Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề Cương Môn Học Luật Hiến Pháp Nước Ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.92 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI - 2013


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
GV
GVC
KTĐG
LVN
MT
NC
TC


Bài tập
Giảng viên
Giảng viên chính
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Tín chỉ
Vấn đề

2



TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Hệ đào tạo: Cử nhân luật
Tên môn học: Luật hiến pháp nước ngoài
Mã môn học: CNTC09
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. TS. Tô Văn Hoà - GV, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0903431369
E-mail:
1.2. GS.TS. Thái Vĩnh Thắng - Chủ nhiệm Khoa HC-NN
Điện thoại: 0913536591
E-mail:
1.3. PGS.TS. Vũ Hồng Anh
E-mail:
1.4. ThS. Trần Ngọc Định - GV
Điện thoại: 0907818898
E-mail:
1.5. ThS. Mai Thị Mai – GV
Điện thoại: 0987089659
E-mail:
Trung tâm nghiên cứu pháp luật về bộ máy nhà nước
Phòng 306, nhà K3, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37738328
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Lí luận nhà nước và pháp luật

- Luật hiến pháp Việt Nam
3


3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật hiến pháp nước ngoài là môn học cung cấp cho sinh viên kiến
thức cơ bản về các ngành luật hiến pháp điển hình trên thế giới. Cụ
thể, môn học truyền đạt tới sinh viên những nội dung như: Các vấn
đề lí luận cơ bản về ngành luật hiến pháp và hiến pháp của các nước
trên thế giới, các hình thức chính thể và bộ máy nhà nước điển hình
trên thế giới, chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chế độ
bầu cử, tổ chức và hoạt động của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp
và cơ chế bảo hiến ở các hệ thống hiến pháp điển hình trên thế giới.
Môn học bao gồm 5 vấn đề lớn:
1.
2.
3.
4.
5.

Những vấn đề lí luận về luật hiến pháp, hiến pháp và cơ chế bảo
vệ hiến pháp.
Chính thể và các đảng phái chính trị trong đời sống xã hội ở các nước.
Chế độ bầu cử và chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong hiến pháp của các nước.
Nghị viện và nguyên thủ quốc gia ở các nước.
Chính phủ và hệ thống toà án ở các nước.

Môn học được thiết kế giảng dạy cho sinh viên ở hệ đào tạo cử nhân
chính quy, sau khi sinh viên đã hoàn thành xong các môn học tiên

quyết: Lí luận nhà nước và pháp luật, Luật hiến pháp Việt Nam.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về luật hiến pháp, hiến pháp và
cơ chế bảo vệ hiến pháp
1.1. Những vấn đề lí luận về ngành luật hiến pháp
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
1.1.2. Nguồn của ngành luật hiến pháp
1.1.3. Vị trí ngành luật hiến pháp
1.1.4. Xu hướng phát triển
1.2. Những vấn đề lí luận về hiến pháp
1.2.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, nội dung cơ bản/cấu trúc của
hiến pháp
4


1.2.2. Vị trí, vai trò, thủ tục thông qua, sửa đổi
1.2.3. Phân loại hiến pháp
1.3. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
1.3.1. Nhu cầu bảo vệ hiến pháp
1.3.2. Tiêu chuẩn của cơ chế bảo vệ hiến pháp
1.3.3. Phân loại các mô hình cơ chế bảo vệ hiến pháp
Vấn đề 2. Chính thể và các đảng phái chính trị trong đời sống xã
hội ở các nước
2.1. Chính thể
2.1.1. Khái niệm chính thể
2.1.2. Các hình thức chính thể phổ biến trên thế giới và mô hình tổ
chức bộ máy nhà nước tương ứng
2.2. Đảng phái chính trị trong đời sống xã hội ở các nước
2.2.1. Khái niệm đảng phái chính trị ở nước ngoài
2.2.2. Vai trò của các đảng phái trong tổ chức và hoạt động của bộ

máy nhà nước
2.2.3. Phân loại các hệ thống đảng phái tư sản và vai trò của chúng
trong bầu cử
Vấn đề 3. Chế độ bầu cử và chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân trong hiến pháp của các nước
3.1. Chế độ bầu cử
3.1.1. Khái niệm bầu cử và chế độ bầu cử
3.1.2. Các nguyên tắc bầu cử
3.1.3. Các giai đoạn bầu cử
3.1.4. Các phương pháp phân ghế đại biểu
3.2. Chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp
của các nước
3.2.1. Khái niệm và vai trò của mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và
công dân
3.2.2. Các nguyên tắc chung của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân trong hiến pháp của các nước
3.2.3. Phân loại các nhóm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
trong hiến pháp của các nước
5


