TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
HÀ NỘI - 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CAND
CTQG
Công an nhân dân
Chính trị quốc gia
GV
GVC
HĐLĐ
Giảng viên
Giảng viên chính
Hợp đồng lao động
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC
NLĐ
NSDLĐ
Nghiên cứu
Người lao động
Người sử dụng lao động
Nxb Nhà xuất bản
TC
SV
Tín chỉ
Sinh viên
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật lao động Việt Nam
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912483459
E-mail:
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí – Phó chủ nhiệm Khoa PL kinh tế
Điện thoại: 0903232227
E-mail:
3. PGS.TS. Đào Thị Hằng
Điện thoại: 0912315390
E-mail:
4. TS. Nguyễn Hiền Phương - GV
Điện thoại: 0945914536
E-mail:
5. ThS. Đỗ Thị Dung - GVC
Điện thoại: 0976658110
E-mail:
6. TS. Hoàng Thị Minh - GV
Điện thoại: 0983540526
E-mail:
3
7. ThS. Hà Thị Hoa Phượng
Điện thoại: 0944917842
E-mail:
8. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Trung tâm TVPL Trường ĐH Luật HN
Điện thoại: 0913520601
E-mail:
9. Đoàn Xuân Trường
Điện thoại: 0986908929
E-mail:
Văn phòng Bộ môn luật lao động
Phòng 506, nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738318
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ)
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật lao động là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn
xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các
vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-xã hội. Bên cạnh các vấn đề lí luận
chung, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Cơ
chế ba bên, quản lí nhà nước về lao động, việc làm, học nghề, quyền công
đoàn và vấn đề đại diện lao động, quan hệ HĐLĐ, thoả ước lao động
tập thể, các điều kiện lao động, quản lí lao động trong doanh nghiệp,
tranh chấp lao động, đình công. Song song với việc nghiên cứu các vấn
đề pháp lí của Việt Nam, môn học luật lao động còn nghiên cứu các
vấn đề lao động quốc tế (trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động
của Tổ chức lao động quốc tế - ILO) và của khu vực.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Khái quát về luật lao động Việt Nam
1.1. Phạm vi điều chỉnh của luật lao động
4
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động
1.3. Hệ thống ngành luật lao động
Vấn đề 2. Các quan hệ pháp luật lao động
2.1. Sự chuyển đổi từ quan hệ xã hội sang quan hệ lao động
2.2. Quan hệ pháp luật giữa NLĐ và NSDLĐ
2.3. Các quan hệ pháp luật khác
Vấn đề 3. Cơ chế ba bên
3.1. Định nghĩa
3.2. Đặc trưng của cơ chế ba bên
3.3. Bản chất của cơ chế ba bên
3.4. Vai trò của cơ chế ba bên
3.5. Hình thức tổ chức và vận hành của cơ chế ba bên
3.6. Cơ chế ba bên ở Việt Nam
Vấn đề 4. Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực lao động
4.1. Sự quản lí của Nhà nước trong lĩnh vực lao động là tất yếu
4.2. Vai trò của Nhà nước trong lao động
4.3. Quản lí nhà nước về lao động
Vấn đề 5. Công đoàn và vấn đề đại diện tập thể lao động
5.1. Khái niệm và các hình thức đại diện tập thể lao động
5.2. Công đoàn - tổ chức đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,
chính đáng của NLĐ
Vấn đề 6. Việc làm
6.1. Việc làm và tầm quan trọng của việc làm đối với đời sống xã hội
6.2. Khái quát về sự phát triển về việc làm và giải quyết việc làm trước
khi có BLLĐ
6.3. Việc làm và giải quyết việc làm theo pháp luật hiện hành
Vấn đề 7. Học nghề
7.1. Khái niệm chung về học nghề
7.2. Phân loại học nghề
7.3. Lược sử hình thành và phát triển của chế định học nghề trong luật
lao động Việt Nam
5
7.4. Hợp đồng học nghề
7.5. Vấn đề học nghề trong một số trường hợp cụ thể
Vấn đề 8. HĐLĐ
8.1. Khái niệm và đặc trưng của HĐLĐ
8.2. Các yếu tố của HĐLĐ
8.3. Quá trình xác lập, duy trì và chấm dứt HĐLĐ
Vấn đề 9. Thoả ước lao động tập thể
9.1. Khái niệm, bản chất, vai trò và các loại thoả ước lao động tập thể
9.2. Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật về thoả ước lao động tập thể
giai đoạn trước khi có BLLĐ
9.3. Quy định của pháp luật hiện hành về thoả ước lao động tập thể
Vấn đề 10. Quyền quản lí lao động của NSDLĐ
10.1. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của quyền quản lí lao động
của NSDLĐ
10.2. Quy định về kỉ luật lao động và bồi thường thiệt hại vật chất
Vấn đề 11. Tiền lương
11.1. Một số vấn đề chung về tiền lương
11.2. Nội dung chế độ tiền lương hiện hành
11.3. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ trong lĩnh vực trả lương
Vấn đề 12. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
12.1. Khái quát về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
12.2. Các quy định pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Vấn đề 13. Bảo hộ lao động
13.1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
13.2. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo hộ lao động
13.3. Nội dung chế độ bảo hộ lao động
Vấn đề 14. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
14.1. Những vấn đề chung về tranh chấp lao động
14.2. Thương lượng và hoà giải tranh chấp lao động
14.3. Trọng tài lao động
14.4. Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân
6
Vấn đề 15. Đình công và giải quyết đình công
15.1. Đình công
15.2. Giải quyết đình công
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Về kiến thức
SV nắm bắt, hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ
bản về luật lao động.
