Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dầu khí việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 37 trang )

TỔNG CTCP VẬN TẢI DẦU KHÍ (PVT)
BÀI TIỂU LUẬN:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ
VIỆT NAM
MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GV: NGUYỄN ĐÌNH THIÊN
1
MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ (PVT)
• Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PVT) được thành lập vào năm 2002 và niêm yết trên
Sàn Chứng khoán Hồ Chí Minh (HSX) vào năm 2007.PVT cung cấp các dịch vụ vận
chuyển dầu thô và các sản phẩm có liên quan bằng đường biển và các dịch vụ
logistics khác.Bên cạnh đó, PVT cũng kinh doanh xăng dầu.Các mảng kinh doanh
chính của PVT như sau:
 Vận tải (đóng góp 48% doanh thu 9T2014): bao gồm vận chuyển nguyên liệu
đầu vào (dầu thô) và đầu ra (sản phẩm dầu và khí) của Nhà máy lọc dầu
(NMLD) Dung hàng rời và vận tải đường bộ
 Dịch vụ kho nổi (FSO) (11% doanh thu 9T2014): cho thuê tàu FSO/FPSO và
cung cấp dịch vụ quản lý và vận hành (O&M).
2
 Thương mại (39% doanh thu 9T2014): kinh doanh xăng dầu và các sản
phẩm khí
 Các mảng khác (2% doanh thu 9T2014): bao gồm dịch vụ taxi và các dịch vụ
hàng hải khác (đại lý trung chuyển)
• LỊCH SỮ HÌNH THÀNH
• Năm 2002: Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí là Công ty Vận
tải Dầu khí, đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam), thành lập vào ngày 27/5/2002 theo Quyết
định số 358/QĐ-VPCP của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
• Năm 2003: Đầu năm 2003, Công ty Vận tải Dầu khí đã thực hiện mua tàu
POSEIDON M, đây là tàu vận tải dầu thô loại Aframax đầu tiên ở Việt Nam, có


trọng tải lên tới 96.125 tấn. Tháng 4/2003, tàu POSEIDON M đã chính thức
thực hiện vận chuyển lô hàng đầu tiên.
• Năm 2006: Tháng 5/2006, Công ty Vận tải Dầu khí đã đưa vào khai thác tàu
chở dầu thô loại Aframax thứ hai - HERCULES M.
• Năm 2007: Thực hiện Quyết định số 758/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp ngày
30/3/2006, Công ty Vận tải Dầu khí đã tiến hành cổ phần hóa và chính thức
hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần vào ngày 07/5/2007 căn cứ Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 4103006624 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Căn cứ Nghị quyết số 1756/NQ-DKVN ngày 04/4/2007
của Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, kể từ ngày 23/7/2007, Công
ty cổ phần Vận tải Dầu khí chính thức chuyển đổi thành Tổng công ty Cổ phần
Vận tải Dầu khí (PV Trans Corp).
• Ngày 10/12/2007, Tổng Công ty đã chính thức niêm yết trên Sở giao dịch
chứng khoán TP. HCM với mã chứng khoán Là PVT.
• Năm 2010, VĐL của Công ty là 2.326.000.000.000 đồng.
• CƠ CẤU ĐÔI NGŨ QUẢN LÍ:
- PVT là một tập đoàn với nhiều công ty con cho mỗi loại hình kinh doanh.
• CƠ CẤU TỔ CHỨC:
3
Tổng CTCP vận tải dầu khí gồm:
- Công ty con:
• CTCP Vận tải dầu khí Hà Nội -99,72%
• CTCP Vận tải dầu khí Quảng Ngãi-95,00%
• CTCP Vận tải dầu khí Thái Bình Dương- 64,92%
• CTCP Vận tải xăng dầu Phương Nam- 53,75%
• CTCP Dịch vụ - Vận tải Dầu khí Cửu Long (PCT - HNX) - 22,63% (tỷ lệ biểu quyết:
60,00%)
4
• CTCP Vận tải dầu khí Vũng Tàu- 99,85%
• CTCP Vận tải Sản phẩm khí quốc tế (GSP-HSX) -67,74%

• CTCP Vận tải dầu Phương Đông Việt- 67,99%
• CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương - 38,67% (tỷ lệ biểu quyết: 73,00%)
- Công ty liên doanh liên kết:
• CTCP Dịch vụ khai thác Dầu khí PPS - 48,5%
• CT TNHH PVTrans - Emas - 50%
PVT là công ty con của PetroVietnam nên nhiều thành viên trong Hội đồng Quản trị
(HĐQT) và Ban Giám đốc (BGĐ) của PVT đều do PetroVietnam chỉ định (hiện có bốn
thành viên đại diện cho phần vốn góp của PetroVietnam trong HĐQT của PVT). Sự
góp mặt của các thành viên này trong đội ngũ quản lý đóng vai trò quan trọng
cho sự phát triển của PVT, do hoạt động của công ty phụ thuộc chủ yếu vào nguyên
liệu và sản phẩm của PetroVietnam: dầu và khí đốt
Theo kế hoạch tái cơ cấu của PetroVietnam trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm
2015, PetroVietnam sẽ giảm 7,41% tỷ lệ sở hữu của mình tại PVT bằng cách chuyển
nhượng cổ phần trực tiếp qua sàn giao dich chứng khoán hoặc tìm kiếm đối tác chiến
lược cho PVT vào cuối năm 2015.Gần đây,PetroVietnam vừa đăng ký bán khố lượng cổ
phiếu này trên sàn HSX từ ngày 24/11/2014 đến 23/12/2014. Điều này sẽ không ảnh
hưởng đến hoạt động của PVT vì PetroVietnam vẫn đóng vai trò cổ đông chính nắm
51% cổ phần của công ty sau quá trình tái cơ cấu.
• CƠ CẤU SỞ HỮU:
5
Về cơ cấu sở hữu thì Petro VietNam chiếm 58%,nước ngoài chiếm 11%,còn lại 30%
là do các thành phần khác nắm giữ
Tên Vị trí Năm
sinh
Bằng cấp Tỉ lệ sở hữu Ban Lãnh
Đạo
Nguyễn
Xuân Sơn
Chủ tịch 1959 Kỹ sư kinh
tế dầu

