Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

GIAO AN PTGT 12-13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 114 trang )

THỜI GIAN THỰC HIỆN: 04 TUẦN
(Từ ngày 04/03/2013 – 29/03/2013)
Kế hoạch thực hiện
Page 1
Chủ đề : Phương tiện giao thông
Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 04/3 đến ngày 29/3)
Lĩnh
vực
Chỉ
số
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
Chỉ số
bổ sung
Phát
triển
thể
chất
13 Chạy liên tục
150m không
hạn chế thời
gian
- Trẻ biết chạy chậm
theo hướng thẳng,
biết vung tay nhịp
nhàng khi chạy
- Biết thể hiện sự
nhanh nhẹn, khéo
trong khi chạy
- Chạy chậm khoảng 100m-
120m (không hạn chế thời
gian).


- Chạy theo hiệu lệnh của cô
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.Về
đúng bến
- Trẻ biết chạy nhanh 100-
120 liên tục không hạn chế
thời gian,
- Chạy nhanh khoảng 100m-
110m
- Chạy liên tục 150m (không
hạn chế thời gian).
- Chạy tự do
- TC: Chạy tiếp sức, cướp
cờ.
25
Biết kêu cứu
và chạy khỏi
nơi nguy hiểm
- Nhận biết và phòng
tránh những hành
động nguy hiểm,
những nơi không an
toàn.
- Nhận biết một số
trường hợp khẩn
cấp và gọi người
giúp đỡ
- Quan sát tranh ảnh,
- Xem video về những nơi
không an toàn và cách kêu
cứu gọi người giúp đỡ.

- Trò chuyện với trẻ những
nơi có thể gây nguy hiểm
và cách kêu cứu
- Trao đổi với phụ huynh vào
giờ đón - trả trẻ.
- TC: Lính cứu hỏa.
Page 2
Phát
triển
nhận
thức
94 Nói được một
số đặc điểm
nổi bật của
các loại PTGT
- Đặc điểm, công
dụng, nơi hoạt động
của một số phương
tiện giao thông.
- Phân loại theo 2- 3
dấu hiệu về PTGT.
- Quan sát các loại PTGT
đường bộ
- Trò chuyện về các PTGT
đường bộ
- Chơi: Tín hiệu đèn, Phương
tiện giao thông đường thủy
và đường không
- TC: thuyền về bến.
- Bé với một số quy định

giao thông quen thuộc
- TC: Thi xem ai nhanh và
đúng
- Thực hành: Ngã tư đường
phố
104 Nhận biết con
số phù hợp
trong phạm vi
10
- Đếm trong phạm vi
10 và đếm theo khả
năng
- Nhận biết các chữ
số, số lượng và số
thự tự trong phạm vi
10
- Đếm đến 10. Tìm đếm, đặt
số tương ứng vào các nhóm
PTGT,
- Thêm bớt số lượng trong
phạm vi 10
- TC: Tìm nhanh, thi xem ai
nhanh và đúng, , lên
thuyền.
- TC: Thi xem ai nhanh (đếm
các nhóm và gắn số tương
ứng)
- Đếm trên các đối tượng: xe
đạp, xe máy, xe ôtô
- HĐC: Thực hiện vở bài tập

105
Tách 10 đối
tượng thành 2
nhóm bằng ít
nhất 2 cách và
so sánh số
lượng của các
nhóm.
- Tách 1 nhóm thành
2 nhóm nhỏ bằng các
cách khác nhau.
- Gộp các nhóm đối
tượng và đếm.
- So sánh thêm bớt, tạo sự
bằng nhau trong phạm vi
10
- Phân chia,tách gộp nhóm
có số lượng 10 thành 2
phần và thành nhiều cách
khác nhau
- TC: Ai tài thế,ai nhanh hơn
Page 3
Phát
triển
ngôn
ngữ
120 -Kể lại câu
chuyện quen
thuộc theo
cách khác.

- Kể chuyện theo đồ
vật- theo tranh
- Kể lại sự việc theo
trình tự.
- Trò chuyện với trẻ về nhân
vật trong truyện
- Truyện “ xe lu – xa ca’,
- Kể chuyện theo tranh
- TC: Đóng kịch
- Thơ: Chú cảnh sát giao
thông, giúp bà
- Truyện: xe đạp con trên
đường phố,
- Cho trẻ xem tranh
- TC: Ghép tranh, thi xem ai
nhanh và đúng.
- Kể chuyện sáng tạo.
117
Đặt tên mới
cho đồ vật,
câu chuyện,
đặt lời mới
cho bài hát
- Đặt tên mới cho đồ
vật, câu chuyện về
PTGT
- Đặt lời mới cho bài
hát về PTGT
- Cho trẻ xem tranh ảnh kèm
từ.