4.2. Về kĩ năng
Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, SV phải biết cách tìm kiếm, vận
dụng các kiến thức pháp lí về lĩnh vực luật lao động để thực hiện các
công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm:
- Tư vấn cho các đối tượng là NSDLĐ, NLĐ, cá nhân và tổ chức
khác về các vấn đề thông dụng trong lĩnh vực luật lao động;
- Soạn thảo các văn bản thông dụng trong lĩnh vực lao động như:
HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động ;
- Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực lao động;
- Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách- pháp luật lao động.
4.3. Về thái độ
- Chấp hành đúng pháp luật lao động;
- Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ lao động;
- Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực
hiện các công việc chuyên môn.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
VĐ
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Khái
quát
về
1A1. Nêu được
khái niệm và 2 đặc
điểm cơ bản của
quan hệ lao động.
1B1. Phân tích
được 2 đặc điểm đã
nêu.
1B2. Phân tích
1C1. Phân biệt
được quan hệ lao
động do luật lao
động điều chỉnh
7
luật
lao
động
Việt
Nam
1A2. Nêu được 2
nhóm quan hệ xã hội
thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật
lao động.
1A3. Nêu được 6
nguyên tắc cơ bản
của luật lao động.
1A4. Nêu được cấu
trúc ngành luật lao
động.
được sự điều chỉnh
của pháp luật đối
với 2 nhóm quan
hệ xã hội thuộc đối
tượng điều chỉnh
của luật lao động
và lấy được ví dụ
minh họa.
1B3. Phân tích
được 6 nguyên tắc
cơ bản của luật lao
động.
với quan hệ lao
động của một số
đối tượng khác
không do luật lao
động điều chỉnh
và giải thích tại
sao. Xác định được
luật điều chỉnh đối
với quan hệ lao
động trong một số
tình huống thực tế
cụ thể.
2.
Các
quan
hệ
pháp
luật
lao
động
2A1. Nêu được
định nghĩa và 3 đặc
điểm của quan hệ
pháp luật giữa NLĐ
và NSDLĐ.
2A2. Nêu được 3
yếu tố cấu thành
của quan hệ pháp
luật giữa NLĐ và
NSDLĐ.
2A3. Nêu được căn
cứ phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quan
hệ pháp luật giữa
NLĐ và NSDLĐ.
2A4. Trình bày
được 8 quan hệ
pháp luật khác.
2B1. Phân tích
được định nghĩa và
3 đặc điểm của
quan hệ pháp luật
giữa NLĐ và
NSDLĐ, lấy được
ví dụ minh họa.
2B2. Phân tích
được 3 yếu tố cấu
thành của quan hệ
pháp luật giữa
NLĐ và NSDLĐ.
2B3. Phân tích được
căn cứ phát sinh,
thay đổi, chấm dứt
quan hệ pháp luật
giữa NLĐ và
NSDLĐ.
2C1. Bình luận
được về những
yếu tố của thị
trường lao động
và pháp luật ảnh
hưởng tới việc xác
lập, thay đổi,
chấm dứt quan hệ
pháp luật giữa
NLĐ và NSDLĐ.
3.
Cơ
3A1. Nêu được định
nghĩa, bản chất, 4
3B1. Phân tích
được định nghĩa,
3C1. Đánh giá
được tác dụng
8
chế
ba
bên
đặc điểm và 3 vai trò
của cơ chế ba bên.