n/a Hội đồng
quản trị
Lê Mạnh
Tuấn
Phó Chủ tịch 1968 Cử nhân tài
chính kế
toán
0,00% Hội đồng
quản trị
Nguyễn
Quốc
Phương
Thành viên 1962 Kỹ sư Địa
Vật lý
0,00% Hội đồng
quản trị
Phạm Việt
Anh
Thành viên 1971 Kỹ sư cơ khí,
MBA
0,06% Hội đồng
quản trị
Mai Thế
Toàn
Thành viên 1968 Thạc sĩ cơ
khí
0,00% Hội đồng
quản trị
Phạm Việt
Anh

TGĐ 1971 Kỹ sư cơ khí,
MBA
0,06% Ban giám
đốc
Đặng Khắc
Đô
Phó TGĐ 1972 Thạc sĩ tổ
chức quản lý
vận tải
0,00% Ban giám
đốc
Đào Mạnh
Tiến
Phó TGĐ 1961 Đại học An
ninh
0,00% Ban giám
đốc
Mai Thế
Toàn
Phó TGĐ 1968 Thạc sĩ cơ
khí
0,00% Ban giám
đốc
Nguyễn Anh
Minh
Phó TGĐ 1971 0,00% Ban giám
đốc
Nguyễn
Ngọc Anh
Phó TGĐ 1962 Thạc sỹ kỹ

thuật
0,00% Ban giám
đốc

6
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THEO 5 NHÓM
1.Nhóm thanh khoản:
- Từ năm 2010 đến 2012,khả năng thanh toán hiện hành tăng đều,điều này được
biểu hiện:
• Năm 2010 chỉ số này là 1.68 lần tăng 0.68lần so với năm 2009(1.00)
• Năm 2011 chỉ số này là 1,93 lần tăng 0,25 lần so với năm 2010(1,68)
• Năm 2012 chỉ số này là 2,02 lần tăng 0,09 lần so với năm 2011(1,93)
- Từ năm 2010 đến năm 2012 khả năng thanh toán nhanh nhìn chung tăng theo
từng năm,biểu hiện:
• Năm 2010 chỉ số này là 1.6 lần tăng 0.55lần so với năm 2009(0,95)
• Năm 2011 chỉ số này là 1.87 lần tăng 0.27lần so với năm 2010(1,60)
• Năm 2012 chỉ số này là 1.97 lần tăng 0.10lần so với năm 2011(1,87)
 Qua các chỉ số thanh toán, cơ cấu tài sản, nguồn vốn cho thấy tổng quát tình hình
tài chính của PV Trans là tốt, có độ an toàn. Điều này đo lường khả năng của một
công ty trong việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn bằng những tài sản có tính thanh
khoản nhất và cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc đáp ứng nhu cầu
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
Các chỉ số thanh khoản của PVT tương đối khả quan, trong đó chỉ số thanh toán
nhanh trong suốt năm năm trở lại đây luôn cao hơn 1. Điều này cho thấy PVT quản
lý các khoản nợ vay ngắn hạn khá hiệu quả. Trong tương lai, nếu lãi suất giảm,
PVT có khả năng tiếp nhận nhiều vốn vay hơn để tận dụng nguồn vốn chi phí thấp.
Tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2014, PVT có 2.160,5 tỷ đồng tiền mặt và các khoản
tương đương tiền, do vậy hệ số thanh toán tiền mặt khá cao, vượt trên152%, đồng
nghĩa với việc công ty có nguồn tiền dồi dào phục vụ cho các dự án của mình.
7

2.Nhóm hiệu quả hoạt động
1. Doanh lợi tài sản (ROA)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Lợi nhuận sau thuế 75 25 109
Tổng tài sản 7.761 8.029 7.932
ROA 1,0% 0,3% 1,4%
• Giai đoạn 2010 – 2011: Doanh lợi tài sản từ năm 2010 đến năm 2011 có sự sụt
giảm, cụ thể giảm từ 1,0% xuống còn 0.3%, tức là giảm 0,7%. Năm 2010 cứ 1
đồng tài sản đem đầu tư thì thu được 0,01 đồng lợi nhuận sau thuế cho công ty,
đến năm 2011 cứ 1 đồng tài sản đem đầu tư thì thu được 0,003 đồng lợi nhuận
sau thuế cho công ty. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm từ 75 tỷ
xuống còn 25 tỷ, tức giảm 50 tỷ tương đương 33,33%. Tuy nhiên tổng tài sản
của công ty lại tăng 268 tỷ chứng tỏ công ty đã đầu tư kém hiệu quả, do đó công
ty cần có cách khắc phục nâng cao lợi nhuận.
• Giai đoạn 2011 – 2012: Doanh lợi tài sản tăng mạnh từ 0,3% lên 1,4% tức tăng
1,1%. Cụ thể năm 2011 cứ 1 đồng tài sản đem đầu tư thì thu được 0,003 đồng
lợi nhuận, đến năm 2012 thì 1 đồng tài sản đầu tư thu về được 0,014 đồng lợi
nhuận sau thuế. Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng từ 25 tỷ lên 109 tỷ tức
tăng 84 tỷ tương đương 436%, còn tổng tài sản giảm từ 8.029 tỷ xuống còn
7.932 tỷ tức giảm 97 tỷ tương đương 89,79%, như vậy công ty đã tìm được biện
pháp khắc phục, đầu tư có hiệu quả cao đem lại kết quả kinh doanh cao.
2. Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
8
Lợi nhuận sau thuế 75 25 109
Vốn chủ sở hữu 2.342 2.274 2.590
ROE 3,2% 1,1% 4,2%
• Giai đoạn 2010 – 2011 : Doanh lợi vốn chủ sở hữu có sự giảm sút từ 3,2% xuống
còn 1,1% tức giảm 2,1%. Cụ thể năm 2010 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đem đầu
tư thu được 0,032 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2011 cứ 1 đồng vốn chủ sở