- Băng từ cho trẻ đặt tên một
số PTGT
- Tổ chức cho trẻ nghe
truyện qua lời cô kể, qua
máy.
- Bài hát: Ba em là công
nhân lái xe, màu mắt ai, em
đi qua ngã tư đường phố,
88 Bắt chước
hành vi viết
và sao chép
từ, chữ cái
- Nhận dạng các chữ
cái.
- Sao chép một số ký
hiệu, chữ cái, tên các
PTGT
- Làm quen chữ p- q
- Tìm chữ cái đã học trong
MTXQ
- TC: Ghép nét rời, Xếp
chữ,ai tinh mắt,
- Tập tô chữ p- q
- Bé chơi cùng chữ p-q
- TC: Ghép chữ cái thành từ
chỉ các PTGT
- Tô chữ in mờ, sao chép các
từ chỉ PTGT
- Đọc các từ dưới tranh
66 Sử dụng từ chỉ

tên gọi, hành
động, tính
- Nói và thể hiện cử
chỉ, điệu bộ nét mặt
phù hợp với yêu cầu
- Kể trình tự rõ ràng về
sự việc hiện tượng nào
đó để người khác hiểu
Page 4
chất và tự biểu
cảm trong
sinh hoạt hằng
ngày
hoàn cảnh được: VD: Kể về buổi
trẻ đi tham quan
- Sử dụng các từ chỉ sự
vật hiện tượng, các
hoạt động, đặc điểm
phù hợp với hoàn
cảnh.
Phát
triển
thẩm
mỹ
103
Nói về ý
tưởng thể hiện
trong sản
phẩm tạo hình
của mình

Thể hiện thái độ tình
cảm khi ngắm nhìn
vẻ đẹp của sản phẩm
tạo hình.
- Quan sát, trò chuyện về 1
số PT và quy định giao
thông.
- Trẻ nói được ý tưởng của
mình qua sản phẩm nặn, xé
dán, vẽ về PTGT.
-
Nhận xét sản phẩm
tạo hình về màu sắc,
hình dáng, bố cục
- Trẻ nhận xét được về màu
sắc, bố cục trong sản phẩm
của bạn
- Vẽ PTGT đường bộ
- Xé dán thuyền trên biển
- Cắt dán một số biển báo
GT
- Cho trẻ vẽ PTGT trẻ thích
trên sân
- Trẻ gấp xếp một số PTGT
101 - Thể hiện
cảm xúc và
vận động phù
hợp với nhịp
điệu của bài
hát hoặc bản

nhạc
- Thể hiện thái độ,
tình cảm khi nghe
âm thanh gợi cảm,
các bài hát,bản nhạc
- Cho trẻ nghe một số bài hát
trong chủ đề.
- Trẻ hát múa bài “ Em đi qua
ngã tư đường phố”, “đèn giao
thông”,” em đi chơi thuyền”,
“bạn ơi có biết”
- TCAN: Ai đoán giỏi, tai ai
tinh, nghe tiếng hát tìm đồ
vật, nghe thấu đoán tài, nốt
nhạc vui
- Vận động nhịp
nhàng theo giai điệu,
nhịp điệu và thể hiện
- Hát đúng giai điệu, lời ca,
hát diễn cảm phù hợp với sắc
Page 5
sắc thái phù hợp với
các bài hát, bản nhạc
- Sử dụng các dụng
cụ gõ, đệm theo
nhịp, tiết tấu
thái, tình cảm.
- Vận động nhịp nhàng,cac
loại tiết tấu, múa, gõ. qua bài
hát “Em đi qua ngã tư đường

phố”
Phát
triển
tình
cảm

quan
hệ xã
hội
56 - Có khả năng
nhận xét được
một số hành
vi đúng – sai
của mình và
mọi người khi
tham gia giao
thông
- Nhận ra hành vi
đúng sai của mình và
mọi người khi tham
gia giao thông
- Nhận ra ảnh hưởng
của hành vi đúng –
sai.
- Quan sát tranh ảnh ,video
về các hành vi đúng – sai khi
tham gia giao thông
- Trò chuyện về tác hại của
nhưng hành vi đúng- sai
- TC: Chọn tranh đúng- sai,

bé làm chú cảnh sát giao
thông, làm theo tín hiệu
- Trò chuyện về lợi ích các
PTGT.
39 - Yêu thích,
giữ gìn các
loại PTGT
- Biết bảo vệ các loại
PTGT
- Thích được tham
gia trên các PTGT và
thực hiện một số quy
định giao thông.
- Quan sát tranh ảnh, xem
video về việc sửa chữa bảo
dưỡng, giữ gìn các loại
PTGT
- Biết ích lợi của từng loại xe
đối với cuộc sống hàng
ngày.
- TC: Hành khách cuối cùng,
- Bác tài xế giỏi,
45 - Sẵn sàng
giúp đỡ người
khác khi gặp
khó khăn.
- Chủ động quan tâm
giúp đỡ người khác
khi tham gia giao
thông