3A2. Nêu được hình
thức tổ chức và vận
hành của cơ chế ba bên.
3A3. Nêu được
những vấn đề pháp
lí về cơ chế ba bên
ở Việt Nam.
bản chất, 4 đặc
điểm và 3 vai trò
của cơ chế ba bên.
thực tiễn của cơ
chế ba bên trong
lĩnh vực lao động.
3C2. Trình bày
được quan điểm
về điều kiện kinh
tế-xã hội, pháp lí
để đảm bảo cho
việc hình thành,
vận động và phát
triển của cơ chế ba
bên trong điều
kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam
(có so sánh với các
quốc gia khác).
4.
Vai
trò
của
Nhà
nước
trong
lao
động
4A1. Nêu được hệ
thống các cơ quan,
3 nhóm nội dung và
13 biện pháp quản lí
nhà nước về lao động.
4A2. Nêu được
khái niệm và 3 loại
thanh tra lao động
theo quy định hiện
hành.
4A3. Nêu được thẩm
quyền của thanh tra
lao động và các
biện pháp xử phạt
vi phạm trong lĩnh
vực lao động.
4B1. Phân tích
được vai trò của
của đại diện Nhà
nước, NSDLĐ và
NLĐ trong cơ chế
ba bên.
4B2. Phân tích
được các hành vi vi
phạm pháp luật lao
động và các hình
thức xử lí.
4C1. Nêu được
quan điểm về các
biện pháp nhằm
tăng cường và
nâng cao hiệu quả
công tác quản lí
và thanh tra nhà
nước về lao động.
9
5.
Công
đoàn
và
vấn
đề
đại
diện
tập
thể
lao
động
5A1. Nêu được khái
niệm đại diện lao
động dưới góc độ
pháp lí và 2 tiêu chí
xác định hình thức
thực hiện quyền đại
diện lao động.
5A2. Nêu được vị
trí, vai trò và 3 chức
năng của tổ chức
công đoàn trong lĩnh
vực lao động.
5A3. Trình bày được
6 quyền hạn của
công đoàn Việt Nam.
5B1. Phân tích
được khái niệm về
đại diện lao động
và phân biệt được
với khái niệm tập
thể lao động.
5B2. Phân tích
được 3 chức năng
của tổ chức công
đoàn Việt Nam.
5B3. Phân tích
được các quy định
pháp luật hiện hành
về quyền hạn của
tổ chức công đoàn.
5C1. Bình luận
được về việc pháp
luật Việt Nam quy
định công đoàn là
tổ chức duy nhất
đại diện cho tập
thể lao động trong
hầu hết các lĩnh
vực quan trọng
của quan hệ lao
động.
6.
Việc
làm
6A1. Nêu được khái
niệm và 3 yếu tố
cấu thành việc làm
dưới góc độ pháp lí.
6A2. Nêu được trách
nhiệm của Nhà
nước, các tổ chức
xã hội và NSDLĐ
đối với vấn đề việc
làm, giải quyết việc
làm cho NLĐ.
6A3. Nêu được 5
biện pháp cơ bản
nhằm hỗ trợ và giải
quyết việc làm.
6A4. Nêu được các
trường hợp mất
6B1. Phân tích được
khái niệm, 3 yếu tố
cấu thành việc làm
và lấy được ví dụ
minh họa.
6B2. Phân tích
được 5 biện pháp
giải quyết việc làm.
6B3. Vận dụng
được quy định của
pháp luật để giải
quyết quyền lợi cho
NLĐ trong một số
trường hợp mất
việc làm khi doanh
nghiệp giải thể, phá
sản, thay đổi cơ
6C1. Phân biệt
được khái niệm
việc làm với khái
niệm thất nghiệp.
6C2. Bình luận
được các quy định
hiện hành về giải
quyết quyền lợi
cho NLĐ bị mất
việc làm vì lí do
kinh tế.
10
việc làm vì lí do
kinh tế.
cấu, công nghệ, cổ
phần hoá.
7.
Học
nghề
7A1. Trình bày được
khái niệm và 3 cách
phân loại học nghề.
7A2. Trình bày
được quy định của
pháp luật hiện hành
điều chỉnh hợp
đồng học nghề.
7A3. Trình bày
được quy định của
pháp luật hiện hành
về trường hợp học
nghề để làm việc
cho doanh nghiệp.
7B1. Vận dụng
được 3 cách phân
loại học nghề để
nhận biết các
trường hợp học
nghề trên thực tế.
7B2. Đánh giá
được quy định hiện
hành về trường hợp
học nghề để làm
việc cho doanh
nghiệp.
