Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

138 Quản lý những vùng đất ngập nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 93 trang )

1

Quản Lý Đất Ngập Nước
******

DỰ ÁN KIỂM SOÁT BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN THỦY.......2
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM
........................................................................................................................................................6
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở HUYỆN TÂN
PHƯỚC, TIỀN GIANG .............................................................................................................12
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở
LÁNG SEN THUỘC ĐỒNG THÁP MƯỜI, TỈNH LONG AN............................................... 18
ĐIỀU TRA VÀ KHẢO SÁT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MUỖI ĐỐI VỚI CƯ DÂN Ở QUANH
KHU BẢO TỒN TRÀM CHIM VÀ LÁNG SEN..................................................................... 29
ĐÁNH GÍA TÌNH HÌNH SỨC KHOẺ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG VÙNG DỰ ÁN......... 36
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỔ TR QUẢN LÝ DỰA TRÊN SỰ QUẢN LÝ HỆ SINH
THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG NHIỆT ĐỚI ...................................................................... 55
KẾT QUẢ QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC LUNG NGỌC HOÀNG TỈNH CẦN
THƠ ............................................................................................................................................. 64
NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN Ở
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN U MINH THƯNG............................................................ 70
TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG..................................................................................................................... 77
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN HỆ SINH THÁI ĐẤT
NGẬP NƯỚC.............................................................................................................................. 82
VIỆC BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ NHỮNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM-
NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG TỪ IUCN.......................................................90
2


DỰ ÁN KIỂM SOÁT BẢO TỒN


TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN THỦY

Vò ThÞ Minh Ph−¬ng
Ch−¬ng tr×nh BirdLife Qc tÕ t¹i ViƯt Nam
Giíi ThiƯu
BirdLife Qc tÕ lµ mét hiƯp héi toµn cÇu bao gåm c¸c Tỉ chøc Phi ChÝnh phđ ho¹t
®éng trong lÜnh vùc b¶o tån ë h¬n 100 qc gia cïng nhau nç lùc b¶o tån c¸c loµi chim
trªn tr¸i ®Êt vµ sinh c¶nh cđa chóng, vµ qua ®ã, cïng nç lùc ho¹t ®éng v× tÝnh ®a d¹ng sinh
häc vµ viƯc sư dơng bỊn v÷ng c¸c ngn tµi nguyªn thiªn nhiªn.
BirdLife Qc tÕ ®· b¾t ®Çu ho¹t ®éng t¹i ViƯt Nam tõ n¨m 1988, vµ ®Õn n¨m 1997
®· lµ mét trong mét sè Ýt c¸c NGO ®−ỵc cÊp giÊy phÐp më v¨n phßng ®¹i diƯn t¹i ViƯt
Nam. Ch−¬ng tr×nh BirdLife Qc tÕ t¹i ViƯt Nam lµ mét tỉ chøc phi lỵi nhn.
Trong lÜnh vùc b¶o tån ®Êt ngËp n−íc, n¨m 1999 - 2000, Ch−¬ng tr×nh BirdLife
Qc tÕ t¹i ViƯt Nam ®· thùc hiƯn mét dù ¸n do §¹i sø qu¸n V−¬ng qc Hµ Lan tµi trỵ
nh»m x¸c ®Þnh c¸c cïng ®Êt ngËp n−íc quan träng t¹i ®ång b»ng s«ng Cưu Long vµ ®Ị
xt chiÕn l−ỵc cho viƯc qu¶n lý chóng. Tr−íc ®ã, n¨m 1996, BirdLife còng ®· thùc hiƯn
mét dù ¸n t−¬ng tù do DANIDA tµi trỵ nh»m x¸c ®Þnh c¸c cïng ®Êt ngËp n−íc quan träng
t¹i ®ång b»ng B¾c Bé vµ ®−a ra c¸c ®Ị xt cho c«ng t¸c qu¶n lý. Trong dù ¸n nµy, Khu
B¶o tån Thiªn nhiªn Xu©n Thđy ®· ®−ỵc x¸c ®Þnh lµ n¬i cÇn −u tiªn cao nhÊt cho c«ng t¸c
b¶o tån.
Th«ng tin chung vỊ Xu©n Thđy
Khu B¶o tån Thiªn nhiªn Xu©n Thđy n»m ë hun Giao Thđy (20
o
17'B -
106
o
23'§), tØnh Nam §Þnh trong vïng ®ång b»ng B¾c Bé. Khu b¶o tån n»m trong vïng ¸
nhiƯt ®íi giã mïa vµ khÝ hËu cã sù kh¸c nhau theo mïa thĨ hiƯn râ rƯt trong nhiƯt ®é vµ
l−ỵng m−a. Trong kho¶ng gi÷a th¸ng B¶y vµ th¸ng T¸m hµng n¨m, vïng nµy th−êng bÞ ¶nh
h−ëng cđa b·o vµ lèc nhiƯt ®íi. Th¸ng T¸m n¨m 1988, ChÝnh phđ ViƯt Nam ®· chÝnh thøc

®Ị cư 12.000 ha cđa vïng nµy trë thµnh khu Ramsar ®Çu tiªn cđa c¶ n−íc theo C«ng −íc vỊ
§Êt ngËp n−íc (C«ng −íc Ramsar). Th¸ng Mét n¨m 1995, 5.640 ha cđa vïng nµy ®· ®−ỵc
qut ®Þnh thµnh lËp khu b¶o tån thiªn nhiªn. Vïng cã ranh giíi phÝa B¾c lµ cưa Ba L¹t
(mét cưa chÝnh cđa s«ng Hång) vµ phÝa T©y lµ s«ng Väp. Ranh giíi phÝa Nam vµ phÝa
§«ng cđa khu b¶o tån kh«ng thËt sù râ rµng do ®©y lµ c¸c vïng b·i ngËp triỊu. Khu b¶o
tån thiªn nhiªn bao gåm hai cån lín lµ cån Ng¹n vµ cån Lu, vµ mét vµi cån c¸t nhá h¬n.
Khu B¶o tån Thiªn nhiªn Xu©n Thđy cã ®é ®a d¹ng sinh häc c¸c loµi chim rÊt cao.
NhiỊu loµi chim n−íc ®Õn tró ®«ng ë vïng, vµ rÊt nhiỊu loµi chim ven biĨn sư dơng vïng
nµy lµ ®iĨm dõng ch©n trong c¸c chun di c− mïa xu©n vµ mïa thu. Cã 9 loµi ®ang hc
s¾p bÞ ®e däa tut chđng trªn toµn cÇu cã c− tró ®Ịu ®Ỉn t¹i ®©y lµ: Cß th×a mỈt ®en
Platalea minor (Nguy cÊp - EN), Cß tr¾ng Trung Qc Egretta eulophotes (EN), Cho¾t lín
má vµng Tringa guttifer (EN), Mßng bĨ má ng¾n Larus saundersi (EN), Chµng bÌ ch©n
x¸m Pelecanus philippensis (S¾p Nguy cÊp -VU), RÏ má th×a Calidris pygmeus (VU),
Giang sen Mycteria leucocephala (GÇn bÞ ®e däa - NT), Cho¾t ch©n mµng lín
Limnodromus semipalmatus (NT) vµ Te vµng Vanellus cinereus (NT). §©y lµ n¬i ghi nhËn
3

sự có mặt của khoảng 26% tổng số quần thể toàn cầu của loài Cò thìa mặt đen (vào thời
điểm cao nhất) và 2% ớc tính tổng số quần thể toàn cầu của loài Mòng bể mỏ ngắn.
Các kiểu sinh cảnh đại diện tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy hiện đang
đợc quản lý theo những phơng pháp có thể đe dọa làm suy giảm các giá trị đối với bảo
tồn đa dạng sinh học. Khu bảo tồn có khoảng 800 ha diện tích rừng ngập mặn (u thế là
trang Kandelia candel) phần lớn phân bố lẫn trong các ao nuôi trồng thủy sản. Tại các ao
đầm đó, việc nuôi trồng thủy sản đợc tiến hành theo các phơng pháp truyền thống nuôi
hỗn canh cả cua, tôm và cá. Tuy nhiên, việc canh tác này đang trở nên thâm canh qua mức
dẫn đến làm ngăn chặn sự tái phát triển của thảm thực vật. Hơn nữa, các đảo cát nằm trong
khu bảo tồn, nơi có thảm thực vật cồn cát và thực vật vùng nớc mặn đang đợc trồng rừng
bằng phi lao Casuarina equisetifolia, một loài cây có nguồn gốc ngoại lai, điều này cũng
sẽ làm suy giảm diện tích của các sinh cảnh tự nhiên. Do kết quả của sự lắng đọng trầm
tích, bờ biển của khu bảo tồn đang bồi lấn dần ra biển, hàng loạt các đảo và bãi bồi đang