hữu đem đầu tư thu được 0.011 đồng lợi nhuận sau thuế. Nguyên nhân là do lợi
nhuận sau thuế giảm từ 75 tỷ xuống còn 25 tỷ, tức giảm 50 tỷ tương đương
33,33%, cùng đó VCSH cũng sụt giảm từ 2.342 xuống 2.274 tức 97,1%, công ty
đang hoạt động kém hiệu quả khi đem đầu tư VCSH trong giai đoạn này.
• Giai đoạn 2011 – 2012: Doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng rất mạnh mẽ, từ 1,1%
lên 4,2% tức tăng 3.1%. Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng từ 25 tỷ lên
109 tỷ tức tăng 84 tỷ tương đương 436%, đồng thời VCSH cũng tăng từ 2.274
tỷ lên 2.590 tỷ, cho thấy giai đoạn này công ty hoạt động tốt, sử dụng có hiệu
quả VCSH.
3. Nhóm tăng trưởng
1. Lợi nhuận sau thuế (EAT) (tỷ)
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
EAT 75 25 109
• Giai đoạn 2010 – 2011: lợi nhuận sau thuế giảm từ 75 tỷ xuống còn 25 tỷ, tức
giảm 50 tỷ tương đương 33,33%.
• Giai đoạn 2011 – 2012: lợi nhuận sau thuế tăng từ 25 tỷ lên 109 tỷ tức tăng 84
tỷ tương đương 436%
 Lợi nhuận có sự giảm sút mạnh vào năm 2011 nhưng đến năm 2012 đã có sự gia
tăng vượt trội, cho thấy tình hình tài chính của công ty phục hồi tốt và đang phát
triển mạnh mẽ, đầu tư chi phí thu lợi nhuận cao.
2. Doanh thu thuần
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
DT 3.536 4.157 4.461
• Giai đoạn 2010 – 2011: Doanh thu tăng từ 3.536 tỷ lên 4.157 tỷ tức tăng 621 tỷ,
tăng 117,56%
• Giai đoạn 2011 – 2012: Doanh thu tiếp tục tăng từ 4.157 lên 4.416 tỷ tức tăng
259 tỷ, tăng 106,23%
 Doanh thu trong 3 năm tăng khá đều và tăng số lượng không nhiều, hoạt động
bán hàng của công ty vẫn diễn ra bình thường và ổn định.
9

Nhờ NMLD Dung Quất đi vào hoạt động ổn định trong năm 2010, lợi nhuận
ròng của PVT đã tăng gấp tám lần so với năm 2009 và đạt 75,1 tỷ đồng. Tuy
nhiên, sang đến năm 2011, lợi nhuận ròng lại giảm sâu 66,3% do: (1) lãi suất
và khoản nợ vay cao dẫn đến chi phí lãi vay tăng mạnh 23,7% so với cùng kỳ;
(2)phát sinh khoản lỗ chênh lệch tỷ giá lớn do VND mất giá so với USD. Sau đó,
lợi nhuận ròng đã dần cải thiện và đạt 239,4 tỷ đồng trong năm 2013, tăng
119,0% so với cùng kỳ.
Từ năm 2009 đến 9T2014,công ty đã thanh lý hai tàu cũ và mang lại lợi
nhuận lớn trong năm 2012 và 9T2014. Điều này giúp công ty trẻ hoá đội tàu
để giảm chi phí và tăng hiệu quả hoạt động. Do đó, đội tàu của PVT khá trẻ so
với các công ty cùng ngành. Chiến lược của công ty là vẫn sẽ tiếp tục thanh lý
những tàu hoạt động không hiệu quả trong tương lai, tuy nhiên, chúng tôi tin
rằng sẽ không có khoản lãi đột biến nào phát sinh từ việc thanh lý này trước
năm 2019.
Kết quả là biên lợi nhuận ròng đã dao động mạnh từ 0,5% trong năm 2009
lên 2,1% vào năm 2010, giảm còn 0,6% năm 2011 và lại tăng dần lên 4,8% năm
2013 và 6,1% trong 9T2014. Sự biến động của biên lợi nhuận gộp cũng có xu
hướng tương tự trong giai đoạn trên
Tỷ lệ ROE năm 2010 cao gấp năm lần năm 2009 nhờ vào tác động gộp từ (1)
doanh thu tăng mạnh, khiến hệ số vòng quay tài sản cao hơn năm trước từ mức
31% lên 50%, và (2) biên lợi nhuận ròng tăng từ mức 0,5% lên 2,1%.Từ năm
2011 đến năm 2013, ROE đã tăng ấn tượng theo sự biến động của biên lợi
nhuận ròng.Trong suốt 5 năm gần đây,công ty chỉ trả cổ tức bằng cổ phiếu cho
10
năm 2013 với tỷ lệ 10:1 (mỗi cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu được nhận thêm 1
cổphiếu)
4. Nhóm cơ cấu vốn
1. Tỉ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản
Năm 2010 2011 2012
Tỉ lệ % 64,66 59,04 52,32