7C1. Vận dụng
được kiến thức về
hợp đồng học
nghề để giải quyết
một số tình huống
cụ thể về giao kết,
chấm dứt hợp
đồng học nghề,
bồi thường chi phí
dạy nghề.
8.
HĐL
Đ
8A1. Nêu được
khái niệm, 5 đặc
trưng và phạm vi áp
dụng HĐLĐ.
8A2. Nêu được 3
nguyên tắc, điều
kiện chủ thể và
trình tự giao kết
HĐLĐ.
8A3. Nêu được nội
dung và 3 hình thức
của HĐLĐ.
8A4. Nêu được quy
định về thực hiện,
thay đổi và tạm
hoãn thực hiện
8B1. Phân tích được
khái niệm, 5 đặc
trưng và phạm vi
áp dụng HĐLĐ.
8B2. Phân tích
được 3 nguyên tắc,
điều kiện chủ thể
và trình tự giao kết
HĐLĐ.
8B3. Phân tích được
nội dung và 3 hình
thức của HĐLĐ.
8B4. Phân tích được
3 loại HĐLĐ theo
quy định của pháp
luật.
8C1. Nhận diện
được HĐLĐ trong
các tình huống cụ
thể.
8C2. Đánh giá
được các quy định
hiện hành về thời
hạn HĐLĐ.
8C3. Đánh giá
được việc thực
hiện, thay đổi, tạm
hoãn và chấm dứt
HĐLĐ.
11
HĐLĐ.
8A5. Trình bày
được các trường
hợp chấm dứt
HĐLĐ và hậu quả
pháp lí.
8B5. Phân tích được
quy định về thực
hiện, thay đổi và
tạm hoãn thực hiện
HĐLĐ.
8B6. Phân tích được
các trường hợp
chấm dứt HĐLĐ và
hậu quả pháp lí.
9.
Thoả
ước
lao
động
tập
thể
9A1. Nêu được
khái niệm, bản chất,
đặc điểm và 4 vai
trò của thoả ước lao
động tập thể.
9A2. Nêu được 4
loại thoả ước lao
động tập thể.
9A3. Nêu được nội
dung và hình thức
của thoả ước lao
động tập thể.
9A4. Nêu được
phạm vi, nguyên
tắc, chủ thể, trình
tự, thủ tục kí kết
thoả ước lao động
tập thể.
9A5. Nêu được các
vấn đề về hiệu lực
của thoả ước lao
động tập thể.
9B1. Phân tích được
bản chất pháp lí và
đặc điểm của thoả
ước lao động tập
thể.
9B2. Phân tích
được giá trị pháp lí
của 4 loại thoả ước
lao động tập thể.
9B3. Phân tích được
nội dung và hình
thức của thoả ước
lao động tập thể.
9B4. Phân tích
được phạm vi,
nguyên tắc, chủ
thể, trình tự, thủ tục
kí kết thoả ước lao
động tập thể.
9B5. Phân tích được
các vấn đề về hiệu
lực của thoả ước
lao động tập thể.
9C1. Phân biệt
được thoả ước lao
động tập thể với
HĐLĐ; đánh giá
được mối quan hệ
giữa pháp luật lao
động, thoả ước lao
động tập thể và
HĐLĐ, vận dụng
được để giải quyết
các tình huống
thực tế.
12
10.
Quyền
quản
lí lao
động
của
NSDL
Đ
10A1. Nêu được
khái niệm, 5 đặc
điểm và cơ sở của
quyền quản lí lao
động của NSDLĐ.
10A2. Nêu được
khái niệm và phạm
vi áp dụng kỉ luật lao
động.
10A3. Nêu được
khái niệm và 5 nội
dung chủ yếu của
nội quy lao động.
10A4. Nêu được 5
nguyên tắc, 2 căn
cứ, 3 nhóm hình
thức, thẩm quyền và
trình tự, thủ tục xử lí
kỉ luật lao động.
10A5. Nêu được
khái niệm, 4 căn
cứ, các trường hợp
và thủ tục xử lí bồi
thường trách nhiệm
vật chất.
10A6. Nêu được
quy định về tạm
đình chỉ công việc
đối với NLĐ.
10B1. Phân tích
được khái niệm, 5
đặc điểm và cơ sở
của quyền quản lí
lao động của
NSDLĐ.
10B2. Phân tích
được 5 nguyên tắc,
2 căn cứ, 3 nhóm
hình thức, thẩm
quyền và trình tự,
thủ tục xử lí kỉ luật
lao động.
