Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giao an Mi thuat lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.88 KB, 50 trang )

Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
Tuần 1 : Ngày soạn : 1 / 9 / 2009
Ngày giảng : Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Bài 1
Vẽ trang trí : vẽ đậm, vẽ nhạt
I. Mục tiêu:
-Kiến thức : Giúp HS nhận biết đợc 3 độ đậm nhạt chính là: đậm, đậm vừa, sáng.
- Kỹ năng : Học sinh tạo đợc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí và vẽ tranh.
- Thái độ : Học sinh sinh yêu mến màu sắc yêu thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Một số bài vẽ trang trí và tranh
- Hình gợi ý cách vẽ
- Phơng pháp: trực quan, thực hành
* Học sinh: VTV, màu vẽ.
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số + Hát 1 bài
2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của
học sinh
+ HS chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu các bài vẽ và tranh
ảnh
+ Học sinh quan sát tranh nhận


thấy có rất nhiều màu
b 3
Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát hình và gợi ý
để học sinh nhận biết ba độ đậm
nhạt
+ Học sinh quan sát hình minh
hoạ
* Giáo viên nhấn mạnh:Trong bài vẽ
rất cần có độ đậm nhạt của màu
sắc.Nó sẽ làm cho bài vẽ đẹp hơn.
Sinh động hơn nếu ngời vẽ biết kết
hợp hài hoà các sắc độ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
các bài vẽ để học sinh rõ hơn
+ Học sinh quan sát các bài vẽ
c 20
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở
VTV trang 4 để quan sát hình 5
+ Quan sát hình 5 T4
+ Hình 5 vẽ gì? + Vẽ hình 3 bông hoa
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài vẽ
rồi treo hình minh hoạ để hớng
dẫn học sinh cách vẽ:
+ Học sinh nghe hớng dẫn
+ Có thể vẽ bằng màu hoặc bằng chì
d 22
Hoạt động 3: Thực hành

- Giáo viên yêu càu học sinh chon 3
màu thích hợp để tô vào hình 5
VTV
+ Học sinh thực hành tô màu vào
hình 5 VTV
- Giáo viên quan, sát hớng dẫn học
sinh vẽ bài, gợi ý để mỗi em có một
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
màu tranh vẽ giống nhau.
4 4
Nhận xét, và đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
bài
+ Học sinh nhận xét bài
+ Bài đẹp: Tô màu đủ 3 sắc độ, gọn
gàng sắc nét
+ Bài cha đẹp: ngợc lại
- Giáo viên cho học sinh tự cho bài
đẹp
+ Học sinh tự chọn bài vẽ đẹp
- Liên hệ với màu sắc trong tự
nhiên
- Nhận xét tiết học
5 1
Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà su tầm tranh
thiếu nhi để chuẩn bị bài sau.
Tuần 2: Ngày soạn : 1 / 9 / 2009
Ngày giảng : Thứ ngày tháng 9 năm 2009

Bài 2
thờng thức mĩ thuật
xem tranh thiếu nhi
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế
- Kỹ năng: Học sinh nhận biết đợc vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh màu sắc
- Thái độ : Học sinh hiểu và trân trọng tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh mẫu +một vài tranh khác
Phơng pháp: hỏi đáp, thảo luận
* Học sinh: VTV,đồ dùng
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số + Hát 1 bài
2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra tài liệu su tầm của
học sinh
+ HS trình bày tài liệu su tầm
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 0.5
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu một số tranh thiếu
nhi
+ Học sinh quan sát tranh
b 3
Hoạt động 1:

Tìm hiểu tác giả
-GV cho HS quan sát tranh và gợi ý: + Học sinh quan sát tranh
+ Tên tranh? +Tranh đôi bạn
- Giáo viên giảng : + Tranh của bạn
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
+Tranh của ai? + Phơng Liên ở Hà Nội
+ Tranh của hai bạn Hanren và
Gơreten
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì? +Một tranh đợc vẽ bằng bút
dạ, một tranh đợc vẽ bằng
bột màu
c 25
Hoạt động 2:
Tìm hiểu nội dung tranh
-Giáo viên chia HS làm 4 nhóm + Học sinh chia nhóm
+ Yêu cầu các nhóm quan sát tranh
đôi bạn và hai bạn ở T5 và 6 VTV
rồi thảo luận theo gợi ý
+ Học sinh quan sát tranh và thảo luận
+ Tranh vẽ cảnh gì ? + Tranh (1) vẽ cảnh 2 bạn đang học
bài
+ Tranh (2) vẽ 2 bạn đang đi chơi
trong công viên
+Hình ảnh nảo đợc vẽ to nhất ? + Hình ảnh hai bạn
+Cảnh vật gồm có những gì? + Cảnh vật có hoa, cỏ,gà con, bơm b-
ớm và cây cối v.v
+Màu sắc tranh ra sao? + Tranh có nhiều màu xanh
+ Hãy nêu cảm nhận của em về bức
tranh?

- Giáo viên gọi từng nhóm lên trình
bày bài và nhận xét
+ Các nhóm trình bày và nhận xét
phải trả lời
4
5
4
0.5
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận:
- Tranh đôi bạn và hai Hai bạn Hansen và Gơreten là hai bức tranh đẹp về
tình bạn thiếu nhi Việt Nam cũng nh thiếu nhi thế giới. Để vẽ đợc tranh đẹp
các em cần chịu khó quan sát tìm hiểu tranh để học tập cách sắp xếp hình
ảnh và màu sắc hợp lý thì mới có tranh đẹp.
Nhận xét:
- Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu
xây dựng bài.
Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà quan sát lá cây.

Tuần 3: Ngày soạn : 13 / 9 / 2009
Ngày giảng : Thứ ngày tháng 9 năm 2009
Bài 3:vẽ theo mẫu - vẽ lá cây
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Giúp HS nhận biết đợc hình dáng,đặc điểm vẻ đẹp của 1 số loại lá cây
- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ lá cây,vẽ đợc một lá cây và tô màu theo ý thích
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
- Thái độ : Học sinh yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trờng
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Một số loại lá cây làm mẫu
Hình minh hoạ cách vẽ

Phơng pháp: trực quan, thực hành
* Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng học tập
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số + HS báo cáo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS + HS chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu một số cành lá đã
chuẩn bị và dẫn dắt học sinh vào bài học
+ Học sinh quan sát nhận biết
một số loại lá.
b 3
Hoạt đông:1
Quan sát, nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
các lá cây và hỏi
+ Học sinh quan sát nhận xét
lá cây
+ Em hãy kể tên các lá cây này?
+ Lá bàng, lá khoai, lá trầu
không, lá bởi
+ Hình dáng của chúng có giống nhau
không?

