Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ II VẬT LÍ 6 NĂM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.64 KB, 14 trang )

BẢNG TRONG SỐ ĐỀ THI HK II
Môn vật lí lớp 6
Năm học 2012 - 2013
Hình thức : TNKQ+TL
Nội dung
Tổn
g số
tiết
ST

thuy
ết
Tỉ lệ thực
dạy Trọng số Số câu
Số điểm
TT
Số điểm
dự tính
LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD
Máy cơ đơn giản Sự nở vì
nhiệt 7 5 3.5 3.5 26.9 26.9 7 7
2.7
5 2.75 2.7 2.7
Sự chuyển thể của các
chất 6 6 4.2 1.8 32.3 13.8 8 3
3.2
5 1.25 3.2 1.4
Tổng 13 11 7.7 5.3 59.2 39.7 15 10 6 4 5.9 4.1
BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng
Cộng
(nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Máy cơ đơn giản Sự nở vì
nhiệt 4 0.5 2 0.5 6 1 12 2
Số điểm 1 0.5 0.5 0.75 1.5 1.25 3 2.5
Tỉ lệ % 10 5 5 7.5 15 12.5 0 0 30 25
Sự chuyển thể của các chất 4 1 2 1 2 1 8 3
Số điểm 1 0.5 0.5 1.25 0.75 0.5 0 2 2.5
Tỉ lệ % 10 5 5 12.5 7.5 5 0 20 25
Tổng số câu 9.5 5.5 10 20 5
Tổng số điểm 3.00 3.00 4.00 5 5
Tỉ lệ % 30.0 30.0 40.0 0.0 50% 50%
3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ
1.Maùy
cơ ñơn
giản -
Sự nở vì
nhiệt
Nhận biết được:
+ Ròng rọc cố định giúp làm
đổi hướng của lực kéo so với
khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động giúp làm lực
kéo vật lên nhỏ hơn trọng
lượng của vật.
Các chất nở ra khi nóng lên, co
lại khi lạnh đi.
Hiểu được các chất nở ra
khi nóng lên thể tích tăng
KLR sẽ giảm, các chất co
lại khi lạnh đi thể tích
giảm KLR sẽ tăng.
- Nhiệt kế là dụng cụ
dùng để đo nhiệt độ;
- Nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của nhiệt kế
-Nêu được ví dụ về
các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì gây ra lực
lớn.
Vận dụng kiến thức
về sự nở vì nhiệt để
giải thích được một
số hiện tượng và ứng
Ứng dụng của nhiệt kế dùng
trong phòng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y tế.
Nêu được đặc điểm về nhiệt độ
trong quá trình nóng chảy của
chất rắn.
- Phần lớn các chất đông đặc ở

nhiệt độ xác định, nhiệt độ này
gọi là nhiệt độ đông đặc. Các
chất nóng chảy ở nhiệt độ nào
thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc,
nhiệt độ của vật không thay
đổi.
dựa trên sự co giãn vì
nhiệt của chất lỏng;
Cấu tạo: Bầu đựng chất
lỏng, ống quản, thang chia
độ.


dụng thực tế.
Số câu
hỏi 4C6,12,11,16 0.5C21 2C1,2 0.5C21
6C3,15,14
,13,18,20 1C22
Số điểm 1 0.5 0.5 0.75 1.5 1.25
Tỉ lệ % 10 5 5 7.5 15 12.5
2 Sự
chuyển
thể của
caùc chất
- Sự chuyển từ thể lỏng sang
thể hơi gọi là sự bay hơi.
Hiện tượng một chất chuyển từ
thể hơi sang thể lỏng gọi là sự
ngưng tụ của chất đó. Mọi chất

lỏng có thể bay hơi đều có thể
ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình
ngược với bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một
chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng của chất lỏng.
Mỗi chất lỏng sôi ở một
nhiệt độ nhất định. Nhiệt
độ đó gọi là nhiệt độ sôi
của chất lỏng. Trong suốt
thời gian sôi nhiệt độ của
chất lỏng không thay đổi.
Qua đồ thị mô tả được đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời
gian trong sự nóng chảy của băng
nước đá
-Giải thích được hiện tượng ngưng
tụ trong trong thực tế.
Số câu
hỏi 4C5,9,10,17 1C24 2C8,19 1C23 2C4,7 1C25
Số điểm 1 0.5 0.5 1.25 0.75 0.5
Tỉ lệ % 10 5 5 12.5 7.5 5
TS câu
hỏi
9.5 5.5 10
TS điểm 3.00 3.00 4.00
Tỉ lệ % 30.0 30.0 40.0
Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2013
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35