3.2.4. Cơ chế bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong
hiến pháp của các nước
Vấn đề 4. Nghị viện và nguyên thủ quốc gia ở các nước
4.1. Nghị viện ở các nước
4.1.1. Vị trí, vai trò của nghị viện trong bộ máy nhà nước
4.1.2. Chức năng, thẩm quyền của nghị viện
4.1.3. Cơ cấu của nghị viện
4.1.4. Quy chế làm việc và thủ tục làm luật
4.2. Nguyên thủ quốc gia ở các nước

4.2.1. Vị trí trong bộ máy nhà nước
4.2.2. Cách thức hình thành
4.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn
Vấn đề 5. Chính phủ và hệ thống toà án ở các nước
5.1. Chính phủ ở các nước
5.1.1. Vị trí của chính phủ trong bộ máy nhà nước
5.1.2. Cách thức hình thành chính phủ
5.1.3. Cơ cấu tổ chức
5.1.4. Nhiệm vụ quyền hạn
5.2. Hệ thống toà án ở các nước
5.2.1. Vị trí hệ thống toà án trong bộ máy nhà nước
5.2.2. Các nguyên tắc hoạt động
5.2.3. Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án
5.2.4. Nhân sự toà án
5.2.5. Thẩm quyền của toà án ở các nước
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
1. Có được sự hiểu biết cơ bản và quan trọng về các chế định trong
các hệ thống hiến pháp điển hình trên thế giới, bao gồm: chế định
về bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nguyên thủ quốc gia, lập pháp, hành pháp,
tư pháp.
6


2. Có thể vận dụng những kiến thức được trang bị để phân tích, giải
thích, đánh giá các sự kiện và các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá
giáo dục, khoa học, công nghệ mang tính thời sự, đặc biệt là về tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước ở trung ương ở các

nước trên thế giới.
* Về kĩ năng
2. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các
khoa học pháp lí chuyên ngành tiếp theo trong chương trình đào tạo.
3. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào công việc thực tiễn.
4. Hình thành kĩ năng tìm kiếm, thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau liên quan đến nghiên cứu khoa học pháp
lí chuyên ngành một cách nghiêm túc và khoa học.
5. Có khả năng phân tích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn,
đưa ra được các ý kiến cá nhân về các vấn đề trong lĩnh vực luật
hiến pháp.
* Về thái độ
1. Có ý thức đúng đắn, nghiêm túc và khoa học về bản chất của các
mô hình tổ chức bộ máy nhà nước trên thế giới. Nhận thức một
cách khách quan và mang tính xây dựng về các mô hình tổ chức
bộ máy nhà nước trên thế giới.
2. Nhận thức được vai trò quan trọng của luật hiến pháp trong hệ
thống pháp luật các nước trên thế giới.
3. Ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, khoa học trong đánh
giá các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến nội dung của môn học.
4. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học trong việc nghiên cứu các
môn khoa học tiếp theo.
5.2. Các mục tiêu khác
1. Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
2. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
3. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
4. Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng.
4. Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi
kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình.
7



6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
Bậc 1
Bậc 2

1.
Những
vấn đề
lí luận
về luật
hiến
pháp,
hiến
pháp và
cơ chế
bảo vệ
hiến
pháp

1A1. Nêu được
khái niệm chung
về đối tượng điều
chỉnh của ngành
luật hiến pháp của
các nước.
1A2. Nêu được đặc
điểm chung về đối
tượng điều chỉnh

của ngành ngành
luật hiến pháp của
các nước.
Từ khoá: Quan
trọng nhất, cơ bản
nhất, nền tảng.
1A3. Nêu được
định nghĩa ngành
luật hiến pháp.
Từ khoá: Ngành
luật chủ đạo.
1A4. Nêu được
khái niệm nguồn
của ngành luật hiến
pháp của các nước.
1A5. Nêu được các
loại nguồn của
ngành luật hiến
pháp của các nước.
1A6. Nêu được vị