+Hình dáng các là không
giống nhau
+ Lá có màu gì? +Lá có xanh, màu vàng
+ Em thích chiếc lá nào hãy tả hình dáng,
màu sắc của nó?
+Học sinh kể theo cảm nhận
* Giáo viên nhận xét bổ sung cho các
câu trả lời của học sinh
c 5
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên treo hình minh hoạ hớng dẫn
học sinh cách vẽ
- Trớc tiên hãy quan sát kĩ là mẫu để tìm
khung hình chung
- Vẽ phác khung hình thật cân đối trên tờ
giấy
Vẽ phác đờng trục và hình lá các đờng
thẳng.
- Quan sát kĩ hình lá và sửa hình cho
giống lá mẫu
- Cuối cùng là tô màu cho lá và tô cả màu
nền
d 20
Hoạt động 3: thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn một
lá mẫu để vẽ
+ Học sinh thực hành vẽ lá
cây
- Giáo viên quan sát,hớng dẫn học sinh
vẽ

- Nhắc nhở học sinh vẽ hình cho cân đối
với giâý
4 3
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài đã vẽ xong +Học sinh nhận xét theo h-
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
để hớng dẫn học sinh nhận xét ớng dẫn
+ Bài đẹp: Hình vẽ cân đối,nêu đợcđặc
điểm của lá. Màu sắc hài hoà
+Bài cha đẹp: ngợc lại
- Giáo viên nhận xét chung tiết học

5 1
Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà quan sát
vờn cây

Tuần 4:
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ tranh - đề tài vờn cây
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết một số loại cây trong vờn
- Học sinh biết cách vẽ tranh và vẽ đợc tranh vờn cây
- Học sinh yêu mến thiên nhiên cây cỏ
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh ảnh vờn cây + bài vẽ của học sinh.
Phơng pháp: Quan sát, thực hành
* Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng
III. Lên lớp:

1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên ổn định học sinh.kiểm tra
sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập
của học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 0.5
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng
b 3
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Giáo viên vẽ minh hoạ
+ Trớc tiên em hãy nhớ lại một hình
ảnh những cây mình định vẽ
+Vẽ phác hình của cây ( vẽ thân tr-
ớc, cành lá sau)
+ Vẽ thêm các chi tiết nh qủa, lá
+ Hoàn chỉnh hình vẽ và tô màu
c 25
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên cho học sinh quan sát
một số bài vẽ của học sinh năm trớc
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh
vờn cây vào VTV

+ Học sinh thực hành vẽ tranh
để tài vờn cây
- Giáo viên quan sát lớp, gợi ý hớng
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
dẫn học sinh vẽ bài.
4 4
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
bài vẽ.
+ Học sinh nhận xét bài
+ Bài đẹp: Hĩnh vẽ rõ nội dung, ngộ
nghĩnh
- Màu sắc hài hoà
+ Bài cha đẹp: ngợc lại
- Giáo viên cho học sinh tự chọn bài
vẽ đẹp theo ý mình
- Giáo viên nhân xét tiết học
- Liện hệ
5 0.5
Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà
quan sát các con vật.
Tuần 5:
Thứ năm ngày11 tháng 10 năm 2007
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc đặc điểm một số con vât.
- Học sinh biết cách nặn ,vẽ hoặc xé dán một con vật

- Học sinh thêm yêu mến con vật
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số + Học báo cáo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng
học tập vẽ của học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu tranh,
ảnh một số con vật
+ Học sinh quan sát tranh ảnh
b 3
Hoạt động 1
Quan sát, nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát tranh và hỏi
+ Học sinh quan, nhận xét tranh
+ Tên của các c on vật? + Con trâu, con bò, con gà, con
mèovv
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010

+ Con vật gồm có những bộ
phận chính nào?
+ Đầu , mình, chân, đuôi.
+ Em hãy tả hình dáng đặc
điểm của một con vật mà em
thích?
+ Học sinh tả một con vật mà
mình thích
- Giáo viên nhận ,xét bổ sung
c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên minh hoạ
+ Vẽ các bộ phận chính thức,
vẽ bằng các hình đơn giản.
+ Vẽ thêm các bộ phận khác
nh mắt, mũi , mồm, sừng, mỏ
vv
+ Hoàn chỉnh hình con vật và
vẽ thêm các hình ảnh phụ.
+ Cuối cùng là tô màu
d 20
Hoạt đông 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
chọn một con vật mà mình
thích để vẽ tranh về con vật.
+ Học sinh thực hành vẽ tranh con
vật
- Giáo viên quan sát, học sinh
vẽ bài
- Gợi ý cho học sinh theo từng

bài cụ.
4 4
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài đã
vẽ xong để hớng dẫn học sinh
nhận xét
+ Học sinh nhận xét bài theo h-
ớng dẫn
+ Bài đẹp: Hình vẽ rõ đặcđiểm
của con vật, ngỗ nghĩnh
Bố trí hợp lý
Màu sắc hài hoà, phù hợp với
tuổi thơ
+ Bài cha đẹp: ngợi lại
- Giáo viên tự cho học sinh xếp
loại bài vẽ
Học sinh tự xếp loại bài vẽ
- Giáo viên nhận xét chung
- Liên hệ thức tế.
- Nhận xét giờ học khen ngợi
những học sinh có bài vẽ đẹp
5 1
Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà có thể
xé dán hình con vật hoặc nặn
con vật bằng đất.
Tuần 6 :
Thứ năm ngày 18 tháng10 năm 2007
Mĩ thuật
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT

Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
Vẽ trang trí
Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh sử dụng đợc ba màu đã học ở lớp 1
- Biết thêm ba màu mới do ba màu cơ bản tạo thành
- Học sinh vẽ đợc màu vào hình có sẵn
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh minh hoạ cách vẽ màu.
Bài trang trí có các màu cơ bản và màu bổ túc tranh dân gian vinh hoa
Phơng pháp trực quan, thực hành.
*Học sinh: Vở tập vẽ đồ dùng.
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số + Học sinh báo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học
vẽ của học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét:
3
Giảng bài mới
a 0.5
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài
- Ghi bảng
b 3
Hoạt động 1:

Quan sát nhận xét
+ Giáo viên cho học sinh quan
tranh minh hoạ và yêu cầu học sinh
đọc 3 màu cơ bản
+ Học sinh quan sát tranh,
nhận biết 3 màu cơ bản là: đỏ,
vàng, xanh lam.
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tiếp một số bài vẽ trang trí và gợi ý
+ Học sinh quan sát một số
bài trang trí.
+ Em hãy kể tên 3 màu khác 3
màu cơ bản?
+ Màu xanh lá cây, màu tím
màu da cam
* Giáo viên kết luận: Ngoài 3 màu cơ bản còn có rất nhiều màu khác. Các màu
ấy có đợc là do sự pha trộn của 3 màu cơ bản thành.Nếu biết bố trí hợp lý các
màu sắc thì sẽ có bài vẽ đẹp
C 20
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình vẽ T10 VTV và hỏi
+ Học sinh quan sát hình vẽ
T10 VTV
+ Em thấy trong hình những gì? + Hình vẽ con gà trống, một
em bé và bông hoa
Đây là hình vẽ phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ có tên gọi là
Vinh Hoa:
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh mẫu và hớng dãn cách tô

màu:
+ Học sinh quan sát tranh
mẫu
- Tranh dân gian thờng tô màu sặc sở và rõ nét
- Các em có thể tự chon các màu khác nhau sao cho phù hợp để tô
nhé.
d 20
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô
màu tranh Vinh Hoa T10 VTV
+ Học sinh thực hành tô màu
vào hình vẽ T10 VTV
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
- Giáo viên quan sát, gợi ý, hớng dẫn học sinh vẽ bài.
- Nhắc học sinh tô màu đều và sắc nét.
4 5
Nhận xét, đánh giá.
+ Giáo viên chọn một số bài cùng
học sinh nhận xét về:
+ Học sinh nhận xét bài theo
hớng dẫn.
- Cách tô màu: Tô gọn gàng,đều
màu không?
- Màu sắc: Có phản ảnh đợc phong
cách dan gian không?
- Giáo viên nhận xét chung,khen
ngợi những em có bài vẽ đẹp.
5 0.5 Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà vẽ tiếp nêu

cha xong và xem bài tuần sau.
Tuần 7
Thứ năm ngày 25 tháng10 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ tranh -đề tài em đi học
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc nội dung để tài em đi học.
- Học sinh biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung và vẽ đợc tranh đề tài em đi
học.
- Học sinh có ý thức đi học đúng giờ.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh, ảnh có cảnh đi học
Bài vẽ cuả học sinh
Phơng pháp: trợc quan, gợi mở.vv
* Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng.
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số + Học sinh báo cáo sĩ
số
2 1 Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra VTV, dụng cụ vẽ
của học sinh.
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài mới
- Giáo viên giới thiệu các tranh, ảnh đã
chuẩn bị để học sinh nhận biết đề tài
+ Học sinh quan sát

tranh, ảnh để nhận biết
đề tài.
b 4
Hoạt động 1:
Tìm chọn nội dung, để tài
- Giáo viên nêu một số câu hỏi
+ Hằng ngày em đi học với ai? + Bố mẹ đa em đi,em đi
cùng các bạn, em đi
một mìnhvv
+ Khi đi học em phải mang những gì? + Mang cặp sắch, mũ. ô
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
+ Em thờng đi học vào buổi sáng hay
buổi chiều?
+ VD: buổi sáng
+ Cảnh vật em gặp trên đờng đi học là
những gì?
+ Lá cây cối, nhà cửa,
ruộng đồngvv
+ Em hãy kể về một vài kỷ niệm khi đến
trờng?
+ Học sinh kể suy nghĩ
- Giáo viên nhận xét,bổ sung cho các
câu trả lời của học sinh
c 3
Hoạt động 2: Cách vẽ
+ Trớc tiên em phải chon đợc hình ảnh
chính là em đi học.
+ Vẽ hình ảnh chính và bố trí phù hợp
trên trang giấy.

+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho học
sinh động.
+ Sửa lai các hình ảnh cho hoàn chỉnh và
tô màu.
d 20
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh vẽ của thiếu nhi hoặc bài vẽ của
học sinh.
+ Học sinh quan sát bài
tham khảo
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh để
tài em đi học vào VTV
4 4
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài để hớng
dẫn học sinh + Bài đẹp: Hình vẽ rõ nội
dung, sắp xếp hợp lý
Màu sắc hài hoà, phù hợp với tuổi
thơ.
+ Bài cha đẹp: Ngợc lại
- Giáo viên nhận xét chung.
- Liên hệ:
+Học sinh nhận xét bài
5
5.1 Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà vẽ
tiếp nếu cha xong.

Tuần 8:
Thứ năm ngày 1 tháng11 năm 2007

Mĩ thuật
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh: tiếng đàn bầu
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tanh của hoạ sĩ
- Học sinh học tập đợc cách sắp xếp hình vẽ, màu sắc trong tranh.
- Học sinh thêm yêu mến anh bộ đội
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh Tiếng đàn bầu
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
Một số tranh khác của hoạ sĩ.
Phơng pháp: hỏi đáp, thảo luận nhóm
* Học sinh: Vở tập vẽ, tranh ảnh su tầm
III. Lên Lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên ổn định lớp, kiểm tra sĩ
số