đợc hình thành ở phía Nam của cửa Ba Lạt. Các bãi bùn là sinh cảnh lý tởng cho việc
kiếm ăn của các loài nh Cò thìa mặt đen, Choắt mỏ thìa và một vài loài chim bị đe dọa
tuyệt chủng trên toàn cầu khác. Tuy nhiên, tại một số vùng bãi bùn, việc trồng mới các loài
cây ngập mặn (chủ yếu là trang Kandelia candel) đang diễn ra với mục tiêu cải tạo đất và
bảo vệ bờ biển. Điều này sẽ làm thay đổi bản chất của chất nền và đe dọa làm cho các bãi
bùn không còn phù hợp với các loài chim đang quan trọng. Hơn nữa, việc đánh bắt thủy
sản và khai thác nghêu, sò không bền vững ở các bãi ngập triều đều trực tiếp hay gián tiếp
gây ra các ảnh hởng có hại đến các loài đang bị đe dọa trên toàn cầu.
Cò thìa mặt đen Platalea minor tại khu BTTN Xuân Thủy
Trong khuôn khổ của báo cáo này, chúng tôi xin lấy Cò thìa mặt đen Platalea
minor làm ví dụ nh sinh vật chỉ thị về ảnh hởng của quy hoạch phát triển đối với tính đa
dạng sinh học của một vùng đất ngập nớc.
Cò thìa mặt đen là loài chỉ phân bố ở vùng Đông á, chúng sinh sản tại bán đảo
Triều Tiên và di c trú đông đến Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao
và đồng bằng Bắc Bộ ở Việt Nam. Tại Việt Nam, điểm trú đông quan trọng nhất của chúng
là Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy. Cò thìa đã từng bị suy giảm nghiêm trọng tại tất
cả các vùng sinh sản và trú đông và liệt vào mức bị đe dọa "Tối nguy cấp" (Critical) trên
toàn cầu. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, do hàng loạt các nỗ lực bảo tồn của cộng đồng
quốc tế, số lợng chúng đã gia tăng đáng kể và trong ấn phẩm mới xuất bản của BirdLife,
Các loài chim bị đe dọa ở Châu á (BirdLife International, 2001) loài này đã đợc đa
xuống phân hạng Nguy cấp (Endangered). Thật đáng tiếc là số lợng cò thìa trú đông tại
Xuân Thủy đang giảm trong khi tại các vùng trú đông chính ở các nớc khác thì số lợng
đều tăng, điều này cho thấy chất lợng sinh cảnh phù hợp đối với cò thìa tại đây đang suy
giảm. Hơn nữa, các vùng phân bố khác của Cò thìa khác tại đồng bằng Bắc Bộ (Nghĩa
Hng, Thái Thụy...) đều không có ghi nhận nào trong các đợt đếm hàng năm của 3 năm
gần đây. Việc mất các bãi bùn trống do trồng ồ ạt các rừng trang Kandelia candel có lẽ là
nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm này. Do các vùng rừng ngập mặn đang bị cải tạo
thành các ao nuôi trồng thủy sản không đợc tiêu nớc theo chế độ phù hợp với cò thìa (và
hàng loạt các loài chim phụ thuộc vào các vùng đất ngập nớc nông khác), không có nơi
kiếm ăn thay thế nào đợc đa ra với cách quản lý hiện tại. Những điểm nghỉ chân phù hợp

với cò thìa ngày càng bị thu hẹp, trong khi việc bắt cua cáy và các loài nhuyễn thể luôn gây
ra sự nhiễu loạn khắp nơi trong vùng. Số lợng chó nuôi quá lớn tại đây cũng góp phần gây
nhiễu loạn tại các ao thủy sản.
Do đó, điều rất cần thiết nhất trong lúc này là phải xem xét lại kế hoạch trồng rừng
ngập mặn tại các bãi bùn. Tiền đầu t cho kế hoạch này có thể đợc đợc sử dụng để mang
4

lại nhiều lợi ích trực tiếp đối với ngời dân hơn là qua việc phá hủy các bãi ngập triều rất
có giá trị.
Dự án KNCF/BirdLife tại Xuân Thủy
Xuân Thủy tuy là khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam nhng nguồn vốn đầu
t cho khu vực rất hạn chế, các cán bộ ít đợc đào tạo, cơ sở vật chất hạ tầng kém và
rất thiếu thốn về trang thiết bị. Do những khó khăn nh vậy, các cán bộ quản lý ở
Xuân Thủy cha đủ khả năng để hoạch định và thực hiện quản lý đất ngập nớc hiệu
quả. Kết quả của những khó khăn trên là các sinh cảnh quan trọng đang bị xuống
cấp do các hoạt động không phù hợp với công tác bảo tồn đa dạng sinh học nh thâm
canh nuôi trồng thủy sản do sức ép của thị trờng, việc đánh bắt thủy sản và khai
thác nghêu, sò không bền vững ở các bãi ngập triều, do mật độ dân số quá cao và
thiếu đất canh tác nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ. Các quá trình này đang đe dọa
sự toàn vẹn của vùng và, do đó, một yêu cầu cấp bách phải đợc đặt ra là hệ thống
hóa và thực hiện các biện pháp quản lý để thúc đẩy việc khai thác bền vững các tài
nguyên thiên nhiên của vùng theo cách phù hợp với các mục tiêu bảo tồn đa dạng
sinh học.
Tổ chức BirdLife Quốc tế tin tởng rằng các loài chim có thể sử dụng để kiểm soát
những thay đổi về chất lợng môi trờng và các thông tin đó sẽ có thể đợc sử dụng để
hớng dẫn và phát triển các phơng pháp quản lý bảo tồn thích hợp. Do đó, BirdLife đã
tiến hành kêu gọi nguồn vốn từ Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Keidanren (KNCF) - Nhật Bản,
để xây dựng một dự án có tên gọi "Kiểm soát bảo tồn tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân
Thủy", dự án nhằm:
hỗ trợ các nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy việc bảo tồn tính đa

dạng sinh học ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Thủy, khu Ramsar duy nhất của
Việt Nam.
Các mục tiêu cụ thể của dự án bao gồm:
1. Tăng cờng năng lực chuyên môn về kiểm soát và nghiên cứu loài của các cán
bộ khu bảo tồn.
2. Thiết lập một chơng trình kiểm soát đối với các loài quan trọng tại khu bảo
tồn.
3. Cải thiện công tác quản lý khu bảo tồn thông qua cải thiện môi trờng làm việc
và cung cấp trang thiết bị.
Số lợng ghi nhận đợc từng năm từ 1994
đến 2001 và phần trăm so với tổng số quần
thể thế giới theo các điều tra quốc tế về Cò
thìa mặt đen
Năm Số lợng % theo điều
tra quốc tế
1994 25 7,4
1995 23 5,5
1996* 104 19,2
1997* 70 11,8
1988 59 9,6
1999 31 5,3
2000 42 6,3
2001 47 5,6
*Số đếm này không cùng lúc với đợt điều tra
quốc tế
0
100
200
300
400

1994 1996 1998 2000
Năm
Số lợng
Tsengwan, Đài Loan
Mai Pồ, Hồng Kông
Xuân Thủy, Việt Nam

Số lợng Cò thìa mặt đen tại 3 điểm trú đông chính theo
con số điều tra quốc tế

5


Các mục tiêu này sẽ đợc thực hiện thông qua việc thiết lập một chơng trình kiểm
soát loài có khả năng cung cấp các dữ liệu để định hớng công tác quản lý khu bảo tồn. Dự
án cũng đợc thiết kế để đảm bảo tăng cờng thể chế và xây dựng năng lực cho các cán bộ
khu bảo tồn thông qua cung cấp trang thiết bị và đào tạo. Dự án sẽ đợc thực hiện qua một
giai đoạn hai năm, từ tháng Mời năm 2000 đến tháng Ba năm 2002 và sẽ bao gồm các
hoạt động sau:
1. Cung cấp trang thiết bị và cơ sở hạ tầng thiết yếu (hoạt động 1)
2. Đào tạo cho cán bộ khu bảo tồn (hoạt động 2); và
3. Thiết lập một chơng trình nghiên cứu và kiểm soát sinh thái (hoạt động 3)
Chơng trình kiểm soát tập trung vào hai loài là Cò thìa mặt đen và Moòng bể mỏ
ngắn Larus saundersi đã bắt đầu đợc tiến hành với sự tham gia tích cực của các cán bộ
khu bảo tồn. Cùng với công tác tuần tra thờng xuyên cũng nh tham gia với các chuyến
điều tra với sự hớng dẫn của các chuyên gia từ BirdLife, anh em đã tiến hành đếm, ghi
nhận và báo cáo số lợng của Cò thìa và một số loài chim ăn ven biển khác. Qua đó, nhận
thức cán bộ khu bảo tồn về ý nghĩa của việc bảo tồn sinh cảnh đối với các loài chim đã
đợc nâng cao. Cùng với các hoạt động dự án, việc giải thích về nguyên nhân tăng giảm số
lợng của các loài chim nớc tại khu bảo tồn sẽ dần dần đợc diễn giải, và ban quản lý

cũng nh ngời dân và các cấp chính quyền tại Xuân Thủy sẽ có nhận thức đúng đắn hơn
về ảnh hởng của các hoạt động phát triển đến môi trờng thiên nhiên, đặc biệt là đến tính
đa dạng sinh học, và từ đó sẽ có những tác động tích cực vào các quy hoạch phát triển
trong vùng.
Kết Luận
Qua quá trình thực hiện dự án tại Khu BTTN Xuân Thủy, cũng nh với kinh
nghiệm hoạt động của BirdLife Việt Nam tại các vùng đất ngập nớc khác, chúng tôi đa
ra một số ý kiến sau:
1. Đất ngập nớc là kiểu sinh cảnh có giá trị cao về kinh tế cũng nh về đa dạng
sinh học, vai trò của chúng trong đời sống con ngời do đó cần đợc nhận thức
đúng đắn và phải đợc trân trọng.
2. Đất ngập nớc là kiểu sinh cảnh rất nhạy cảm và dễ dàng bị phá hủy bởi các
hoạt động phát triển, nhất là việc cải tạo đất làm nông nghiệp và nuôi trồng
thủy sản, việc trồng rừng ồ ạt thiếu cân nhắc và quá trình đô thị hóa đang diễn
ra một cách ồ ạt ở khắp Việt Nam. Do đó việc quy hoạch quản lý đất ngập nớc
cần phải đợc cân nhắc một cách kỹ lỡng và mọi hoạt động phát triển tại các
vùng đất ngập nớc chỉ nên tiến hành sau khi có đánh giá tác động môi trờng
thích hợp.
3. Mọi hoạt động phát triển ở các vùng đất ngập nớc đã xảy ra thiếu cân nhắc về
khía cạnh môi trờng, thì hậu quả của nó đến đa dạng sinh học và cuộc sống
của con ngời sẽ rất lâu dài và các vùng đất ngập nớc nh vậy sẽ không thể
nào xoay chuyển lại hiện trạng ban đầu.