Lớp:6/ Môn :Vật lý 6 – Thời gian 20 phút
MÃ ĐỀ:VL-TN 1 Năm học : 2012- 2013
I. Trắc nghiệm (5đ):Thời gian 20’
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây
Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
C. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
D. khơng khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
Câu 2: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. giảm bớt lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
B. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 3: các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sơi là
A. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, C. nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế dầu.
B. nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu. D. nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
Câu 4: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì:
A. nước trong cốc có thể thấm ra ngồi.
B. hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
C. nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
D. nước trong khơng khí tụ trên thành cốc.
Câu 5: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng
A. đổi hướng của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật.
C. giảm độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo
Câu 6:Khơng khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. thể tích của khơng khí trong bình giảm.
B. thể tích của khơng khí trong bình khơng thay đổi.
C. khối lượng của khơng khí trong bình tăng.
D. khối lượng riêng của khơng khí trong bình giảm

Câu 7: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì
A. nhiệt độ của băng phiến khơng thay đổi.
B. nhiệt độ của băng phiến tăng
C. nhiệt độ của băng phiến giảm.
D. nhiệt độ của băng phiến lúc đầu tăng sau đó giảm
Câu 8: Khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì
A. khối lượng riêng của khơng khí nóng nhỏ hơn. B. khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng riêng của khơng khí nóng lớn hơn. D. khối lượng của khơng khí nóng lớn hơn.
1. Câu 9: Khi làm lạnh khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì
A.khối lượng của chất lỏng tăng.
B. thể tích của chất lỏng tăng.
C. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, còn thể tích giảm.
D. khối lượng của chất khơng thay đổi, còn thể tích tăng.
Điểm
Hình 1
F
Câu 10: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì
A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. B. khâu co dãn vì nhiệt.
C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. tôi cho khâu cứng hơn.
Câu 11: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận không đúng là
A. phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.
B. các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác.
C. nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
D. trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 12: Trường hợp sau đây không liên quan đến sự đông đặc là
A. làm kem que. B. tạo thành sương mù. C. đúc tượng đồng. D. làm nến.
Câu 13: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng
A .ngưng tụ. B. bay hơi. C. đông đặc. D. bay hơi và đông đặc.
Câu 14: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
A. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.

B. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên.
D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
Câu 15: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì
A. chiều dài của thanh ray không đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. không thể hàn hai thanh ray được.
Câu 16: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng vì
A. men răng dễ bị rạn nứt. B. răng dễ bị vỡ.
C. răng dễ bị sâu. D. răng dễ bị rụng.
Câu 17: Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố
A. khối lượng chất lỏng. B. diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. áp suất trên mặt chất lỏng. D.diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu 18: Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là
A. mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
B. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
C. các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
D. chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì.
Câu 19: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng
A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi. C. không thay đổi. D. tăng dần lên
Câu 20: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. dãn nở vì nhiệt của các chất
Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2013
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35
Lớp:6/ Môn :Vật lý 6 – Thời gian 25 phút
Năm học : 2012- 2013
B. TỰ LUẬN: 5 đ’
21. (1,25đ’)Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của q trình nóng chảy của chất rắn?
22.(1.25 đ’) . Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
23 (1,5 đ’) Hãy dựa vào đồ thò vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng

một chất sau để trả lời các câu hỏi sau:
a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD?
24.(0,5 đ’)Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
25 .(0,5 đ’)Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì khơng cạn?
Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2013
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35
Lớp:6/ Môn :Vật lý 6 – Thời gian 25 phút
Năm học : 2012- 2013
B. TỰ LUẬN: 5 đ’
21. (1,25đ’)Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của q trình nóng chảy của chất rắn?
22.(1.25 đ’) . Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
23 (1,5 đ’) Hãy dựa vào đồ thò vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng
một chất sau để trả lời các câu hỏi sau:
a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì?
b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD?
24.(0,5 đ’)Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
25 .(0,5 đ’)Tại sao rượu đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần, nếu nút kín thì khơng cạn?
6
12
9
-6
-3
3
0
3
6
15
12
9

