứ Ba toàn tỉnh về học sinh giỏi, xếp thứ Tư trong cuộc thi giáo
viên giỏi Tỉnh, đứng đầu trong hội thi điền kinh thể thao và nhiều mặt công tác
khác.
3
Đó !à sự kế tục xuất sắc truyền thống tốt đẹp trong giai đoạn mới, !à niềm tin,
!à niềm cổ vũ động viên cho đội ngũ cán bộ giáo viên toàn ngành tiếp tục đưa sự
nghiệp giáo dục phát triển, đạt những đỉnh cao mới, góp phần !àm quê hương Kỳ
Anh phồn vinh giàu đẹp.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Anh
2.1. Vị trí chức năng
1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Kỳ Anh !à cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân huyện Kỳ Anh, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ
Anh thực hiện chức năng quản !ý nhà nước về các !ĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao
gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và
tiêu chuẩn cán bộ quản !ý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và
đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất !ượng giáo
dục và đào tạo.
2. Phòng Giáo dục và Đào tạo Kỳ Anh có tư cách pháp nhân, có con dấu và
tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản !ý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban
nhân dân huyện Kỳ Anh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh.
2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Trình Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Anh:
a) Dự thảo văn bản hướng dẫn thực hiện cơ chế chính sách, pháp !uật, các quy
định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về hoạt động giáo dục trên địa bàn;
b) Dự thảo quyết định, chỉ thị, kế hoạch 5 năm, hàng năm và chương trình, nội
dung cải cách hành chính nhà nước về !ĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn;
c) Dự thảo quy hoạch mạng !ưới các trường trung học cơ sở, trường phổ thông
có nhiều cấp học (trừ cấp trung học phổ thông), trường tiểu học, cơ sở giáo dục mầm
non và Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn theo hướng dẫn của Sở Giáo dục
và Đào tạo Hà Tĩnh;
4
d) Dự thảo các quyết định thành !ập, sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động,
giải thể các các cơ sở giáo dục công !ập, gồm: trường trung học cơ sở, trường phổ
thông có nhiều cấp học (trừ cấp trung học phổ thông), trường tiểu học, cơ sở giáo
dục mầm non; cho phép thành !ập, đình chỉ hoạt động, giải thể các trường, các cơ sở
giáo dục ngoài công !ập thuộc quyền quản !ý của Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Anh
theo quy định của pháp !uật.
2. Hướng dẫn và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm
pháp !uật, chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phương sau khi được cấp
có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách về xã
hội hóa giáo dục; huy động, quản !ý, sử dụng các nguồn !ực để phát triển sự nghiệp
giáo dục trên địa bàn; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp !uật và thông tin về giáo
dục; chỉ đạo và tổ chức thực hiện cải cách hành chính nhà nước thuộc !ĩnh vực giáo
dục trên địa bàn; thực hiện mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch, chuyên môn,
nghiệp vụ, các hoạt động giáo dục, phổ cập giáo dục; công tác tuyển sinh, thi cử, xét
duyệt, cấp phát văn bằng, chứng chỉ đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa
bàn.
3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán
bộ quản !ý giáo dục các ngành học, cấp học trong phạm vi quản !ý của huyện sau khi
được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
4. Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến

trong giáo dục, tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương.
5. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen
thưởng đối với các cơ sở giáo dục và đào tạo trên địa bàn; xây dựng và nhân điển
hình tiên tiến về giáo dục trên địa bàn huyện.
6. Hướng dẫn, kiểm tra các cơ sở giáo dục và đào tạo công !ập thuộc phạm vi
quản !ý của huyện xây dựng kế hoạch biên chế; tổng hợp biên chế của các cơ sở giáo
dục công !ập thuộc phạm vi quản !ý của huyện, trình cấp có thẩm quyền quyết định.
5
7. Giúp Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc
thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính
các cơ sở giáo dục và đào tạo công !ập theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà
Tĩnh và quy định của pháp !uật.
8. Phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch !ập dự toán và phân bổ ngân sách
giáo dục, dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm về giáo dục của
huyện theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Tài chính.
9. Kiểm tra, thanh tra và xử !ý vi phạm theo thẩm quyền việc thực hiện chính
sách, pháp !uật, kế hoạch, chương trình, đề án và các quy định của cấp có thẩm
quyền trong !ĩnh vực giáo dục và đào tạo; giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị
của công dân về !ĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền; thực hành tiết kiệm, phòng
chống tham nhũng, !ãng phí theo quy định của pháp !uật.
10. Quản !ý biên chế, thùc hiện tuyển dụng, hợp đồng !àm việc, điều động,
!uân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và thực hiện chế độ,
chính sách, khen thưởng, kỷ !uật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người !ao
động thuộc phạm vi quản !ý của Phòng theo quy định của pháp !uật và uỷ quyền của
Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh.
11. Quản !ý tài chính, tài sản, cơ sở vật chất được giao theo quy định của
pháp !uật và uỷ quyền của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh.
12. Thực hiện công tác báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện
nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh và Sở Giáo dục và Đào tạo.
13. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Kỳ

Anh giao và theo quy định của pháp !uật.
2.3. Tổ chức và biên chế
1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Kỳ Anh có Trưởng phòng 02 Phó Trưởng
phòng
a) Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh và
trước pháp !uật về toàn bộ hoạt động của Phòng.
6
b) Các Phó Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước
pháp !uật về các nhiệm vụ được phân công.
c) Việc bổ nhiệm Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện Kỳ Anh quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và theo quy định của pháp !uật. Việc miễn nhiệm,
cách chức, khen thưởng, kỷ !uật và các chế độ chính sách khác đối với Trưởng
phòng, Phó Trưởng phòng thực hiện theo quy định của pháp !uật.
2. Biên chế hành chính của Phòng Giáo dục và Đào tạo Kỳ Anh được xác
định trên cơ sở căn cứ vào khối !ượng, tính chất, đặc điểm cụ thể công tác giáo dục
và đào tạo của huyện; số !ượng biên chế của Phòng do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
huyện Kỳ Anh quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện được Uỷ ban
nhân dân tỉnh Hà Tĩnh giao.
3. Tổ chức sự nghiệp giáo dục ở cấp huyện gồm: trường trung học cơ sở,
trường phổ thông có nhiều cấp học (trừ cấp trung học phổ thông), trường tiểu học,
trường phổ thông dân tộc bán trú (nếu có), cơ sở giáo dục mầm non.
Việc thành !ập, sáp nhập, giải thể, chia tách, tổ chức !ại các tổ chức sự nghiệp
giáo dục công !ập ở cấp huyện do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo quy
hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và quy định của pháp !uật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
1. Lưu Xuân Kiểm (chủ biên), Giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ
quan Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia,
2. Đoàn Trọng Truyến, Hành chính học đại cương, Học viện chính trị Quốc
gia, 1997.

3. Kỷ yếu !ịch sử giáo dục Hà Tĩnh, Lê Đức Quý
4. Thông tư !iên tịch Số: 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn về chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ
7
ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
huyện
5. Học viện Quản !ý giáo dục, Khoa học quản lý (tài !iệu !ưu hành nội bộ),
2008.
6. Thông tư Số: 43/2006/TT-BGDĐT hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà
trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
7. Học viện Quản !ý giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục 1 (tài !iệu !ưu hành
nội bộ), 2009.
8. Học viện Quản !ý giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục 2 (tài !iệu !ưu hành
nội bộ), 2009.
9. Học viện Quản !ý giáo dục, Quản lý nhà nước về giáo dục (tài !iệu !ưu
hành nội bộ), 2009.
8

×