Chơng trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam đã và đang nỗ lực hợp tác với mọi cá
nhân và tổ chức của Việt Nam và quốc tế hành động để bảo tồn các vùng đất ngập nớc.
Các vùng đất ngập nớc không phải là đất hoang và mọi ngành, mọi cấp cần có trách
nhiệm tham gia bảo vệ chúng.
6

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC

Ở VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM
Nguyễn Văn Lũ
Vườn Quốc Gia Tràm Chim
I. Giới Thiệu
Vườn Quốc gia Tràm Chim nằm ở hạ lưu sông Mêkông và Trung tâm Đồng
Tháp Mười thuộc huyện Tam Nông, giáp 05 xã Phú Hiệp, Phú Đức, Phú Thành B, Phú
Thọ, Tân Công Sính và thò trấn Tràm Chim – tỉnh Đồng Tháp. Vườn Quốc gia Tràm
Chim ở vào khoảng 10
0
37’đến 10
0
45’ độ vó bắc; 105
o
28’ đến 105
0
36’ độ kinh đông.
Cách sông Mêkông 25 km về phía tây; gần biên giới Việt Nam – Campuchia.
Tổng diện tích tự nhiên là: 7588 ha. Trong đó:
• Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 6.809ha.
• Phân khu phục hồi sinh thái: 653 ha.
• Phân khu hành chánh dòch vụ - du lòch: 46ha.
Vườn Quốc gia Tràm Chim có hệ sinh thái đất ngập nước điểm hình của vùng hạ
lưu sông Mêkông và vùng Đông Nam Á, một hệ sinh thái giàu tính đa dạng sinh học và
được Chính phủ công nhận là Vườn quốc gia theo quyết đònh số 253/TTg, ngày
29/12/1998.
II. Tài Nguyên Của Vườn Quốc Gia Tràm Chim
2.1. Thực vật
Có hơn 130 loài thực vật bản đòa với 06 kiểu quần xã thực vật đặc trưng:
• Quần xã sen
• Quần xã lúa ma

• Quần xã cỏ ống
• Quần xã năn
• Quần xã mồm mốc
• Quần xã rừng tràm
2.2. Động vật
Có 198 loài chim, thuộc 25 chi, 49 họ, trong đó 88% được tìm thấy vào mùa khô.
Số lượng các loài chim ở đây chiếm ¼ tổng số các loài chim tìm thấy ở Việt Nam.
Trong số 198 loài chim có 16 loài q hiếm được ghi vào sách đỏ thế giới (tiêu biểu là
loài sếu đầu đỏ và chim công đất (ô tác)… đang bò đe doạ tuyệt chủng ở qui mô toàn
cầu).
7

- Về môi trường sống có:
• 42% loài sử dụng đầm lầy nước ngọt
• 10% sử dụng các đồng cỏ
• 8% sử dụng rừng ngập nước
• 2% sử dụng các con kênh có cây bụi, cây gỗ
• 38 % còn lại sử dụng tổng hợp các môi trường sống nói trên.
Thuỷ sản có hơn 55 loài cá đã được thống kê. Trong đó:
• 12 loài cá nước tónh (thường gọi là cá đồng)
• Hơn 40 loài cá ưa nước chảy (thường gọi là cá sông).
Thuỷ sinh vật có:
• 185 loài thực vật nổi
• 93 loài động vật nổi
• 90 loài động vật đáy.
2.3. Tài nguyên đất
Có 02 nhóm đất chính.
• Nhóm đất xám trên nền phù sa cổ.
• Nhóm đất phèn: Đất phèn tìm tàng và phèn hoạt động.
III. Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội Của Các Hộ Dân Cư Sống Xung

Quanh Vườn Quốc Gia Tràm Chim
Tổng số dân thuộc 5 xã và thò trấn sống xung quanh vùng đệm là: 39.376 người,
bao gồm 7950 hộ. So với số dân toàn huyện Tam Nông là: 92.621 người, chiếm 42,5%.
Trong đó:
• Hộ nghèo, khó chiếm 20%.
• Hộ không có việc làm hoặc đời sống không ổn đònh chiếm 18%.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khoảng 1,6% làm cho tình trạng nghèo đói gia
tăng do:
• Dư thừa lao động.
• Thiếu vốn sản xuất.
• Người dân càng có ít công ăn việc làm.
• Nhận thức kém.
• Nguồn tài nguyên thiên nhiên như: nguồn lợi thuỷ sản bò cạn kiệt (do
đánh bắt vô tội vạ), rừng tràm bò đốn …
Trước đây, từ năm 1999 trở về trước, hàng ngày có từ 100 - 150 người xâm phạm
trái phép vào Vườn Quốc gia. Tổng số đối tượng vi phạm bò bắt quả tang là 500 đương
sự.
Trong những năm gần đây, nhà nước và chính quyền các cấp, các tổ chức phi
chính phủ…, rất quan tâm hỗ trợ, đầu tư cho vay vốn sản xuất, chăn nuôi… Nhiều hộ
đã tổ chức sản xuất đạt hiệu quả, nâng cao thu nhập và đời sống từng bước được cải
thiện.
8

Mặt khác do dự án vùng đệm của Vườn Quốc gia chưa có nguồn đầu tư phát
triển được nên người dân dựa vào tài nguyên của Vườn mà xâm phạm. Thống kê năm
2000 cho thấy có 550 vụ vào vườn trái phép:
• Xử phạt hành chánh 15 vụ.
• Cảnh cáo 13 vụ.
• Khởi tố 04 vụ.
• Số còn lại giao chính quyền đòa phương giáo dục.

IV. Quá Trình Quản Lý
4.1. Quản lý tài nguyên thực vật
Quần xã sen:

• Diện tích năm 1997 là: 63,8ha
• Diện tích năm 2000 khoảng 230ha.
Quần xã lúa ma:

• Diện tích năm 1997 là: 678,4ha.
• Diện tích năm 2000 khoảng 680ha.
Quần xã năn:
• Diện tích năm 1997 là 898,8ha.
• Diện tích năm 2000 khoảng 500ha.
Quần xã mồm mốc:
• Diện tích năm 1997 là 305,1ha.
• Diện tích năm 2000 khoảng 351ha.
Quần xã cỏ ống:
• Diện tích năm 1997 là 1965,9ha.
• Diện tích năm 2000 khoảng 2000ha.
Quần xã rừng tràm:

• Diện tích năm 1997 là 3018,9ha.
• Diện tích năm 2000 khoảng 3100ha.
Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển ngày một rộng ra của các quần xã thì yếu tố tự
nhiên cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển đó. Cơn lũ năm 2000 ngập lâu và sâu
kèm theo lượng phù sa nhiều cũng làm cho một số loài thực vật không thể phát triển
được, hoặc chết đi như: Tràm non, sen, súng, cỏ năn…
4.2. Quản lý tài nguyên động vật:
4.2.1. Tài nguyên chim nước:
Đối với chim nước sinh sống trong Vườn Quốc gia

.
Hàng năm cán bộ chuyên môn cùng với nhân viên bảo vệ tiến hành giám sát,
quản lý và thống kê chim nước Vườn Quốc gia như sau:
Đối với cán bộ chuyên môn:
9

• Quản lý, theo dõi tập tính sinh trưởng, sinh sản các loài chim.
• Tổ chức, hướng dẫn, tổng hợp và điều tra tất cả các loài chim đang sinh
sống ở Tràm Chim.
• Cuối tháng thống kê một lần và báo cáo các ngành hữu quan.
Đối với nhân viên bảo vệ:

• Cùng cán bộ kỹ thuật thống kê một số loài chim hàng ngày như: Sếu, già
đẩy, cò trắng, giang sen, điên điển, còng cọc, nhạn, ô tác (công đất), diệc
(lửa, xám).
Đối với chim nước sinh sống ngoài Vườn Quốc gia:

- Điều tra các bãi ăn khác của chim nước, đặc biệt là sếu cổ trụi, công đất tại
các điểm ngoài Vườn Quốc gia Tràm Chim như: Kiên Giang, Long An…
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Thời gian điều tra từ tháng 1 đến tháng 12 hàng năm sẽ có khoảng 12 đợt đi
điều tra.
- Báo cáo kết quả sau mỗi đợt điều tra.
4.2.2. Các loài động vật thuộc 2 lớp bò sát và lưỡng cư như: rắn, ếch, nhái, rái cá…
- Bước đầu tìm hiểu về tính đa dạng loài sinh cảnh, chức năng của các loài bò
sát và lưỡng cư trong hệ sinh thái.
- Thu thập số liệu khảo sát, thu mẫu cá thể điển hình của các loài tiếp cận cố
đònh mẫu formol trong lọ thuỷ tinh, bằng hình ảnh.
4.2.3. Tài nguyên thuỷ sản:
Quản lý nguồn tài nguyên thuỷ sản nhằm mục tiêu:

• Tái tạo và bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu hệ thuỷ sinh vật.
• Đa dạng hoá, nâng cao và duy trì năng suất nguồn lợi thuỷ sản.
Sản lượng cá hàng năm khoảng 195-210 tấn, trong đó:
• Cá sông ước chiếm 60% tổng sản lượng cá trong Vườn Quốc gia.
• Cá Đồng ước chiếm 40% tổng sản lượng cá trong Vườn Quốc gia.
So với những năm trước thì sản lượng cá năm 2001 giảm khoảng 1/3 (điều tra
thực tế). Nguyên nhân:
• Điều tiết nước để phục hồi thảm thực vật và cho tràm phát triển…
• Nước nhiễm phèn nặng.
• Nước lũ năm 2000 làm cho thuỷ sản trong vườn ra ngoài sông dân đánh
bắt.
Năm 2000 Vườn Quốc gia Tràm Chim thực hiện mô hình nuôi cá sặc rằn, thả bổ
xung vào vườn hơn 20kg cá giống.
4.2.4. Tài nguyên nước:
Mục tiêu của quản lý nước là:
10

• Duy trì và tái tạo những đặc điểm đòa mạo thuỷ văn và cảnh quan thiên
nhiên.
• Điều tiết nước và chất lượng nước cho phù hợp với điều kiện sinh sống
của các quần xã thực vật.
Cao trình mặt đất khu Tràm Chim < 1,20m > 2,20m.
Cao độ trung bình toàn vùng khoảng 1,5m. Trong đó:
• Khu C: 1,4-1,6m
• Nơi cao nhất: trên 2,0m.
• Nơi thấp nhất:1,2-1,3m.
Mực nước cao nhất năm 2000 tại Tràm Chim: 4,61m (ngày 25-09-2000).
Mực nước cao nhất năm 2001 tại Tràm Chim: 4,27m (ngày 22-09-2001).

