“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Chương I: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi xe buýt của Sinh
Viên Học Viện Hàng Không Việt Nam”
Trong cuộc sống hiện đại của chúng ta ngày nay có rất nhiều phương tiện giao thông
giúp chúng ta có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác, trong đó xe buýt là một
phương tiện giao thông công cộng được nhiều nước trên Thế Giới quan tâm đến bởi
những đặc tính tiện lợi của mình.
Xe buýt giúp giải quyết những vấn đề quá tải về giao thông, giá rẻ đồng thời góp
phần bảo vệ Môi trường nên ngày càng trở thành một phương tiện giao thông quan
trọng của cuộc sống.
Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng đang đối mặt với những vấn đề
quá tải về giao thông, áp tắt giao thông xảy ra thường xuyên mỗi ngày làm ảnh hưởng
không tốt tới cuộc sống của người dân. Chính vì thế, cùng với các nước trên Thế Giới
Việt Nam cũng đang chú trọng đầu tư vào phương tiện xe buýt . Người ta có thể đi
học bằng xe buýt, đi chơi bằng xe buýt, đi làm bằng xe buýt.
Nhà nước cũng thực hiện hỗ trợ cho Sinh Viên, Học Sinh bằng việc phát hành vé tập,
vé tháng, hay lấy vé giá rẻ khi xuất trình thẻ sinh viên, học sinh.
Nhận thấy Học Viện Hàng không nằm trên tuyến đường Cộng Hòa nơi có nhiều xe
buýt qua lại như số4, số 104, số 28, số 145…Sinh viên Học Viện Hàng Không vẫn
hàng ngày đi học, đi chơi bằng phương tiện xe buýt. Vậy họ sử dụng xe buýt như thế
nào và yếu tố nào ảnh hưởng đến việc đi xe buýt của họ?
Chính vì điều đó mà nhóm kinh tế lượng của lớp QTKD5 – K5 đã thực hiện đề tài
nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi xe buýt của Sinh Viên Học
Viện Hàng Không Việt Nam”.
2/ Đối tượng: Sinh Viên Học Viện Hàng Không Việt Nam
3/ Bảng khảo sát:
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 1
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐI
LẠI BẰNDG XE BUÝT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT
NAM.
Rất mong các bạn điền đầy đủ các thông tin sau:
1: Bạn là Sinh Viên Học Viện Hàng Không năm thứ……………
2: Thu nhập hàng tháng của bạn là……………triệu VNĐ.
3: Trong một tuần trung bình bạn thường đi xe buýt bao nhiêu lần……….
4: Đoạn đường mà bạn thường đi xe buýt dài khoảng………….km.
5: Để đoán được xe buýt bạn thường chờ trong khoảng thời gian bao lâu…………
(phút)
6: Mật độ người trên xe buýt mà bạn thường đi như thế nào?
A: Rất đông.
B: Đông.
C: Bình thường.
D: Thưa.
E: Rất Thưa.
12: Bạn cảm thấy mức độ an toàn khi đi xe buýt như thế nào?
A: Mức độ an toàn rất cao.
B:Mức độ an toàn cao.
C:Mức độ an toàn bình thương.
D:Mức độ an toàn thấp.
E:Mức độ an toàn rất thấp.
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã hoàn thành bảng khảo sát của chúng tôi!
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 2
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Chương II: THU THẬP DỮ LIỆU CỦA MÔ HÌNH HỒI QUY.
Mô hình:
Số lần đi xe buýt = β
1
+ β
2
thu nhập + β
3
đoạn đường + β
4
số năm học + β
5
thời gian
chờ xe buýt + β
6
mật độ người trên xe buýt + β
7
mức độ an toàn khi đi xe buýt.
Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc, số lần đi xe buýt trung bình trên một tuần
Đơn vị: lần
X
1
: là biến thu nhập (bao gồm cả tiền gia đình gửi và tiền làm thêm nếu có.
Đơn vị: triệu đồng
X
2
: là biến đoạn đường đi xe buýt.
Đơn vị: km
X
3
: là biến số năm học
Đơn vị: năm 1, năm 2, năm 3, năm 4, năm 5…
X
4
: là biến thời gian chờ xe buýt.
Đơn vị: phút
X
5
: là biến định tính mật độ người trên xe buýt.
Có các cấp độ:
Rất đông (1)
Đông (2)
Bình thường (3)
Thưa (4)
Rất thưa (5)
X
6
: là biến định tính thể hiện mức độ an toàn khi đi xe buýt.