1B1. Nêu được
ít nhất 2 ví dụ
cho từng nhóm
đối tượng điều
chỉnh.
1B2. Phân tích
được đặc điểm
của đối tượng
điều

chỉnh
chung
của
ngành luật hiến
pháp của các
nước.
1B3. Phân tích
được đặc điểm
chung
trong
định
nghĩa
ngành luật hiến
pháp của các
nước.
1B4. Lí giải
được vai trò của
từng loại nguồn
của ngành luật
hiến pháp.
1B5. Phân tích
được đặc điểm
của các giai
đoạn phát triển
8

Bậc 3
1C1. Phân biệt
được sự khác biệt
về đối tượng của

ngành luật hiến
pháp với đối
tượng điều chỉnh
của các ngành
luật khác. Phân
tích được mối
liên hệ giữa đối
tượng điều chỉnh
của ngành luật
hiến pháp và đối
tượng điều chỉnh
của các ngành
luật khác.
1C2. Lí giải được
tại sao có một số
loại nguồn đặc
biệt trong luật
hiến pháp ở một
số nước.
1C3. Lí giải được
mối liên hệ giữa
các giai đoạn phát
triển của ngành
luật hiến pháp ở
các nước và tình
hình thế giới


trí của ngành luật
hiến pháp trong hệ

thống pháp luật
của các nước.
Từ khoá: Chủ đạo,
nền tảng.
1A7. Nêu được các
giai đoạn phát triển
của ngành luật hiến
pháp của các nước.
1A8. Nêu được xu
hướng phát triển
của ngành luật hiến
pháp của các nước.
1A9. Nêu được
khái niệm phổ biến
về hiến pháp trên
thế giới.
1A10. Nêu được
những đặc trưng về
vị trí, vai trò của
hiến pháp ở các
nước.
1A11. Nêu được
đặc trưng trong thủ
tục thông qua, sửa
đổi hiến pháp ở các
nước
1A12. Nêu được
các cách phân loại
hiến pháp: Theo
bản chất, theo hình

thức, theo nội

của ngành luật
hiến pháp trên
thế giới.
1B6. Phân tích
được khái niệm
phổ biến về hiến
pháp trên thế
giới.
1B7. Phân tích
được sự ra đời
của hiến pháp.
1B8. Phân tích
được các tiêu
chí cơ chế bảo
hiến.
1B9. Phân tích
được các mô
hình bảo vệ hiến
pháp trên thế
giới.
1B10.
Nhận
diện được một
số cơ chế bảo vệ
hiến pháp quy
định trong hiến
pháp một số
nước.


9

trong từng giai
đoạn.
1C4. So sánh,
liên hệ được
những đặc điểm
của ngành luật
hiến pháp của các
nước qua các giai
đoạn phát triển.
1C5. Phân biệt
được loại nguồn
nào là nguồn
quan trọng nhất
và phổ biến nhất.
So sánh được với
các loại nguồn
của luật hiến pháp
Việt Nam
1C6. Phân tích,
nhận xét được ưu
điểm, nhược điểm
của các mô hình
bảo vệ hiến pháp
trên thế giới.


dung, theo thủ tục,

theo thời gian.
1A13. Nêu được
khái niệm cơ chế
bảo vệ hiến pháp.
1A14. Nêu được các
tiêu chí của cơ chế
bảo vệ hiện pháp.
1A15. Nêu được các
loại mô hình cơ chế
bảo vệ hiến pháp phổ
biến trên thế giới.
2.
Chính
thể và
các
đảng
phái
chính
trị trong
đời
sống xã
hội ở
các
nước

2A1. Nêu được
khái niệm chính
thể.
2A2. Nêu được các
hình thức chính thể

phổ biến trên thế
giới.
2A3. Nêu được đặc
điểm các hình thức
tổ chức bộ máy
nhà nước trong các
hình thức chính thể
phổ biến trên thế
giới.
2A4. Nêu được
khái niệm đảng
phái chính trị ở các
nước tư sản.
2A5. Nêu được vai
trò của các đảng