- Sẵn sàng nhiệt tình
giúp đỡ ngay khi bạn
hoặc người lớn yêu
cầu
- Giáo dục trẻ qua bài Thơ :
Giúp bà.
- Truyện “ Qua đường, kiến
con đi ôtô”
- TC: Chú cảnh sát giao
thông,
- Xem tranh ảnh, video về
những hành vi đẹp khi
tham gia giao thông.
Page 6
Cô và trẻ nghe bài: “Dung dăng dung dẻ”
- Các con ơi, các con đi chơi ở đâu? (Con đi chơi trên đường phố)
- Trên đường phố có gì vậy con? (Có đèn tín hiệu giao thông)
- Đèn tín hiệu giao thông dùng để làm gì? (Dùng để điều khiển xe cộ lưu thông trên
đường phố)
- Trên đường phố có những phương tiện gì? (Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe xích lô, xe tải
…)
- Hàng ngày ba mẹ đưa các con đi học bằng phương tiện gì? (Vài trẻ kể)
- Khi ngồi trên xe con trang bị những gì? (Khẩu trang, nón bảo hiểm, áo khoác…)
- Trên đường phố ở các thị xã và thành phố thì có đèn tín hiệu giao thông để điều khiển
các loại xe, còn ở thị trấn, nông thôn làng quê thì không có đèn hiệu. Vì thế ai là
người đã giúp mọi người tham gia giao thông an toàn? (Chú cảnh sát giao thông)
- Các con ơi, ngoài các phương tiện giao thông các con vừa kể, quanh ta còn có nhiều
loại phương tiện giao thông khác, như là gì? (máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm…)
- Có rất nhiều phương tiện giao thông giúp cho mọi người lưu thông khắp mọi nơi. Để
biết rõ về các phương tiện giao thông, cô cháu ta cùng nhau khám phá chủ đề giao

thông nhé!
- Cá lớp đọc thơ “Bé và mẹ” và về lớp chuẩn bị bài học mới.
- Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông, biển báo, luật lệ giao thông.
- Đồ chơi học tập: đô mi nô, tranh ghép hình, so hình, đối góc.
- Tranh cho trẻ tô màu về các loại phương tiện giao thông, luật lệ giao
thông.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo, hồ dán, hột hạt, nút áo, giấy
- rô ki, hộp cat tông, lá cây, bông gòn tẩm màu….
- Gạch chơi xây dựng, các PTGT các loại, hàng rào, cây xanh, đèn tín hiệu….
- Tranh chơi trò chơi mắt ai tinh, ghép hình.
- Nhạc cụ, đàn, nhạc bài hát bài thơ trong chủ đề giao thông
- Bộ chữ cái chữ số.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện có lien quan tới chủ đề.
Page 7
( Thực hiện: 01 tuần, từ ngày 04/03 – 08/03/2013)
TUẦN
THỨ
THỜI
ĐIỂM
TUẦN I
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh .
- Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp
- Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích.
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT đường bộ : ô tô, xe máy, xe cần cẩu…
- Cô gợi hỏi trẻ biết những loại PTGT đường đường bộ và luật lệ khi tham
gia giao thông trên đường: chú ý biển báo, đội nón bảo hiểm…
- Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích.

- Chơi trò vận động : Làm tín hiệu giao thông, ô tô vào bến…
- Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao.
ĐIỂM
DANH
- Tổ trưởng báo cáo các bạn vắng qua bảng “ Bé chăm đến lớp”.
THỂ DỤC
SÁNG
1. Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
2. Trong động: vận động theo nhạc.
- Hô hâp: Tàu hoả tu tu
- ĐT tay: hai tay đưa trước lên cao
+ Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang,hai tay đưa ra trước
+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 3: như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
Page 8
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
- ĐT chân: ngồi khụyu gối
+ Nhịp 1: Kiểng chân tay đưa cao lóng bàn tay hướng vào nhau
+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước mặt
+ Nhịp 3: Như nhịp một
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên.
- ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước
+ Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao.
+ Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
+ Nhịp 3: như nhịp 1.
+ Nhịp 4: về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
- ĐT bật: bật tiến về trước.

+ TTCB: hai tay chống hông.
+ Thực hiện: Bật tiến về trước 1,2,3,4.
- Nhịp 5,6,7,8 quay lại bật về chổ củ.8N )
3. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ
ĐÍCH
* KPKH :
- Một số
PTGT
đường bộ,
đường sắt
* LQVH :
- Truyện “
Xe đạp
con trên
đường phố
* Thể dục:
- VĐCB:
Chạy nhanh
10m
- *Tạo hình:
- Tô màu
tranh
* LQVT :
Đếm đến
10. Nhận
biết các
nhóm có 10

đối tượng.
* GDÂN:
- Hát minh hoạ
bài “Bác lái xe
tài ghê”.
- Nghe hát :
“Anh phi công
ơi’.
- TCÂN : Hát
theo hình vẽ
* LQCC :
- Làm quen chữ
p, q
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Trẻ quan sát tranh ảnh 1 số PTGT ở nhà xe. Quan sát ngã tư đường phố.
- Trẻ dạo chơi sân trường ,quan sát tranh chủ đề giao thông.
- Trẻ tham quan 1 số tranh ảnh về các loại PTGT đường bộ ở các lớp.
- -Trẻ tham quan , dạo chơi quan sát tranh ảnh về 1 số PTGT.
- Trẻ ra sân vừa đi tham quan vừa đọc đồng dao về 1 số PTGT đường bộ.
- TCVĐ: “ Bác tài xế”; Về đúng bến; Chạy nhanh; Ô tô và chim sẻ.
- TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây…
- Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra. ( Cô bao quát)
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi tự do (Cô bao quát).
Page 9
HOẠT
ĐỘNG