2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra VTV của học
sinh
+ Học sinh chuẩn bị VTV
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 0.5
Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu tranh tiếng
đàn bầu
b 20 Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát tranh và đặt câu hỏi
+ Em hãy nêu tên của bức tranh và
tên của hoạ sĩ
+ Tranh tiêng đàn bầu của
hoạ sĩ Sỹ Tốt
+ Trong tranh vẽ mấy ngời là
những ai ?
+ Tranh vẽ 4 ngời gồm anh bộ
đội, 2 em bé và một cô gái
* Hình ảnh nào đợc vẽ rõ nhất? + Hình ảnh anh bộ đội đang gảy
đàn bầu và 2 em bé
* Giáo viên giả thích:
Hình ảnh anh bộ đội và 2 em bé là
hình ảnh chính của bức tranh.
- Giáo viên hỏi tiếp:
+ Tranh có nhiều màu gì? + Tranh có nhiều màu xanh
* Giáo viên tổng hợp : Bức tranh Tiếng đàn Bầu của họa sĩ Sỹ Tốt vẽ về đề tài bộ
đội. Hình ảnh chính là chú bộ đội ngồi trên trõng tre đang say sa gảy đàn. Trớc
mặt anh là 2 em bé một nằm, một quì trên chõng tay ôm hai má đang say sa nghe
tiếng đàn bầu. Màu sắc của bức tranh trong sáng, những khoảng đậm nhạt đợc
bố trí hợp lý đã làm nổi bật hình ảnh chính tạo cho bức tranh một sự sinh động,
hấp dẫn lôi cuốn ngời xem.Tiếng đàn bầu là một bức tranh đẹp nói lên tình cảm
thắm thiết của anh bộ đội đối với các em thiếu nhi. Quan sát kĩ ta thấy trong tranh
ta còn thấy hình ảnh cô thôn nữ đứng bên cửa vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng
đàn. Trên tơng treo bức tranh dân gian Gà Mái gợi lên một không khí ấm áp và
tiếng đàn dờng nh hay hơn.

- Giáo viên đặt một số câu hỏi khác
+Em có biết tranh Tiếng đàn bầu đợc vẽ
bằng chất liệu gì không?
+Tranh đợc vẽ bằng chất
liệu sơn dầu trên khổ lớn.
+ Em biết gì về hoạ sĩ Sỹ Tốt ? + Hoạ Sĩ Sỹ Tốt quê ở làng
Cổ Đô- huyện Ba Vì tỉnh
Hà Tây
* Giáo viên nhấn mạnh:
Hoạ sĩ Sỹ Tốt là một hoạ sĩ nổi tiếng trong làng hội hoạ Việt Nam. Tranh tiếng đàn
bầu cảu ông hiện đang đợc treo tại Viện Bảo tàng mĩ thuật- Việt Nam.Ngoài ra ông còn
có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác nh ở bố! Em nào cũng đợc học cảvv
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh khác.
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
- Yêu cầu học sinh chia làm 4
nhóm và thạo luận về bức tranh
theo các câu hỏi gợi ý ở trong
tiếng đàn bầu
+ Học sinh chia nhóm và thảo luận
tranh
- Hết thời gian GV yêu cầu các
nhóm lên trình bày
+ Đại diện các nhóm trình bày
phần thảo luận
- Giáo viên nhận xét bổ sung
4 4
Tổng kết:
- Giáo viên hệ thống lại nội
dung

- Nhận xét tiết học
- Liên hệ
5 0.5
Dặn dò: - Nhắc học sinh về nhà tập vẽ tranh và chú bộ đội và quan
sát cái mũ.
Tuần 9 :
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ theo mãu vẽ cái mũ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết hinh dáng, đặc điểm của cái mũ.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc cái mũ theo mũ.
- Học sinh hiểu đợc tác dụng của cái mũ, biết giữ gìn đồ vật.
II. Chuẩn bị: Một vài mũ có kiểu dáng khác nhau
Bài vẽ của học sinh.
Phơng pháp quan sát, thực hành
* Học sinh: Vở tập vẽ đồ dùng.
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số + Học sinh báo cáo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm dụng cụ học tập của học
sinh.
+ Chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1

Giới thiệu bài mời
- Giáo viên giới thiệu các mũ đã chuẩn bị + Học sinh quan sát mũ
b 3
Hoạt động1:
Quan sát, nhân xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
những chiếc mũ và gợi ý
+ Học sinh quan sát, nhận
xét mũ
+ Hình dáng những chiếc mũ có giống
nhau không?
+ Hình dáng những chiếc
mũ không giống nhau.
+ Mũ có những màu sắc nào? + Mũ có nhiều màu; đỏ,
vàng, xanh, tímvv
+ Có thể làm mũ từ vật liệu gì? + Mũ có thể làm bằng vải,
cói, len, sọi hoá học.
c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên chọn một chiếc mũ làm mẫu
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
và hớng dãn:
+ Trớc tiên hãy quan sát hình dáng chung
của mũ
+ Phác hình mũ bằng các hình thẳng thật
cân đối trên trang giấy
+ Quan sát kĩ chiếc mũ và sửa lại hình
cho giống mẫu
+ Cuối cùng em tô màu cho mũ và tô màu

nền
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
bài vẽ của học sinh năm trớc
+ Học sinh quan bài tham
khảo
4 20 Nhóm thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia thành 4
nhóm và tự chon kiểu mũ để vẽ
+ Học sinh thực hành vẽ
theo nhóm
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn học sinh vẽ
bài
- Nhắc nhở học sinh chú ý vẽ hình cho cân
đối với tờ giấy
- Có thể vẽ trang trí đơn gian cho chiếc mũ
4 4
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh nhân xét bài
của từng nhóm
+ Học sinh nhận xét bài
theo hớng dẫn
+ Bài đẹp: Thể hiện đợc đặc điểm của mẫu
Bố trí hợp lý, trang trí ngộ nghĩnh. Màu
sắc tô gon gàng,đều màu
+ Bài cha đẹp: ngợc lại
- Giáo viên cho học sinh tự chọn bài vẽ
đẹp theo ý mình
+ Học sinh tự chọn bài vẽ
đẹp
5 1

