Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

bài giảng hành vi tổ chức - chương 6 cơ sở hành vi của nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.13 KB, 39 trang )

© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. PowerPoint Presentation by Charlie Cook
CƠ SỞ HÀNH VI CỦA NHÓM
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–2
Sau khi học xong chương 6 chúng ta có thể
1. Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm
không chính thức.
2. Trình bày các giai đoạn hình thành một nhóm
3. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi
nhóm
4. Liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết
định theo nhóm.
5. Các kỹ thuật ra quyết định nhóm
MỤC TIÊU CHƯƠNG HỌC
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–3
Định nghĩa nhóm và phân loại nhóm
Định nghĩa nhóm và phân loại nhóm
Nhóm
Là hai hay nhiều cá
nhân, có tác động qua
lại và phụ thuộc lẫn
nhau, họ cùng đến với
nhau để đạt đến những
mục tiêu cụ thể
Nhóm chính thức (formal
groups)
Được hình thành theo cơ cấu tổ
chức quản lý của đơn vị
Nhóm không chính thức (informal
groups)
là những liên minh hình thành một
cách tự nhiên từ môi trường công


việc trên cơ sở những quan hệ thể
hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân
NHÓM
NHÓM
Nhóm chính thức
Nhóm chính thức
Nhóm không chính thức
Nhóm không chính thức
Nhóm
chỉ
huy
Nhóm
chỉ
huy
Nhóm
nhiệm
vụ
Nhóm
nhiệm
vụ
Nhóm
lợi ích
Nhóm
lợi ích
Nhóm
bạn bè
Nhóm
bạn bè
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–5
Phân loại nhóm (tt)

Phân loại nhóm (tt)
Nhóm chỉ huy
Một nhóm bao gồm các
cá nhân báo cáo trực
tiếp cho quản lý
Nhóm nhiệm vụ
Các cá nhân làm việc
chung để hoàn thành
nhiệm vụ công việc
Nhóm lợi ích
Các cá nhân làm việc
với nhau để đạt được
một mục tiêu cụ thể mà
họ quan tâm
Nhóm bạn bè
Các cá nhân làm việc
chung vì họ có cùng
những tính cách
chung
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–6
Tại sao mọi người lại tham gia vào nhóm?
Tại sao mọi người lại tham gia vào nhóm?

An toàn

Địa vị

Nhu cầu được tôn trọng

Liên minh


Quyền lực

Đạt được mục tiêu
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–7
Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm
Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm
Giai đoạn hình thành
Giai đoạn đầu của quá
trình phát triển nhóm, có
đặc điểm rất nhiều rủi ro.
Giai đoạn bão tố
Giai đoạn hai của quá trình
phát triển nhóm có đặc điểm
thường xảy ra xung đột
trong nội bộ nhóm.
Giai đoạn hình thành các
chuẩn mực
Giai đoạn ba trong quá trình
phát triển nhóm có đặc điểm
mối quan hệ thân thiết và bền
chặt hơn.
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–8
Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm (tt)
Các giai đoạn hình thành và phát triển của nhóm (tt)
Giai đoạn thực hiện
Giai đoạn thứ 4 của nhóm,
nhóm lúc này hoạt động
theo chức năng đầy đủ
Giai đoạn chuyển tiếp

Giai đoạn cuối cùng của quá
trình phát triển đối với những
nhóm tạm thời, có đặc điểm
cuốn chiếu các hoạt động
hơn là thực hiện nhiệm vụ
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–9
Các giai đoạn phát triển của nhóm
Các giai đoạn phát triển của nhóm
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–10
Mô hình hành vi nhóm
Mô hình hành vi nhóm
Yếu tố
bên ngoài
tác động
đến nhóm
Yếu tố
bên ngoài
tác động
đến nhóm
Nguồn
lực của
các tviên
trong
nhóm
Nguồn
lực của
các tviên
trong
nhóm
Cấu trúc

nhóm
Cấu trúc
nhóm
Quy trình
nhóm
Quy trình
nhóm
Kết quả
thực hiện
và hài lòng
Kết quả
thực hiện
và hài lòng
Nhiệm vụ
nhóm
Nhiệm vụ
nhóm
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–11
Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến nhóm
Những yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến nhóm