GÓC
* GÓC PHÂN VAI: CỬA HÀNG BÁN CÁC LOẠI PTGT

1. Yêu cầu :
- Biết công việc của người bán xe.
- Biết đóng vai chú cảnh sát giao thông, thể hiện lại công việc của người
cảnh sát giao thông.
- Qua vui chơi, trẻ biết được công việc của người bán xe và công việc của
các chú CSGT.
- Biết phân vai chơi và thể hiện tốt vai chơi.
2. Chuẩn bị : 1 số đồ chơi ở góc phân vai.
3. Tổ chức hoạt động :
- Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số PTGT.
- Công việc của các chú CSGT.
- Đến cửa hàng khi mua hàng các con gặp ai?
- Các cô nhân viên bán hàng như thế nào ?
- Đúng rồi các cô nhân viên bán hàng phải biết chào mời lịch sự với người
mua hàng.
- Nhắc trẻ trước khi chơi.
- Cô nhập vai chơi cùng trẻ.
• GÓC XÂY DỰNG: XÂY BẾN XE.
1. Yêu cầu :
- Cháu biết xếp những khối gỗ để sắp xếp, xây dựng thành những bến xe
và ngã tư đường phố.
- Biết đoàn kết với các bạn
- Biết nhập vai chú công nhân xây dựng, xây nên bến xe, ngã tư đường
phố và nhiều công trình khác.
- Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí.
2. Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp.
3. Tổ chức thực hiện :

- Các chú công nhân xây dựng sẽ xây được những gì ?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn làm chú công nhân xây vườn hoa nhé
- Cô hướng dẫn trẻ cách xây và sắp xếp hợp lí.
* GÓC NGHỆ THUẤT: LÀM TRANH CHỦ ĐIỂM CÙNG CÔ.
XÉ DÁN CÁC LOẠI PTGT.
1. Yêu cầu : Trẻ biết vẽ , xé dán 1 số loại PTGT mà trẻ biết.
2. Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc…
3. Tổ chức thực hiện :
Page 10
- Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại hoa ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ
vào giấy.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm .
* GÓC KHOA HỌC: CHƠI LOTÔ VỀ CÁC LOẠI PTGT.
1. Yêu cầu :
- Trẻ biết chọn tranh lô tô theo các loại PTGT khác nhau. Nói tên 1 số
PTGT mà cháu biết.
- Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện.
2. Chuẩn bị : 1 số tranh lô tô về các loại PTGT và các biển báo về GT
3. Tổ chức hoạt động :
- Cô có gì đây? Đúng rồi ở đây cô có rất nhiều tranh lô tô vậy các con hãy
chọn và phân loại các loại PTGT riêng biệt cho cô nhé !.
- Cô gợi ý để trẻ phát hiện ra.
- Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.
- Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi.

* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
1. Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước.
2. Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ.
3. Tổ chức hoạt động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.

- Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ
cùng khám phá.
VỆ SINH
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa
tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước, không mở
nước chảy nhiều.
- Cô rèn trẻ biết chải răng đúng các , nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ
sinh. Không tạt nước vào người bạn.
- Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và
nhặt rác bỏ vào thùng.
TRẢ TRẺ
- Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích.
- Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về.
- Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong
ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch
cảm cúm, tay chân miệng để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà
Page 11
trường giáo dục trẻ tốt.
LAO
ĐỘNG
- Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn , giờ ngủ , giờ học .
- Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như : rửa tay , mặt mũi
khi dơ , đánh răng sau bữa ăn , lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định .
- Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Cùng cô dọn dẹp ,
lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ…
NHA
HỌC

ĐƯỜNG
- Bài 5 :
- Rèn trẻ biết cách chải răng đúng phương pháp. Thích chải răng đúng lúc
và biết ăn những chất tố cho răng, để không bị sâu răng.
- Bồi dưỡng trẻ lòng tự tin dũng cảm khi đi khám chữa răng.
- Phối kết hợp cùng phụ huynh hướng dẫn trẻ 1 số thao tác đúng về việc
giữ gìn vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
GIÁO
DỤC
NGOÀI
NHÀ
TRƯỜNG.
- Tuyên truyền đến phụ huynh 1 số bệnh thường gặp và lây lan như: tay
chân miệng, thuỷ đậu, quai bị .
- Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn
có từ gia đình , đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món
đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề. Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt
hơn.
Tổ trưởng chuyên môn ( BGH) GV lập kế hoạch
Võ Thị Kim Phượng
     
       
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013
Chỉ số cần đạt:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Page 12
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC

ĐÓN
TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố mẹ
trước khi đến lớp
- Gợi hỏi trẻ về các loại PTGT
- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt.
- Thể dục theo kế hoạch tuần.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