4.2.5. Công tác trồng rừng và phòng chống cháy rừng:

- Hàng năm Vườn Quốc gia đều tổ chức trồng rừng và cây phân tán ven các
tuyến đê bao (chương trình 5 triệu ha rừng).
- Xây dựng được lực lượng phòng chống cháy rừng các xã, thò trấn được 180
người, thường xuyên tập huấn hàng năm.
- Vệ sinh rừng, chăm sóc tỉa thưa rừng.
- Đốt cỏ chủ động vào mùa khô (ở những điểm dễ cháy).
- Kết hợp với chính quyền đòa phương xây dựng kế hoạch tuần tra quản lý và
phối hợp thực hiện.
4.2.6. Công tác tuyên truyền giáo dục và nâng cao đời sống nhân dân.
Thường xuyên cử cán bộ chuyên trách kết hợp cùng các ngành chức năng tỉnh,
huyện, xã đi tập huấn trong nhân dân để mọi người hiểu được vai trò, chức năng của
Vườn Quốc gia trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
Vườn Quốc gia Tràm Chim phối hợp cùng Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện Tam
Nông, trường Đại học Cần Thơ cho vay vốn ở hai xã: Phú Đức, Phú Hiệp, thực hiện mô
hình Lâm-Ngư do tổ chức Oxfam tài trợ (39.000USD).
Tổ chức nhân đạo của Pháp tài trợ cho Vườn Quốc gia 9.000.000 đồng để làm
tranh ảnh tuyên truyền.
Vườn Quốc gia Tràm Chim cùng với Hội các ngành sinh học Việt Nam và
chương trình tài trợ các dự án nhỏ của Quỹ môi trường toàn cầu tổ chức chiến dòch
truyền thông môi trường cộng đồng kỷ niệm ngày lâm nghiệp Việt Nam 28-11 tại xã
Phú Đức.
Ngoài ra còn có sự tài trợ (500.000.000 đồng, vốn quay vòng) của Đại sứ quán
Anh, Đại sứ quán Đan Mạch cho nhân dân các xã Phú Thọ, xã Tân Công Sính… vay từ
năm 1996 đến nay.
4.2.7. Công tác nghiên cứu khoa học:
11

Đơn vò thường xuyên cử cán bộ theo dõi sự biến động của các loài thực vật như:
Sen, lúa trời, năn.. . Quản lý điều tiết nước để có giải pháp hữu hiệu phát triển và bảo
tồn các loài trên.

Trong những năm vừa qua đã và đang tiến hành một số đề tài nghiên cứu khoa
học như:
• Nghiên cứu một số giải pháp diệt trừ cây mai dương.
• Nghiên cứu ảnh hưởng của nước và lửa lên sự đa dạng sinh học.
• Mô hình nuôi cá sặc rằn.
V. Kiến Nghò
Bên cạnh những thành quả đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển bền
vững Vườn Quốc gia Tràm Chim, chúng tôi cũng gặp nhiều khó khăn. Do đó chúng tôi
xin kiến nghò một số ý kiến như sau:
- Sự xâm lấn của loài ngoại lai (mai dương) mà chưa có cách phòng trừ hữu
hiệu, cần sự can thiệp của các nhà khoa học, các trường Đại học. . .
- Cần phát triển dự án vùng đệm gắn với phát triển du lòch sinh thái, có sự
tham gia của cộng đồng dân cư sống quanh Vườn Quốc gia. Vì đời sống nhân
dân ổn đònh, thì áp lực đối với Vườn Quốc gia mới giảm và phát triển bền
vững.
- Tổ chức nghiên cứu thường xuyên và lâu dài về chế độ thuỷ văn của khu
vực Vườn Quốc gia Tràm Chim và các vùng lân cận trong mối quan hệ với
việc bảo tồn nguồn gien và bảo tồn đa dạng sinh học. Hiện nay Vườn Quốc
gia Tràm Chim đang thiếu cán bộ chuyên môn và trang thiết bò kỹ thuật để
thực hiện công việc này.
- Vườn Quốc gia Tràm Chim mới đònh hình nên còn nhiều khó khăn. Từ thực
tế này Vườn Quốc gia Tràm Chim đề nghò các Viện, các trường Đại học và
các tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ để Vườn Quốc gia Tràm Chim có điều
kiện quản lý, thực hiện tốt nhiệm vụ.
12

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC
Ở HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG
Nguyễn Hoàng Hạnh


Sở Khoa Học - Công Nghệ và Môi trường Tiền Giang
I. Giới Thiệu
Huyện Tân Phước: là Huyện nằm phía Bắc trong vùng Đồng Tháp Mười của
Tỉnh Tiền Giang. Diện tích tự nhiên toàn Huyện 32.862ha, dân số năm 1999 là 50.974
người, mật độ bình quân 155 người/km
2
(so với Tỉnh 762người/km
2
thấp nhất trong
Tỉnh). Đặc điểm tự nhiên của Huyện đáng chú ý là:
Đất đai: chủ yếu là đất phèn, có 3 đơn vò đất chính:
• Đất phèn hiện tại tầng phèn nông: diện tích 20.150ha chiếm 61,31% diện
tích tự nhiên.
• Đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn sâu và rất sâu: diện tích 9.897ha
chiếm tỷ lệ 30,11%.
• Đất phù sa xám nâu đã phát triển có tầng loang lỗ: 2.699ha chiếm 8,21%.
Nguồn nước, thuỷ văn:
• Nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt phụ thuộc vào chế độ nước của 2
sông: Sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây. Một đặc điểm quan trọng: Đây là
vùng giáp nước giữa 2 sông vì vậy việc lấy nước và tiêu thoát khó khăn
là vùng hiện tại chất lượng nước xấu nhất của cả vùng Đồng Tháp Mười.
Các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hầu hết nguồn nước có pH:
3,5-4 các tháng mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 khoảng 30% diện tích ở
phía Tây có pH: 4-5,5 có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp.
• Lũ hàng năm gây ngập toàn bộ khu vực từ tháng 9 đến cuối tháng 11,
đỉnh lũ thường xuyên xuất hiện nửa cuối tháng 11. Mức ngập trung bình
mặt ruộng từ 0,5-2m, khu vực phía Bắc ngập sâu hơn phía nam.
Theo đònh nghóa về đất ngập nước theo Công ước Ram Sar (1971) có thể xem
toàn bộ đất Huyện Tân Phước (và cả Tỉnh Tiền Giang) là vùng đất ngập nước bao gồm
hệ thống kênh rạch, rừng Tràm, ruộng lúa, các trảng cỏ ngập nước theo mùa và đầm

lầy. . . với 2 hệ sinh thái chính là Rừng Tràm ngập nước nội đòa và hệ sinh thái Nông
nghiệp.
II. Tài Nguyên và Tính Đa Dạng Sinh Học của Huyện Tân Phước
Hệ thực vật có đến 540 loài (không kể cây trồng) thuộc 112 họ. Trong đó, có
nhiều loại thực vật quý hiếm chỉ Đồng Tháp Mười mới có như: Lúa ma (Oryzaninuta),
Lúa trời (Oryzarufipogon), Mai liễu, Lốp bốp, Vên vên, Liễu, Sóng vuông, Dùi trống,
Mặt quỹ, Cây bùi, Mồng gà, Ngoại mộc cam, Trùng hùng nam, Côm, An kích, Trâm
13

nam, Nắp bình, Mày miên, Thủy cẩm, Kim nhũ. . . Các loài cây này rất quan trọng sẽ là
nguồn gốc gen thuần chủng để tạo ra các giống cây trồng mới sau này. Đặc biệt là Lúa
ma, Lúa trời là giống gen quý cần được bảo vệ tốt để tạo ra các giống lúa trong nước
trong tương lai có tính thích nghi cao với Đồng Tháp Mười.
Ngoài Tràm và các loại cây dùng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho tiểu
thủ công nghiệp, nguồn dược liệu Đồng Tháp Mười rất phong phú với 122 loài cây
thuốc như: Nhàu, Hắc cửu, Mốp gai, Cam thảo nam, Cỏ bấc, Cỏ mực, Ké đầu ngựa, Ké
hoa đào, Lức, Thảo quyết minh, Vòi voi, Lổ bình, Lưỡi rắn. . . chúng chữa được nhiều
loại bệnh khác nhau, có cả cây quý mới ghi thêm vào sách thuốc. Đây là nguồn tài
nguyên trong tương lai có thể tạo ra mặt hàng thuốc mà chỉ Vùng Đồng Tháp Mười mới
có.
Nhiều loại cỏ chăn nuôi mọc tự nhiên ở Đồng Tháp Mười được xếp vào loại cỏ
chăn nuôi trâu bò có chất lượng tốt: Cỏ mật, Cỏ chỉ, Cỏ nước, Cỏ đuôi phụng, Cỏ
bắp.v.v…
Trong tổng số 198 loài Cá nước ngọt ở Tiền Giang có 42 loài sống trong vùng
Đồng Tháp Mười, hiện nay chỉ gặp 10-12 loài thuộc nhóm cá đen có nguồn gốc tại chỗ.
Các loài động vật phổ biến ở Đồng Tháp Mười có thể phục hồi như: Heo rừng, Khỉ,
Mèo, Rái cá, các loại Ruà, Rắn, Gà Rừng, Trăn, Cá sấu…
Rõ ràng đa dạng sinh học Đồng Tháp mười rất phong phú và quý giá, nếu bảo
tồn và khai thác tốt sẽ cho nguồn lợi kinh tế lớn mà vẫn giữ được sự ổn đònh và cân
bằng sinh thái cho thế hệ mai sau.