18
Nhiệt độ (
0
C)
Thời gian (phút)
A
B
C
D
Điểm
6
12
9
-6
-3
3
0
3
6
15
12
9
18
Nhiệt độ (
0
C)
Thời gian (phút)
A
B
C

D
Điểm
Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2013
Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35
Lớp:6/ Môn :Vật lý 6
Năm học : 2012-2013 MÃ ĐỀ:VL –TN2
I. Trắc nghiệm (5đ):Thời gian 20’
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Câu 1: Khi làm lạnh khối lượng riêng của chất lỏng tăng vì
A. khối lượng của chất lỏng tăng.
B. khối lượng của chất khơng thay đổi, thể tích tăng.
C. thể tích của chất lỏng tăng.
D. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, thể tích giảm.
Câu 2: Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì
A. tơi cho khâu cứng hơn. B. khâu co dãn vì nhiệt.
C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.
Câu 3: Trong các kết luận sau, kết luận khơng đúng là
A. các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sơi khác nhau.
B. trong suốt thời gian sơi, nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi.
C. mỗi chất lỏng sơi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sơi.
D. chất lỏng sơi ở nhiệt độ bất kì.
Câu 4: Trong suốt thời gian sơi nhiệt độ của chất lỏng
A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi. C. khơng thay đổi. D. tăng dần lên.
Câu 5: Khi nói về sự đơng đặc, câu kết luận khơng đúng là
A. trong suốt thời gian đơng đặc nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
B. phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy.
C. các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đơng đặc ở nhiệt độ khác.
D. nhiệt độ đơng đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
Câu 6: Trường hợp sau đây khơng liên quan đến sự đơng đặc là
A. làm kem que. B. làm nến. C. đúc tượng đồng. D. tạo thành sương mù

Câu 7: Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng
A .ngưng tụ. B. bay hơi. C. đơng đặc. D. bay hơi và đơng đặc.
Câu 8: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
A. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
B. khối lượng của vật khơng thay đổi và thể tích của vật giảm.
C. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
D. khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên.
Câu 9: Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì
A. chiều dài của thanh ray khơng đủ. B. để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. khơng thể hàn hai thanh ray được.
Câu 10: Các nha sĩ khun khơng nên ăn thức ăn q nóng vì
A. men răng dễ bị rạn nứt. B. răng dễ bị vỡ.
C. răng dễ bị sâu. D. răng dễ bị rụng.
Câu 11: Nhiệt độ sơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố
A. khối lượng chất lỏng. C. diện tích và áp suất trên mặt thống chất lỏng.
B. diện tích mặt thống của chất lỏng. D. áp suất trên mặt chất lỏng.
Điểm
Câu 12: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
A. dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 13: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra.
B. vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.
C. nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
D. vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.
Câu 14: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. đỡ tốn diện tích đất trồng. B. giảm bớt lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. D. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
Câu 15: các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân. C. nhiệt kế thủy ngân , nhiệt kế dầu.