Phát triển thẩm mỹ: GDÂN:
BÁC LÁI XE TÀI GHÊ
* NDTT: Hát minh họa “Bác lái xe tài ghê”.
* NDKH : - NH: “ Anh phi công ơi”
- TC : “ Hát theo hình vẽ”.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng thể hiện sự vui tươi, hồn nhiên.
- Hát kết hợp minh hoạ nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
- GD: trẻ biết chấp hành LLGT khi đi trên đường.
II. Chuẩn bị:
* Tổ chức trong lớp học. Lớp học thoáng.
* Đồ dùng :
- Băng nhạc theo chủ đề
• Tích hợp:
- KPKH: Một số PTGT
III. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
 Mở đầu hoạt động:
- Lớp hát “Bạn ơi có biết”.
- Cô gợi hỏi cháu các loại PTGT có trong bài hát?
- Các loại PTGT trên đều có cấu tạo và hoạt động
khác nhau nhưng tất cả đều dùng để chở người
và vận chuyển hàng hoá đó các con.
- Để các loại PTGT trên hoạt động thì phải cần có
ai điều khiển vậy các con?
- Lớp hát đến gần cô.
- Trẻ chú ý trả lời.
- Trẻ trả lời.
Page 13
- Các con có thích làm các bác lái xe để điều khiển
các loại xe chạy trên đường không?
 Hoạt động trọng tâm:
* Ca hát, vận động:
- Cô mở nhạc “Bác lái xe tài ghê”.
- Bác lái xe thật tài giỏi phải không các con, bác
lái xe đưa mọi người đi khắp nơi và bác còn nắm
rất vững các luật giao thông nữa đó.
- Lớp hát minh hoạ “Bác lái xe tài ghê”.
- Khi đi trên đường thì các con phải tuân thủ theo
đúng các luật giao thông nhé.
- Lớp hát “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Lớp hát minh hoạ theo bài hát 1 – 2 lần.
- Tổ, nhóm hát minh hoạ.
- Cá nhân hát.
- Lớp hát kết hợp vỗ tay cùng cô theo nhịp bài hát
cùng cô.

* Nghe hát : “Anh phi công ơi”
- Các con biết không trên đường bộ thì có các bác,
các chú tài xế điều khiển để các loại PTGT hoạt
động. Vậy các con có biết để máy bay bay được
lên cao thì phải nhờ ai không?
- Lớp mình cùng lắng nghe nhé.
- Cô mở nhạc “Anh phi công ơi”.
- Ai là người điều khiển máy bay bay lên trời vậy
các con?
- Đúng rồi, những chú phi công là người điều
khiển các máy bay, đưa mọi người đi khắp mọi
nơi trên trái đất đó các con.
- Lớp mình cùng làm những chú phi công lái máy
bay đi chơi nhé. Cô mở nhạc “Anh phi công ơi”.
* Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ”.
- Cách chơi: cháu hát bài hát có nội dung như bức
tranh.
- Ví dụ như tranh vẽ PTGT thì cháu hát bài về
PTGT.
- Cho lớp chơi.
 Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương.
- Thu dọn đồ dùng.
- Trẻ trả lời.
- Lớp hát cùng cô
- Lớp hát
- Trẻ trả lời.
- Lớp hát
- Lớp thực hiện.
- Tổ, nhóm hát

- Trẻ trả lời theo sự
hiểu biết của trẻ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát minh họa, thể
hiện cảm xúc qua bài
hát.
- Chú ý nghe cô hướng
dẫn cách chơi.
- Lớp chơi
Page 14
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TC “Bánh xe quay”
Phát triển ngôn ngữ:
LQVH: Truyện: XE ĐẠP CON TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, qua đó trẻ biết thêm một số PTGT đường
bộ và tác dụng của các loại PTGT đó.
- Trẻ biết được cấu tạo, đặc điểm, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu nơi hoạt
động của PTGT đường bộ trong khi trò chuyện cùng cô ngoài trời.
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo, kể theo nội dung tranh hoặc kể
từng đoạn ngắn
- Giáo dục trẻ về an toàn giao thông,
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện, tranh nội dung. Giấy, chì màu đủ cho cả lớp.
* Tích hợp:
- GDAN: Một số bài hát theo chủ đề
- KPKH: Một số PTGT
3. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
 Hoạt động mở đầu:

- Hát bài: “Em tập lái ô tô”.
- Sáng nay đi học con thấy có những PTGT gì?
Các loại PTGT có tác dụng như thế nào đối
với con người? Con đã điều khiển được xe
chưa? Là xe gì? Đúng rồi, tuổi nhỏ như các
con chỉ đi được xe đạp nhỏ mà thôi. Có 1 câu
chuyện kể về cái gì đây? (Gắn tranh xe đạp)
- Cho trẻ đồng thanh từ dưới tranh, với tranh
này con đã được học nhóm chữ cái gì?
- Để biết điều gì xảy ra với chiếc xe đạp các con
hãy chú ý lắng nghe câu chuyện nhé.
 Hoạt động trọng tâm:
• Kể chuyện:
- Cô kể diễn cảm lần 1.
- Trong câu chuyện đã kể về những PTGT nào?
Chúng thuộc nhóm PTGT đường nào?
- Kể lần 2 bằng tranh nội dung kết hợp trích dẫn
làm rõ ý.
- Đoạn 1: Câu chuyện kể về ai? Khi ra khỏi
nhà, Xe Đạp Con thấy gì? Xe Đạp Con nhìn
- Hát đến ngồi gần cô
- Cháu trả lời.
- Lớp tìm chữ
- Cháu chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
Page 15
thấy ai dính đầy bụi đất? Trên xe có gì? Xe
Đạp Con hỏi gì?
- Đoạn 2: Theo con Ô tô Tải dùng để làm gì?