Tuy nhiên, sự đa dạng này đã bò phá hoại và vẫn đang bò đe doạ bởi hàng loạt
các yếu tố như khai hoang, cải tạo đất nông nghiệp, ô nhiễm, cháy rừng, sử dụng đất
không phù hợp. . .Thực tế đáng suy nghó là việc khai thác cải tạo đất ở các Tỉnh Long
An, Đồng Tháp cho tăng trưởng kinh tế khá cao, nhưng riêng Tân Phước khai thác cải
tạo đất vừa qua cho hiệu quả và tăng trưởng kinh tế thấp (vì bất lợi của điều kiện tự
nhiên, nhất là nguồn nước).
Đối với hệ sinh thái Rừng Tràm (đầm lầy nội đòa): sau năm 1975 vùng Tân
Phước cây Tràm vẫn là cây chính với diện tích trên 13.000
ha
, còn lại là Bàng, Đưng,
Năng ngọt, Cỏ mồm và các loại cây khác (không có lúa). Rừng Tràm đã bò phá huỷ đến
1990 chỉ còn lại 875
ha
và khôi phục đến nay rất chậm: Diễn biến diện tích Rừng Tràm
từ 1990 – 2000 như sau:
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Diện tích 875 875 1.105 1.395 2.225 2.638 1.867 1.764 1.952 1.987 2.296
Đối với hệ sinh thái Nông nghiệp: đất nông nghiệp tăng nhanh, từ 11.562
ha

(35,18%) năm 1994 lên 24.079
ha
(73%) năm 2000. Trong đó đất ruộng lúa 9.886
ha

(30%), trồng cây lâu năm 9.900
ha
(30%). Kết quả sử dụng đất Nông nghiệp cho thấy
ngoài cây Khóm có tính thích nghi cao và kinh tế, còn lại các cây trồng khác cho hiệu
quả kém hoặc chưa khẳng đònh được như: Lúa, cây ăn quả, cây lương thực khác (mì,

khoai lang…).
14

Việc quản lý và khai thác vùng đất ngập nước Tân Phước (nhất là thời gian
1980-1990) không đem lại hiệu quả kinh tế cao, đa dạng sinh học bò phá hoại nguyên
nhân chủ yếu là do:
(1) Thiếu hiểu biết các điều kiện tự nhiên cơ bản của vùng này, nhất là đất và
nước.
(2) p lực của dân số (mật độ dân số Tiền Giang đông nhất Đồng Bằng Sông
Cửu Long) và đòi hỏi phát triển kinh tế, nhất là giải quyết lương thực
phẩm.
(3) Từ đó chưa có chính sách quản lý, khai thác, bảo vệ vùng đất này một cách
khoa học.
(4) Thiếu nguồn vốn và cán bộ có năng lực.
III. Kết Quả Bước Đầu Về Quản Lý và Bảo Vệ Đất Ngập Nước
3.1. Điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất
Trong qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Huyện Tân Phước 2001-2010, qui
hoạch sử dụng đất đã được điều chỉnh hợp lý trên cơ sở nghiên cứu cơ bản điều kiện tự
nhiên và đánh giá thực tiễn, trong đó đáng chú ý là:
- Về sản xuất lúa và lương thực: giảm bớt diện tích lúa từ 9.886ha năm 2000
xuống còn 8.300ha, đi vào thâm canh với việc áp dụng các biện pháp kỹ
thuật phù hợp với đăïc điểm của vùng, không tăng diện tích cây hàng năm.
- Giữ vững ổn đònh cây công nghiệp dài ngày đã có là Khóm khoảng 8.000ha
và tăng diện tích cây ăn quả lâu năm từ 400ha lên 980ha gắn với cải tạo
vườn tạp trong từng hộ gia đình và áp dụng mô hình thâm canh vườn gắn với
mô hình VAC.
- Về Lâm Nghiệp: Mục tiêu đặt ra là bảo vệ vùng đất ngập phèn, gia tăng độ
che phủ, góp phần điều tiết nước và chất lượng nước, bảo tồn sinh thái, đồng
thời tăng thu nhập thông qua việc khai thác có quản lý, tỉa thưa và một sản
phẩm phụ từ rừng.

• Về diện tích: phục hồi đến 2010 có 5.620ha rừng Tràm. Trong đó
4.320ha trồng tập trung gồm 1.700ha được xác đònh thuộc khu bảo tồn và
vùng đệm của Khu bảo tồn sinh thái do Nhà nước quản lý, 2.300ha Tràm
kinh doanh. Có 1.300ha Tràm trồng theo hệ thống nông-lâm kết hợp.
• Hiện nay trong đònh hướng chuyển đổi cơ cấu diện tích cây trồng 2001-
2005 của Chính phủ, trong đó dự kiến phục hồi 100.000ha rừng Tràm ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long. Dự kiến của Tiền Giang phát triển rừng
Tràm tăng thêm khoảng 4.000ha để đạt khoảng 10.000ha năm 2010.
• Cây Bạch đàn được trồng dọc theo các tuyến giao thông thuỷ lợi khỏang
1.500ha. Không phát triển mở rộng diện tích loại cây này. Sản lượng khai
thác, tỉa thưa năm 2010 khoảng 17.045m
3
gồ, và 40.382m
3
củi, trong đó
riêng gỗ Tràm là 7.100m
3
và củi 26.459m
3
.
15

• Giá trò sản xuất lâm nghiệp năm 2010 ước tính 16.081 triệu đồng tăng
bình quân 3,37% năm; giá trò tăng thêm năm 2010 khoảng 12.865 triệu
đồng tốc độ tăng bình quân 3,77% năm (giá so sánh cố đònh 1994).
• Nhu cầu đầu tư cho phát triển lâm nghiệp từ 2001-2005 là 31.498 triệu
đồng và giai đoạn 2006-2010 là 17.662 triệu đồng (chưa tính điều chỉnh
qui hoạch theo chính phủ tăng thêm 4.000 Tràm).
• Riêng trong 2 năm 2000 và 2001 Tỉnh đã tăng cường đầu tư cho phục hồi
bảo vệ rừng sinh thái: năm 2000 ngân sách Tỉnh đầu tư trồng 400ha, năm

2001 trồng 213ha Tràm vùng sinh thái, đầu tư xây dựng sân chim và mua
thả nuôi dưỡng một số loài động vật hoang dã 1,4 tỷ đồng. Tổ chức
Oxfam America đã đầu tư cho 171 hộ dân vay trồng 121ha Tràm ở 2 xã
Thạnh Hoà, Mỹ Phước với mức vay 8 triệu đồng/ha, thời gian vay 7 năm,
lãi suất 6%/năm (Dự án do Sở KH-CN & MT quản lý).Cũng từ nguồn
vốn này đã tạo ra phong trào trồng Tràm ở khu vực Dự án (dân tự trồng
thêm khoảng 50ha). Như vậy đến cuối năm 2001, tổng diện tích Tràm ở
Tân Phước đạt khoảng 2.700ha.
- Về Thủy sản: trong đònh hướng qui hoạch 2001-2010 tăng diện tích nuôi thuỷ
sản từ 36ha lên 225ha diện tích nuôi bao gồm trong ao đìa, mương vườn và
ruộng lúa (trong mùa lũ). Phát triển hình thức nuôi các loại cá đen trong rừng
Tràm. Hạn chế khai thác thuỷ sản trên dòng chảy và đánh bắt tự nhiên để
bảo vệ nguồn giống.
• Đònh hướng thuỷ sản trên góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở vùng đất
ngập nước và có hiệu quả kinh tế cao hơn. Theo đònh hướng trên sản
lượng nuôi trồng 2010 đạt khoảng 678 tấn trên năm, tốc độ tăng bình
quân 17,96%/năm, sản lượng đánh bắt năm 2010 khoảng 94 tấn, tăng
bình quân 7,63%.
• Giá trò sản xuất thuỷ sản 2010 đạt 8637 triệu đồng tăng trung bình 16,2%
và giá trò tăng thêm 5873 triệu đồng tăng trung bình 16,2% (so giá cố
đònh 1994).
3.2. Xây dựng và thực hiện các chính sách đồng bộ để quản lý khai thác và phát
triển kinh tế – xã hội
Gia tăng mức đầu tư kinh phí cho việc phục hồi và bảo tồn rừng Tràm khu vực
do nhà nước quản lý trong kế hoạch hàng năm. Tuy nhiên mức gia tăng này chưa đạt
yêu cầu mực tiêu đặt ra.
Ngân hàng Nông nghiệp tăng cho hộ nông dân vay vốn, chủ yếu là vốn vay
ngắn hạn nhằm giải quyết cuộc sống, giảm bớt áp lực lên việc phá huỷ và khai thác
rừng, khai thác đất hoang (Bàng, Năng, …) một cách hợp lý. Vốn cho vay phục hồi rừng
đòi hỏi dài ngày (5 – 7 năm) và lớn 7 – 8 triệu/ha cho rừng Tràm nên khả năng đáp ứng

của Ngân hàng rất ít.
16

Tăng đầu tư ngân sách Nhà nước cho cơ sở hạ tầng như: hệ thống kênh thuỷ lợi
để phân lô chống cháy rừng, điều tiết nước, quản lý chặt chẽ vùng đệm sinh thái, cải
thiện điều kiện giao thông, Y tế…
Tập trung giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ
nông dân (50 năm đối với đất rừng). Đây là vấn đề quan trọng để người dân an tâm sản
xuất, bảo vệ rừng (một nguyên nhân quan trọng gây cháy rừng nhiều trước đây là rừng
chung của Nhà nước không phát huy được vai trò bảo vệ của người dân).
Chú trọng hơn công tác nghiên cứu khoa học nhằm quản lý, sử dụng và bảo vệ
tốt hơn vùng đất này như: Theo dõi đánh giá diễn biến chất lượng nước, giống thích
nghi (giống Tràm, cây ăn quả…); mô hình nuôi thuỷ sản mùa lũ trong điều kiện nước
phèn, kỹ thuật canh tác…
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phục hồi phát triển và khai thác
hợp lý rừng (kể cả du lòch sinh thái). Mong muốn hợp tác với các tổ chức Quốc tế để có
sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật.