Có các cấp độ:
Mức độ an toàn rất cao (1)
Mức độ an toàn cao (2)
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 3
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Mức độ an toàn bình thường (3)
Mức độ an toàn thấp (4)
Mức độ an toàn rất thấp (5)
Mô hình dự kiến:
Hàm hồi quy: Y = β
1
+ β
2
X
1
+ β
3
X
2
+ β
4
X
3
+ β
5
X
4
+ β
6
X
5
+ β
7
X
6
Ước lượng dấu của các hệ số:
β
2
> 0 cho biết với các yếu tố khác không thay đổi nấu thu nhập tăng thêm 1 đơm vị
thì số lần sử dụng xe buýt tăng thêm β
2
đơn vị.
β
3
> 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi nếu đoạn đường đi xe buýt tăng thêm 1
đơn vị thì số lần sử dụng xe buýt tăng thêm β
3
đơn vị.
β
4
< 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu số năm học càng cao thì số lần sử
dụng xe buýt càng giảm.
β
5
< 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi thời gian chờ xe buýt tăng thêm một đơn
vị thì số lần sử dụng xe buýt giảm đi β
5
đơn vị.
β
6
< 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu trên một đoạn đường có số lượng
xe buýt qua càng nhều thì số lần sử dụng xe buýt càng tăng.
β
7
<0 cho biết với các yếu tố khác không đổi nếu mức độ an toàn của xe buýt càng
cao thì số lần sử dụng xe buýt càng tăng.
BỘ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA ĐƯỢC:
Đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh viên
Học Viện Hàng Không”
ST
T
SỐ
LẦN ĐI
XE
BUÝT
THU
NHẬP
ĐOẠN
ĐƯƠNG
SỐ
NĂM
HỌC
THỜI
GIAN
CHỜ
MẬT ĐỘ
NGƯỜI
TRÊN XE
MỨC ĐỘ
AN
TOÀN
1 12 2.5 15 2 10 2 3
2 14 2.7 15 2 10 5 3
3 12 2.2 8 2 10 1 1
4 2 1.8 5 1 15 1 5
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 4
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
5 4 2 18 1 15 3 4
6 6 2 15 2 7 1 3
7 6 2 10 2 7 5 3
8 2 1.8 5 1 20 3 2
9 4 2 8 1 13 1 5
10 6 2.3 5 2 10 2 2
11 4 2.2 5 1 13 1 5
12 20 2.5 24 1 5 1 2
13 24 3 30 3 5 1 3
14 2 2 5 2 15 1 4
15 2 1.8 5 1 25 2 3
16 6 2 7 2 15 2 4
17 12 2.2 8 1 10 3 2
18 8 2 7 2 10 3 2
19 6 2 5 1 15 3 11
20 12 2.3 8 3 10 4 1
21 12 2.2 8 1 10 1 3
22 20 2.7 12 3 5 1 2
23 24 3 28 1 3 2 1
24 6 2.2 5 2 15 1 1
25 2 2 5 3 15 4 4
26 2 1.9 5 2 20 2 4
27 12 2.3 7 1 5 3 3
28 2 2 5 1 30 4 4
29 2 1.9 5 3 15 3 2
30 16 2.4 10 2 15 3 4
31 6 2 5 3 7 5 4
32 24 3 20 1 3 2 5
33 12 2.2 8 2 10 2 2
34 12 2.2 10 1 5 2 5
35 24 3 28 1 5 2 5
36 2 2 5 3 15 5 2
37 2 1.9 5 1 20 2 3
38 16 2.4 16 2 5 1 2
39 24 3 20 1 3 1 1
40 8 2.2 10 2 7 4 3
41 12 2.3 10 1 10 3 2
42 10 2.2 12 2 12 3 3
43 4 2 5 1 15 3 5
44 6 2 7 1 15 4 4
45 6 2 5 3 5 2 4
46 2 1.8 20 3 30 1 4
47 2 1.9 5 1 20 2 1
48 6 2 7 1 15 3 5
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 5
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
49 12 2.2 13 1 10 2 2
50 6 2 6 1 10 3 2
51 6 2 6 3 7 3 2
52 4 2 7 2 5 1 3
53 8 2 7 2 15 2 4
54 2 1.8 5 2 15 1 4
55 2 2 10 2 15 1 5
56 6 2 8 3 5 1 3
57 2 1.9 5 2 20 3 5
58 4 2 7 1 15 3 4
59 20 3 18 1 5 1 5
60 24 3 32 1 7 4 2
61 12 2.2 14 1 10 1 5
62 2 1.9 6 4 25 1 4
63 12 2.2 13 3 10 2 4
64 12 2.3 5 3 10 2 3
65 12 2.2 10 3 5 2 3
66 12 2 16 1 5 4 1
67 8 2.5 10 1 10 2 1
68 6 2 6 1 13 1 2
69 12 2.3 20 2 10 1 3
70 24 3.2 25 2 5 1 1