B. nhiệt kế y tế , nhiệt kế dầu. D. nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu.
Câu 16: Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì
A. nước trong không khí tụ trên thành cốc.
B. nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.
C. nơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước.
D. nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.
Câu 17: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng
A. đổi hướng của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật.
C. giảm độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo
Câu 18:Không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. khối lượng riêng của không khí trong bình giảm
B. thể tích của không khí trong bình giảm.
C. thể tích của không khí trong bình không thay đổi.
D. khối lượng của không khí trong bình tăng.
Câu19: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì
A. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm.
B. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
C. nhiệt độ của băng phiến tăng.
D. nhiệt độ của băng phiến giảm.
Câu 20: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì
A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
D. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
Hình 1
F
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKII
Mơn :Vật lí lớp 6
Năm học 2012 – 2013
A.Trắc nghiệm :5 đ’

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đề1 D C C B D D A A C B B B B A C A C D C D
Đề2 D B D C C D B B C A D D A D C C D A B A
B. Tự luận.(5đ)
Câu 21.(1,25 đ’)
a/Nêu đúng sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy (0,5 đ’)
b/ Đặc điểm:
- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác
nhau thì khác nhau. nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. 0.5 đ’
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi. (0.25 đ’)
Câu 22. (1,25 đ’) khi trời nóng các tấm tơn có thể giãn nở vì nhiệt (0.75 đ’) mà ít bị ngăn cản hơn
nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn,( 0.5 đ’) có thể làm rách tơn lợp mái. (0.5 đ’)
câu 23(1,5 đ’)
a/ Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là nước đá (0,25 đ’)
b/ -Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB(0,5 đ’)
-Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn BC(0,5 đ’)
-Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn CD(0,25 đ’)
câu 24(0,5 đ’) Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm của chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió, diện
tích mặt thống.
câu 25 (0,5 đ’)
-Rượi đựng trong chai khơng đậy nút sẽ cạn dần vì xảy ra bay hơi(0,25 đ’)
-Rượi đựng trong chai đậy nút kín sẽ khơng cạn vì đồng thới vừa xảy ra bay hơi vừa xảy ra ngưng
tụ(0,25 đ’)
Đạ Kho ngày 12 tháng 4 năm 2013
Duyệt của tổ Duyệt của BGH Người ra đề
Trương Thò Kiên
Đápan1
22Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong
không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây
-Trường THCS Đạ Kho Thứ… ngày … tháng … năm 2011

Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – Tiết TPPTT: 35
Lớp:6/ Môn :Vật lý 6 – Thời gian 20 phút
Năm học : 2010-2011
MÃ ĐỀ:VL-TN 2
I. Trắc nghiệm (5đ):Thời gian 20’
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
Điểm
Câu 1: Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng:
A. Tăng. B.Giảm. C.Không thay đổi. D.Có khi tăng có
khi giảm.
Câu 2: Dụng cụ thường được dùng để đo nhiệt độ của cơ thể người là:
A. Nhiệt kế dầu B.Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế dầu.
B. C.Nhiệt kế rượu. D.Nhiệt kế y tế.
Câu 3: Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải đặt một khe hở ở chố tiếp xúc giữa hai đầu thanh ray
là vì:
A. Để ngăn cản sự nở vì nhiệt của thanh ray.
B. Dễ lắp đặt thanh ray.
C. Để khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể giãn nở vì nhiệt mà không bò ngăn cản.
D. Tiết kiệm nguyên liệu
Câu 4: Đặc điểm của sự bay hơi là:
A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác đònh đối với mỗi chất lỏng .
B. Xảy ra ở bất kỳ một nhiệt độ nào của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng .
D. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
Câu 5: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100
0
C.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100
0

C.
C. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C.
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100
0
C.
Câu 6: Máy cơ đơn giản không làm thay đổi độ lớn của lực là:
A. Ròng rọc động .B.Đòn bẩy. C.Ròng rọc cố đònh. D.Mặt phẳng
nghiêng
Câu 7: Khi so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ ơng đ đ ặc của cùng một chất thì:
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
Câu 8: Sự nóng chảy xảy ra trong quá trình:
A. Đổ khuôn đúc tượng đồng B.Làm nước đá. C.Đốt nến. D.Đốt
đèn dầu.
Câu 9: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
B. Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.
D. Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.
Câu 10: Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ :A.Thể rắn sang thể lỏng.
B.Thể hơi sang thể lỏng.
C.Thể lỏng sang thể hơi.
D.Thể lỏng sang thể rắn.
Câu 11: Khi rót nước đá lạnh vào ly thủy tinh để một lúc ta thấy có những giọt nước đọng
ngoài ly là do:
A.Nước đá lạnh làm ly thủy tinh co lại nên nước trong ly tràn ra ngoài.