• Giai đoạn 2010-2011: tỉ lệ phần trăm tài sản cố định giảm từ 64,66% xuống còn
59,04%,giảm 5,62%
• Giai đoạn 2011-2012: tỉ lệ phần tram tài sản cố định tiếp tục giảm từ 59,04
xuống còn 52,32%,giảm 6,72%
 Trong 3 năm chi phí cho tài sản cố định của công ty giảm.nhưng không
nhiều,hoạt động kinh doanh của công ty vẩn bình thường và không quá vượt
trội qua từng năm
2. Tỉ lệ nợ trên tài sản
Năm 2010 2011 2012
Tổng tài sản 7,760,933 8,028,896 7,931,986
Nợ phải trả 4,651,766 5,032,525 4,619,153
11
Tỉ lệ % 59,93% 62,68% 58,23%
• Giai đoạn 2010-2011: tỉ lệ nợ trên tài sản tăng từ 59,93% lên 62,68%,tăng
2,75%
• Giai đoạn 2011-2012: tỉ lệ nợ trên tài sản giảm từ 62,68% xuống còn
58,23%,giảm 4,45%
 Từ bảng số liệu ta thấy công ty có vốn điều lệ rất tốt nên khả năng chi trả các
khoản nợ được giải quyết nhanh,dẩn đến công kinh doanh ty đang hoạt động
tốt dựa trên khối tài sản rất lớn của mình
3. Tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ
Năm 2010 2011 2012
Tổng nợ 4,651,766 5,032,525 4,619,153
Nợ ngắn hạn 1,596,304 1,510,216 1,474,937
Tỉ lệ % 34,31% 30,00% 31,93%
• Giai đoạn 2010-2011: tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ giảm từ 34,31% xuống còn
30,00%,giảm 4,31%
• Giai đoạn 2011-2012: tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ tăng từ 0,00% lên
31,93%,tăng 1,93%
 Nhìn chung tỉ lệ nợ ngắn hạn ít biến động qua từng năm, công ty vẫn đang hoạt

động bình thường,các khoảng nợ ngắn hạn cũng tương đối,không quá cao nên
công ty dể dàng chi trả trong thời gian ngắn
12
5. Nhóm hiệu quản quản lý
1. Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2010 2011 2012
Hàng tồn kho 112,666 93,665 83,264
Vòng quay hàng tồn kho 32 36,48 45,21
• Giai đoạn 2010-2011: hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng từ 32 lên 36,48,tăng
4,48 vòng
• Giai đoạn011-2012: Hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng từ 36,48 lên 45,21
vòng,tăng 8,73 vòng
 Có thể thấy được hệ số vòng quay hàng tồn kho của PVT tăng qua từng
năm,điều này cho thấy tốc độ vòng quay của hàng hóa trong kho nhanh,và
doanh nghiệp chú trọng đến việc bán hàng,không để ứ đọng nhiều,đồng thời
doanh nghiệp ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính
có giá trị giảm qua các năm.
2. Vòng quay các khoản phải trả
Năm 2010 2011 2012
Vòng quay phải trả
nhà cung cấp
7,66 10,13 9,57
13
• Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá
thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp
Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ
doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Ngược lại,
nếu Chỉ số Vòng quay các khoản phải trả năm nay lớn hơn năm trước chứng tỏ
doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán nhanh hơn năm trước.

Nếu chỉ số Vòng quay các khoản phải trả quá nhỏ (các khoản phải trả lớn), sẽ
tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh khoản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý việc chiếm
dụng khoản vốn này có thể sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí về vốn,
đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và chất
lượng sản phẩm đối với khách hàng.
• Nhìn chung PVT có vòng quay các khoản phải trả tốt và tương đối ổn định
3. Vòng quay các khoản phải thu
Năm 2010 2011 2012
Vòng quay các
khoản phải
thu
9.42 7.18 5.44
Hệ số vòng quay các khoản phải thu ở PVT giảm dần qua từng năm,biểu hiện
• Năm 2010- 2011 giảm 2.23 vòng
• Năm 2011-2012 giảm 1,74 vòng
 Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của
doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang
tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra
sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại,
nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng
nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh
nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh
nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động
này.Các khoản phải thu năm này sẽ không được tính ở năm sau vì thế vòng
quay các khoản phải thu của PVT giảm dần qua từng năm,bên cạnh đó cũng cho
thấy được khả năng thu hồi vốn của PVT không nhiều!
4. Giá và chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
14
Năm 2010 2011 2012
Giá vốn hàng

bán/Doanh thu thuần
89.65 90.53 89.66
Chi phí bán
hàng/Doanh thu
thuần
0.21 0.06 0.13
 Từ bảng số liệu có thể thấy được giá vốn hàng bán của PVT khá cao ngược lại
chi phí bán hàng rất nhỏ điều này chứng tỏ doanh thu nhận được sẽ cao,biểu
hiện năm 2011: Chi phí bán hàng tương đống đi thấp nhưng giá vốn hàng bán
cao,điều này cho thấy trong 3 năm 2010,2011,2012 doanh thu cao nhất sẽ là
năm 2011.Mọi doanh nghiệp điều chú trọng điều này.Qua bảng số liệu trên có
thể thấy được PVT có hoạt động kinh doanh khá tốt qua 3 năm 2010,2011,2012.
PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG KHINH DOANH CỦA PVT TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Kỳ vọng doanh thu tăng trưởng cao
• Đội tàu quy mô mang đến lợi thế cho công ty khi nhu cầu vận chuyểncủa
PetroVietnam tăng: PVT hiện chiếm lĩnh thị trường vận tải dầu khí trong nước
bằng đường biển với đội tàu lớn nhất. Công ty dự định mua thêm một tàu chở
dầu thô rất lớn (VLCC) để phục vụ cho nhu cầu của Nhà máy lọc dầu (NMLD)
Nghi Sơn khi nhà máy này đi vào hoạt động từ năm 2017.
• Đội tàu lớn giúp doanh thu tăng trưởng nhanh: Chúng tôi kỳ vọng doanh thu
vận tải sẽ tăng mạnh và đạt tốc độ tăng trưởng lũy kế hàng năm (CAGR) là
18,2% từ năm 2014 đến năm 2019, so với mức 11,7%trong giai đoạn từ năm
2009 đến 2013, nhờ vào dự án NMLD Nghi Sơn và các dự án khác (mở rộng
NMLD Dung Quất và NMLD Vũng Rô). Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố
• Lợi nhuận khác tạo ra mức lãi ròng cao trong năm 2012 và 2014: PVT ghi
nhận khoản lợi nhuận lớn từ việc thanh lý các tàu trong năm 2012 và 2014.
Tuy nhiên, đội tàu hiện tại còn khá trẻ nên dự báo sắp tới sẽ không có khoản
lợi nhuận nào quá lớn từ việc thanh lý tàu. Do đó,dự phóng lãi ròng của PVT sẽ
tăng trưởng với tốc độ CAGR là 13,2%.