Dặn dò:
- Nhắc học sinh về nhà su tầm tranh chân
dung
Tuần 10:
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ tranh chân dung
I.Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm của khuôn mặt.
- Học sinh làm quen với cảnh vẽ chân dung và vẽ đợc một chận dung theo cảm nhận.
- Học sinh thấy đợc vẽ đẹp của tranh chân dung và yêu thích học vẽ.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Tranh ảnh chân dung
Bài vẽ của học sinh + tranh minh hoạ cách vẽ
Phơng pháp: trực quan, thực hành
* Học sinh: Tranh ảnh và su tầm,VTV đồ dùng.
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số + Học sinh báo cáo sĩ số
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra tài liệu su tầm
của học sinh
+ Học sinh kiểm tra tài liệu
- Nhận xét:
3
Giảng bài mới

a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh
chân dung
+ Học sinh quan sát tranh,
ảnh và nhận thấy tranh chân
dung là vẽ ngời
b 4
Hoạt động 1:Tìm hiểu chân dung
- Giáo viên cho học sinh quan sát
tranh chân dung và gợi ý
+ Học sinh quan sát nhận
xét tranh
+ Những tranh này diễn tả gì là
chủ yếu?
+ Tranh diễn tả khuôn mặt
là chủ yếu
- Giáo viên giảng:
Tranh chân dung vẽ khuôn mặt ng-
ời là chủ yếu, có thể vẽ thêm nữa
ngời ( bán thân) hoặc vẽ cả ngời
xong khuôn mặt vẫn là chủ yếu.
+Em hãy quan sát xem khuôn mặt
của các bạn trong lớp có giống
nhau không?
+ Không giống nhau
- Giáo viên giảng:Tuy cấu tạo
chung của khuôn mặt gồm, mắt,
mũi, miệng, tóc, tai,vv xong
đặcđiểm của mỗi khuôn mặt

không giống nhau.Có ngời mắt
to, có ngời mắt bé, ngời mặt
tròn,ngời mặt dài. ngời mũi
cao,ngời mũi thấtvv.Vậy vẽ để
vẽ đợc tranh chân dung em làm
thế nao?
c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên cho học sinh quan sát
một số bài vẽ chân dung của học
sinh năm trớc và hỏi
+ Em thích vẽ bài nào? + Học sinh trả lời theo cảm
nhận:
+ Em thích vẽ chân dung ai? + Có thể vẽ chân dung
ông,bà, bố, mẹ
- Giáo viên dùng hính minh hoạ và
hớng dẫn
+ Trớc tiên em vẽ hình khuôn mặt
cho phù hợp với phần giấy ( vẽ ở
phần giấy phía trên)
+ Tiép theo là vẽ cổ và vai
+Vẽ các chi tiết ở khuôn mặt nh
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
mắt, mũi, miệng( chú ý thể hiện
đặc điểm của ngời mình đang vẽ)
+ Cuối cùng là tô màu( tô màu
chân dung và tô màu nền)
d 20
Hoạt động3: Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
chọn chân dung để vẽ tranh
+Học sinh lựa chon chân
dung theo ý thích để vẽ
tranh.
- Giáo viên quan sát lớp hớng dẫn
học sinh vẽ bài
- Nhắc nhở học sinh chú ý vẽ hình
vừa với phần giấy.
4 4
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chon một sô bài đã vẽ
xong để hớng dẫn học sinh nhận
xét
+ Học sinh nhận xét bài theo
hớng dẫn
+ Bài đẹp: Hình vẽ thể hiện đ-
ợcđặc điểm của ngời định vẽ, bố
trí hợp lý
Màu sắc hài hoà, tô gon gàng
+ Bài cha đẹp: ngợi lại
- Giáo viên nhận xét chung
khen ngợi những em có bài vẽ đẹp
5 0.5
Dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh về nhà vẽ
tiếp nếu cha xong.
Tuần 11
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật

Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đờng điềm
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách vẽ hình và tô màu vào đờng diềm đơn giản
- Học sinh vẽ tiếp đợc hình và màu vào đờng diềm.
- Học sinh thấy đợc vẽ đẹp của trang trí đờng diềm.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên : Đồ dùng có trang trí đờng diềm
Bài vẽ có trang trí đờng diềm
Phơng pháp: trực quan,thực hành
* Học sinh:Vở tập vẽ (VTV) đồ dùng
III. Lên lớp:
1 05
ổn định tổ chức
- Giáo viên ổn đinh học sinh kiểm tra sĩ
số
+ Học sinh báo cáo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng sách vở
học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét:
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ

trang trí đờng diềm
+Học sinh quan sát các bài vẽ
trang trí đờng diềm
b 3
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
hình VTV v à gợi ý:
+ Học sinh quan sát
+ Các bông hoa ở đờng diềm vẽ có
giống nhau hay khác nhau?
+ Các bông hoa đợc vẽ giống
nhau
+ Màu sắc bông hoa tô thế nào? + Màu sắc của các bông hoa tô
giống nhau
+ Màu nền thì sao? + Màu nền khác với màu của
hoa
c 4.5
Hoạt đông 2: Cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 2
đờng diềm ở T15 VTV và hớng dẫn
+ Học sinh quan sát đợc vẽ T5
VTV
+ Vẽ tiếp các bông hoa theo nết chấm
ở hình 1
- Vẽ tiếp 3 bông hoa vào 3 hình
vuộng còn lại ở đờng hình diềm
thứ 2.
- Vẽ các bông hoa thật đều và giống
bông hoa mẫu.

- Có thể tô màu giống nhau cho các
bông hoa hoặc tô xen kẻ 2 màu.
- Tô xong hoạ tiết thì tô màu nền.
d 20
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu
và vẽ tiếp hình vào 2 đờng diềm T15
+ Học sinh thực hành vẽ tiếp
hình và vẽ màu vào đờng diềm
- Giáo viên quan sát lớp,hớng dẫn học
sinh vẽ bài
- Nhắc nhở học sinh tô màu gọn gàng
và đều màu.
4 4.5
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài hớng dẫn
học sinh nhận xét:
+ Bài đẹp: Hình vẽ đều, màu sắc tô gọn
gàng, tơi sáng.
+ Bài cha đẹp: ngợc lại
- Giáo viên nhận xét chung khen ngợi
những em có bài đẹp
- Cho học sinh quan sát một số đồ vật
để thấy đợc úng dụng của đờng diềm.
5 0.5
Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà quan
sát lá cờ Tổ Quốc.
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
Tuần 12:

Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu vẽ lá cờ tổ quốc
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc hình dáng và màu sắc một số loại lá cờ.
- Học sinh vẽ đợc hình lá cờ và tô màu.
- Học sinh bớc đầu nhận biết đơc ý nghĩa một số loại cờ.
II. Chuẩn bi:
*Giáo viên: Lá cờ thật
Tranh ảnh một số loại lá cờ
Phơng pháp: quán sát, hỏi đáp
* Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng
III. Lên lớp:
1 1
ổn định tổ chức
+ Điểm danh lớp hát + Học sinh hát tập thể
2
Kiểm tra bài cũ
1 + Giáo viên kiểm tra dụng cụ vẽ của học
sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
+ Nhận xét:
3 Giảng bài
a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu lá cơ Tổ Quốc
b 3
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một

số lá cờ và một số tranh ảnh lễ Hội có lá
cờ.
+ Học sinh quan sát là cờ và
các tranh ảnh lễ hội để phân
biệt cờ Tổ Quốc khác với cờ
lễ hội
+Cở Tổ Quốc nền đỏ, sao
vàng
+ Cờ lễ Hội có nhiều màu
* Giáo viên nhấn mạnh:Những ngày hội,
ngày lễ ngời ta thờng treo nhiều cờ,nhiệu
loại cơ để cho không khí ngày lễ hội thêm
trang trọng
c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
* Vẽ cờ Tổ Quốc
- Giáo viên vẽ phác một số hình vẽ lên
bảng và gợi ý để học sinh nhận biết hình
vẽ giống nhau lá cờ
+ Học sinh quan sát hình vẽ
và phát hiện hình vẽ giống
nhau là cờ
+ Vẽ hình lá cờ thật cân đối trên trang giấy
- Giáo viên minh hoạ một số cách bố trí
hình vẽ để học sinh nhận ra cách bố cục
đẹp
+Tiếp theo vẽ hình ngôi sao ở giữa lá
cờ( chú ý vẽ vừa phải các cánh của ngôi
sao phải đều nhau)
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT

Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
+ Vẽ xong tô màu cho lá cờ và ngôi sao.
* Vẽ cờ lễ hội:
- Cờ lễ hội thờng có hình vuông
+ Vẻ hình bao quát và các tua trớc
+ Vẽ các hình vuông bên trong sau hoặc
ngợc lại
+Vẽ xong tô màu theo ý thích.
- Giáo viên yêu cầu 1 vài học sinh vẽ hình
lá cờ trên bảng
+ Học sinh thực hiện trên
bảng vẽ lá cờ
d 20
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn 1 loại
lá cờ để vẽ vào TVT
+ Học sinh thực hành vẽ là
cờ vào TVT
- Giáo viên bao quát lớp hớng dẫn học
sinh vẽ bài
- Nhắc nhở học sinh chú ý vẽ hình cho cân
đối với giấy
4 4.5
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài đã vẽ xong để
hớng dẫn học sinh nhận xét
+ Học sinh nhận xét bài theo
hớng dẫn
+ Hình vẽ: Có giống lá cờ không? bố trí
cân đối cha?

+ Màu sắc: Tô gọn gàng và đúng màu
không?
- Giáo viên nhận xét và xếp loại
- Nhận xét tiết học
5 0.5
Dặn dò:
- Nhắc học sinh su tầm tranh ảnh có vờn
hoa công viên.
Tuần 13:
Thứ năm ngày 6 t háng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ tranh
Đề tài vờn hoa hoặc công viên
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy đợc vẽ đẹp và ích lợi của vờn hoa, công viên
- Học sinh vẽ đợc một bức tranh theo ý thích về đề tài vờn hoa hoặc công viên.
-Học sinh có ý thức bảo vệ thiên nhiên,môi trờng
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh ảnh có vờn hoa, công viên
Phơng Pháp; Trực quan, thực hành
* Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng
III. Lên lơp:
1 05
ổn định tổ chức
- Giáo viên kiểm tra sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiển tra đồ dùng học tập của
học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng

- Nhận xét:
3
Giảng bài mới
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên cho học sinh quan sát các
tranh ảnh vờn hoa hoặc công viên
b 3
Hoạt động 1:
Tìm chọn nội dung, đề tài
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh ảnh và gợi ý.
+Học sinh quan sát tranh,
ảnh
+ Tranh , ảnh có nhiều hình ảnh gì? +Tranh ,ảnh có nhiều hình
cấy cối , vờn hoa nhiều màu
rực rỡ
* Giáo viên nhấn mạnh: Vẽ tranh vờn hoa, công viên là vẽ tranh phong cảnh với
nhiều loại cây, hoa màu sắc rực rỡ. ở trờng học, ở nhà cũng có vờn hoa, cây cảnh
với nhiều loại hoa đủ màu sắc, em có thể vẽ về cảnh đó.
+ Em hãy kể tên một số vờn hoa, công
viên mà em biết?
+ Ví dụ: Vờn hoa ở trung tâm
thị xã. công viên LêNin,
công viên Thủ Lệ
c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên gợi ý: Vẽ tranh vờn hoa hay

công viên chủ yếu là cây, hoa ngoài ra
còn có thể vẽ thêm ngời, con vật cho
sinh động
+Trớc tiên em vẽ hình ảnh chính to vào
giữa tranh ( tờ giấy)
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp.
+ Cuối cùng em tô màu: chọn màu
sáng, tơi để tô cho hình ảnh chính,, con
hình ảnh phụ em cho màu trầm hơn,,
cuối cùng em tô màu nền
d 20
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ một
bức tranh về vờn hoa hoặc công viên
vào vở tập vẽ
+ Học sinh thực hành vẽ
tranh vờn hoa hoặc công viên
- Giáo viên quan sát lớp gợi ý hớng
dẫn cho học sinh theo từng bài cụ thể
4 5
Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài đã vẽ xong
để hớng dẫn học sinh nhận xét:
+ Học sinh nhận xét bài theo
hớng dẫn
+ Bài đẹp: Hình vẽ rõ nội dung , sắp xếp cân đối ( thuận mắt) màu sắc t-
ơi sáng phù hợp với trẻ thơ.
+Bài cha đẹp: ngợc lai
- Giáo viên nhận xét, xếp loại
- Liên hệ thực tế