10B3. Phân tích
được khái niệm, 4
căn cứ, các trường
hợp và thủ tục xử lí
bồi thường trách
nhiệm vật chất.
10B4. Phân tích
được quy định về
tạm đình chỉ công
việc đối với NLĐ.
10C1. Phân biệt
được quyền quản
lí lao động của
NSDLĐ với
quyền quản lí lao
động của Nhà
nước.
10C2. So sánh
được giá trị pháp
lí của nội quy lao
động với thoả ước
lao động tập thể.
10C3. Vận dụng
được quy định của
pháp luật để giải
quyết một số tình
huống cụ thể về
xử lí vi phạm kỉ
luật lao động và
bồi thường thiệt
hại vật chất.
11.
Chế
độ
11A1. Nêu được
khái niệm, bản chất
và 3 đặc điểm cơ
11B1. Phân tích
được khái niệm,
bản chất và 3 đặc
11C1. Vận dụng
được quy định của
pháp luật để xác
13
tiền
lương
bản của tiền lương.
11A2. Nêu được 2
nguyên tắc điều
chỉnh tiền lương.
11A3. Nêu được
khái niệm, vai trò,
các loại và cơ sở xác
định tiền lương tối
thiểu.
11A4. Nêu được
khái niệm, các yếu tố
cấu thành thang
lương, bảng lương
và 3 hình thức trả
lương.
11A5. Nêu được quy
định của pháp luật
hiện hành về việc
trả lương cho NLĐ
trong thời gian học
nghề, thử việc,
trong trường hợp
ngừng việc, làm
thêm giờ, làm việc
vào ban đêm, các
ngày nghỉ có hưởng
lương của NLĐ.
11A6. Trình bày
được quy định của
pháp luật hiện hành
về chế độ phụ cấp
lương và chế độ tiền
điểm cơ bản của
tiền lương.
11B2. Phân tích
được 2 nguyên tắc
điều chỉnh tiền
lương.
định tiền lương
cho NLĐ trong
một số tình huống
cụ thể.
11C2. Đánh giá
được quy định của
pháp luật hiện
hành về quyền và
nghĩa vụ của các
bên trong lĩnh vực
trả lương.
14
thưởng.
11A7. Trình bày
được quyền và
nghĩa vụ của
NSDLĐ và NLĐ
trong lĩnh vực trả
lương.
12.
Thời
giờ
làm
việc,
thời
giờ
nghỉ
ngơi
12A1. Nêu được
khái niệm, 3 cơ sở
quy định thời giờ
làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi.
12A2. Nêu được 3
nguyên tắc pháp lí
cơ bản của thời giờ
làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi.
12A3. Nêu được 5
loại thời giờ làm
việc và 6 loại thời
giờ nghỉ ngơi.
12B1. Phân tích được
3 cơ sở quy định
thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi.
12B2. Phân tích
được 3 nguyên tắc
pháp lí cơ bản và
sự thể hiện trong
các quy định của
pháp luật hiện hành.
12B3. Phân tích
được 5 loại thời giờ
làm việc và 6 loại
thời giờ nghỉ ngơi.
12C1. Vận dụng
được các quy định
pháp luật hiện
hành về thời giờ
làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi để giải
quyết một số tình
huống cụ thể.
13.
Bảo
hộ
lao
động
13A1. Nêu được
khái niệm và 3 đặc
điểm cơ bản của
bảo hộ lao động.
13A2. Nêu được 3
nguyên tắc cơ bản
của pháp luật về
bảo hộ lao động.
13A3. Nêu được
nội dung của chế độ
bảo hộ lao động
13B1. Phân tích
được khái niệm và
3 đặc điểm cơ bản
của bảo hộ lao
động.
13B2. Phân tích
được 3 nguyên tắc
cơ bản của pháp
luật về bảo hộ lao
động.
13C1. Bình luận
được về thái độ của
các chủ thể trong
quan hệ lao động
đối với công tác
bảo hộ lao động.
13C2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để giải
quyết quyền lợi cho
NLĐ bị tai nạn lao
15
theo quy định của
pháp luật.
động, bệnh nghề
nghiệp trong một
số tình huống cụ thể.
14.
Tranh
chấp
lao
động
và giải
quyết
tranh
chấp
lao
động
14A1. Nêu được
định nghĩa, 4 đặc
điểm của tranh chấp
lao động.
14A2. Nêu được 3
cách phân loại tranh
chấp lao động.