• Kỳ vọng tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng (không bao gồm lợi nhuậnkhác
sau thuế) cao hơn: Nếu không tính lợi nhuận từ hoạt động khác trong năm
2014, chúng tôi dự báo tốc độ CAGR của lãi ròng từ năm 2014 đến năm 2019
đạt 19,4%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của doanh thu. Tốc độ tăng trưởng sẽ
đạt mức cao từ năm 2017 khi dự án Nghi Sơn đi vào hoạt động.
15
2. Cổ phiếu đạt đến mức giá hợp lý
• Giá cổ phiếu tăng: Trong năm 2010-2012, giá cổ phiếu PVT đã tăng khá tương
đồng với nhóm tương đương cùng ngành trong nước.
• Chỉ số P/E tương đối cao: Chỉ số P/E của PVT cao hơn nhóm tương đương cùng
ngành trong khi ROA và ROE lại thấp hơn. Điều này một phần là do việc phát
hành thêm cổ phiếu vào năm 2010.
Các hoạt động khác giữ vai trò bổ sung và hỗ trợ trong trường hợp doanh thu
từ hoạt động kinh doanh cốt lõi không đạt được chỉ tiêu. Đặc biệt, năm 2012,
khi ngành vận tải biển toàn cầu suy giảm nghiêm trọng, doanh thu vận tải giảm
30% so với năm trước đó, công ty đã phải đẩy mạnh doanh thu từ các hoạt
động khác nên tỷ trọng của phân khúc này tăng lên mức 24%.
• Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2012, mảng vận tải đóng góp phần lớn vào cơ
cấu lãi gộp. Do chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của doanh thu, tỷ trọng lãi gộp
của mảng này giảm xuống đáy ở mức 63% năm 2012, sau đó, phục hồi lại mức
86% vào năm 2013. Vì NMLD Dung Quất tạm ngưng hoạt động trong hai tháng
nên lợi nhuận gộp 9T2014 của mảng này đã giảm và chỉ đóng góp 59% trong
lợi nhuận gộp hợp nhất. Mảng thương mại lại cho thấy một sự cải thiện đáng
kể trong kết quả kinh doanh khi tăng từ khoản lỗ gộp năm 2009 lên lãi gộp
9T2014 và đóng góp 17% vào lợi nhuận gộp hợp nhất 9T2014.
16
3. Vận tải
• Về thị phần tính theo tải trọng, PVT đã chiếm lĩnh ngành vận tải dầu khí bằng
đường biển với 28% thị phần năm 2013 nhờ có đội tàu quy mô nhất (ba tàu
chởdầu thô, bảy tàu chở dầu sản phẩm và bảy tàu chở LPG), theo sau là Tập

đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex (27%),Vinalines (19%) và Vinashin
(17%).
• Về mặt hàng vận chuyển, dầu thô chiếm tỷ trọng lớn nhất (40%) trong doanh
thu vận tải của PVT, tiếp theo là dầu sản phẩm (26%), khí (23%), vận tải đường
bộ và hàng rời (11%).
4. Vận tải dầu thô: công ty lớn nhất trên thị trường nội địa
• PVT vận chuyển độc quyền nguyên liệu đầu vào cho NMLD Dung Quất. Theo
đó,công ty đảm nhiệm vận chuyển dầu thô từ mỏ dầu Bạch Hổ đến nhà máy với
công suất 6,5 triệu tấn mỗi năm. PVT cũng tham gia một số tuyến quốc tế như:
Trung Đông, Châu Úc và Đông Nam Á. Đối tác quan trọng của công ty gồm các
tên tuổi nổi tiếng như PetroVietnam và các công ty con, BP và Shell.PVT hiện
đang sở hữu ba tàu Aframax, hai trong số đó được sử dụng cho các tuyến nội
địa và một cho tuyến quốc tế. Các tàu đều ký hợp đồng thuê định hạn(time
charter)trong 5 năm.Thuê định hạn là phương thức cho thuê mà người thuê sẽ
thực hiện thuê tàu trong một khoảng thời gian nhất định. Với phương thức
này, chủ tàu không phải chịu chi phí nhiên liệu mà chỉ có chi phí khấu hao và
nhân công. Điều này giúp PVT không chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của giá
nhiên liệu.
Đội tàu của PVT hiện dẫn đầu thị phần trong nước với tổng tải trọng đạt
305.351 DWT, tương ứng 73,3%tổng trọng tải tàu chở dầu thô của Việt Nam.
• Xu hướng toàn cầu hiện nay trong vận chuyểndầu thô là thiên về sử dụng tàu
lớn (Aframax, Suezmax và VLCC) để giảm thiểu chi phí dựa vào lợi thế kinh tế
nhờ quy mô. Điều này tạo nên lợi thế cạnh tranh của PVT vì đội tàu mà công ty
sở hữu có trọng tải lớn hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh khác trong
nước. Hơn nữa, trong tương lai gần, công ty tin rằng PVT sẽ không có đối thủ
cạnh tranh trên thị trường nội địa, do Chính phủ vẫn bảo hộ thị trường vận tải
trong nước nên khó có hãng tàu nước ngoài nào được tham gia khai thác; các
công ty vận tải lớn trong nước chủ yếu đầu tư tàu chở hàng khô rời và hàng sản
phẩm, do vốn đầu tư tàu dầu thô rất lớn trong khi các công ty trong ngành vận
tải biển của Việt Nam hiện vẫn đang lỗhoặc có lợi nhuận thấp; và PVT là công