71 12 2.2 8 1 15 3 3
72 4 2 5 1 25 2 3
73 4 2 5 2 10 2 5
74 2 1.8 5 3 7 2 3
75 14 2.2 22 3 10 3 1
76 24 3 22 3 3 1 1
77 20 2.7 18 1 5 3 1
78 10 2.25 12 1 5 2 2
79 10 2.2 18 1 3 2 3
80 8 2 12 1 15 2 3
81 12 2.25 13 1 10 1 2
82 12 2.2 15 2 15 3 4
83 2 2 10 2 25 2 4
84 2 1.9 5 2 20 2 5
85 14 2.4 18 2 3 2 2
86 16 2.4 25 3 7 2 2
87 6 2 10 2 15 3 5
88 8 2.1 5 1 7 3 4
89 4 1.8 8 2 15 4 3
90 4 2 10 2 30 1 2
91 14 2.2 20 2 10 1 3
92 2 1.8 7 2 20 2 4
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 6
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
93 5 2 31 2 5 3 4
94 12 2.5 15 2 10 2 3
95 2 1.8 7 2 20 2 4
96 4 2 8 1 7 2 1
97 12 2.2 15 1 10 1 4
98 16 2.5 18 1 15 2 3
99 4 2 8 4 10 2 3
100 1 1.8 6 3 15 1 5
Số liệu điều tra thực tế từ Học Viện Hàng Không Việt Nam.
Chương III: ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH
1/ Mô hình ban đầu.
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/06/13 Time: 22:57
Sample: 1 100
Included observations: 100
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -20.51290 2.575476 -7.964702 0.0000
X1 13.97862 1.025056 13.63693 0.0000
X2 0.163568 0.044657 3.662767 0.0004
X3 -0.285544 0.268789 -1.062336 0.2908
X4 -0.150017 0.042031 -3.569207 0.0006
X5 -0.021828 0.201487 -0.108337 0.9140
X6 -0.166029 0.152775 -1.086753 0.2800
R-squared 0.900829 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.894430 S.D. dependent var 6.606822
S.E. of regression 2.146653 Akaike info criterion 4.433127
Sum squared resid 428.5553 Schwarz criterion 4.615488
Log likelihood -214.6563 F-statistic 140.7951
Durbin-Watson stat 1.769389 Prob(F-statistic) 0.000000
Y = -20.51290 + 13.97862X
1
+ 0.163568X
2
+ -0.285544X
3
+ -0.150017 X
4
+
-0.021828 X
5
+ -0.166029X
6
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 7
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
β
2
= 13.97862 > 0 cho biết với các yếu tố khác không thay đổi nấu thu nhập tăng thêm
1 đơm vị thì số lần sử dụng xe buýt tăng thêm 13.97862 đơn vị.
β
3
=0.163568 > 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi nếu đoạn đường đi xe buýt
tăng thêm 1 đơn vị thì số lần sử dụng xe buýt tăng thêm 0.163568 đơn vị.
β
4
=-0.285544 < 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu số năm học càng cao
thì số lần sử dụng xe buýt càng giảm.
β
5
= -0.150017 < 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi thời gian chờ xe buýt tăng
thêm một đơn vị thì số lần sử dụng xe buýt giảm β
5
đi đơn vị.
β
6
= -0.021828 < 0 cho biết với các yếu tố khác không đổi, nếu trên một đoạn đường
có số lượng xe buýt qua càng nhều thì số lần sử dụng xe buýt càng tăng.
β
7
= -0.166029 <0 cho biết với các yếu tố khác không đổi nếu mức độ an toàn của xe
buýt càng cao thì số lần sử dụng xe buýt càng tăng.
Phù hợp với ước lượng ban đầu.
Kiểm tra Prob
Prob C X1 X2 X3 X4 X5 X6
0.0000 0.0000 0.0004 0.2908 0.0006 0.9140 0.2800
Prob X
3
= 0.2908 > 0.05
Prob X
5
= 0.9140 > 0.05
Prob X
6
= 0.2800 > 0.05
Nhận xét: các biến X
3,
X
5,
X
6
không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Ta ước lượng các mô hình khác và so sánh.