VI. Các Vấn Đề Cần Thiết Để Quản Lý Bảo Vệ Vùng Đất Ngập Nước
- Cần tiếp tục nghiên cứu để có một chiến lược quản lý, Bảo vệ và khai thác
đất ngập nước ở Tiền Giang. Ngoài hệ sinh thái rừng Tràm nội đòa đặc trưng
ở Tân Phước, Tỉnh Tiền Giang còn có vùng cửa sông ven biển với 4 cửa sông
lớn: Sông Soi Rạp, sông Cửa Tiểu, sông Cửa Trung và Cửa Đại. Đây là vùng
có tính đa dạng sinh học cao nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long về rừng
ngập mặn và thuỷ hải sản vùng ven bờ cửa sông. Hơn 20 năm qua bãi bồi
vùng cửa sông tăng thêm hơn 1.000ha, khả năng phát triển rừng ngập mặn
lên đến 6.000ha. Trong khi đó rừng hiện trạng chỉ còn 1.270ha, nguồn lợi
thuỷ sản giảm súc nghiêm trọng (cả về giống loài, sản lượng khai thác), ô
nhiễm nước vùng ven biển cửa sông tăng nhiều, tranh chấp giữa khôi phục
bảo vệ rừng với nuôi thuỷ sản tăng thêm… Do vậy rất cần xây dựng một Dự

án khôi phục và Bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn vùng cửa sông-ven
biển Tiền Giang.
- Tìm kiếm các nguồn đầu tư cho phục hồi rừng Tràm và rừng ngập mặn là
yêu cầu cần thiết, trong đó nguồn hỗ trợ từ các Tổ chức Quốc tế là quan
trọng. Bởi vì nhìn vào thực lực của nền kinh tế Tỉnh và khả năng đầu tư của
Chính phủ thấy rõ rằng vốn đầu tư là rất khó khăn.
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng và
của giới lãnh đạo trong việc quản lý khai thác và bảo vệ đất ngập nước.
- Chính phủ và Tỉnh cần phải xây dựng một qui chế để phân đònh rõ ràng chức
năng, nhiệm vụ cụ thể của các nghành trong việc quản lý bảo tồn đa dạng
sinh học đất ngập nước. (Về pháp luật đã giao nghành KH – CN & MT
nhưng phối hợp quản lý như thế nào với nghành Đòa chính, Nông nghiệp,
lồng ghép trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư với Sở Kế
hoạch…).
17

- Đẩy mạnh đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dưới nhiều hình thức: học dài hạn,
tập huấn ngắn hạn, tham quan nghiên cứu, Hội thảo, Thông tin khoa học
trong lónh vực khai thác, Bảo vệ đất ngập nước.
Kết quả bước đầu về Quản lý Bảo vệ đất ngập nước ở Tiền Giang còn ít và còn
nhiều việc phải tiếp tục thực hiện. Sở KH – CN & MT Tiền Giang mong muốn có sự
cộng tác và giúp đỡ của các Viện, Trường, Cơ quan Nghiên cứu quản lý và các Nhà
Khoa học trong và ngoài nước, các tổ chức Quốc tế để việc quản lý, bảo vệ đất ngập
nước của Tỉnh có bước tiến triển mạnh hơn.
18

Đặc Điểm Tự Nhiên và Tính Đa Dạng Sinh Học
Vùng Đất Ngập Nước Láng Sen, Tỉnh Long An
Lê Phát Qùi
Sở Khoa Học - Công Nghệ và Môi Trường Long An

Tóm tắt
Láng Sen là một bồn trũng nội đòa vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.
Với hình thái đòa mạo đa dạng và là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm
lầy ngập nước. Sự duy trì thảm thực vật ven sông, đồng cỏ tự nhiên và gia
tăng diện tích tràm trong đã làm phong phú quần thể động thực vật. Kết
quả khảo sát sơ bộ tại đây cho thấy hiện diện 156 loài thực vật hoang dã
thuộc 60 họ; 149 loài động vật có xương sống thuộc 46 họ, trong đó có 13
loài nằm trong sách đỏ Việt Nam; các loài thủy sản trên sông rạch, ao
khá phong phú. Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên chỉ nghi nhận được
có 11 loài động vật đáy. Với tính đa dạng sinh học như thế, việc thành lập
một khu bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nước tiêu biểu cho vùng Đồng
Tháp Mười là cần thiết.
I. Mở Đầu
Láng Sen được xem như một bồn trũng nội đòa thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng
Tháp Mười (Hình 1), là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước với nhiều
quần thể động thực vật phong phú mang tính đặc trưng. Qua nhiều năm khai thác cho
mục đích sản xuất nông nghiệp đã làm cho vùng nầy mất đi các động thực vật tiêu biểu
của chúng. Nhận thức được vấn đề nầy, vào năm 1994, UBND Tỉnh Long An đã ra
quyết đònh thành lập khu bảo tồn tự nhiên Láng Sen. Tuy nhiên, cho đến nay, do nhiều
nguyên nhân, khu bảo tồn vẫn chưa hình thành.
Một nghiên cứu sơ bộ được tiến hành từ năm 1999 – 2000 đã được thực hiện để
có thể đánh giá tổng quan về tài nguyên tự nhiên làm luận cứ khoa học cho việc thành
lập khu bảo tồn tự nhiên Láng Sen.
Báo cáo nầy chỉ trình bày tổng quan về đặc điểm tự nhiên và khả năng mở rộng
của khu vực Láng Sen trong hướng thành lập khu bảo tồn tự nhiên tiêu biểu cho vùng
Đồng Tháp Mười.
II. Vò Trí và Các Yếu Tố Tự Nhiên
2.1. Vò trí – diện tích
Láng Sen nằm trong phạm vi tọa độ đòa lý: 10
o

45’ - 11
o
50’ Vó độ Bắc và
105
o
45’-105
o
50’ Kinh độ Đông. Diện tích tự nhiên của Láng Sen khoảng 5.000 ha, bao
gồm phần lớn diện tích thuộc xã Vónh Lợi và một phần thuộc xã Vónh Đại, huyện Tân
19

Hưng tỉnh Long An (H.1). Trong đó có một giới hạn tự nhiên khá đặc biệt là một “cù
lao” diện tích khoảng 1.500 ha là một vùng đầm lầy có nhiều habitat thích hợp cho động
thực vật ưa nước và nơi dễ khôi phục các hệ sinh thái đồng cỏ, bải ăn của nhiều loài
chim nước, được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ Tây.
2.2. Một số đặc điểm tự nhiên
2.2.1. Đòa hình khu vực Láng Sen đïc xem như một bồn trũng có cao độ từ 0.42
– 1.8 m (so với mực nước chuẩn tại mũi Nai – Hà Tiên). Với đòa hình như thế, khu vực
nầy được xem như một vùng đầm lầy ngập nước chòu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy
văn của sông Cửu Long.
2.2.2. Đòa chất khu vực phần lớn thuộc trầm tích Holocene và những gò
Pleistocene (hoặc Pleistocene muộn) nổi lên ở một số nơi trong vùng. Ngoài ra, vài vạt
trũng thấp là lòng sông cổ với lớp đất mặt tích tụ nhiều chất hữu cơ (H.2)
2.2.3. Các nhóm đất hiện diện trong vùng là kết quả từ những quá trình và yếu
tố hình thành đất, trong đó tính đa dạng của vật liệu trầm tích đóng vai trò quan trọng.
Các nhóm đất chính: Đất xám (Aeric Paleaquults, Aquic Arenic Paleustults, Typic
Plinthaquults ), đất phèn hoạt động (Typic Sulfaquepts, Umbric Sulfaquepts,
Hydraquentic Sulfaquepts), đất phù sa có tầng sinh phèn trung bình (Aquic sulfic
Tropaquepts), đất phù sa có tầng phèn trung bình (Sulfic Tropaquepts), , đất phù sa phát
triển (Typic Tropaquepts).

Tên đất Trầm tích Cm PH SO
4
2-
(%)
1
Aeric Paleaquults
Pleistocenee 0-30 5.6 0.06


30-50 5.4 0.04


50-100 4.3 0.09
2
Aquic Arenic Paleustults
0-25 5.2 0.10


25-50 5.1 0.12


50-100 4.4 0.10
3
Typic Plinthaquults
0-20 5.6 0.07


20-45 5.1 0.09



45-100 4.9 0.12
4
Typic Sulfaquepts
Holoccene 0-27 4.6 0.17


27-55 3.4 0.24


55-84 3.9 0.23
5
Hydraquentic Sulfaquepts
0-22 5.4 0.14


22-45 3.7 0.21


45-95 4.2 0.25
6
Aquic sulfic Tropaquepts
0-25 5.4 0.16


25-64 4.9 0.15


64-82 3.8 0.27
7
Typic Tropaquepts

0-25 5.1 0.11


25-50 5.6 0.08


50-100 5.5 0.11
8
Umbric Sulfaquepts
Holocene
Lòng sông cổ
0-35 4.6 0.16


35-67 3.6 0.25


67-110 3.2 0.23
20

2.2.4. Chế độ thủy văn tại đây chòu ảnh hưởng trực tiếp của sông Cửu Long và
thay đổi do ảnh hưởng biến đổi về chế độ dòng chảy trong toàn vùng Tân Hưng – Vónh
Hưng. Mạng lưới sông rạch tự nhiên trong khu vực Láng Sen và vùng lân cận khá dày,
tuy nhiên lưu lượng lưu thông không lớn do lưu vực nhỏ. Láng Sen được tiếp nước chủ
yếu do các kinh tạo nguồn lớn từ sông Cửu Long, như: kinh Hồng Ngự – Long An, kinh
79, kinh 28 và sông Lò Gạch. Nguồn nước trực tiếp tới khu vực Láng Sen đi qua 2 tuyến
dẫn nước chính là kinh 79 và rạch Bông Súng. Ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông
theo chế độ bán nhật triều, và lớn nhất vào mùa kiệt (mùa khô). Tuy nhiên biên độ dao
động mực nước lớn nhất cũng trong khoảng < 0.5 m. biên độ này giảm dần tới khi đỉnh
lũ xuất hiện.