Còn Ô tô Khách?
- Đoạn 3: Vì mãi suy nghĩ và nói chuyện, Xe
Đạp Con đã đi như thế nào? Ai đã gọi Xe Đạp
Con? Họ nói gì?
- Đoạn 4: Nghe Ô tô con nhắc nhở, thái độ của
Xe Đạp Con như thế nào? Khi đèn đỏ bật lên,
tất cả các loại xe làm gì? Trong đoạn này còn
có xe gì? Theo con Xe Cứu Thương làm
nhiệm vụ gì? Điều gì xảy ra với Xe Đạp Con?
Xe Đạp Con va chạm với ai?
- Đoạn 5: Sau khi va chạm, thái độ của Xe Đạp
Con có thay đổi không? Vì sao? Rồi Xe Đạp
Con đã làm gì?
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? Con
thích đặt tên cho câu chuyện là gì? Ai có ý
kiến khác?
- Qua câu chuyện không chỉ con được biết nhiều
loại PTGT tham gia giao thông trên đường phố
mà con còn học tập điều gì?
- Giáo dục trẻ về an toàn giao thông.
- Con thấy câu chuyện có hay không? Ai giỏi
lên kể lại cho lớp mình nghe?
- Cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể theo nội dung
tranh hoặc kể từng đoạn ngắn.
- Cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện.
- Trò chơi nhẹ: Xe đạp con chạy theo tín hiệu.
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Bây giờ chúng mình cùng tham gia hội thi vẽ
xe nào mình thích nhất, nào, bắt đầu nhé.
- Nhận xét một vài bài vẽ.

- Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
• Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương.
- Thu dọn đồ dùng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể
- Lớp chơi
- Trẻ vẽ
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀ
I TRỜI
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Trò chuyện, quan sát xe máy
- TCVĐ: Chú tài xế giỏi
- TCDG: Lộn Cầu vồng.
Page 16
- Chơi tự do
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

• Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán PTGT
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết công việc của người bán hàng
- Thể hiện tốt vai chơi
2. Chuẩn bị:
- Một số dồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi.

• Xây dựng : xây bến xe
• Nghệ thuật : tô màu một số PTGT
• Học tập : Chọn và phân loại tranh lô tô về 1 số PTGT
• Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
1.2. Những thay đổi cần thiết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
     
       
Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013
Chỉ số cần đạt:…………
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Page 17
ĐÓN
TRẺ
- Cô đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện cùng trẻ
+ Gợi hỏi trẻ sáng ai chở con đi học?

+ Ba mẹ chở con đi bằng xe gì?
- Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt.
- Thể dục theo kế hoạch tuần.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
Phát triển thẩm mỹ:
TẠO HÌNH: TÔ MÀU TRANH THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh cho phù hợp.
- Tô tranh đều không lem ra ngoài.
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
* Tổ chức ngoài sân trường: lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
* Đồ dùng :
- Tranh mẫu của cô,
- Vở tạo hình, màu.
• Tích hợp:
- KPKH: Luật giao thông
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hoạt động mở đầu:
- Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô gợi hỏi về nội dung bài hát
- GD : Cháu biết chấp hành các luật giao thông
khi đi trên đường.
- Hoạt động trọng tâm:

Quan sát mẫu:
- Các con xem cô có tranh gì đây?
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Trên đường còn có gì?
- Bức tranh vẽ bạn nhỏ đang đi qua ngã tư
đường phố, trên đường còn có đèn tín hiệu
giao thông để báo cho mọi người qua đường.
- Bức tranh vẽ đẹp nhưng vẫn chưa tô màu. Vậy
hôm nay lớp mình sẽ cùng tô màu bức tranh
này cho thật đẹp nhé.
- Trẻ hát, vận động
- Trẻ quan sát và trò
chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát mẫu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét
Page 18
- Cô gợi hỏi ý tưởng của trẻ về tô màu cho bức
tranh.
* Trẻ thực hiện
- Cô bao quát gợi mở trẻ để trẻ thực hiện.
- Cô giúp đỡ cháu yếu
- Báo hết giờ.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho các nhóm chọn tranh của nhau để giới
thiệu cho cả lớp xem. Cho trẻ nêu lên ý kiến vì
sao cháu thích bức tranh đó
- Cô nhận xét chung động viên những trẻ chưa
đạt

- Giáo dục: chấp hành tốt các luật giao thông
khi đi trên đường.
- Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương.
- Thu dọn đồ dùng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ mang sản phẩm lên
trưng bày và nhận xét
- Trẻ trả lời.
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
TC “Tín hiệu đèn”
Phát triển vận động: BẬT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT.
CHẠY NHANH 18 M TRONG 10 GIÂY
1. Yêu cầu:
- Dạy trẻ kỉ năng bậc qua chướng ngại vật, chạy nhanh 18m trong 10s.
- Cơ chân , cơ đùi và khả năng định hướng trong không gian.
- Giáo dục: Trẻ tự tin thực hiện vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch, thoáng mát.
- 4 Vật cao 15cm, vạch mức.
- Tích hợp: PTNN, PTTM
• Tích hợp:
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
3. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát “Bạn ơi có biết”, ổn định hàng ngũ,
đội hình.
- Hoạt động trọng tâm:

- Hát ổn định.
Page 19
1. Khởi động:
- Cho trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các
kiểu chân. ( ô tô đi nhanh, ô tô, đi chậm….)
2. Trọng động:
2.1. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao ( 2 x
8 nhịp )
- Động tác chân 2: Bước 1 chân ra trước ( 4 x8
nhịp )
- Động tác bụng lườn 3: quyay người sang 2 bên
(4x8 nhịp)
- Động tác bật nhảy 2: bật tại chổ (4x8 nhịp)
2.2. Vận động cơ bản: “Bật qua chướng ngại
vật. Chạy nhanh 18 m trong 10 giây”
- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động mới . Đó
là vận động “Bậc qua chướng ngại vật, chạy
18m trong 10 giây ”. Các con “phải chú ý khi
thực hiện” xem bạn nào giỏi nhe.
- Cô làm mẫu :
+ Lần 1 : Không giải thích .
+ Lần 2 : Vừa làm vừa giải thích .( cô có thể mời
trẻ lên làm mẫu)
- Tư thế chuẩn bị : Đứng tự nhiên trước vật cản,
tay thả xuôi , mắt nhìn thẳng về phía trước .
Khi có hiệu lệnh của cô thì các con hai tay
chống hông, bậc qua vật cản, chạm đất bằng
nửa bàn chân trên.
- Sau đó các con chạy nhanh về phía ô có gắn

cờ, khi chạy chạy bằng nửa bàn chân trên.
- Mời 1 trẻ giỏi lên thực hiện cho cô và các bạn
cùng xem
- Mời lần lược 2 trẻ cho đến hết.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ và động viên
trẻ.
- Mời trẻ khá.
- Lần lượt từng cháu lên thực hiện.
- Cô quan sát sửa sai cho những trẻ làm chưa
đúng.
- Tổ, nhóm thực hiện thi đua.
* Trò chơi vận động “Chú tài xế giỏi”
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Cho lớp chơi
3.Hồi tĩnh: Cho cháu hít thở nhẹ nhàng
- Cháu chuyển đội hình
và thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Cháu chú ý.
- Trẻ thực hiện
- Tổ, nhóm thực hiện.
- Cháu chú ý.
- Lớp chơi.
Page 20
- Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương.
- Thu dọn đồ dùng.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀ

I TRỜI
- Quan sát xe máy
- TCVĐ: Bánh xe quay
- TCDG: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
• Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán xe
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết công việc của người bán hàng
- Thể hiện tốt vai chơi
2.Chuẩn bị:
- Một số dồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi.
• Xây dựng : Xây dựng bến xe
• Nghệ thuật : Xé dán PTGT
• Học tập : Chọn và phân loại tranh lô tô về PTGT
• Thiên nhiên : Hướng dẫn trẻ chăm sóc tưới cây xanh
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1.2. Những thay đổi cần thiết:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

     
       
Thứ tư ngày 06 tháng 03 năm 2013
Chỉ số cần đạt:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Page 21
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
ĐÓN
TRẺ
- Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học
- Đón trẻ cho cháu cháu tự do.
- Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về xe máy, xe đạp
- TD theo kế hoạch tuần
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

Phát triển nhận thức: LÀM QUEN VỚI TOÁN:
ĐẾM ĐẾN 10. NHẬN BIẾT SỐ 10. NHẬN BIẾT CÁC
NHÓM CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố nhận biết các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật và những đặc điểm, tính
chất của chúng
- Phát triển khả năng liên tưởng suy đoán, củng cố kỹ năng xếp xen kẽ và kỹ
năng tạo hình cho trẻ.

- Giáo dục tính tập thể, tính thẩm mỹ, vệ sinh
II. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: trong lớp học. Lớp học thoáng, sạch sẽ.
* Đồ dùng, phương tiện :
- Mỗi cháu 2 nhóm đồ dùng có số lượng 10.
- Chữ số 9, 10.
- Đồ dùng quanh lớp có số lượng 9, 10
• Tích hợp:
- ÂN: Một số bài hát theo chủ đề
- KPKH: Một số PTGT
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát “Bạn ơi có biết?”
- Cô gợi hỏi cháu kể tên các loại PTGT mà trẻ
biết.
 Hoạt động trọng tâm:
* Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng trong
phạm vi 9:
- Cô cho trẻ hát đến mô hình bến cảng .
- Hát đến ngồi gần cô.
- Cháu trả lời.
- Trẻ trả lời.
Page 22
- Ở đây là đâu vậy ?
- Các con thấy bến cảng là nơi hoạt động của
những PTGT gì ?
- Hãy đếm xem trong bến cảng có bao nhiêu
PTGT đường thủy nhé !.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát quanh lớp tìm xem còn

