Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

tổ chức công tác kế toán tại công ty tnhh sản xuất dịch vụ thương mại nam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.15 KB, 80 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Nhận xét của đơn vị thực tập






Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Th.S: Nguyễn Thùy Dương






MỤC LỤC
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH Sản Xuất Và Dịch Vụ
Thương Mại Nam Sơn 10
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 10
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13
1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận 13
1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý 13
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh 14
1.3.1. Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn 14
1.3.2. Hoạt động sản xuất, kinh doanh 15


1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động SXKD của công ty 15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA
ĐƠN VỊ 18
2.1.Những vấn đề chung về công tác kế toán đơn vị 18
2.1.1. Các chính sách kế toán chung 18
2.1.2 Tổ chức vận dụng hình thức chứng từ kế toán 18
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 21
2.1.4. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 23
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 25
2.1.6.Tổ chức bộ máy kế toán 27
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của đơn vị 31
2.2.1. Khái niệm,đặc điểm và chức năng của TSCĐ 31
2.2.1.1. Khái niệm,đặc điểm và chức năng của TSCĐ 31
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ 33
2.2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ 35
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.2.1.4. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 36
2.2.2. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ 48
2.2.2.1. Đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ,dụng cụ 48
2.2.2.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu,công cụ,dụng cụ 48
2.2.2.3. Phân loại nguyên vật liệu 49
2.2.2.4. Phân loại công cụ,dụng cụ 50
2.2.2.5. Kế toán nguyên vật liệu,công cụ,dụng cụ 51
2.2.3 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 57
2.2.3.1. Khái niệm,ý nghĩa,nhiệm vụ và quy định áp dụng của kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương 58
2.2.3.2.Hệ thống chứng từ,sổ chi tiết sử dụng để hạch toán kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương 63
2.2.3.3.Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 66
2.2.3.4.Hệ thống kế toán chi tiết,sổ tổng hợp công ty sử dụng để hạch toán 76
PHẦN 3:NHỮNG NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI TIẾN ĐỂ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ,CÔNG TÁC
HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 83
3.1. Những đánh giá về công tác tổ chức quản lý và hạch toán kế toán tại công ty
TNHH Sản xuất và dịch vụ thương mại Nam Sơn 83
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân trong tổ chức bộ máy,công tác kế toán tại công
ty 83
3.3. Các đề xuất hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại công ty 85
KẾT LUẬN 86
Danh mục biểu đồ, sơ đồ
Bảng 1 :
Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty
: 15
Bảng 2 :
Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2013
: 31
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Bảng 3 :
Hóa đơn GTGT liên 2
: 38
Bảng 4 :
Biên bản giao nhận TSCĐ
: 40
Bảng 5 :

Chứng từ ghi sổ
: 42
Bảng 6 :
Hóa đơn GTGT liên 3
: 44
Bảng 7 :
Phiếu thu
: 46
Bảng 8 :
Bảng chia lương sản phẩm
: 66
Bảng 9 :
Bảng thanh toán tiền lương
: 67
Bảng 10 :
Bảng chấm công
: 69
Bảng 11 :
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
: 71
Bảng 12 :
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
: 73
Bảng 13 :
Sổ chi tiết TK 3383
: 76
Bảng 14 :
Sổ Nhật ký chung
: 77
Bảng 15 :

Sổ cái TK 334
: 78
Bảng 16 :
Sổ cái TK 338
: 79
Bảng 17 :
Sổ cái TK 335
: 80
Sơ đồ 1 :
Sở đồ bộ máy quản lý công ty
: 12
Sơ đồ 2 :
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
: 20
Sơ đồ 3 :
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
: 23
Sơ đồ 4 :
Tổ chức bộ máy kế toan
: 26
Sơ đồ 5 :
Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
: 34
Sơ đồ 6 :
Hạch toán tăng,giảm TSCĐ của công ty
: 35
Sơ đồ 7 :
Trình tự luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ
: 36
Sơ đô 8 :

Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiền lương
: 43
Sơ đồ 9 :
Kế toán NVL,CCDC
: 51
Sơ đồ 10 :
Quy trính luân chuyển chứng từ nhập kho NVL
: 52
Sơ đồ 11 :
Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
: 53
Sơ đồ 12 :
Tổng hợp kế toán tiền lương,BHXH,BHYT,KPCĐ
: 59
Sơ đồ 13 :
Quy trình luân chuyển chứng từ
: 63
Sơ đồ 14 : Mô phỏng quy trình luân chuyển các chứng từ tiền lương: 65
Sơ đồ 15 :Quy trình ghi sổ phần hành kế toán tiền lương : 74
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Danh mục các từ viết tắt
BBKK : Biên bản kiểm kê
BCTC : Báo cáo tài chinh
BH : Bảo hiểm
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế

BN : Báo nợ
BPBTL : Bảng phân bổ tiền lương
BTTTL : Bảng thanh toán tiền lương
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CĐ : Cao đẳng
CN : Công nhân
CNV : Công nhân viên
ĐH : Đại học
GĐ : Giám đốc
GTGT : Giá trị gia tăng
HĐ : Hóa đơn
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
KT : Kế toan
KTT : Kế toán trưởng
NSNN : Ngân sách nhà nước
PC : Phiếu chi
PGĐ : Phó giám đốc
SP : Sản phẩm
STT : Số thứ tự
TK : Tài khoản
TNCN : Thu nhập cá nhân
TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
TGNH : Tiền gửi ngân hàng
TSCĐ : Tài sản cố định
THPT : Trung học phổ thông
VNĐ : Việt nam đồng
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn

LI NểI U
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt đợc hiệu quả cao các doanh nghiệp cần tổ chức
quản lý và hạch toán kinh tế sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình
mà vẫn đạt đợc kết quả tối u. Để đáp ứng đợc nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị
trờng Bộ Tài chính đã ban hành quyết định về hệ thống kế toán mới. Hệ thống kế
toán mới đợc xây dựng trên nguyên tắc thoả mãn các yêu cầu của kinh tế thị trờng
Việt Nam.
Hạch toán kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nớc, để điều hành
quản lý nền kinh tế quốc dân. Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quan sát,
tính toán, đo lờng ghi chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó
ngày một chặt chẽ hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán.Sau
thời gian học tập tại trờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội và thực tập tại công ty
TNHH sn xut v dch v thng mi Nam Sn.ợc sự giảng dạy và hớng dẫn
tận tình của các thầy cô giáo trong trờng em đã trang bị cho em phần nào về kiến
thức kế toán cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán Công ty cổ
phần thng mi v dch v Nam Sn và sự hớng dẫn thờng xuyên của Thạc sỹ
Nguyn Thựy Dng em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập của em để làm cơ sở
cho em tốt nghiệp khoá học và tích luỹ kinh nghiệm kế toán sau này.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong trờng đại học Công Nghiệp Hà
Nội và các anh chị trong phòng kế toán của Công ty TNHH sn xut v dch v
thng mi Nam Sn đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua
Bi vit ca em c trỡnh by vi kt cu chớnh nh sau:
Phn 1: Tng quan v cụng ty TNHH Sn Xut V Dch V Thng Mi Nam
Sn.
SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty TNHH Sản
Xuất Và Dịch Vụ Thương Mại Nam Sơn.
Phần 3: Nhận xét và đánh giá
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn
PHN 1:Tng quan chung v Cụng Ty TNHH Sn Xut v Dch V Thng Mi
Nam Sn
1.1.S hỡnh thnh v phỏt trin ca n v
Tờn cụng ty: Cụng Ty TNHH Sn Xut V Dch V Thng Mi Nam Sn
a ch tr s chớnh: S 8,Ph Hi Thnh,P,Hng Hi,TP H Long,Tnh
Qung Ninh
Mó S Thu: 5700761714
Vn iu l: 8.200.000.000 ng
Danh sỏch thnh viờn gúp vn:
STT Tờn
thnh
viờn
Ni ng ký h khu
thng trỳ (cỏ nhõn )
hoc a ch tr s
chớnh ( t chc )
Giỏ tr
vn gúp
( tr. )
Phn
vn
gúp
( % )