17
ty con của PetroVietnam nên có lợi thế được ưu tiên về đầu ra đối với những dự
án mới của PetroVietnam.
5. Vận chuyển dầu sản phẩm: 40% sản lượng của NMLD Dung Quất
• PVT phụ trách vận chuyển các sản phẩm dầu của PV Oil (Tổng Công ty Dầu Việt
Nam), công ty con của PetroVietnam và là bên liên quan với PVT. Từ khi PV Oil
đảm nhận bao tiêu các sản phẩm của NMLD Dung Quất, PVT đã có cơ hội vận
chuyển các sản phẩm của nhà máy này. Hiện PVT đang chịu trách nhiệm vận
chuyển khoảng 40% sản lượng của NMLD Dung Quất, tương đương với 2,6
triệu tấn mỗi năm. Mặc dù tuyến nội địa có biên lợi nhuận gộp cao hơn tuyến
quốc tế do sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường quốc tế, công ty vẫn duy
trì chiến lược dùng 40% đến 50% đội tàu cho các tuyến quốc tế. Điều này giúp
công ty chủ động hơn trong việc tạo ra doanh thu, đặc biệt là trong thời gian
bảo dưỡng của các nhà máy lọc dầu trong nước. Thêm vào đó, công ty có thể
giữ vững và nâng cao uy tín trên thương trường quốc tế, tạo cơ hội cho PVT mở
rộng thị phần cũng như tăng doanh thu.
Các tàu chạy tuyến nội địa của PVT được ký hợp đồng thuê định hạn với PV Oil
trong vòng năm năm và dựa trên giá thị trường (theo ban quản trị của công ty
thì tương đương 90% giá của Petrolimex). Trong khi đó,các tàu chạy tuyến
quốc tế được cho thuê dưới dạng thuê tàu trần (bareboat), nghĩa là PVT chỉ
cung cấp tàu cho người thuê, người thuê sẽ chịu chi phí thuyền viên, chi phí
hoạt động, bảo hiểm và cảng phí. Trong trường hợp này, PVT chỉ chịu mỗi chi
phí khấu hao.
Theo thống kê của Lloyd’s List Intelligence, đội tàu dầu sản phẩm của PVT
chiếm 25,1% tổng tải trọng đội tàu chở sản phẩm dầu của Việt Nam.Hơn nữa,
tuổi thọ trung bình của đội tàu PVT là 15 năm, thấp hơn tuổi trung bình của đội
18
tàu Việt Nam là 19 năm, do vậy chi phí bảo trì và sửa chữa của công ty có thể
thấp hơn so với của các đối thủ nội địa khác. Những đối thủ cạnh tranh chính
trong nước gồm có Petrolimex và Vinalines.

6. Vận tải sản phẩm khí: 90% thị trường nội địa
• PVT cung cấp dịch vụ vận tải biển dành cho các sản phẩm khí thông qua công
ty con của mình, CTCP Vận tải Sản phẩm khí Quốc tế (GSP-HSX). PVT vận
chuyển khí hóa lỏng cho nhà cung cấp LPG lớn nhất Việt Nam là Tổng CTCP Khí
Việt Nam – PV Gas (GAS-HSX) (90% sản lượng vận chuyển bằng đường
biển)và cho NMLD Dung Quất. Do PV Gas cũng là một công ty con của
PetroVietnam và là bên liên quan với PVT nên đây chính là một trong những lợi
thế cạnh tranh của PVT. Về đội tàu chở sản phẩm khí, PVT hiện sở hữu bảy tàu,
trong đó có ba tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế đến Đông Á. PVT cũng dẫn
đầu đội tàu LPG tại Việt Nam về cả số lượng và sức chứa với thị phần đạt 35%.
• Tất cả các tàu chở khí đều trong nhóm tuổi từ 18 trở lên (tuổi trung bình là
21)có thể làm tăng chi phí bảo trì và sửa chữa. Đặc biệt, PVT có một tàu 29 tuổi
cần phải thay thế trong tương lai gần. Tuy nhiên, theo ban lãnh đạo công ty,
tuổi trung bình của đội tàu là khá trẻ so với các đối thủ cạnh tranh và vẫn đáp
ứng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm tra của các hãng tàu lớn.
19
7. Vận tải hàng rời và đường bộ
• Vận tải hàng rời và đường bộ đóng góp 11% vào doanh thu vận tải trong năm
2013.Về hàng rời, công ty chở than từ Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản
Việt Nam (Vinacomin) đến một số nhà máy nhiệt điện: Vũng Áng, Thái Bình 1 và
dự án Long Phú sắp tới. Công ty cũng vận chuyển phân bón từ NMLD Dung
Quất đến Nhà máy Đạm Phú Mỹ (DPM - HSX). Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng tiêu
thụ 3,0 triệu tấn than mỗi năm và được đưa vào hoạt động vào tháng 8 năm
2014.PVT dự kiến doanh thu từ việc vận chuyển than cho nhà máy này là 30 tỷ
đồng năm 2014. Sau khi Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình đi vào hoạt động sớm
nhất vào năm 2016 với công suất 3 triệu tấn than mỗi năm, công ty kỳ vọng đạt
500 tỷ đồng doanh thu từ chuyên chở than. Hiện nay, do nhà máy chưa hoạt
động ổn định, PVT chỉ thuê tàu khi có nhu cầu vận chuyển than. Vào năm 2015,
khi nhu cầu vận chuyển ổn định, công ty sẽ xúc tiến đầu tư 24 triệu USD vào tàu
chở hàng khô (có tải trọng từ 11.000 đến 30.000 DWT), trong đó, công ty sẽ vay