Ngập lũ: vùng ngập sâu trung bình ở vùng từ 2.5 đến 3 mét trong các năm lũ lớn
(tương đương lũ 1996, 2000). Thời gian ngập từ 3 đến 4 tháng. Do mạng lưới kinh
mương được phát triển và mỏ rộng nên thời gian ngập hiện nay là ngắn hơn khoảng 1
tháng so với trước đây. Vùng ngập sâu và lâu nhất vẫn là những nơi lung bàu trũng như
Láng Sen, rạch Cá He, rạch Cái Nổ.
Chất lượng nguồn nước thay đổi theo mùa và có sự khác biệt trong từng khu vực
(Bảng 1 & 2). Tuyến kinh 79 đi qua vùng đất phèn nặng nên nước bò chua phèn và độ
đục thấp, pH thường thấp dưới 4.5. Chất lượng nước chỉ được cải thiện vào mùa mùa lũ,
đồng thời độ đục cũng tăng lên ít nhiều. Tuyến sông Bông Súng có chất lượng nước tốt
hơn, lượng phù sa tương đối ổn đònh và cao hơn.
Bảng 1. pH nước vùng Láng Sen vào đầu mùa lũ (30/8 – 2/9/1999)
Vò trí pH Vò trí pH
Kinh 79 (LT. Lý Hùng) 5.42 Kinh 504 5.56
Rạch Bông Súng 5.73 Rìa rừng tràm cù lao 4.95 – 5.10
Ngọn Cả Gừa 5.40 Rừng tràm rìa cù lao 5.18
Đầu Láng Sen (*) 5.17 Ngọn rạch Cái He (*) 5.41
Vùng giữa Cái He (*) 5.92
Bảng 2. Độ pH nước vùng Láng Sen sau lũ (28 – 29/1/2000)
Vò trí pH Vò trí pH
UB Tân Hưng 5.89 Sông Bông Súng 6.63
Rừng tràm ven r. Cái Sách 6.30 Kinh 504 4.64
Kinh Ngang – kinh 79 4.18 Trung tâm Láng Sen (*) 6.21
Ngọn rạch Cái He (*) 6.91
Ghi chú: (*) vùng Láng Sen – Cái He
2.2.5. Bồi lắng phù sa trong nội đồng chỉ xảy ra khi lượng phù sa theo dòng nước
lũ đưa về. Một lượng lớn phù sa phủ trên đồng ruộng đã được ghi nhận vào cuối trận lũ
năm 2000. Với lớp trầm tích phù sa khá dầy đã gây ra hiện tượng những cánh đồng bò
chết hàng loạt.
2.3. Cảnh quan tự nhiên và các kiểu nơi sống của loài động thực vật
2.3.1. Cảnh quan; mặc dù diện tích khu vực tương dối nhỏ nhưng chòu chi phối

bởi tính đa dạng của trầm tích - thổ nhưỡng và hệ thống sông rạch nên Láng Sen mang
21

đầy đủ đặc tính chung của cảnh quan Đồng Tháp Mười: cảnh quan thảm thực vật thân
gổ chòu ngập ven sông, bải lầy ven sông, các lung, láng, lòng sông cổ …các dạng đòa
mạo nầy thể hiện tính đa dạng về sinh vật, đa dạng về habitat của chúng.
2.3.2. Các kiểu nơi sống của loài động thực vật
a. Thủy vực nước chảy; Gồm hệ thống sông rạch tự nhiên và các kênh đào.
Thành phần thực vật ở các kênh đào thưa thớt và ít loài, ở các sông rạch tự
nhiên thành phần thực vật phong phú hơn, gồm các loài: Súng (Nymphaea
sp), Rau tràng (Nymphoides nouchali), Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea),
Ráng gạt nai (Ceratopteris thalictroides), Mồm mở (Hymenachne
acutigluma).
Đây là nơi sống của nhóm cá ưa nước chảy. Nhóm này gồm các loài cá chủ
yếu sống tại các dòng chảy chính, kênh hoặc sông lớn và thường di cư ngược
dòng về thượng lưu hoặc di cư đến vùng ngập lụt theo mùa để sinh sản hoặc
sinh trưởng. Chúng thường được gọi chung là nhóm cá trắng gồm các loài
phần lớn thuộc họ cá Chép (Cyprinidae) như cá Linh (Henycorhynchus
siamensis), cá Ngựa (Hampala spp), cá Mè vinh (Barbodes gonionotus), cá
He (Barbodes spp), … và các loài trong họ cá Tra (Pangasiidae), họ các
Nheo (Siluridae), họ cá Thát lát (Notopteridae) … Đây là nhóm cá di cư ra
vào trong khu vực theo sự lên xuống của nước lũ hàng năm ở Đồng bằng
sông Cửu Long.
b. Đai rừng tự nhiên hỗn loài ven sông, rạch; ngập nước thay đổi từ 3 tháng
đến gần quanh năm (tùy theo độ cao của từng đòa điểm). Do quá trình khai
phá, ở Láng Sen ước tích chỉ còn lại 15 - 20% so với diện tích trước năm
1975. Độ rộng bình quân của đai rừng này hiện nay chỉ còn khoảng 10 - 15
m. Thành phần thực vật có cấu trúc phức tạp, phong phú về loài và dạng
sống, trong đó các loài thường gặp bao gồm:
• Nhóm cây thân gỗ: Trâm (Syzygium cinereum), Bún (Crateva nurvala),

Trâm bầu ba lá (Combretum trifoliatum), Côm háo ẩm (Elaeocarpus
hygrophilus), Chiếc khế (Barringtonia acutangula);
• Nhóm dây leo: Bòng bòng leo (Lygodium scandens), Vác (Cayratia
trifolia), Mây nước (Flagellaria indica);
• Nhóm cỏ, cây bụi: Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), Chóc gai (Lasia
spinosa), Đình lòch (Hygrophila salicifolia), Choại co (Cyclosorus sp).
c. Đồng cỏ ngập nước theo mùa; thời gian ngập nước khoảng 5 - 6 tháng/năm
và dễ bò cháy vào mùa khô. Đồng cỏ ngập nước theo mùa thường phân bố
ngay sau đai rừng ven sông. Trước đây, ở Láng Sen, kiểu nơi sống này có
diện tích lớn nhất nhưng hiện nay chỉ còn sót lại những đám nhỏ có diện tích
thường dưới 0,5 ha phân bố rải rác trong các lô rừng tràm, ruộng lúa, những
lô có diện tích lớn hơn (2-3 ha) là những đồng cỏ mới được phục hồi lại sau
khi không trồng lúa nữa (do năng suất thấp). Tổ thành thực vật ở các đồng cỏ
hiện nay thường bao gồm nhiều loài thân thảo sống chung với nhau như
22

Mồm (Ischaemum sp), Năng ngọt (Eleocharis dulcis), Lúa hoang (Oryza
rufipogon), U du (Cyperus sp), Rau mác (Monochoria sp).
d. Lung, trấp; đây là những vùng đất thấp trũng có thời gian ngập nước quanh
năm hoặc gần như quanh năm nên ít cháy vào mùa khô. Thực vật của các
lung, trấp bao gồm các loài thủy sinh như Sen (Nelumbo nucifera), Súng
(Nymphaea sp), Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) hoặc chòu ngập nước như
Lúa hoang (Oryza rifipogon), Lác hến (Scirpus grossus), Mồm (Ischaemum
sp), Cỏ đắng tán (Fuirena umbellata). Vào các tháng mùa khô, các lung, trấp
là nơi trú ẩn của các loài bò sát như rắn Ri cá, rắn Bông súng, Rùa, Cua đinh
và các loài cá thuộc nhóm cá nước tónh như Lươn, các loài thuộc họ cá Lóc,
họ cá Trê, họ cá Rô đồng.
e. Rừng Tràm; đây là kiểu nơi sống nhân tạo được phát triển mạnh sau từ năm
1983 đến nay. Rừng tràm thường được trồng trên các đất trồng lúa kém hiệu
quả kinh tế. Về mặt đa dạng sinh học, được phân loại như sau:

• Rừng tràm từ 1 - 3 tuổi: rừng chưa khép tán, ở mặt đất có sự hiện diện
của nhiều loài cây thân thảo. Ngoài ra rừng non còn tạo nên lớp tán rậm
rạp, tiếp xúc với mặt đất, tạo điều kiện tốt cho các loài động vật sinh
sống như Chàng nghòch (Rallus aquaticus), Bìm bòp (Centropus sinensis
và C. bengalensis), Chim sâu (Alcippe poioicephala), Trao trảo
(Pycnonotus spp), Chim khách (Crypsirina temia), Quốc (Amaurornis
phoenicurus), Cò ma (Nycticorax nycticorax), Cò lửa.
• Rừng tràm từ 4 tuổi trở lên: rừng đã khép tán, mật độ thường trên 6.000
cây/ha. Dưới tán rừng gần như không có các loài thực vật thân thảo sinh
sống. Ngoài ra, do dưới tán rừng trống trải rừng nên rừng ở độ tuổi này
thường không thích hợp cho các loài động vật sinh sống. Các loài chim
thường gặp như Phướng (Phaenicophaeus tristis), Cò ma (Nycticorax
nycticorax), Tu hú (Eudynamys scolopacea), Chim sâu (Alcippe
poioicephala), Trao trảo (Pycnonotus spp), Chim khách (Crypsirina
temia).
f. Ruộng lúa; đây là kiểu nơi sống nhân tạo có diện tích lớn nhất trong vùng
điều tra. Ruộng lúa (phần lớn là 2 vụ) thường được hình thành từ những nơi
trước đây là những đồng cỏ ngập nước theo mùa, ít bò phèn. [Phân Viện Đòa
Lý TP Hồ Chí Minh bổ sung các yếu tố vật lý như loại đất, pH, độ mặn ...].
• Thực vật hoang dại thường gặp ở ruộng lúa vào các tháng lũ (các tháng
không canh tác) bao gồm Ngò nước (Limnophila heterophylla), Nhó cán
vàng (Utricularia aurea), Súng (Nymphaea sp) ...
• Các loài chim thường gặp ở ruộng lúa bao gồm Mỏ nhác (Limosa
limosa), Se sẻ (Passer montanus), Dòng dọc (Ploceus spp), Chim sâu
(Alcippe indicus), Cà cuốc (Pseudibis gigantea).
g. Đê nhân tạo; các đê nhân tạo có kích thước đáng chú ý trong vùng điều tra
gồm đê rạch Cá Sách và đê kênh Cá Nổ. Kiểu nơi sống này không bò ngập
23

nước. Thực vật hoang dại thường gặp bao gồm: Cỏ ống (Panicum repens),

Bìm vàng (Merremia hederaceae), Cỏ lông tây (Brachiaria mutica).
Các kiểu nơi sống từ (b) đến (f) là môi trường sống chính của nhóm cá ưa nước
tónh. Đây là các loài cá có khả năng sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt như
nước cạn, oxy hòa tan thấp, chua phèn, ít di cư và thường được gọi là chung là nhóm cá
đen. Nhóm này gồm các loài cá thuộc họ cá Lóc (Channidae), các loài thuộc họ cá Trê
(Clariidae), họ cá Rô đồng (Anabantidae), họ cá Sặc (Belontiidae) ... Đây là nhóm cá
chính đặc trưng của khu vực, chúng có nguồn gốc tại chỗ và có khả năng tồn tại quanh
năm trong khu vực.
III. Tính Đa Dạng Sinh Học
Tính đa dạng sinh học trong khu vực Láng Sen được ghi nhận với sự hiện diện
của nhiều loài động thực vật đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.
3.1. Thảm thực vật:
Tại khu vực Láng Sen khá phong phú với 156 loài thực vật hoang dã trong đó có
152 loài đã xác đònh được tên khoa học thuộc 60 họ được tìm thấy (Appendix 2), trong
đó khuyết thực vật (Pteridophyta) 7 loài, song tử diệp (Dicotyledonae) 88 loài và đơn tử
diệp (Monocotyledonae) 57 loài. Các họ có số loài nhiều nhất là Poaceae (24 loài),
Cyperaceae (19 loài), Rubiaceae (6 loài) và Papilionoideae (6 loài). Trong đó có 4 loài
chưa xác đònh được tên. Số loài và số chi nằm trong các họ của 152 loài thực vật hoang
dã ở Láng Sen tóm tắt ở Bảng 3.
Bảng 3: Số loài của 60 họ thực vật ở Láng Sen
Họ Số chi Số loài Họ Số chi Số loài
I. Khuyết thực vật 7 7
31. Loranthaceae 1 1
1. Schizeaceae 2 2 32. Euphorbiaceae 5 5
2. Pteridoideae 2 2 33. Balsaminaceae 1 1
3. Thelypteridaceae 1 1 34. Polygalaceae 1 1
4. Marsileaceae 1 1 35. Vitaceae 1 1
5. Salviniaceae 1 1 36. Moraceae 1 3
II. Song tử diệp 74 88
37. Urticaceae 1 1

6. Annonaceae 1 1 38. Asclepiadaceae 3 3
7. Nelumbonaceae 1 1 39. Convonvulaceae 4 5
8. Nympheaceae 1 2 40. Cuscutaceae 1 1
9. Ceratophyllaceae 1 1 41. Menyanthaceae 1 1
10. Dilleniaceae 1 1 42. Boraginaceae 2 2
11. Guttiferae 1 1 43. Lamiaceae 2 2
12. Eleocarpaceae 1 1 44. Scrophulariaceae 4 4
13. Tiliaceae 1 1 45. Acanthaceae 2 2
14. Malvaceae 1 1 46. Lentibulariaceae 1 2
15. Flacourtiaceae 1 1 47. Rubiaceae 6 6
16. Passifloraceae 1 1 48. Asteraceae 5 5
17. Cucurbitaceae 1 2
III. Đơn tử diệp 40 57
24

18. Capparaceae 1 1 49. Hydrocharitaceae 2 2
19. Aizoaceae 1 1 50. Pandanaceae 1 1
20. Amaranthaceae 2 2 51. Araceae 1 1
21. Portulacaceae 1 1 52. Lemnaceae 1 1
22. Polygonaceae 1 3 53. Xyridaceae
1 1
23. Mimosoideae 1 2 54. Commelinaceae 1 2
24. Caesalpinioideae 1 2 55. Flagellariaceae 1 1
25. Papilionoideae 6 6 56. Palmeae 1 1
26. Haloragaceae 1 1 57. Marantaceae 1 1
27. Myrtaceae 2 3 58. Pontederiaceae 2 3
28. Onagraceae 1 2 59. Cyperaceae 7 19
29. Melastomataceae 1 1 60. Poaceae 21 24
30. Combretaceae 1 3
Tổng cộng 121 152

Dựa vào dạng sinh trưởng, 152 loài thực vật hoang dã ở Láng Sen được chia ra:
• Cây thân gỗ: 26 loài
• Cây bụi: 15 loài
• Cây thân thảo: 101 loài
• Dây leo hoặc dây bò: 8 loài
• Ký sinh: 2 loài
3.2. Phiêu sinh vật :
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần phiêu sinh trong vùng không
nhiều với Cyanophyta: 2 loài, Chlorophyta: 14 loài, Bacillariophyta: 8 loài. Có thể việc
giới hạn về thời gian và số mẫu nghiên cứu nên chưa thể hiện được số liệu chính xác
thành phần phiêu sinh vật đang hiện diện trong vùng.
3.3. Nguồn thủy sản
Do trong đợt khảo sát mực nước trên đồng khá cao nên chưa thể tiến hành thu
mẫu, kết qủa thu được do điều tra các hộ tại đòa phương. Các loài điều tra được gồm có:
cá trạch, thát lát, cá rô, cá linh, cá mè, lóc, lia thia đồng, cá chốt, cá lìm kìm, cá trê,
lươn, ếch, rắn (3 loài), rùa, tôm.
Ngoài ra, một số loài thực vật thủy sinh khác đã phát hiện như Marsilea
quadrifolia, Ceratopteris siliquosa, Salvinia cucullata, Lemna tenera, Eriocaulon sp.,
Limnophylla heterophylla, Najas sp., Blyxa sp., Valisneria gigantia, Rotala wallichii,
Myriophyllum tetandrum, Hydrilla verticilata
Thành phần động vật đáy chỉ ghi nhận được 11 loài trong 3 ngành (Bảng 4)
25

Bảng 4: Thành phần động vật đáy
Ngành
Sinotaia lithophaga (Heude)
Ngành
Fluta alba (Zuiew)
Mollusca
Bellamya filosa (Reeve)

Vertebrata Trichopsis vittatus

Bithynia misella (Gredler)

Labiobarbus siamensis (Sauvage)

Sermyla tornatella (Lea)
Ngành
Macrobrachium sp.

Gyraulus convexiusculus (Hutton)
Arthropoda

Corbicula cyreniformis (Prime)


Limnoperna siamensis (Morelet)

3.4. Động vật:
Để có thể ghi nhận được nhiều thông tin về động vật, nhóm nghiên cứu đã dùng
phương pháp phỏng vấn dân đòa phương kết hợp với khảo sát thực tế (đối với lớp Chim,
phỏng vấn thông qua hình ảnh), có 128 loài động vật có xương sống (không kể lớp Cá)
được ghi nhận có mặt ở Láng Sen; trong đó:
• lớp Lưỡng thê: 4 loài
• lớp Bò sát: 17 loài
• lớp Chim: 101 loài
• lớp Thú: 6 loài
Số loài và số chi nằm trong các họ của 128 loài động vật điều tra được ở Láng
Sen tóm tắt ở bảng 5
Bảng 5: Số loài của 46 họ động vật ở Láng Sen

Họ Số chi Số loài Họ Số chi Số loài
I Lớp Lưỡng thê 2 4
23. Scolopacidae 2 2
1. Ranidae 1 3 24. Columbidae 3 4
2. Microhylidae 1 1 25. Cuculidae 4 5
II Lớp Bò sát 16 17
26. Tytonidae 2 2
3. Scincidae 1 1 27. Strigidae 1 1
4. Boidae 1 2 28. Alcedinidae 3 4
5. Aniliidae 1 1 29. Meropidae 1 2
6. Acrochordidae 1 1 30. Picidae 1 1
7. Colubridae 5 5 31. Alaudidae 1 1
8. Elapidae 2 2 32. Hirundinidae 2 3
9. Crotalidae 2 2 33. Chloropseidae 1 2
10. Trionychidae 1 1 34. Pynonotidae 3 7
11. Emydidae 1 1 35. Corvidae 2 2
12. Testudinidae 1 1 36. Timaliidae 1 1
III Lớp Chim 71 101
37. Turdidae 1 1
13. Phalacrocoracidae 2 4 38. Sylviidae 1 2
14. Ardeidae 9 15 39. Muscicapidae 1 1
15. Threskiornithidae 2 2 40. Motacillidae 2 2
16. Anatidae 3 4 41. Sturnidae 1 1
17. Accippitridae 4 4 42. Nectariniidae 4 12
18. Phasianidae 1 1 43. Dicacidae 1 1
19. Turnicidae 1 1 44. Ploceidae 2 3

×