S CMND
1 Nguyn
Vn Sn
Phng Cao Xanh,TP
H Long,Qung Ninh
6.838,8 83,4 101020013
2 Hong
Th
Hng
Phng Cao Xanh,TP
H Long,Qung Ninh
1.361,2 16,6 103534200
Ngi i din hp phỏp ca cụng ty
H v tờn:Nguyn Vn Sn (Nam)
Chc danh: Giỏm c
Sinh ngy: 26/7/1962 Dõn tc: Kinh Quc tch: Vit Nam
Chng minh nhõn dõn s:101020013
Tờn, a ch, a im kinh doanh:
a im kinh doanh.Cụng ty TNHH Sn Xut V Thng Mi Dch V
Nam Sn. S 8,Ph Hi Thnh,P.Hng Hi,Tp H Long,Tnh Qung Ninh.
Công ty TNHH sn xut v dch v thng mi Nam Sn đợc thành lập theo quy
định của UBND thành phố H Long vào tháng 6 năm 2005 với hai cổ đông cùng
góp vốn kinh doanh l ụng Nguyn Vn Sn v b Hong Th Hng.Là một
công ty chuyên t vấn,sn xuõt,thiết kế cỏc sn phm nụi tht.Thiết kế công
trình xây dựng chuyên nghiệp,thiết kế nội thất :nội thất nhà ở,nội thất văn
phòng,nội thất showroom, nội thất bar-cafe, trang trí nội thất, thiết kế, thiết kế
SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn

nhà ở, thiết kế văn phòng, thiết kế showroom, thiết kế bar-café, thiết kế khách
sạn.
Công ty đi vào hoạt động với số vốn còn hạn chế, lực lợng lao động còn ít nên
gặp rất nhiều khó khăn do sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng. Song với
nỗ lực của lãnh đạo Công ty, cùng với việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ cán
bộ công nhân viên, đã đa Công ty thoát khỏi những khó khăn và đạt đợc những
thành tích đáng kể, chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nâng cao, tạo
niềm tin cho khách hàng .Với mục tiêu chiến lợc phát triển bền vững, tốc độ tăng tr-
ởng cao, thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng ,Công ty sn xut v dch v
thng mi Nam Sn ngy càng khẳng định đợc uy tín và vị thế của mình trong
thị trờng kinh doanh mặt hàng nội thất, không ngừng đầu t nâng cao chất lợng sản
phẩm. Cùng với đội ngũ nhân viên là tập hợp những ngời có nhiệt huyết , đam mê
sáng tạo cùng với nỗ lực phấn đấu không ngừng Công ty đã có những thành quả
đáng kể
SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị
1.2.1.Sơ đồ bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận

Sơ đồ 1:Sở đồ bộ máy quản lý của công ty
1.2.2.Chức năng,quyền hạn,nhiệm vụ của từng bộ phận quản lý
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
PHÒNG
KỸ THUẬT
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ

TOÁN TÀI
CHÍNH
PHÒNG KẾ
HOẠCH
KINH
DOANH
PHÂN
XƯỞNG
SẢN XUẤT
ĐỒ GỖ NỘI
THẤT
PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
CỬA HÀNG
GIỚI THIỆU
SẢN PHẨM
PHÂN
XƯỞNG SẢN
XUẤT NHỰA
PHÂN
XƯỞNG
HOÀN THIỆN
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn
Giỏm c: ngi ng u cụng ty,ngi iu hnh v a ra cỏc quyt nh trong
cụng ty, l ngi i din cho cụng ty trc phỏp lut v chu trỏch nhim qun lý,
lónh o cỏc phũng ban.
Phú giỏm c: l ngi giỳp vic cho giỏm c, iu hnh, qun lý mt s lnh vc

hot ng ca cụng ty theo s phõn cụng, y quyn ca giỏm c v chu trỏch
nhim trc phỏp lut v giỏm c trc phn hnh c giao.
Phũng k hoch kinh doanh: l phũng chuyờn mụn giỳp giỏm c trong cỏc lnh
vc:
Lp k hoch sn xut kinh doanh.
Ký kt cỏc hp ng kinh t.
Qun lý, bo qun xut nhp vt t, dng c, thnh phm, bỏn thnh phm theo
ỳng ch
Phũng k toỏn-ti chớnh: tham mu, giỳp vic cho giỏm c cụng ty trong lnh
vc:
Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh: thng kờ, ghi chộp, phn ỏnh ton b hot ng
sn xut kinh doanh trong n v.
Kim tra,giỏm c cỏc mt hot ng kinh t ti chớnh ti cụng ty, giỏm c mt
cỏch ton din, liờn tc v cú h thng tt c cỏc loi vt t, ti sn, tin vn v
cỏc hot ng ti chớnh.
Xõy dng k hoch ti chớnh thỏng, quý, nm.
Tham mu vi giỏm c quỏ trỡnh iu hnh, quỏ trỡnh s dng vn ti cụng
ty,theo dừi tỡnh hỡnh bin ng vn trong cụng ty.
Cung cp kp thi, chớnh xỏc mi thụng tin v tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh cho
giỏm c, c quan thu hay mt s cỏc n v khỏc.
Ngoài ra, phòng Kế toán-Ti chớnh còn giúp việc cho lãnh đạo Công ty thực hiện
công tác tài chính, kế toán, thống kê nội bộ, đảm bảo chấp hành nghiêm chỉnh các
chế độ, nguyên tắc quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc.
Phũng t chc hnh chớnh:
T chc thc hin nhim v,xõy dng cỏc ni quy, quy ch.
T chc v thc hin cỏc ch trng, chớnh sỏch ca ng v nh nc cụng ty.
T chc nhõn s, qun lý cụng tỏc o to, tuyn dng nhõn viờn.
Phũng k thut:
Hon thin cụng ngh sn xut hin cú, nghiờn cu cỏc ng dng cụng ngh vo
kinh doanh.

SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn
Xõy dng mc vt t, nguyờn vt liu, tiờu chun sn phm, cỏc nghip v sn
xut.
1.3.c im t chc sn xut kinh doanh:
1.3.1. Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn
Công ty TNHH sn xut v dch v thng mi Nam Sn là một doanh
nghiệp có t cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng và
nhiệm vụ của mình và đợc nhà nớc bảo vệ . Vi vai trũ l mt doanh nghip a
ngnh ngh kt hp va sn xut va kinh doanh nờn cụng ty TNHH Sn Xut V
Thng Mi Dch V Nam Sn xõy dng b mỏy sn xut v kinh doanh theo mụ
hỡnh chuyờn dựng, mi phõn xng cú mt chc nng nht nh vi phng chõm
gn nh, hiu qu v ng b. Cú s phi hp, liờn kt cht ch vi nhau, ti u
húa hiu sut lao ng cng nh trang thit b s dng. Chc nng v nhim v
ca cụng ty bao gm:
- Xây dựng tổ chức và sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng
ký,đúng mục đích thành lập doanh nghiệp.
- Tuân thủ chính sách chế độ pháp luật về quá trình sản xuất kinh doanh và
tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và
ngoài nớc.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động
cũng nh thu nhập cho ngời lao động ,nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị
trờng trong và ngoài nớc.
- Chịu sự kiểm tra thanh tra của các cơ quan nhà nớc ,các tổ chức có thẩm
quyền theo quy định pháp luật.
- Thực hiện những quy định của nhà nớc về bảo vệ quyền lợi của ngời lao
động ,vệ sinh và an toàn lao động ,bảo vệ môi trờng sinh thái ,đảm bảo phát triển

bền vững thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà Công ty áp dụng cũng nh
những quy định có liên quan tới hoạt động của Công ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có
những quyền hạn sau :
- Đợc chủ động đàm phán ,ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh
doanh .Giám đốc Công ty là ngời đại diện cho công ty về quyền lợi nghĩa vụ sản
xuất kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh nh quảng cáo
,triển lãm sản phẩm , mở các đại lý bán hàng.
- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập ,tự chủ về tài chính ,có t cách
pháp nhân ,có con dấu ,tài khoản riêng tại ngân hàng.
1.3.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh
Trng i hc Cụng nghip H Ni
Khoa K toỏn - Kim toỏn
Công ty TNHH sn xut v dch v thng mi Nam Sn là một Công ty
chuyên t vấn ,thiết kế nội thất ,thiết kế nhà ở ,thiết kế công trình xây dựng chuyên
nghiệp : nội thất ,thiết kế nội thất ,nội thất nhà ở ,nội thất văn phòng, Sản phẩm
của Công ty rất đa dạng với nhiều mẫu mã và chủng loại phục vụ cho nhiều đối t-
ợng khách hàng
Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ của các công trình xây dựng đã kéo theo
một thị trờng kinh doanh đồ nội thất rất lớn .Khi căn nhà của bạn hoàn thiện xong
thì việc chọn mua đồ nội thất cho nhà mới luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng
đầu . Xu hớng sử dụng nội thất gỗ hiện nay khá phổ biến vì nó hợp với nhiều kiến
trúc nhà và giá thành của sản phẩm cũng tơng đối hợp lý. Có nhiều mức giá khác
nhau để lựa chọn một sản phẩm nội thất đồ gỗ, từ vài trăm ngàn đồng cho tới hàng
chục triệu đồng ,tùy thuộc vào mẫu mã ,chất liệu và nguồn gốc xuất xứ. Nhận thức
rõ đợc điều đó bộ phận Marketting thuộc phòng kinh doanh của Công ty đã không
ngừng tìm hiểu và xây dựng cho công ty một thị trờng mua bán phù hợp .Cụ thể :