2B1. Phân tích
được khái niệm
chính thể.
2B2. Phân tích
đ
ư

c

2C1. Phân tích và
nhận diện được
các hình thức
chính thể thể hiện
trong một số bản

hiến pháp.
2C2. Bình luận
được các ưu
điểm, nhược điểm
đ của các hình thức
ặ chính thể phổ
c biến trên thế giới.
2C3. Liên hệ
đ được vai trò của
i các cơ quan nhà
ể nước trong các
m hình thức chính
thể với mức độ
c nổi trội trong hoạt
ủ động của các cơ
a

10


phái chính trị trong
đời sống xã hội ở
các nước tư sản.

quan nhà nước đó
c trong đời sống chính
á trị, kinh tế, xã hội
c ở một số nước.
h
ì

n
h
t
h

c
c
h
í
n
h
t
h

p
h

b
i
ế
n
11


t
r
ê
n
t
h

ế
g
i

i
.
2B3. Phân loại
được các hệ
thống đảng phái
chính trị ở các
nước tư sản.
2B4. Phân tích
được các quy
định về đảng
phái chính trị và
hệ thống chính
trị trong một số
bản hiến pháp.

12


3.
Chế độ
bầu cử
và chế
định
quyền
nghĩa
vụ cơ

bản của
công
dân
trong
hiến
pháp
của các
nước

3A1. Nêu được
khái niệm chế độ
bầu cử trong ngành
luật hiến pháp của
các nước.
3A2. Nêu được các
nguyên tắc bầu cử
phổ biến ở các
nước trên thế giới.
3A3. Nêu được các
nguyên tắc xác
định kết quả bầu
cử trên thế giới.
3A4. Nêu được
khái niệm mối
quan hệ cơ bản
giữa nhà nước và
công dân trên thế
giới.
3A5. Nêu được
khái niệm quyền

và nghĩa vụ cơ bản
của công dân.
3A6. Nêu được
khái niệm quyền
con người.
3A7. Nhận biết
được sự khác nhau
về tên gọi chế định
quyền và nghĩa vụ
cơ bản công dân
trong hiến pháp

3B1. Phân tích
được khái niệm
chế độ bầu cử
trong ngành luật
hiến pháp của
các nước.
3B2. Phân tích
được
các
nguyên tắc bầu
cử phổ biến ở
các nước trên
thế giới.
3B3. Phân tích
được khái niệm
mối quan hệ cơ
bản giữa nhà
nước và công

dân thể hiện qua
hiến pháp của
các nước.
3B4. Phân tích
được khái niệm
quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
công dân.
3B5. Phân tích
được khái niệm
quyền
con
người.
3B6. Nhận diện,
nhóm và phân
loại được các
13

3C1. So sánh
được các nguyên
tắc bầu cử phổ
biến trên thế giới
với các nguyên tắc
bầu cử ở Việt Nam.
3C2. Bình luận
được vai trò của
các nguyên tắc bầu
cử phổ biến trên
thế giới với việc
bảo đảm cho sự

công bằng và dân
chủ trong bầu cử.
3C3. Bình luận
được vai trò của
chế định quyền,
nghĩa vụ cơ bản
của công dân thể
hiện qua quy định
của hiến pháp
một số nước.
3C4. Nhận diện
và phân tích được
cơ chế bảo đảm
quyền và nghĩa
vụ công dân trong
một số bản hiến
pháp.
3C5. Liên hệ đối
chiếu và bình
luận được sự


4.
Nghị
viện và
nguyên
thủ
quốc
gia ở
các

nước

của các nước.
3A8. Nêu được các
nhóm quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân trong
hiến pháp của các
nước.

quyền và nghĩa
vụ cơ bản của
công dân trong
hiến pháp của
một số nước.
3B7. Phân tích
được khái niệm
bảo đảm thực
thi quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân
trong hiến pháp.
3B8. So sánh
được vai trò của
Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
được xác định
trong Hiến pháp
năm 1980 và
Hiến pháp năm

1992.

tương đồng giữa
chế định quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân ở
hiến pháp một số
nước và quyền
con người trong
pháp luật quốc tế.
3C6. So sánh được
chế định quyền và
nghĩa vụ cơ bản
của công dân
trong Hiến pháp
Việt Nam và hiến
pháp một số nước.
3C7. Áp dụng các
phương
pháp
phân ghế đại biểu
để tiến hành phân
ghế đại biểu trong
các BT thực tiễn.