Chiến lược chung của tổ chức

Cơ cấu quyền lực

Các quy định chính thức

Nguồn lực của tổ chức

Quy trình lựa chọn


Hệ thống thực hiện và đánh giá công việc

Văn hóa tổ chức

Bố trí nơi làm việc

Chiến lược chung của tổ chức

Cơ cấu quyền lực

Các quy định chính thức

Nguồn lực của tổ chức

Quy trình lựa chọn

Hệ thống thực hiện và đánh giá công việc

Văn hóa tổ chức

Bố trí nơi làm việc
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–12
Nguồn lực của các thành viên trong nhóm
Nguồn lực của các thành viên trong nhóm

Kiến thức, kỹ năng và khả năng

Kỹ năng giao tiếp


Quản lý và giải quyết xung đột

Hợp tác giải quyết vấn đề

Truyền thông

Tính cách cá nhân

Tính xã hội

Tính sáng tạo

Tính cởi mở

Tính linh động
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–13
Cấu trúc nhóm – lãnh đạo
Cấu trúc nhóm – lãnh đạo

Lãnh đạo chính thức

Người lãnh đạo do tổ chức đề cử để quản lý nhóm

Người lãnh đạo có quyền lực từ vị trí họ đang nắm giữ
trong cơ cấu tổ chức.

Người lãnh đạo chính thức có thể hoặc không thể là
người lãnh đạo không chính thức của nhóm.
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–14
Cấu trúc nhóm- vai trò (tt)

Cấu trúc nhóm- vai trò (tt)
Vai trò
Là một tập hợp những hành vi
mong đợi dành cho một người
đang ở một vị trí nào đó trong
một đơn vị xã hội
Nhận thức vai trò.
Quan điểm của một cá nhân về
việc anh ta được hỗ trợ như thế
nào để hành động trước một tình
huống đặt ra
Đồng nhất vai trò
Một số thái độ và hành vi
không thay đổi đối với một
vai trò thì được coi là đồng
nhất
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–15
Cấu trúc nhóm- vai trò (tt)
Cấu trúc nhóm- vai trò (tt)
Kỳ vọng về vai trò.
Những người khác tin rằng
một người nên hành động như
thế nào khi gặp tình huống cụ
thể
Hợp đồng tâm lý”
Một bản thỏa thuận không bằng
văn bản đề ra những điều mà
người quản lý hy vọng từ nhân
viên của mình và ngược lại
Xung đột vai trò.

Tình huống khi một cá nhân
phải đối đầu với nhưng kỳ
vọng vai trò khác nhau
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–16
Key Roles
of Teams
Key Roles
of Teams
E X H I B I T
9-4
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–17
Cấu trúc nhóm- các chuẩn mực
Cấu trúc nhóm- các chuẩn mực
Các dạng chuẩn mực:

Chuẩn mực thực hiện

Chuẩn mực hình thức

Chuẩn mực thu xếp xã hội

Chuẩn mực phân bổ nguồn lực
Các dạng chuẩn mực:

Chuẩn mực thực hiện

Chuẩn mực hình thức

Chuẩn mực thu xếp xã hội


Chuẩn mực phân bổ nguồn lực
Chuẩn mực
Những tiêu chuẩn về hành
vi được các thành viên trong
nhóm chấp nhận
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–18
Cấu trúc nhóm- Các chuẩn mực (tt)
Cấu trúc nhóm- Các chuẩn mực (tt)
Tuân thủ
Điều chỉnh hành vi của cá
nhân cho phù hợp với các
tiêu chuẩn của nhóm
Nhóm liên quan
Đây là những nhóm quan trọng
mà khi là thành viên trong
nhóm hoặc hy vọng là thành
viên của nhóm thì phải tuân thủ
theo chuẩn mực của nhóm
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–19
Ví dụ nghiên cứu của Asch
Ví dụ nghiên cứu của Asch
E X H I B I T
8-5
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–20
Cấu trúc nhóm- Các chuẩn mực (tt)
Cấu trúc nhóm- Các chuẩn mực (tt)
Hành vi lệch lạc nơi làm việc
Hành động chống lại tập thể
của các thành viên trong tổ
chức, họ dùng hình thức bạo