- Thị trờng mua : Công ty thiết lập mối quan hệ than thiện và tin cậy với rất
nhiều Công ty sản xuất v thit k ni thất trong ngoài nớc. Điều này có thể hạ
thấp giá bán các mặt hàng thời trang do vậy có điều kiện tăng khả năng cạnh tranh
trên thị trờng.
- Thị trờng tiêu dùng : Qua tìm hiểu ,nghiên cứu thị trờng đặc biệt là nhu cầu
về không gian sống và về khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng ,Công ty có xu
hớng chủ yếu đầu t vào các thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập cao đó là các sản
phẩm sang trọng đợc nhập khẩu từ nớc ngoài .Bên cạnh đó Công ty cũng chú trọng
tới thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập nhập trung bình với những sản phẩm bình
dân . Đây đợc coi là một trong số những thị trờng tiềm năng của Công ty.
1.4.ỏnh giỏ khỏi quỏt kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip
Bng 1:Mt s ch tiờu kinh t ca cụng ty
Stt Ch tiờu Nm 2011 Nm 2012 Nm 2013
Chờnh lch
S tng i
S tuyt
i(%)
1 Doanh thu cỏc
hot ng:


-Doanh thu bỏn
hng v cung
cp dch v
16.584.240.931 16.915.925.750 17.426.540.569 510.614.819 3,02%
-Doanh thu hot
ng ti chớnh
32.331.813,76 35.241.677 40.165.789 49.24.112 13,97%
SV: V Mnh Hựng lp KT4-K5
Bỏo cỏo thc tp c s ngnh

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
-Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
16.584.240.931 16.915.925.750 17.426.540.569 510.614.819 3,02%
2
Tổng tài sản 13.681.699.022 12.104.199.125 10.599.959.078 -1.504.240.047 -12.43%
Tài sản ngắn hạn 10.038.129.433 9.034.316.490 6.759.253.733 -2.275.062.757 -25.18%
Tài sản dài hạn 2.579.733.307 3.069.882.635 3.840.705.345 770.822.710 25.11%
3
Lợi nhuận:
-Lợi nhuận khác 12.641.807,22 22.755.253 450.00.000 22.244.747 97.76%
- Lợi nhuận gộp 2.629.502.162 3.286.877.702 4.252.834.946 965.957.244 29.39%
-Lợi nhuận sau
thuế TNDN
502.064.083 828.405.737 1.469.170.726 640.764.989 77.35%
4 Số lượng công
nhân viên
360 371 409 38 10,24%
Qua bảng 1 ta thấy :
• Doanh thu của công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 do ảnh hưởng bởi 2 yếu tố:
+Doanh thu các hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm
2012 tăng làm cho doanh thu của công ty tăng 510.614.819 đồng tương ứng với
mức tăng 3,02 %.
+Doanh thu các hoạt động tài chính năm 2013 tăng so với năm 2012 làm cho doanh
thu của công ty tăng 4.924.112 đồng. tương ứng với mức tăng 13,97 %.
• Tổng tài sản của công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 là 1.504.240.047 đồng
tương ứng với mức giảm là 12,43 % do ảnh hưởng bởi hai yếu tố :

+Do công ty đầu tư về xây dựng nhà máy, nhập khẩu dây chuyền công nghệ mới đã
đầu tư rất nhiều vốn tài sản cố định trong cả hai năm. Do vậy tài sản ngắn hạn năm
2013 giảm so với năm 2012 là 2.275.062.757 tương ứng với mức giảm 25,18 %.
+Năm 2013 tài sản dài hạn tăng so với năm 2012 là 770.822.710 đồng tương ứng
với mức tăng là 25,11 %.
• Tổng lợi nhuận của công ty năm 2013 cũng tăng so với năm 2012 do yếu tố:
+Do các khoản lợi nhuận khác của công ty đem lại năm 2013 tăng so với năm 2012
cũng làm cho tổng lợi nhuận của công ty thu được tăng 22.244.747 đồng tương ứng
với mức tăng 97,76 %.
• Số lượng công nhân viên trong công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là 38 người
tương ứng 10,24%
 Qua những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng công ty sẽ không dừng bước,
không ngừng nỗ lực để tiến lên những nấc thang mới cao hơn, vững chắc hơn.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Phần 2:Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của đơn vị
2.1.Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
2.1.1.Các chính sách kế toán chung
Với đặc điểm công ty có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quy mô lớn, phức tạp
nên công ty đã chọn hình thức “Nhật ký chung” để ghi sổ. theo hình thức này mọi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh vào sổ nhật ký chung.
-Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm báo cáo.
-Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán doanh nghiệp áp dụng theo quyết đinh
15/2006-QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng tài chính.
-Đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
-Phương pháp tính giá hàng xuất kho: phương pháp nhập sau xuất trước.
-Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
-Đơn vị tiền tệ: VNĐ-Việt Nam đồng.

-Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ của công ty bao gồm TSCĐ hữu hình và
vô hình, khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng.
-Các chứng từ kế toán và tình hình vận dụng chế độ kế toán công ty áp dụng theo
quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài Chính ban hành.
2.1.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
 Nguyên tắc áp dụng:
-Tổ chức chứng từ kế toán phải căn cứ vào quy mô sản xuất, trình độ
tổ chức quản lý để xác định số lượng, chủng loại chứng từ thích hợp.
Phải căn cứ vào yêu cầu quản lý về tài sản và các thông tin về tình
hình biến động tài sản để tổ chức sử dụng chứng từ hợp lý và luân chuyển
giữa các bộ phận có liên quan.
-Căn cứ vào nội dung, đặc điểm luân chuyển chứng từ của từng loại
cũng như một số yêu cầu về quản lý khác để xây dựng chương trình chứng từ cho từng
loại cho hợp lý.
-Căn cứ vào các chế độ do nhà nước ban hành được áp dụng thống
nhất (như điều luật kế toán nhà nước ….) để tăng cường tình pháp lý của
chứng từ đảm bảo cho các chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
 Áp dụng quyết định 15/2006/QĐ-BTC về chứng từ sử dụng và trình tự luân
chuyển chứng từ
TT TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU TÍNH CHẤT
BB
(*)
HD
(*)
A/CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY
I/ Lao động tiền lương

1 Bảng chấm công 01a-LĐTL x
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL x
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL x
4 Bảng thanh toán tiền thưởng 03-LĐTL x
5 Giấy đi đường 04-LĐTL x
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL x
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL x
8 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL x
9 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL x
II/ Hàng tồn kho
1 Phiếu nhập kho 01-VT x
2 Phiếu xuất kho 02-VT x
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hoá
03-VT x
4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT x
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT x
6 Bảng kê mua hàng 06-VT x
7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VT x
III/ Bán hàng
1 Thẻ quầy hàng 02-BH x
IV/ Tiền tệ
1 Phiếu thu 01-TT x
2 Phiếu chi 02-TT x
3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT x
4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT x
5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT x
6 Biên lai thu tiền 06-TT x
7 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT x
8 Bảng kê chi tiền 09-TT x

SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
V/ Tài sản cố định
1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ x
2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ x
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ x
4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ x
5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ x
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ x
B/ CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC
1 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH x
2 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản x
3 Hoá đơn Giá trị gia tăng 01GTKT-3LL x
4 Hoá đơn bán hàng thông thường 02GTGT-3LL x
5 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá
đơn
04/GTGT x
6
Ghi chú (*) BB: Mẫu bắt buộc
(*) HD: Mẫu hướng dẫn
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
Sơ đồ 2: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Lập,
tiếp nhận,
xử lý
chứng từ

kế toán
Kiểm tra
và ký
chứng từ
kế toán
Phân loại,
sắp xếp
chứng từ
Định khoản
và ghi sổ
kế toán
Lưu trữ và
bảo quản
chứng từ
kế toán
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
2.1.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán là một nhóm các tài khoản của kế toán tổng hợp được
sử dụng để hạch toán các giao dịch từ các phần hành kế toán. Nó cũng có thể được sử
dụng để lập các báo cáo như Bảng cân đối kế toán,Báo cáo kết quả kinh doanh hay
Bảng cân đối tài khoản.
Công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính (đã sửa đổi bổ sung). Các tài khoản
thống nhất về nội dung, kết cấu và phương pháp phản ánh ghi chép nhằm đảm bảo
việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán.Đảm nguyên tắc thống nhất, nguyên tắc chuẩn mực
và nhất quán Công ty căn cứ vào đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sự đa
dạng của nguyên vật liệu, quy mô tiêu thụ lớn cũng như khối lượng bảo quản nhiều mà
tiến hành mở nhiều tài khoản chi tiết để thuận tiện kiểm soát và quản lí. Cụ thể:
- Đối với hàng tồn kho: Công ty mở tài khoản chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu,