4A1. Nêu được vị
trí, vai trò của nghị
viện trong bộ máy
nhà nước hiện đại
trên thế giới.

4A2. Nêu được
chức năng, thẩm
quyền phổ biến của
nghị viện.
4A3. Nêu được cơ
cấu tổ chức phổ

4B1. Phân tích
được vị trí, vai
trò của nghị
viện trong bộ
máy nhà nước
hiện đại trên thế
giới.
4B2. Phân tích
được chức năng,
thẩm quyền phổ
biến của nghị

4C1. Liên hệ, bình
luận được vị trí,
chức năng, vai trò
của của nghị viện
tương ứng với
một số mô hình
chính thể phổ
biến trên thế giới.
4C2. Phân tích và
phân loại được
nghị viện của một


14


biến của nghị viện
ở các nước.
4A4. Nêu được vị
trí của nguyên thủ
quốc gia trong bộ
máy nhà nước hiện
đại trên thế giới.
4A5. Nêu được các
cách thức hình
thành nguyên thủ
quốc gia trên thế
giới.

viện.
4B3. Phân tích
được quy trình
làm việc và thủ
tục làm luật phổ
biến ở một số
nước.
4B4. Phân tích
được sự khác
biệt trong chế
định nguyên thủ
quốc gia trong
các mô hình

chính thể phổ
biến.
4B5. Phân tích
được các cách
thức hình thành
nguyên thủ quốc
gia.
4B6. Liên hệ
được giữa các
cách thức hình
thành
nguyên
thủ quốc gia và
hình thức chính
thể tương ứng.

15

số nước qua hiến
pháp của các
nước đó.
4C3. So sánh được
sự khác biệt trong
vai trò, chức năng,
nhiệm vụ quyền
hạn của nghị viện
trong các mô hình
chính thể phổ biến.
4C4. Phân tích,
phân loại được

nguyên thủ quốc
gia của một số
nước qua hiến
pháp của các
nước đó.
4C5. So sánh
được sự khác biệt
trong vai trò,
chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của
nguyên thủ quốc
gia trong các mô
hình chính thể phổ
biến.
4C6. So sánh
được các nội
dung về chế định
nghị viện và
nguyên thủ quốc
gia của các nước
với Việt Nam.


5.
Chính
phủ và
hệ
thống
toà án ở
các

nước

5A1. Nêu được vị
trí, vai trò của
chính phủ trong bộ
máy nhà nước hiện
đại trên thế giới.
5A2. Nêu được
chức năng, thẩm
quyền phổ biến của
chính phủ.
5A3. Nêu được cơ
cấu tổ chức phổ
biến của nghị viện
ở các nước.
5A4. Nêu được
cách thức hình
thành chính phủ
phổ biến trên thế
giới.
5A5. Nêu được vị
trí của hệ thống toà
án trong bộ máy
nhà nước hiện đại
trên thế giới.
5A6. Nêu được các
nguyên tắc hoạt
động phổ biến của
các hệ thống toà án
hiện đại.

5A7. Phân loại
được các hệ thống
toà án điển hình
trên thế giới.

5B1. Phân tích
được vị trí, vai
trò của chính
phủ trong bộ
máy nhà nước
hiện đại trên thế
giới.
5B2. Phân tích
được chức năng,
thẩm quyền phổ
biến của chính
phủ.
5B3. Phân tích
được các cách
thức hình thành
chính phủ phổ
biến trên thế
giới.
5B4. Phân tích
được sự khác
biệt trong chế
định chính phủ
ở các mô hình
chính thể phổ
biến.

5B5. Phân tích
được cơ cấu tổ
chức của các hệ
thống toà án
điển hình trên
thế giới.
5B6. Phân tích
16

5C1. Liên hệ,
bình luận được vị
trí, chức năng, vai
trò của chính phủ
tương ứng với
một số mô hình
chính thể phổ
biến trên thế giới.
5C2. Phân tích và
phân loại được
chính phủ của
một số nước qua
hiến pháp của các
nước đó.
5C3. So sánh
được sự khác biệt
trong vai trò,
chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn của
nghị viện trong
các mô hình

chính thể phổ
biến.
5C4. Bình luận
được các ưu
điểm, nhược điểm
của từng mô hình
toà án.
5C5. Lí giải được
sự hình thành của
từng mô hình hệ
thống toà án điển


5A8. Nêu được cơ
cấu tổ chức của các
hệ thống toà án
điển hình trên thế
giới.
5A9. Nêu và phân
loại được nhân sự
trong hệ thống toà
án hiện đại.
5A10. Nêu được
phạm vi thẩm
quyền phổ biến của
hệ thống toà án ở
các nước.