lực có chủ địch để đe doạ các
chuẩn mực và dẫn đến hậu quả
tiêu cực cho tổ chức, cho
những người khác
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–21
Loại hình hành vi lệch lạc nơi làm việc
Loại hình hành vi lệch lạc nơi làm việc
Loại hình Ví dụ
Sản xuất Sớm rời bỏ
Làm việc chậm chạp có chủ ý
Lãng phí nguồn tài nguyên
Tài sản Phá hoại
Đánh cắp
Không cho vận hành trong giờ làm việc
Chính sách Biểu hiện thiên vị
Tán gẫu và phao tin đồn
Khiển trách đồng nghiệp
Xâm phạm cá nhân Quấy rối tình dục
Lạm dụng từ ngữ
Ăn cắp của đồng nghiệp
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–22
Cấu trúc nhóm- Địa vị
Cấu trúc nhóm- Địa vị
Chu
Chu
ẩn mực
ẩn mực
của nhóm
của nhóm
Chu

Chu
ẩn mực
ẩn mực
của nhóm
của nhóm
Địa vị
Địa vị
C
C
ông
ông
bằng
bằng
Địa vị
Địa vị
C
C
ông
ông
bằng
bằng
V
V
ăn hóa
ăn hóa
V
V
ăn hóa
ăn hóa
Địa vị của các

Địa vị của các
thành viên
thành viên
trong nhóm
trong nhóm
Địa vị của các
Địa vị của các
thành viên
thành viên
trong nhóm
trong nhóm
Địa vị
Theo định nghĩa của xã hội là vị trí
hay thứ hạng do những người khác
đặt ra cho nhóm hay các thành viên
trong nhóm
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–23
Cấu trúc nhóm- Quy mô
Cấu trúc nhóm- Quy mô
Quy mô nhóm
Kết quả công việc
K


v

n
g
H
i


n

t

i

(
d
o

t
i
ê
u

p
h
í

t
h

i

g
i
a
n
)

Những kết luận khác:

Số thành viên trong nhóm là số
lẻ làm việc tốt hơn số chẵn

Nhóm có từ 7 đến 9 người thực
hiện công việc nhìn chung là
tốt hơn so với nhóm nhỏ hơn
hoặc lớn hơn.
Những kết luận khác:

Số thành viên trong nhóm là số
lẻ làm việc tốt hơn số chẵn

Nhóm có từ 7 đến 9 người thực
hiện công việc nhìn chung là
tốt hơn so với nhóm nhỏ hơn
hoặc lớn hơn.
Tiêu phí thời gian xã hội
(social loafing)
Là khuynh hướng cá nhân ít cố
gắng khi làm việc tập thể so với
làm việc cá nhân
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–24
Cấu trúc nhóm- thành phần
Cấu trúc nhóm- thành phần
Nhân khẩu nhóm
Các thành viên trong nhóm chia sẻ
những thuộc tính chung về nhân khẩu
ở mức độ nào đó như tuổi, giới tính,

chủng tộc, trình độ học vấn, mức độ
phục vụ trong tổ chức và tác động của
thuộc tính này đến thuyên chuyển
© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 8–25
Cấu trúc nhóm- tính liên kết
Cấu trúc nhóm- tính liên kết
Tăng tính liên kết của nhóm:
1. Thành lập nhóm với quy mô nhỏ hơn .
2. Khuyến kích nhóm thống nhất mục tiêu.
3. Tăng thời gian các thành viên làm việc chung.
4. Tăng địa vị của nhóm.
5. Khuyến khích cạnh tranh với các nhóm khác.
6. Khen thưởng cho cả nhóm chứ không phải từng cá
nhân.
7. Tách nhóm theo quy luật tự nhiên.
Tăng tính liên kết của nhóm:
1. Thành lập nhóm với quy mô nhỏ hơn .
2. Khuyến kích nhóm thống nhất mục tiêu.
3. Tăng thời gian các thành viên làm việc chung.
4. Tăng địa vị của nhóm.
5. Khuyến khích cạnh tranh với các nhóm khác.
6. Khen thưởng cho cả nhóm chứ không phải từng cá
nhân.
7. Tách nhóm theo quy luật tự nhiên.
Tính liên kết
Thể hiện mức độ gắn kết của các thành viên trong nhóm hay
mức độ động viên để các thành viên ở lại làm việc chung
một nhóm

×