B.Nước trong ly bốc hơi nên bám bên ngoài mặt ly.
C.Nước trong ly thấm ra ngoài.
D.Hơi nước trong không khí xung quanh ly bò ngưng tụ và bám trên mặt ly.
Câu 12: Khi nung nóng một vật rắn thì:
A.Khối lượng của vật giảm.
B.Thể tích của vật giảm.
C.Khối lượng của vật tăng.
D.Thể tích của vật tăng.
Câu 13: Sương mù thường có vào mùa lạnh vì:
A.Hơi nước có trong không khí gặp lạnh dễ bò ngưng tụ hơn.
B.Mùa lạnh hơi nước thường nhẹ hơn nên ngưng tụ nhanh hơn.
C.Ban ngày trời nắng gắt hơn nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn .
D.Nước bò bốc hơi nhanh hơn thì ngưng tụ nhanh hơn.
Câu 14: Lốp xe bơm căng để ngoài trời thì dễ bị nổ săm là vì :
A.Khí trong săm co lại, còn nóng lên nở ra.
B.Săm nở ra ít hơn chất khí trong săm.
C.Săm nở ra nhiều hơn chất khí trong săm.
D.Khí trong săm nóng lên nở ra.
Câu 15: Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh vì khi nhiệt độ tăng thì khối lượng khí:
A.Giảm nhưng thể tích không thay đổi nên trọng lượng riêng giảm.
B.Không thay đổi nhưng thể tích tăng nên trọng lượng riêng giảm.
C.Không thay đổi nhưng thể tích giảm nên trọng lượng riêng giảm.
D.Tăng nhưng thể tích không thay đổi nên trọng lượng riêng giảm.
Câu 16: Khi đun nóng nước trong bình thủy tinh thì:
A. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
B. Khối lượng riêng của nước tăng.
C. Khối lượng riêng của nước giảm.
D. Khối lượng của nước tăng.
Câu 17: Vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi vì:
A. Hơi nước có trong hơi thở của người gặp lạnh, ngưng tụ và bám trên mặt gươngï.

B. Gương bò hơi nước ngưng tụ lại trên mặt gương.
C. Hơi nước trong hơi thở của người bò bay hơi.
D. Trong hơi thở của người không có hơi nước.
Câu 18: Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá vì:
A. Để cây dễ hút nước trong không khí.
B. Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bò mất nước hơn.
C. Để giảm bớt sự ngưng tụ của hơi nước trên lá cây.
D. Để tăng sự bay hơi nước trong cây giúp cây phát triển nhanh hơn.
Câu 19: Hiện tượng bay hơi là:
A. Sự tạo thành mây.
B. Sự tạo thành nước đọng trên lá.
C. Sự tạo thành hơi nước.
D. Sự tạo thành tuyết.
âu 20: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vở hơn là rót nước nóng vào cốc thủy
tinh mỏng vì:
A. Nước trong cốc dày nóng hơn nước tong cóc mỏng.
B. Cốc dày nên dễ nở vì nhiệt hơn, còn cốc mỏng thì không nở vì nhiệt.
C. Cốc dày nên nở vì nhiệt không đồng đều giữa mặt trong với mặt ngoài của ly.
D. Cốc dày nên không nở vì nhiệt, còn cốc mỏng thì dễ nở vì nhiệt hơn.
II. TỰ LUẬN (5đ):
Câu 1(1.5đ): Tại sao khi tra khâu dao người ta lại nung nóng khâu?
Câu 2(1đ): Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng
lên ?câu 3 (2.5đ): Hãy dựa vào đồ thò vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
khi đun nóng một vật sau để trả lời các câu hỏi sau:
0
C


0


-10

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t (phút)
a. Đây là chất có tên gọi là gì?
D
B C
A
b. Trong các đoạn AB, BC, CD nhiệt độ của vật như thế nào và vật tồn tại ở thể nào?
.

×