được
các

nguyên
tắc
chung về tổ
chức và hoạt
động của các hệ
thống toà án
phổ biến trên
thế giới.
5B7. Phân tích
và nhận xét
được về vai trò
của các loại
nhân sự trong
toà án.

hình.
5C6. Nhận diện,
phân tích và xếp
loại được hệ
thống toà án của
một số nước qua
hiến pháp của các
nước đó.
5C7. So sánh
được các nội
dung chế định
chính phủ và toà
án các nước với
Việt Nam.


7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

15

10

6

31

Vấn đề 2

5

4

3


12

Vấn đề 3

8

8

7

23

Vấn đề 4

5

6

6

17

Vấn đề 5

10

7

7


24

43

35

29

107

Tổng
8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp nước
ngoài, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
2. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp
các nước tư bản, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001.
17


B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Viện khoa học pháp lí, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước
một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
2. Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại - Lí
luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.
3. Nguyễn Đăng Dung, Luật hiến pháp đối chiếu, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, 2001.
4. Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt động của Chính phủ một số

nước trên thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
5. Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt động của nghị viện ở một số
nước trên thế giới, Nxb. Chính trị quốc gia, 2001.
6. Vũ Hồng Anh, Chế độ bầu cử của một số nước trên thế giới,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
7. Tô Văn Hoà, Tính độc lập của toà án - Nghiên cứu pháp lí về
các khía cạnh lí luận, thực tiễn ở Đức, Mĩ, Pháp, Việt Nam và
các kiến nghị đối với Việt Nam, Nxb. Lao động, 2007.
8. Tô Văn Hoà (chủ biên), Cơ chế bảo hiến, Kỉ yếu hội thảo bảo
hiến, Nxb. Lao động, 2009.
9. Đào Trí Úc (chủ biên), Những vấn đề cơ bản của hiến pháp các
nước trên thế giới, Nxb. Sự thật, 1992.
10. Nguyễn Hưng Vượng (dịch), Luận về Hiến pháp Hoa Kỳ, Nxb.
Như Nguyện, 1967.
11. Lê Hồng Chương (dịch), Giới thiệu nền pháp lí Hoa Kỳ, Nxb.
Oceana Publications Inc., 1963.
12. Văn phòng Quốc hội, Tuyển tập hiến pháp một số nước trên thế
giới, Nxb. Thống kê, 2009.
13. Văn phòng quốc hội, Thiết chế Nghị viện – Những khái niệm cơ
bản, Ấn phẩm của UNDP, Hà Nội, 2005.
* Văn bản quy phạm pháp luật
18


1.
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.

Tuyên ngôn toàn cầu về quyền con người (10/12/1948).
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị.
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá.
Các hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992; 1992 (sửa đổi
năm 2001).
Hiến pháp Cộng hoà Tiệp Khắc, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1957
Hiến pháp nước cộng hoà dân chủ Đức, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1957
Hiến pháp của Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết, Nxb. Sự thật,
Hà Nội, 1957.
Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Hiến pháp hiện hành của Liên bang Nga.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà Pháp.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.
Hiến pháp hiện hành của Vương quốc Thái Lan.

Hiến pháp hiện hành của Malaysia.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà Singapore.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà Philippines.
Hiến pháp hiện hành của Liên bang Úc.
Hiến pháp hiện hành của Vương quốc Thụy Điển.
Hiến pháp hiện hành của Vương quốc Nhật Bản.
Hiến pháp hiện hành của Cộng hoà Liên bang Đức.
Luật nghị viện hiện hành của Vương quốc Anh.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với
việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2005.
2. Tô Huy Rứa (Chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ
thống chính trị một số nước trên thế giới (Sách chuyên khảo),
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
19


3.

Michel Fromont, Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
4. Nguyễn Đăng Dung, Luật hiến pháp nước ngoài, Nxb. Đồng
Nai, 1997.
5. Tìm hiểu Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1976.
6. Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mĩ được làm ra như thế nào, Nxb.