5 0.5
Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà vẽ tiếp nếu cha xong và xem bài tuần
sau.
Tuần 14 :
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết đợc cách sắp xếp một số hoạ tiết đơn giản vào hình
vuông.
- Học sinh vẽ đợc tiếp đợc hoạ tiết vào hình vuông và tô màu theo ý thích.
- Học sinh bớc đầu cảm nhận đợc vẽ đẹp của sự cân đối trong trang trí.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Đồ vật có trang trí hình vuông + Bài trang trí hình vuông
Phơng pháp: Trực quan, thực hành
* Học sinh: VTV đồ dùng.
III. Lên lớp:
1
ổn định tổ chức
1 - Giáo viên kiểm tra sĩ sô + Học sinh báo cáo sĩ số
2
Kiểm tra bài cũ
1 - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học vẽ
của học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3

Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu các đồ vật có
trang trí hình vuông để học sinh nhận
thấy vẽ đẹp của đồ vật trang trí hình
vuồng
+ Học sinh quan sát đồ vật
b 4
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát các
bài trang trí hình vuông và gợi ý
+ Học sinh quan sát các bài
trang trí hình vuông
+ Hoạ tiết dùng để trang trí cho hình
vuông là những hình vẽ gì?
+ Hoạ tiết là những hình hoa,
lá, con vật.vv
+ Cách sắp xếp các hoạ tiết trong hình
vuông thế nào?
+Hoạ tiết to vẽ ở giữa, hoạ tiết
bé vẽ ở xung quanh
* Giáo viên giải thích thêm:hoạ tiết to vẽ ở giữa đợc gọi là mảng chính,
hoạ tiết nhỏ hơn và ở quanh gọi là mạng phụ.
+ Giáo viên hỏi tiếp: màu săc của
các hình vuông tô thế nào?
+ Màu ở giữa tô sáng hơn màu
ở xung quanh.
+ Các hình vẽ giống nhau tô
màu giống nhau.

c 4
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở
VTV quan sát hình T1
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏicủa bài
tập
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
vẽ
+ Vẽ tiếp cánh hoa theo nét
chấm vẽ tiếp bông hoa ở 4 góc
và các hình vòng cung
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh
thực hiện trên bảng
+ Học sinh thực hiện trên bảng
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét
- Giáo viên gợi ý cách tô màu: +Những hoạ tiết giống nhau
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
thì tô cùng một màu
d 20

Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tiếp
hoa tiết và vẽ màu vào hình vuông T
VTV
+ Học sinh thực hành vẽ tiếp
hoạ tiết và vẽ màu vào hình
vuông T VTV
- Giáo viên quan sát lớp gợi ý hớng

dẫn học sinh vẽ bài
4 4
Nhận xét, và đánh giá
- Giáo viên cho học sinh xếp bài theo
nhóm rồi chọn ra bài vẽ đẹp của
nhóm.
+Học sinh xếp bài theo nhóm
và chọn ra bài đẹp
- Giáo viên nhận xét, xếp loại
-Nhận xét tiết học
5 0.
5
Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà quan
sát cái cốc uống nớc.
Tuần 15 :
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu vẽ cái cốc
I. Mục tiêu
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng của loại cốc
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc cái cốc theo mẫu
- HS biết yêu mến các đồ vật
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Một số loại cốc có kiểu dáng, chất liệu khác nhau
Bài vẽ cốc của học sinh
* Học sinh: Vở bài tập, đồ dùng
III. Lên lớp
1 1
ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số + HS báo cáo sĩ số

2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VTV, dụng cụ học vẽ
của HS
+ HS chuẩn bị đồ dùng
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu các cốc đã chuẩn bị và
dẫn dắt HS vào bài học
b 3
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ những
chiếc cốc và gợi ý
+ Cấu tạo chung của cốc?. + Gồm miệng, thân, đáy
+ Hình dạng của những chiếc cốc có
giống nhau không?.
+ Mỗi chiếc cốc có một hình
dạng khác nhau
+ Màu sắc và cách trang trí ra sao?. + Màu sắc và cách trang trí
cũng khác nhau
+ Cốc đợc làm bằng gì?. Bằng nhựa, thuỷ tinh, sứ
c 4
Hoạt động 2 : Cách vẽ
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
- GV đặt 1 cốc làm mẫu và gợi ý
+ Quan sát tổng thể để tìm hình dáng
chung của cốc.

+ Phác khung hình chung cân đối trên
giấy và vẽ đờng trục.
+ Vẽ phác hình cho giống mẫu
+ Trang trí và tô màu
d 20
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV yêu cầu HS vẽ theo cái cốc vào
VTV
- GV cho HS quan sát bài vẽ tham khảo
- GV bao quát lớp hớng dẫn HS vẽ bài
- Nhắc nhở học sinh bố trí hình vẽ sao
chi cân đối vơí giấy
4 5
Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ: HS nhận xét bài
+ Hình vẽ : Có nếu đợc đặc điểm của
mẫu không?.
Bố trí đã hợp lý cha?.
+ Màu sắc và cách trang trí có hài hoà
không?.
- GV nhận xét chung
- Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ và tự chọn
bài vẽ đẹp theo ý thích cá nhân
+ HS xếp loại bài vẽ
Liên hệ
5 05
Dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà quan sát hình
dáng các con vật
Tuần 16:

Thứ năm ngày 27 tháng12 năm 2007
Mĩ thuật
Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách nặn hoặc xé dán con vật
- HS có thể nặn, vẽ hoặc xé dán đợc một con vật theo ý thích
- HS thêm yêu mến các con vật
II. Chuẩn bị
* Giáo viên:
Tranh ảnh các con vật quen thuộc
Bài vẽ con vật của học sinh
Phơng pháp : Trực quan, thực hành
* Học sinh: Vở bài tập, đồ dùng
III. Lên lớp
1 1
ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sĩ số + HS báo cáo sĩ số
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VTV, đồ dùng của HS + HS chuẩn bị đồ dùng VTV
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu tranh ảnh các con vật
để hớng HS vào bài
b 3