nhiên liệu và sản phẩm.
- Đối với các khoản doanh thu mở tài khoản chi tiết theo từng loại sản phẩm, từng
hình thức tiêu thụ.
- Mở tài khoản theo dõi chi tiết cho từng khách hàng hay nhà phân phối.
TK111: Tiền mặt: Khi thu tiền hàng của khách hàng.
TK131: Phải thu khách hàng: sử dụng khi công ty bán hàng cho các cá nhân,
đại lý, nhà phân phối mua hàng nhưng chưa thanh toán, hoặc thanh toán theo
phương thức trả chậm trả góp.
TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: được sử dụng khi mua các loại
nguyên vật liệu để sản xuất.
TK 152,153: NVL, CCDC dùng để phản ánh mua NVL,CCDC phụ tùng thay
thế.
TK 156: Hàng hóa: thể hiện các loại sản phẩm dùng để xuất bán.
TK 138: Phản ánh câc khoản phải thu.
TK 142, TK 242: dùng để phản ánh các khoản chi phí được phân bổ trong kì
ngắn hạn và dài hạn.
TK 211, TK 212: Dùng để phản ánh TSCĐ mua về sử dụng trong quản lý và
bán hàng.
TK 214: Thể hiện mức hao mòn của TSCĐ hàng tháng, hàng năm.
TK 331: Phản ánh các khoản phải trả nhà cung cấp khi mua hàng hóa chưa
thanh toán.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
TK 338: Phản ánh các khoản phải trả khác, các TK cấp 3 thể hiện chi phí bảo
hiểm gồm: BHXH, BHYT, BHTN….
TK 333: Thuế GTGT đầu ra được khấu trừ của hàng hóa bán ra.
TK 334: Dùng để phản ánh lương công nhân viên trong công ty.
TK411: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong kì thể hiện tăng giảm như

thế nào.
TK 412:Phản ánh lãi hàng năm của công ty trong kì thể hiện tăng giảm như
thế nào.
TK 511: Doanh thu của các đơn hàng tập hợp trong kì
Cuối kì, kế toán tập hợp chi phí để xác định KQKD vào TK 911. Sau đó kêt
chuyển sang TK 421 và kinh doanh tiếp hoặc trích lập các quỹ.
Cùng với việc trích lập các quỹ như: quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ dự
phòng tài chính, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi… là các TK
129, TK 139, TK159, TK 229….
Nhìn chung hệ thống tài khoản của công ty rất đơn giản, công ty cần chi tiết
các TK cấp 3 và chi tiết cho từng sản phảm để tiện theo dõi.
2.1.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty TNHH sản
xuất và dịch vụ thương mại Nam Sơn
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Ghi chú :
Trình tự
ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã đựơc kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ,
kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán khi
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Chứng từ kế toán
SổSổ

quỹ
Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
kế toán
chứng từ
cùng loại
CHỨNG TỪ GHI
SỔ
Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân
đối số
phát
sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng
hợp chi
tiết
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
làm căn cứ chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài

chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra.Tổng số phát
sinh Nợ,tổng phát sinh Có và số dư của từng loại tàì khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào
sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được
dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Có của tất cả
các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau. Tổng số dư Nợ và tổng
số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số dư của
từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư từng tài khoản tương
ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Định kỳ khi công việc lập báo cáo phải tiến hành thì các kế toán viên lập các
báo cáo tổng hợp của từng phần hành và bảng cân đối số phát sinh các tài khoản
do mình phụ trách giao cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng xem và đối chiếu với
sổ tổng hợp các tài khoản để lên báo cáo tài chính nộp lên chi cục thuế.
-Kế toán lập báo cáo tài chính theo năm.
-Nơi gửi báo cáo: + Cơ quan thuế
+ Ban Giám Đốc
+ Cơ quan đăng ký kinh doanh.
* Các loại báo cáo tài chính:
- Bảng Cân đối kế toán ( Mẫu số B02- DN).
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02- DN).
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN).
- Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B09- DN).
* Các loại báo cáo quản trị:
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh.

- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng.
- Báo cáo chi tiết TSCĐ.
- Báo cáo chi tiết hàng tồn kho.
- Báo cáo nguồn vốn.
- Báo cáo giá thành.
Các báo cáo quản trị cung cấp thông tin tài chính - kế toán phụ vụ cho quản lý nội bộ
của Công ty, gồm có: Báo cáo tổng hợp doanh thu,Báo cáo tổng hợp chi phí,Báo cáo
về số dư công nợ.
- Báo cáo công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp: Báo cáo này được lập để theo
dõi sát sao các khoản phải thu, phải trả để từ đó ra các quyết định kinh doanh kip thời.
-Báo cáo nhanh về các mặt hàng tiêu thụ mạnh trong tháng: Báo cáo này giúp cho
Công ty đánh giá được mức tiêu thụ của các măt hàng, giúp cho phòng kinh doanh
nắm bắt được các mặt hàng bán chạy, đánh giá được thị hiếu và xu hướng thị hiếu
của thị trường. Từ đó ra các quyết định kinh doanh nên nhập mặt hàng nào, số
lượng nhiều hay ít.
-Hàng tháng, hoặc bất thường, theo yêu cầu của giám đốc kế toán trưởng phải lập báo
cáo quản trị của công ty để giám đốc có những quyết định phù hợp với tình hình
kinh doanh của công ty.
- Kỳ lập báo cáo: Đối với các BCTC thì kỳ lập báo cáo là năm, còn đối với các báo cáo
khác thì được lập theo tháng.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
. 2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán
 Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Sản xuất và dịch vụ thương
mại Nam Sơn
 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận.
• Kế toán trưởng: Giúp giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công

tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý
mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước
và điều lệ kế toán trưởng hiện hành.
- Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ
tài chính kế toán trong công ty. Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp
thơì các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nước, của Bộ xây dựng và
của Tổng công ty.
- Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành
Kế toán
tiền
lương
,
BHX
HSổ
quỹ
Kế toán các xí nghiệp, đội xây dựng
Kế toán
trưởng
Kế toán
tổng
hợp
Kế toán
vật tư
TSCĐ
Kế toán
công
nợ
Kế toán

ngân
hàng
Thủ
quỹ
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
- Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán.
Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
- Tổ chức kiểm tra kế toán.
- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế.
- Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và kế toán trưởng tổng công ty về
toàn bộ công tác tài chính kế toán.
• Kế toán vật tư TSCĐ.
- Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu của công ty.
- Nhập phiếu nhập,xuất vật tư.
- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng.
- Theo dõi thanh lý TSCĐ, Kiểm tra quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ, tái đầu
tư, lập hồ sơ thủ tục về đầu tư xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ
bản.
- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội bộ trong công ty.
- Theo dõi công tác thu vốn các công trình do công ty thi công.
- Lập báo cáo định kỳ và thường xuyên về vốn chủ sở hữu của công ty.
• Kế toán tổng hợp
- Thực hiện các phần hành kế toán còn lại đồng thời kiểm tra số liệu kế toán
của các bộ phận khác chuyển sang để phục vụ cho công tác kế toán, lập các báo
cáo kế toán và có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu phải trả của người mua,
người bán và các khoản tạm ứng trong công ty.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán - Kiểm toán
• Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng.
- Theo dõi thanh toán với ngân sách - thanh toán nội bộ, thanh toán với cung
cấp, các khoản phải thu của khách hàng.
- Theo dõi công tác thu vốn các công trình, quyết toán chi phí với các xí
nghiệp, đội xây dựng trực thuộc công ty hàng tháng lập cáo báo cáo theo dõi tình
hình thu vốn toàn công ty. Lập báo cáo trình đơn vị các công trình trọng điểm khi
phát sinh.
- Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn lưu động, kế hoạch lao
động tiền lương các tờ khai về thuế và thanh toán với ngân sách, biên bản đối
chiếu với cụ thể.
- Tính toán các khoản phải thu của các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp
trực thuộc.
- Tham gia các báo cáo kế toán và quyết toán tài chính
- Lập phiếu thu chi.
• Kế toán tiền lương BHXH
- Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và các
khoản thu nhập khác .
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toán chi
BHXH theo quy định.
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn ,BHYT.
SV: Vũ Mạnh Hùng –lớp KT4-K5
Báo cáo thực tập cơ sở ngành

×