14A3. Nêu được
nguyên nhân, tình
hình và sự ảnh
hưởng của tranh
chấp lao động.
14A4. Nêu được khái
niệm của thương
lượng giải quyết
tranh chấp lao động.
14A5. Nêu được
khái niệm, thẩm
quyền hoà giải
tranh chấp lao động.
14A6. Nêu được
khái niệm, đặc điểm,
tổ chức, thẩm quyền
và trình tự, thủ tục
trọng tài lao động.
14A7. Nêu được
thẩm quyền, trình
tự giải quyết tranh
chấp lao động của
14B1. Phân tích
được định nghĩa và
4 đặc điểm của tranh
chấp lao động.
14B2. Phân tích
được các loại tranh
chấp lao động theo
3 cách phân loại.
14B3. Phân tích
được khía cạnh
pháp lí của thương
lượng giải quyết
tranh chấp lao
động.
14B4. Phân tích
được khái niệm,
thẩm quyền hoà
giải tranh chấp lao
động.
14B5. Phân tích
được khái niệm,
đặc điểm, tổ chức,
thẩm quyền và
trình tự, thủ tục
trọng tài lao động.
14B6. Phân tích
được 3 đặc điểm
của việc giải quyết
tranh chấp lao động
14C1. Vận dụng
sự hiểu biết để xác
định được tranh
chấp lao động qua
một số tình huống
cụ thể.
14C2. Đánh giá
được quy định của
pháp luật hiện
hành về quyền hạn
của hội đồng trọng
tài lao động.
14C3. Tìm ra
được những điểm
khác biệt trong
việc giải quyết
tranh chấp lao
động tại toà án
nhân dân so với
việc giải quyết các
tranh chấp dân sự
nói chung và lí
giải được nguyên
nhân của sự khác
biệt đó.
14C4. Nêu được
quan điểm cá nhân
về việc đưa thủ
tục giải quyết vụ
16
chủ tịch uỷ ban
nhân dân cấp huyện.
14A8. Nêu được 3
đặc điểm và tầm
quan trọng của việc
giải quyết tranh
chấp lao động tại
toà án nhân dân.
14A9. Nêu được một
cách khái quát thủ
tục giải quyết vụ án
lao động tại toà án
cấp sơ thẩm và toà
án cấp phúc thẩm.
tại toà án.
14B7. Phân biệt
được việc giải
quyết tranh chấp
lao động tại toà án
nhân dân với việc
giải quyết tranh
chấp lao động bằng
thương lượng, hoà
giải và trọng tài.
án lao động vào
Bộ luật tố tụng
dân sự năm 2004.
15.
Đình
công
và
giải
quyết
đình
công
15A1. Nêu được
khái niệm, bản chất,
5 dấu hiệu cơ bản
và sự ảnh hưởng
của đình công.
15A2. Nêu được
các loại đình công
theo 4 tiêu chí phân
loại chủ yếu.
15A3. Nêu được quy
định về đối tượng
và thời điểm được
đình công theo pháp
luật Việt Nam.
15A4. Nêu được
quy định về quyền
lãnh đạo đình công
và thủ tục đình
15B1. Phân biệt
được đình công với
các hiện tượng:
Lãn công, bãi công,
phản ứng tập thể,
tranh chấp lao động
tập thể.
15B2. Phân tích
được quy định về
đình công bất hợp
pháp.
15B3. So sánh
được thủ tục giải
quyết đình công
với thủ tục giải
quyết vụ án lao
động.
15C1. Vận dụng
sự hiểu biết về
đình công để xác
định được một số
vụ việc cụ thể có
phải đình công
hay không.
15C2. Đánh giá
được về tính hợp
lí và khả thi của
quy định về đình
công ở Việt Nam
hiện nay.
15C3. Tìm hiểu
tình hình thực tế
giải quyết đình
công ở Việt Nam,
đánh giá được tính
17
công theo pháp luật
Việt Nam.
15A5. Nêu được
những hành vi bị
cấm thực hiện
trước, trong và sau
đình công.
15A6. Nêu được
quy định về việc
hoãn, ngừng đình
công ở Việt Nam.
15A7. Nêu được
quy định về đình
công bất hợp pháp.
15A8. Nêu được
quyền của NLĐ, đại
diện tập thể lao động,
NSDLĐ trước và
trong khi đình công.
15A9. Nêu được
quy định về thẩm
quyền giải quyết
đình công.
15A10. Nêu được
các quy định về xét
tính hợp pháp của
cuộc đình công.
15A11. Nêu được
hậu quả pháp lí của
việc giải quyết đình
công.