2. Mô hình 2 (loại bỏ biến giải thích X
3
: số năm học)
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/06/13 Time: 23:01
Sample: 1 100
Included observations: 100
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 8
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -21.47164 2.413828 -8.895264 0.0000
X1 14.14115 1.014267 13.94224 0.0000
X2 0.162173 0.044668 3.630621 0.0005
X4 -0.146778 0.041949 -3.498976 0.0007
X5 -0.015243 0.201529 -0.075636 0.9399
X6 -0.149541 0.152089 -0.983249 0.3280
R-squared 0.899625 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.894286 S.D. dependent var 6.606822
S.E. of regression 2.148121 Akaike info criterion 4.425189
Sum squared resid 433.7558 Schwarz criterion 4.581499
Log likelihood -215.2594 F-statistic 168.4979
Durbin-Watson stat 1.825678 Prob(F-statistic) 0.000000
3/ Mô hình 3 (loại bỏ biến X
3
: số năm học và biến X
5
: mật độ người trên xe buýt)
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/06/13 Time: 23:01
Sample: 1 100
Included observations: 100
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -21.52262 2.305646 -9.334746 0.0000
X1 14.14642 1.006564 14.05418 0.0000
X2 0.162410 0.044324 3.664121 0.0004
X4 -0.146607 0.041668 -3.518430 0.0007
X6 -0.149195 0.151222 -0.986595 0.3263
R-squared 0.899619 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.895392 S.D. dependent var 6.606822
S.E. of regression 2.136850 Akaike info criterion 4.405249
Sum squared resid 433.7822 Schwarz criterion 4.535508
Log likelihood -215.2625 F-statistic 212.8487
Durbin-Watson stat 1.827252 Prob(F-statistic) 0.000000
4/ Mô hình 4 (Loại bỏ biến X
3
: số năm học và X
6
: mức độ an toàn khi đi xe buýt)
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 9
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/07/13 Time: 00:31
Sample: 1 100
Included observations: 100
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -22.15864 2.310088 -9.592123 0.0000
X1 14.25562 1.007388 14.15108 0.0000
X2 0.163422 0.044642 3.660701 0.0004
X4 -0.152174 0.041581 -3.659699 0.0004
X5 -0.009283 0.201403 -0.046091 0.9633
R-squared 0.898593 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.894323 S.D. dependent var 6.606822
S.E. of regression 2.147745 Akaike info criterion 4.415421
Sum squared resid 438.2169 Schwarz criterion 4.545679
Log likelihood -215.7710 F-statistic 210.4543
Durbin-Watson stat 1.826887 Prob(F-statistic) 0.000000
5/ Mô hình 5 ( loại bỏ các biến X
3
: số năm học, X
5
: mật độ người trên xe buýt và X
6
:
mức độ an toàn khi đi xe buýt)
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/06/13 Time: 23:02
Sample: 1 100
Included observations: 100
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -22.18875 2.204265 -10.06628 0.0000
X1 14.25867 0.999974 14.25904 0.0000
X2 0.163564 0.044303 3.691971 0.0004
X4 -0.152062 0.041294 -3.682416 0.0004
R-squared 0.898591 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.895422 S.D. dependent var 6.606822
S.E. of regression 2.136554 Akaike info criterion 4.395443
Sum squared resid 438.2267 Schwarz criterion 4.499650
Log likelihood -215.7722 F-statistic 283.5525
Durbin-Watson stat 1.827665 Prob(F-statistic) 0.000000
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 10
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
So sánh Adjusted R-squared của các mô hình:
Adjusted R-
squared
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Mô hình 5
0.894430 0.894286 0.895392 0.894323 0.895422
Ta nhận thấy Adjusted R-squared của Mô hình 5 là lớn nhất.
Mô hình 5 cũng đã loại bỏ các biến X
3,
X
5
và X
6
những biến không có ý nghĩa về mặt
thống kê.
Vậy trong tất cả các mô hình ta nhận thấy mô hình 5 là mô hình hợp lí nhất
Ta chọn Mô hình 5:
Y = -22.18875 + 14.25867X
1
+ 0.163564X
2
+ -0.152062X
4
Chương IV: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH.
Ta có mô hình hồi quy:
Y = -22.18875 + 14.25867X
1
+ 0.163564X
2
+ -0.152062X
4
Như đã thấy ở Mô hình 1
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 06/06/13 Time: 22:57
Sample: 1 100
Included observations: 100
Variable
Coefficien
t Std. Error t-Statistic Prob.