Thế giới, Hà Nội, 2003.
7. Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp
quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
* Tài liệu tham khảo khác
1. Nowak Rutunda Young, Constitutional law (3rd Edition), West
Publishing Co, 1986.
2. Russell, Peter H. and O’Brien, David M. (ed.), Judicial
Independence in the Age of Democracy, University Press of
Virginia (2001), ISBN: 0813920159.
3. Murray, Peter L. and Stürner, Rolf, German Civil Justice,
Crolina Academic Press (2004), ISBN 1594600031.
4. Jowell, Feffrey L., The rule of law Today, in F. L. Jowell and D.
Oliver eds., The Changing Constitution, 3rd. Ed., 1994.
5. Hueck, Christian, The Justice System of the Federal Republic of
Germany: Lessons for Developing and Transition Countries, The
World Bank and German Foundation for International Legal
Cooperation, May 2002.
6. Heyde, Wolfgang, Justice and the Law in the Federal Republic
of Germany, C.F. Müller Juristicscher Verlag, Heidelberg, 1994.
7. Griffin, Stephen M., American Constitutionalism: From Theory
to Politics, Princeton, Princeton University Press, 1996.
8. Hanski, Raija and Suksi, Markku (ed.), An Introduction to the
International Protection of Human Rights, 2000.
9. Freckmann, Anke and Wegerich, Thomas, The German Legal
System, Sweet & Maxwell (1999), ISBN: 0421879009, reprinted
in 2006.
10. Foster, Nigel G. and Sule, Satish, German Legal System & Laws
20



(3rd ed.), Oxford University Press, 2003.
11. Dadomo, Christian and Farran, Susan, The French Legal System
(2nd edition), London, Sweet & Maxwell, 1996, ISBN
0421539704.
12. Bell, John, et al., Principles of French Law, Oxford University
Press, 1998.
* Báo và tạp chí
- Tạp chí luật học
- Tạp chí nhà nước và pháp luật
- Tạp chí dân chủ và pháp luật
- Tạp chí nghiên cứu lập pháp
- Tạp chí tổ chức nhà nước
- Tạp chí toà án nhân dân
- Báo pháp luật Việt Nam
- Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh
* Websites
1. www.westlaw.com
2. www.nclp.org.vn
3. www.heinonline.com
4. />5. />6. />7. />8. />9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần

Hình thức tổ chức dạy-học



Semin
Tự
thuy

LVN
ar
NC
ết

21

KTĐG

Tổng
số


1

2
3

4
5

Tổng
quan môn
học và
VĐ 1

4

6


2

2

Nhận BT nhóm số 1

VĐ 2

4

6

2

2

Nộp BT nhóm số 1

VĐ 3

4

6

2

2

Thuyết trình BT
nhóm1

Nhận BT nhóm số 2

VĐ 4

2

6

4

4

Nộp BT nhóm số 2
Thuyết trình BT
nhóm số 2
Nộp BT lớn

VĐ 5

Tổng

2

6

4

4

16

tiết

30
tiết

14
tiết

14
tiết

16
giờ
TC

15
giờ
TC

7
giờ
TC

7
giờ
TC

45
giờ
TC


9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1. Tổng quan môn học và Vấn đề 1
Hình
Số
thức tổ
giờ
chức dạyTC
học

Nội dung chính


2 - Giới thiệu tổng quan môn học
thuyết 1 giờ - Giới thiệu hệ thống các vấn đề
TC sinh viên chọn làm BT lớn.
-Vấn đề 1:
1. Những vấn đề lí luận về
ngành luật hiến pháp
- Đối tượng điều chỉnh.
22

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
* Đọc:
- Chương I, II
Giáo trình luật
hiến pháp nước
ngoài, Trường
Đại học Luật Hà

Nội, Nxb. Công


- Nguồn của ngành luật hiến an nhân dân,
pháp.
2012.
- Vị trí của ngành luật hiến - Chương I, II
pháp.
Luật hiến pháp
- Xu hướng phát triển của đối
chiếu,
ngành luật hiến pháp.
Nguyễn Đăng

2 2. Những vấn đề lí luận về hiến Dung, Nxb. TP
Hồ Chí Minh,
thuyết 2 giờ pháp
TC - Khái niệm, đối tượng điều 2001.
chỉnh, nội dung cơ bản/cấu trúc - Tô Văn Hoà
(chủ biên), Cơ
của hiến pháp.
- Vị trí, vai trò, thủ tục thông chế bảo hiến,
Kỷ yếu hội thảo
qua, sửa đổi.
bảo hiến, Nxb.
- Phân loại hiến pháp.
Lao động, 2009.
3. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
* Tóm tắt cấu
- Nhu cầu bảo vệ hiến pháp.