15A12. Nêu được
các quy định về bồi
khả thi của các
quy định giải
quyết đình công
và nêu quan điểm
cá nhân (nếu có).
15C4. Đánh giá
được tính hợp lí,
khả thi của các
quy định về bồi
thường thiệt hại
liên quan đến đình
công và nêu được
quan điểm cá
nhân.
18
thường thiệt hại liên
quan đến đình công.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
MT
VĐ
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 04 03 01 08
Vấn đề 2 04 03 01 08
Vấn đề 3 03 01 02 06
Vấn đề 4 03 02 01 06
Vấn đề 5 03 03 01 07
Vấn đề 6 04 03 02 09
Vấn đề 7 03 02 01 06
Vấn đề 8 05 06 03 14
Vấn đề 9 05 05 01 11
Vấn đề 10 06 04 03 13
Vấn đề 11 07 02 02 11
Vấn đề 12 03 03 01 07
Vấn đề 13 03 02 02 07
Vấn đề 14 09 07 04 20
Vấn đề 15 12 03 04 19
Tổng 74 49 29 152
7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2012;
2. Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt
Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2009.
19
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. C. Mác, Lao động làm thuê và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976;
2. Đỗ Ngân Bình, Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở
Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
3. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng và phát
triển, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
4. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường trong luật lao
động Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
5. Khuất Thị Thu Hiền (chủ biên), Mô hình luật lao động Việt Nam,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2007;
6. Nguyễn Công Nhự (chủ biên), Vấn đề phân phối thu nhập trong
các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng, quan điểm
và giải pháp hoàn thiện, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003;
7. Phan Hữu Thực (chủ biên), Vai trò của Nhà nước trong phân phối
thu nhập ở nước ta hiện nay, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004;
8. Nguyễn Tiệp, Mô hình thời gian làm việc linh hoạt và ứng dụng,
Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
9. Toà lao động Toà án nhân dân tối cao, 72 vụ án tranh chấp lao
động điển hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà
Nội, 2004.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. BLLĐ năm 2012;
2. Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm
2006;
3. Luật công đoàn năm 2012;
4. Luật dạy nghề năm 2006;
5. Bộ luật dân sự năm 2005;
6. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004;
7. Luật hợp tác xã năm 2012;
8. Luật cán bộ, công chức năm 2008;
9. Luật phá sản năm 2004.
20
10. Nghị định của Chính phủ số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về
tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động - thương binh
và xã hội;
11. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
12. Nghị định của Chính phủ số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/05/2013 quy
định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 của BLLĐ về việc cấp phép
hoạt động cho thuê lại lao động, việc kí quỹ và danh mục công
việc được thực hiện cho thuê lại lao động;
13. Nghị định của Chính phủ số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/06/2013 quy
định chi tiết khoản 3 Điều 63 của BLLĐ về thực hiện Quy chế dân
chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
14. Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách
nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của NLĐ;
15. Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
16. Nghị định của Chính phủ số 50/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy
định quản lí lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với NLĐ làm
việc trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà
nước làm chủ sở hữu;
17. Nghị định của Chính phủ số 51/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy
định chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên hội
đồng thành viên hoặc chủ tịch công ti, kiểm soát viên, tổng giám
đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán
trưởng trong công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà
nước làm chủ sở hữu;
18. Nghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm việc, thời giờ
nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;
21
19. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
20. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử dụng
lao động không được đình công và giải quyết yêu cầu của tập thể
lao động ở đơn vị sử dụng lao động không được đình công;
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Giáo trình
1. Trường đại học công đoàn, Giáo trình pháp luật về lao động và
công đoàn, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2004;
2. Trung tâm đào tạo từ xa đại học Huế, Giáo trình luật lao động, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2005;
3. Trường đào tạo các chức danh tư pháp, Giáo trình kĩ năng giải
quyết các tranh chấp lao động, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001.