16,8 triệu USD.
• Về vận tải đường bộ, thông qua công ty con của mình là CTCP Dịch vụ-Vận tải
Dầu khí Cửu Long và CTCP Vận tải Dầu khí Đông Dương, PVT cung cấp dịch vụ
taxi (600 xe), vận tải LPG và khí đốt (140 xe cho thuê và 17 xe bồn). Thương
hiệu taxi của công ty là "Taxi Dầu khí", phổ biến ở Vũng Tàu, tỉnh Nam Định,
Côn Đảo và Thành phố Hồ Chí Minh.
 Kết quả kinh doanh trong quá khứ
• Từ năm 2009 đến năm 2013,doanh thu vận tải có tốc độ CAGR là 11,7%, cao
hơn chỉ số Baltic Dirty Tanker Index - BDTI (2,5%) và chỉ số Baltic Clean Tanker
Index - BCTI (5,7%), nhờ vào vị thế độc quyền trong vận chuyển nguyên liệu
đầu vào và 40% khối lượng trong các dịch vụ vận chuyển sản phẩm đầu ra của
NMLD Dung Quất. Do nhà máy này đi vào hoạt động vào năm 2009, khiến
20
doanh thu vận tải của PVT tăng vọt 65,2% lên mức 2.500,4 tỷ đồng trong năm
2010.
• Năm 2011, doanh thu vận tải đạt mức cao nhất là 2.561,3 tỷ đồng,sau đógiảm
29,8% so với cùng kỳ vào năm 2012.Điều này đến từ hai nguyên nhân:(1)cước
phí cho NMLD Dung Quất thấp hơn, do ảnh hưởng bởi xu hướng giảm của
ngành vận tải biển toàn cầu; và (2) vào năm 2012, NMLD Dung Quất phải bất
ngờ dừng hoạt động vài tháng để bảo trì và sửa chữa mà không báo trước, dẫn
đến việc thâm hụt doanh thu cho hầu hết các tàu của PVT.(3) hệ thống quản lý
vật tư, kỹ thuật và sửa chữa tàu hoàn thiện.
Trong suốt hai tháng mà NMLD Dung Quấ ngưng hoạt động, thì đội tàu của
PVT đã phải hoạt động trên thị trường quốc tế với nhiều sức ép cạnh tranh hơn
so với thị trường nội địa, hay nói cách khác, doanh thu thấp hơn và chi phí cao
hơn. Do vậy, biên lợi nhuận gộp 9T2014 chỉ đạt 11,0%, thấp hơn mức 15,8%
của 9T2013.
Theo ban quản trị của công ty, biên lợi nhuận gộp từ thị trường quốc tế chỉ
từ5% đến 10%, trong khi thị trường trong nước thường cao hơn 10%.
8. VPBS dự phóng: Tăng trưởng nhanh trong tương lai

• Trong vài năm tới, nhu cầu vận chuyển dầu có thể gia tăng đáng kể nhờ nhiều
vào các dự án nhà máy lọc dầu:Dự án mở rộng NMLD Dung Quất từ 6,5 triệu
tấn/năm lên 10 triệu tấn/năm, xây dựng NMLD Nghi Sơn và Vũng Rô.
21
theo như cuộc thảo luận gần đây của chúng tôi với ban quản trị, do PV Oil đã
tham gia góp vốn vào các dự án trên, nên PVT (bên liên quan với PV Oil) sẽ có
được lợi thế đảm trách một phầ trong quá trình vận chuyển dầu thô và sản
phẩm dầu khí. Do đó, PVT đang lên kế hoạch mua một tàu VLCC từ năm 2017
đến năm 2018 để đáp ứng cho nhu cầu sắp tới. Với mức giá thị trường hiện tại,
PVT sẽ phải cần khoảng 100 triệu USD ch hoạch định này của mình. Do kinh
phí đầu tư không nhỏ, ban quản trị của công ty dự kiến sẽ thuê một tàu VLCC
trong năm đầu hoạt động của dự án Nghi Sơn nhằ xác định được chính xác
nhu cầu và công suất của nhà máy, sau đó mới tiến hành mua tàu mới khi nhu
cầu vận chuyển ổn định.Do vẫn chưa thấy được sự phục hồi đáng kể trong
ngành vận tải dầu bằng đường biển,chúng tôi dự phóng tốc độ tăng trưởng
doanh thu từ mảng dầu thô và dầu sản phẩm như sau:
- Tăng 2% mỗi năm từ năm 2014 đến năm 2016 do giá cước vận tải tăng
- Sau đó, với giả định rằng NMLD Nghi Sơn sẽ đi vào hoạt động vào giữa
năm 2017, PVT sẽ tăng thêm 40 công suất mỗi năm, dẫn đến tốc độ tăng
trưởng cho hai năm 2017 và năm 2018 là 40%.
- Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2019 sẽ đạt 20% nhờ dự án mở rộng
NMLD Dung Quất.
Đối với vận chuyển khí đốt, nhờ vào kế hoạch nhập khẩu khí gas hoá lỏng (LNG)
của PV Gas và các dự án nhà máy lọc dầu, PVT dự kiến tăng đội tàu chởkhí của
22
mình bằng cách đầu tư vào một tàu LPG mới trong năm 2015,với công suất từ
5.000 DWT đến 7.000 DWT, trị giá khoảng 12 triệu USD (vay 70%).
• Dự phóng tốc độ tăng trưởng doanh thu vận tải khí đốt, hàng rời và vận tải
đường bộ như sau:
- Khí: tăng 2% trong năm 2014, nhờ giá cước vận chuyển tăng. Trong năm