những PTGT đường thủy nào có số lượng là 9
* Đếm đến 10, nhận biết số lượng trong phạm
vi 10, nhận biết số 10:
- Bim, bim. Tiếng gì kêu ?
- Ô tô chạy ở đâu thế ?
- Cô gắn 10 chiếc xe ô tô lên bảng. Hỏi có bao
nhiêu chiếc ô tô.
- Cô nói : Con tàu xanh xanh….
- Có gì nữa đây ( cô gắn 9 con tàu lên bảng).
- Hỏi cháu 2 nhóm như thế nào so với nhau?
Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?
- Muốn nhóm tàu thủy bằng nhóm ô tô có số
lượng là 10 ta phải làm sao? Thêm bao nhiêu?
- Cô gắn vào 1 tàu thủy.
- Hỏi trẻ đã bằng nhau chưa, bằng mấy? Cho trẻ
nói trọn câu 9 thêm 1 bằng 10.
- Cô gắn chữ số 10.
- Cô bớt dần nhóm ô tô và tàu thủy, cho trẻ nhận
xét số còn lại.
- Cho lớp đọc thơ : “ Con tàu ”.
- Cô cho trẻ xếp nhóm thứ 1 ra .
- Tương tự nhóm thứ 2 ít hơn nhóm thứ 1 là 1.
- Cho trẻ đếm và so sánh 2 nhóm.
- Tương tự cô hỏi cho trẻ thêm vào cho đủ số
lượng 10.
- Hỏi trẻ bằng nhau chưa ? Bằng mấy? Cho trẻ
đặt chữ số tương ứng.
- Cô cho trẻ bớt dần 2 nhóm PTGT và đặt chữ
số tương ứng.
- Cho trẻ tìm quanh lớp 1 số PTGT đường thủy

có số lượng 10.
- Trò chơi : “ Thi ai nhanh”.
- Cách chơi: : Cho trẻ chia 2 đội. Mỗi đội lên
gắn PTGT theo yêu cầu của cô . Đội nào gắn
đủ số lượng đúng và nhanh sẽ thắng.
- Lớp chơi, sau mỗi lần chơi cho trẻ kiểm tra
đếm lại số PTGT bạn vừa gắn…
- Trẻ đếm.
- Trẻ tìm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo sự hiều
biết của trẻ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét.
- Lớp đọc thơ
- Trẻ xếp theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ so sánh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tìm
- Cháu chú ý.
- Lớp chơi.
Page 23
- Giáo dục : Khi đi trên tàu xe các bạn phải như
thế nào ?
- Đúng rồi khi đi trên bất cứ PTGT nào thì các
bạn cũng phải nhớ phải tuân thủ luật lệ giao
thông nhé !.

- Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
- Thu dọn đồ dùng.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀ
I TRỜI
- Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra sân
- Trò chuyện với cháu về một số PTGT
- Trò chơi vận động: chuyển bóng.
- TCDG: Lộn cầu vòng.
- Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
• Trọng tâm góc xây dựng: xây bến xe
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng đồ dùng để sắp xếp thành cửa hàng xe
Biết sắp xếp công trình xây dựng hợp lý, sáng tạo.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho góc chơi như: các gối gỗ, cây xanh,
sách vở, tạp chí, báo cũ…
• Góc phân vai: Cửa hàng bán xe
• Góc nghệ thuật : vẽ, tô màu các loại PTGT
• Góc học tập – sách: chơi lô tô về PTGT
• Góc Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

1.2/ Những thay đổi cần thiết:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt :
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
Chỉ số cần đạt:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Page 24
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ
- Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học
- Đón trẻ cho cháu cháu tự do.
- Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về một số PTGT: Cấu tạo, nơi hoạt động
- TD theo kế hoạch tuần.
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH
Phát triển nhận thức : KPKH
XE MÁY, XE ĐẠP, XE Ô TÔ, XE LỬA
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số PTGT đường bộ, đường sắt ( nơi
hoạt động, tiếng kêu, cách vận động ).
- Biết so sánh nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau của 2

PTGT. Biết công dụng của các PTGT với đời sống con người và cuộc
sống.
- Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ luật lệ giao thông khi tham gia giao
thông.
II. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức :
* Tổ chức trong lớp học: Lớp học thoáng, sạch
* Đồ dùng, phương tiện :
- Tranh các loại xe như: Xe đạp, xe máy, ôtô, tàu lửa,
xe tãi….
- Tranh ảnh, về các loại xe.
- Phương pháp:quan sát, trực quan,trò chuyện, đàm
thoại
* Tích hợp:
- LQVH:
- Âm nhạc: Một số bài hát theo chủ đề
III. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
 Hoạt động mở đầu:
- Hát “ em tập lái ô tô’
- Các con vừa hát bài hát nói về bạn nhỏ đang
làm gì?
- Thế các con đã được đi ôtô chưa?
- Đi ôtô con thấy như thế nào?
- Thế các con thường được cha mẹ đưa đi học
bằng phương tiện gì?
- Cô thì đi đến trường bằng xe máy.
- Hát đến gần cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.

Page 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×