* Sách
1. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ
trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
2. Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Hỏi đáp pháp luật về đưa NLĐ đi
làm việc ở nước ngoài, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008;
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học (Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb. CAND,
Hà Nội, 1999;
4. Hoàng Thế Liên, Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phần, Tìm hiểu các
quy định BLLĐ của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb. Thành
phố Hồ Chí Minh, 1995;
5. Trần Thuý Lâm, Trần Minh Tiến, Hướng dẫn áp dụng các điều
của BLLĐ, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004;
6. Bộ lao động-thương binh và xã hội, Một số công ước của Tổ chức
lao động quốc tế, 1993;
3. Play the Games, ILO, 2005;
4. Understanding of Employment Law, 1996;
5. Facing labour law of Pacific region - for 8 countries, 1998;
22
6. Labour Relations in Vietnam-Chang Hee Lee, Office of the ILO
Asian - Pacific Region, Bangkok 2005;
7. Promoting Decent Work for all, ILO, 2003.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Việc làm và giải quyết việc làm trong
bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài
khoa học cấp trường, Hà Nội, 2004;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ, quyền lợi NLĐ khi cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nước, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội,
2007;
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật về dạy nghề trong điều
kiện phát triển và hội nhập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học
cấp trường, Hà Nội, 2008;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
sửa đổi, bổ sung BLLĐ trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học
cấp trường, Hà Nội, 2009;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong
quản trị nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà
Nội, 2011;
6. Trường Đại học Luật Hà Nội , Cho thuê lại lao động - Một hướng
điều chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh
tế thị trường và hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Hà
Nội, 2012;
7. Lưu Bình Nhưỡng, Tài phán lao động, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002;
8. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ
NLĐ trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006;
9. Trần Thuý Lâm, Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam - Thực
trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.
23
* Bài tạp chí
1. Phạm Công Bảy, “Giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án nhân
dân - Từ pháp luật đến thực tiễn và một số kiến nghị”, Tạp chí luật
học, số 9/2009;
2. Đỗ Ngân Bình, “Vấn đề bồi thường thiệt hại do bị tai nạn lao
động”, Tạp chí luật học, số 6/2000, tr. 9 - 11;
3. Đỗ Ngân Bình, “Những điểm mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 10/2002;
4. Đỗ Ngân Bình, “Việc thực hiện các công ước của Tổ chức lao động
quốc tế về quyền lao động nữ ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2003;
5. Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến về việc sửa đổi các quy định về
đình công và giải quyết đình công”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
số 7 (136) tháng 7/2003;
6. Đỗ Ngân Bình, “Những bất cập của pháp luật về giải quyết đình
công ở Việt Nam hiện nay và một số kiến nghị”, Tạp chí luật học,
số 3/2004;
7. Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đối với đình công và giải
quyết đình công ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
8. Đỗ Ngân Bình, “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi
của lao động nữ”, Tạp chí luật học, số 3/2004;
9. Đỗ Ngân Bình, “Một số vấn đề về giải quyết đình công trong điều
kiện hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7
(207)/năm 2005;
10. Đỗ Ngân Bình, “Thủ tục và cách thức tiến hành đình công”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, số 7 (55)/ năm 2005;
11. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước
quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và
pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2006;
12. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ NLĐ làm việc trong các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường”, Tạp chí luật học, số 11/2006;
13. Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ
(phần tranh chấp lao động và đình công)”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 5/2006;
24
14. Đỗ Ngân Bình, “Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và
đình công”, Tạp chí lao động và xã hội, số 325 tháng 12/2007;
15. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ
trước, trong và sau đình công”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6 (43)
năm 2007;
16. Nguyễn Hữu Chí, “Hoà giải và trọng tài trong giải quyết tranh
chấp lao động”, Tạp chí luật học, số 8/1997;
17. Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề về kỉ luật lao động trong
BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 4/1998;
18. Nguyễn Hữu Chí, “Một số ý kiến về giải quyết tranh chấp lao động
cá nhân tại toà án nhân dân”, Tạp chí luật học, số 6/2001;
19. Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và
trong việc giải quyết tranh chấp lao động”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 10/2001;
20. Nguyễn Hữu Chí, “Một số ý kiến về giải quyết tranh chấp lao động
cá nhân tại toà án nhân dân”, Tạp chí luật học, số 12/2001;
21. Nguyễn Hữu Chí, “Bàn về khái niệm HĐLĐ”, Tạp chí luật học, số
4/2002;
22. Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề về HĐLĐ theo quy định của
BLLĐ sửa đổi, bổ sung và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
BLLĐ”, Tạp chí toà án nhân dân, số 8/2002;
23. Nguyễn Hữu Chí, “Chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, tháng 9/2002;
24. Nguyễn Hữu Chí, “Đặc trưng của HĐLĐ”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, tháng 10/2002;
25. Nguyễn Hữu Chí, “HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân,
tháng 5/2003;
26. Nguyễn Hữu Chí, “Lao động, việc làm trong bối cảnh toàn cầu hoá
và những yêu cầu với pháp luật lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, chuyên đề số 5 tháng 12/2003;
27. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật về lao động nữ - Những hạn chế”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2004;
25