C -20.51290 2.575476 -7.964702 0.0000
X1 13.97862 1.025056 13.63693 0.0000
X2 0.163568 0.044657 3.662767 0.0004
X3 -0.285544 0.268789 -1.062336 0.2908
X4 -0.150017 0.042031 -3.569207 0.0006
X5 -0.021828 0.201487 -0.108337 0.9140
X6 -0.166029 0.152775 -1.086753 0.2800
R-squared 0.900829 Mean dependent var 9.080000
Adjusted R-squared 0.894430 S.D. dependent var 6.606822
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 11
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
S.E. of regression 2.146653 Akaike info criterion 4.433127
Sum squared resid 428.5553 Schwarz criterion 4.615488
Log likelihood -214.6563 F-statistic 140.7951
Durbin-Watson stat 1.769389 Prob(F-statistic) 0.000000
Y = -20.51290 + 13.97862X
1
+ 0.163568X
2
+ -0.285544X
3
+ -0.150017 X
4
+
-0.021828 X
5
+ -0.166029X
6
Prob X
3
= 0.2908 > 0.05
Prob X
5
= 0.9140 > 0.05
Prob X
6
= 0.2800 > 0.05
Vậy tại mức ý nghĩa 5% các biến X
3,
X
5,
X
6
không có ý nghĩa.
Ta thực hiện kiểm định:
Giả thuyết: H
0
: β
4
= β
6
= β
7
= 0
H
1
: bác bỏ giả thuyết H
0
R
2
= 0.900829
F = = = = 104.8 > F
α
= F
(3,93)
Vậy không có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H
o
Như vậy các biến X
3,
X
5,
X
6
đồng thời không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 5%.
Ta kết luận mô hình xây dựng được là:
Y = -22.18875 + 14.25867X
1
+ 0.163564X
2
+ -0.152062X
4
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 12
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Chương V: NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP.
1/ Nhận Xét:
Thông qua các số liệu đã nghiên cứu và mô hình hồi quy đã tìm được. Ta nhận thấy
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt nam là:
- Yếu tố thu nhập: Ta nhận thấy khi thu nhập của Sinh Viên càng cao thì Sinh
Viên càng chi nhiều cho hoạt động đi lại bằng xe buýt hơn.
- Yếu tố đoạn đường đi xe buýt: Khi mà đoạn đường cần đi càng xa Sinh Viên sẽ
đi xe buýt nhiều hơn
- Yếu tố thời gian chờ xe buýt: Khi mà thời gian chờ xe buýt càng lâu thì Sinh
Viên càng ít đi lại bằng xe buýt hơn.
2/ Giải pháp:
Việc đi lại bằng xe buýt góp phần thực hiện giải pháp giảm áp tắt giao thông
của Thành Phố, nếu càng có nhiều người sử dụng xe buýt hơn thì sẽ giảm được
lượng xe lưu thông trên đường, góp phần đáng kể cho việc bảo vệ Môi trường
và tình trạng ùn tắt giao thông.
Chính vì thế cần phải khuyến khích Sinh Viên sử dụng xe buýt làm phương
tiện đi lại như:
- Sử dụng giá vé ưu đãi cho Sinh Viên, để phù hợp với thu nhập ít ỏi của Sinh
Viên hang tháng. Nếu những Sinh Viên nào sử dụng xe buýt làm phương tiện
đi học thường xuyên, ví dụ như đi trên 15 lần trên một tuần, có thể thực hiện
biện pháp phát hành vé tháng, vé năm với giá ưu đãi.
- Tăng cường các tuyến xe buýt trên các tuyến đường, để phục vụ tối đa nhu cầu
đi lại của Sinh Viên.
- Thời gian giãn cách của các tuyến xe buýt nên giảm lại, đặc biệt là các tuyến
quan trọng. Để tránh trường hợp vì chờ xe buýt lâu quá mà Sinh Viên ngại đi
lại bằng xe buýt.
- Ngoài ra trên những tuyến xe buýt cũng cần đầu tư trang thiết bị, vệ sinh sạch
sẽ, tạo môi trường thoải mái cho người sử dụng. Như vậy xe buýt mới có thể
trở thành phương tiện đi lại quen thuộc và tiện ích cho mọi người được.
Cảm Ơn Mọi Người Đã Giúp Đỡ Nhóm Nghiên Cứu Hoàn Thành Đề Tài Của
Mình…!
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 13
“Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đi lại bằng xe buýt của Sinh Viên Học Viện Hàng
Không Việt Nam”
Quá trình nghiên cứu không khỏi tránh được những sai sót, rất mong nhận được ý kiến
từ Thầy.
Cảm ơn mọi người đã giúp nhóm hoàn thành đề tài.
Cảm ơn các bạn Sinh viên Học Viện Hàng KHông Việt Nam đã cung cấp những ssó
liệu cho nhóm.
Xin Cảm Ơn!
Nhóm Kinh Tế Lượng
Lớp QTKD5_K5 Page 14