Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

THỰC HÀNH KỸ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.12 KB, 8 trang )



Chủ đề 2:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG TIẾP CẬN GIÁO
DỤC TIỂU HỌC
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG HỆ
THỐNG GIÁO DỤC QUÓC DÂN
I. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
II. GIÁO DỤC TIỂU HỌC

GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Giáo dục chính quy
Giáo dục chính quy
1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường
xuyên.
I. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

I. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
a/. Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo;
b/. Giáo dục phổ thông có tiểu học; trung học cơ sở, trung học phổ thông;
c/. Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;
d/. Giáo dục đại học và sau đại học ( sau này gọi chung là giáo dục đại học)
đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ; trình độ tiến sĩ.

I. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
Nhà trẻ - 3 năm
Mẫu giáo – 3 năm
Tiểu học – 5 năm


Trung học cơ sở - 4 năm
Trung cấp
chuyện nghiệp
3 - 4 năm
Trung học phổ thông – 3 năm
GIÁO DỤC
MẦM NON
GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP
Dạy nghề
1 – 2 năm
Đại học
4 – 6 năm
GIÁO DỤC
ĐH VÀ SAU ĐH
Cao đẳng
3 năm
Cao học
Đào tạo
tiến sĩ

I. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

II. GIÁO DỤC TIỂU HỌC
-
Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 14
tuổi; được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi của học

sinh vào lớp 1 là 6 tuổi
-
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục trung học cơ sỡ.
-
Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết
về tự nhiên, xã hội và con người, có kỹ năng cơ bản về nghe, đọc, nói,
viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu
biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.

II. GIÁO DỤC TIỂU HỌC
-
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học,
môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho HS.
-
Nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông được thể hiện thành
chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành.
-
Sách giáo khoa phải thể hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục, cụ thể hoá
nội dung, phương pháp gáo dục quy định trong chương trình giáo dục
của từng bậc học, cấp học, lớp học.

II. GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn và
duyệt trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo
khoa để sử dụng chính thức, thống nhất, ổn định trong giảng dạy, học tập

ở trường và các cơ sở giá dục khác
Nhà nước quản lý việc xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa.
- Học sinh học hết bậc tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Hiệu trưởng Tiểu học xác nhận
trong học bạ việc “ Hoàn thành chương trình Tiểu học”

×