- Tiêu chuẩn của cơ chế bảo vệ trúc Hiến pháp
Hoa Kỳ, Đức,
hiến pháp.
- Phân loại các mô hình cơ chế Nga, Thái Lan,
CHXHCN Tiệp
bảo vệ hiến pháp.
Việt
* KTĐG: Nhận BT lớn, BT Khắc,
Nam.
nhóm số 1
LVN

2 - Tập hợp và tóm tắt cấu trúc
giờ Hiến pháp của các nước: Hoa
TC Kỳ, Đức, Nga, Thái Lan,
CHXHCN Tiệp Khắc, Việt
Nam. Bình luận về sự khác biệt
trong cấu trúc hiến pháp của các
nước.
- Tổng hợp, vẽ sơ đồ các mô
hình bảo vệ hiến pháp của các
nước.
23

- Đọc tài liệu,
lập dàn ý.
- Sau khi LVN
có báo cáo tóm
lược kết quả làm
việc.



Seminar 2 Nội dung thảo luận:
Sử dụng các tài
1
giờ - Mục tiêu môn học, phương liệu dành cho
TC pháp học, nguồn tài liệu tham giờ lí thuyết.
khảo.
- Khái niệm, đối tượng điều
chỉnh, nội dung cơ bản của các
ngành luật hiến pháp trên thế
giới.
Seminar 2 Nội dung thảo luận:
2
giờ - Lịch sử ra đời các bản hiến
TC pháp trên thế giới.
- Phân loại và phân biệt giữa
các phân loại hiến pháp trên thế
giới.
Seminar 2 Nội dung thảo luận:
3
giờ - Cơ chế bảo hiến theo mô hình
TC Hoa Kỳ.
- Cơ chế bảo hiến theo mô hình
Pháp.
- Cơ chế bảo hiến theo mô hình
Đức.
Tư vấn

- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư.

- Địa điểm: Phòng 306, nhà K3..

KTĐG

Nhận BT lớn, BT nhóm số 1 (Vào giờ lí thuyết 2)

24


Tuần 2. Vấn đề 2
Hình
Số
thức tổ
giờ
chức dạyTC
học

Nội dung chính


2 - Khái niệm chính thể
thuyết 1 giờ - Các hình thức chính
TC thể phổ biến trên thế giới
và mô hình tổ chức bộ
máy nhà nước tương
ứng.

2 - Khái niệm đảng phái
thuyết 2 giờ chính trị ở nước ngoài.
TC - Vai trò của các đảng

phái trong tổ chức và
hoạt động của bộ máy
nhà nước.
- Phân loại các hệ thống
đảng phái tư sản và vai
trò của chúng trong bầu
cử.
LVN

2 Vẽ sơ đồ và phân tích
giờ mô hình chính thể thể
TC hiện ở hiến pháp Hoa
Kỳ, Đức, Nga, Thái Lan,
CHXHCN Tiệp Khắc,
Việt Nam, Trung Quốc,
Pháp, Thụy Điển.

25

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
* Đọc:
- Chương IX Giáo trình
luật hiến pháp nước
ngoài, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Nxb. Công
an nhân dân, 2012.
- Chương I, II Luật hiến
pháp đối chiếu, Nguyễn
Đăng Dung, Nxb. TP

Hồ Chí Minh, 2001.
* Vẽ sơ đồ mô hình
chính thể thể hiện ở
hiến pháp Hoa Kỳ,
Đức, Nga, Thái Lan,
CHXHCN Tiệp Khắc,
Việt Nam, Trung Quốc,
Pháp, Thụy Điển.
- Đọc tài liệu, lập dàn
ý.
- Sau khi LVN có báo
cáo tóm lược kết quả
làm việc.


×