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh
con vật và nhận xét về:
+ HS quan sát tranh và nhận
thấy.
+ Hình dáng các con vật?. + Mỗi con vật có một hình
dáng khác nhau.
+ Cấu tạo chung (các bộ phận chính
của con vật ) gồm có những bộ phận
nào?.
+ Các bộ phận chính của con
vật gồm đầu mình, chân,
đuôi.
+ Em hãy tả về hình dáng đặc điểm
một con vật em thích?.
VD. Con gà trống có hai
chân màu vàng, có mào đỏ,
lông nhiều màu sắcvv
c 4
Hoạt động 2 : Cách vẽ
- GV vẽ minh hoạ hoặc dùng tranh gợi
ý .
+ Trớc tiên là em hãy quan sát hoặc
nhớ lại đặc điểm con vật mình định vẽ.
+ Vẽ các bộ phận chính trớc (vẽ đầu,
mình, chân, đuôi) bằng các hình cơ
bản.
+ Vẽ tiếp các chi tiết cho rõ đặc điểm của
con vật, nh mũi, mắt, mỏ, sừng, tai
+ Có thể vẽ thêm cảnh phụ phù hợp với

con vật hợp với con vật cho tranh thêm
sinh động.
Cuối cùng em tô màu theo ý thịch
+ GV yêu cầu một vài HS nhắc lại cách
vẽ con vật.
+ GV xét bổ sung
+ HS nhắc lại cách vẽ con
vật
d 20
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ con vật mà mình
thích vào VTV
+ HS thực hành vẽ con vật
vào VTV
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của
HS năm trớc
+ HS quan sát bài tham khảo
- GV quan sát lớp hớng dẫn HS vẽ bài
4 5
Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành
cùng cả lớp nhận xét về .
HS nhận xét bài
+ Hình vẽ : Đã rõ đặc điểm của con vật cha.
Bố trí có hợp lý không?.
+ Màu sắc : Đã hài hoà cha?. Tô có gọn
gàng không?.
- GV nhận xét chung, xếp loại
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010

Liên hệ
5 05
Dặn dò
- Nhắc nhở HS về nhà về nhà tập xé
dán con vật.
Tuần 17: Soạn Giảng
Mĩ thuật
Xem tranh dân gian: Phú quý và gà mái
I. Mục tiêu
- Giúp HS tập nhận xét về hình dáng màu sắc của nhân vật trong tranh.
- HS biết sơ lợc về tranh dân gian Việt Nam
- HS biết yêu quý, trân trọng nền văn hoá dân tộc
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Tranh dân gian Phú Quý và Một số tranh dân gian khác
Phơng pháp : Hỏi đáp, thảo luận nhóm
* Học sinh: Vở bài tập, tranh xé dán con vật
III. Lên lớp
1 0.5
ổn định tổ chức
- GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số + HS báo cáo sĩ số
2 1
Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài cũ xé dán con
vật làm ở nhà
+ HS chuẩn bị đồ dùng VTV
- Nhận xét
3
Giảng bài mới
a 1
Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh dân gian
b 3
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
chung
- GV treo tranh yêu cầu học sinh
quan sát và gợi ý về:
+ HS quan sát tranh và nhận xét tranh
+Tên tranh? + Tranh phú Quý và gà Mái
+ Trang phú Quý là có những
hình ảnh gì ?
+ Tranh Phú Quý có em bé gái đang
ôm con vịt
+ Tranh gà mái có những hình ảnh
gì?
+ Tranh gà mài có hình ảnh con gà
mái và đàn gà con
+ Tranh có những màu sắc nào? + Màu xanh, màu hồng, màu vàng
* Giáo viên nhận xét bổ sung: đây là 2 bức tranh dân gian Đông Hồ.Nghệ
thuật tranh dân gian đã có từ rất lâu đời,tranh thờng đợc bán vào dịp Tết nên còn giọ là
tranh Tết.Tranh do các nghệ nhân làng Đông Hồ- Thuận Thành Bắc Ninh vẽ nghệ
nhân khắc hình trên bản gỗ ( một bản nét và một bản màu) rồi in trên nền giấy do
bằng phơng pháp thủ công tranh dân gian đẹp về bố cục,mắc sắc và chắc khoẻ về đ-
ờng nét.
c 10
Xem tranh Phú Quý:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia
nhóm và thảo luận theo các câu
hỏi
+ HS thảo luận nhóm
- Hình ảnh chính của tranh là gì? + Là em bé ôm con vịt

GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT
Giáo án Mĩ thuật 2 Năm học 2009-2010
+ Hình ảnh phụ là gì? + Lá hoa Sen
+ Hình em bé và con vịt đợc vẽ và
tô màu thế nào ?
+ Em bé đơc vẽ rất bẫm khẻo mạnh và
đợc tô màu sáng
+ Các hình ảnh khác có màu sắc
thế nào ?
+ Bông hoa Sen có màu đỏ đậm. cả ở
mỏ vịt, ở cánh của vịt nữa. Lông vịt
có màu xanh đậm, tất cả những màu
nay đã làm tôn lên màu hông hào, tơi
sáng ở hình em bé.
+ Em có thích tranh Phú Quý
không ?
- Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú Quý và nói lên ớc vọng của ngời nông dân về
cuộc sống, mong muốn cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
d 15 Xem Tranh gà mái.
- Giáo viên cho học sinh quan
sát tranh gà mái và gợi ý
+ Học sinh quan sát, nhận xét tranh gà
mái
+ Hình ảnh nào nổi bật trên bức
tranh?
+ Hình ảnh gà mẹ và đàn con
+ Các con gà đợc vẽ thế nào? + Gà mẹ to khẻo vừa bặt đợc mồi cho
con,đàn gà con mỗi con có một giáng
vẽ khác nhau
+Tranh có những màu nào? + Tranh có máu xanh,màu đỏ, màu

vàng , gia cam.
+ Em có biết tranh gà mái muốn
nói lên điều gì không?
* Giáo viên tổng hợp: Tranh gà mái và đàn gà đang quây quần bên nhau, gà mẹ tìm
môi về cho đàn con thể hiện sự chăm sóc các con.Bức tranh nói lên sự yêu vui đầm
ấm của mẹ con nhà gà và đó cũng chính là mong muốn của con ngời.
4 5;
Tổng kết dặn dò:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhắc học sinh về nhà su tầm tranh dân gian.
Tuần 18: Soạn giảng
Mĩ thuật
vẽ trang trí
vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết bài thêm về tranh dân gian Việt Nam
- Học sinh biết vẽ màu vào hình có sẵn
- Học sinh nhận ra vẽ đẹp và yêu mến tranh dân gian.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
Tranh dân gian + bài tô màu của học sinh
Phơng pháp, quan sát,thực hành
* Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Lên lớp
GV: Nguyễn Phú Tĩnh Trờng tiểu học Hậu Bổng-Hạ Hoà-PT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×