2015, công ty sẽ mua một tàu LPG nên công suất đội tàu sẽ tăng thêm
50%, doanh thu năm 2015 và năm 2016 sẽ tăng 25% so với năm trước.
Từnăm 2017, chúng tôi kỳ vọng doanh thu sẽ tăng trưởng 2% mỗi năm.
- Hàng rời và đường bộ: tăng 2% mỗi năm. Bên cạnh đó, doanh thu từ vận
tải than sẽ đạt 30 tỷ đồng năm 2014, tăng 270 tỷ đồng trong năm 2015
và thêm 200 tỷ đồng trong năm 2016.
9. Dịch vụ FSO: Tốc độ tăng trưởng cao
• Dịch vụ cho thuê kho nổi (FSO) là cho thuê, vận hành và quản lý (O&M) tàu kết
nối trực tiếp với các mỏ dầu. Ở Việt Nam, chỉ có ba công ty cung cấp dịch vụ
này: Vietsovpetro(liên doanh với PetroVietnam), PVT và Tổng CTCP Dịch vụ Kỹ
thuật Dầu khí Việt Nam (PVS–HNX). Do cả ba công ty này đều là công ty con
của PetroVietnam nê không có bất kỳ sự cạnh tranh nào.Tuy nhiên,đội tàu của
Vietsovpetro có trọng tải lớn nhất. Hiện tại, PVT chỉ cung cấp dịch vụ FSO cho
23
mỏ Đại Hùng thông qua tàu FSO Kamari. Sản lượng mỗi ngày đạt từ 14.000
đến 15.000 thùng. PVT cũng cung cấp dịch vụ kho nổi chứa, xử lý và xuất dầu
thô cho mỏ Chim Sáo thông qua FPSO Lewis Emas,công ty liên doanh với
PVT,Emas Offshore Construction and Production Pte Ltd, Ezra Holdings
Limited và KSI Production. Sản lượng từ mỏChim Sáo là 25.000 đến 30.000
thùng mỗi ngày. Trước năm 2013, PVT chỉ cung cấp dịch vụ cho thuê tàu cho
mỏ Đại Hùng còn dịch vụ O&M được cung cấp thông qua một công ty liên
kết. Nhưng từ năm 2014, PVT cung cấp trực tiếp dịch vụ O&M cho cả hai mỏ
Đại Hùng và mỏ Chim Sáo; dịch vụ này có giá trị gia tăng cao, giúp đẩy
mạnh doanh thu và biên lợi nhuận gộp của công ty. Theo kế hoạch, mỏ Đại
Hùng bị tạm dừng hoạt động cho công tác bảo trì kể từ tháng 8 năm 2014 đến
tháng 5 năm 2015. Tận dụng thời điểm này, PVT đã bán tàu FSO Kamari do
tuổi tàu đã cao và cũng để tránh phải chịu khoản chi phí khấu hao trong
suốt thời gian ngừng hoạt động này. Công ty đã hoàn tất thương vụ thanh lý
vào tháng 8 và mang lại khoảng 77,4 tỷ đồng lợi trước thuế cho PVT trong quý
3 năm 2014. Để đáp ứng nhu cầu của mỏ Đại Hùng khi tái hoạt động vào tháng

5 năm 2015, PVT đã mua và chuyển đổi công năng tàu 105.000 DWT thành tàu
FSO, có công suất thiết kế 700.000 thùng mỗi năm. Dự án này đã bắt đầu
từ năm 2012 và dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 5 năm 2015. Vốn đầu tư
được phê duyệt là123,8 triệu USD, trong đó vay 86,7 triệu USD. Tính đến ngày
30 tháng 9 năm 2014, đã giải ngân 1.323,5 tỷ đồng (62,3 triệu USD), tương
đương 50,3% tổng vốn đầu tư.
 Kết quả kinh doanh trong quá khứ
• Từ năm 2009 đến năm 2013, doanh thu từ mảng FSO đã tăng sáu lần, từ 62,8
tỷ đồng lên 362,4 tỷ đồng.Nguyên nhân là do năm 2009,công ty mới bắt đầu
cung cấp dịch vụ FSO cho mỏ Đại Hùng. Từ năm 2010,sau khi tàu FSO (PVT
Kamari) được đưa vào hoạt động cộng với sản lượng từ mỏ Đại Hùng tăng,
doanh thu FSO của PVT tăng vọt.
• Trong cùng giai đoạn, lợi nhuận gộp tăng và đạt tố độ CAGR là 42,5% nhờhiệu
suất hoạt động cao của PVT Kamari. Biên lợi nhuận gộp đã tăng từ 12,5% năm
2009 lên 22,1% năm 2012. Tuy nhiên, trong năm 2013, biên lợi nhuận gộp đã
giảm xuống còn 9,0% do các khoản chi phí tăng đột biến. .
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc bảo trì mỏ Đại Hùng sẽ làm giảm doanh thu và
lợi nhuận của mảng FS trong quý cuối cùng của năm 2014 và quý 1 năm 2015.
Khi mỏ được tái hoạt động vào tháng 5 năm 2015 và tàu FSO mới cũng được
đưa vào hoạt động trong cùng thời điểm trên, doanh thu của PVT dự kiến cao
24
hơn 1,5 lần với cước phí ước tính là 50.000 USD mỗi ngày, trong khi cước phí
cho tàu cũ PVT Kamari chỉ là 30.000 USD mỗi ngày.
 VPBS dự phóng
• Chúng tôi kỳ vọng doanh thu mảng thương mại sẽ tăng 10% mỗi năm trong
giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019,nhờ vào việc vận chuyển các sản phẩm
dầu của NMLD Nghi Sơn và Dung Quất
Doanh thu khác có thể đến từ hoạt động môi giới, đại lý giao nhận, cho thuê tàu,
dịch vụ sửa chữa, v.v. Trong vòng năm năm vừa qua,doanh thu của mảng này
đã dao động mạnh từ mức thấp nhất là 94,1 tỷ đồng trong năm 2010 đến mức

cao nhất là 1.086,5 tỷ đồng trong 9T2014 Do công ty không công bố doanh thu
này đến từ hoạt động nào nên chúng tôi thận trọng dự phóng doanh thu của
mảng này đạt 100 tỷ đồng mỗi năm trong suốt giai đoạn dự phóng.
• Chỉ số P/B
Năm 2010 2011 2012
25

×